{keywords}Cuộc thi "Tài năng trẻ Biên đạo múa toàn quốc 2019" sẽ được tổ chức từ ngày 6 đến ngày 16/7.

Tác phẩm dự thi là các sáng tác mới từ năm 2019 ở thể loại múa ngắn, hình thức múa ít người (từ 5 người trở xuống) có thời lượng tối đa 8 phút, tối thiểu 5 phút, chưa tham gia cuộc thi, liên hoan nghệ thuật chuyên nghiệp do Bộ VHTT&DL, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và Hội nghệ sĩ Múa Việt Nam tổ chức. Tác phẩm phản ánh đa dạng mọi mặt cuộc sống từ nội dung tư tưởng, đề tài tới hình thức, ngôn ngữ thể hiện.

Cuộc thi sẽ tiến hành hai vòng. Ngày 6/7, vòng sơ khảo khu vực phía Bắc tổ chức tại Trung tâm Nghệ thuật Âu Cơ, Hà Nội; vòng sơ khảo khu vực phía Nam tại Trường Trung cấp Múa TP.HCM. Vòng Chung kết và Lễ bế mạc tổ chức từ ngày 14 đến ngày 16/7 tại Hà Nội.

Hội đồng Giám khảo vòng sơ khảo gồm 03 thành viên là các biên đạo múa, nhà quản lý, nhà lý luận phê bình có trình độ và uy tín do Cục Nghệ thuật biểu diễn ra quyết định thành lập. Hội đồng giám khảo vòng chung kết gồm 5 thành viên là các nghệ sĩ, biên đạo múa, các nhà quản lý nghệ thuật hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật múa tiêu biểu, có trình độ và uy tín trong cả nước do Bộ VH-TT&DL ra quyết định thành lập.

Kết thúc cuộc thi, Bộ VHTT&DL sẽ có những hình thức khen thưởng cho các thí sinh có tác phẩm xuất sắc đạt giải theo tiêu chí quy chế chấm thi và khen thưởng. Cơ cấu giải thưởng gồm 1 giải Nhất (có giá trị tương đương Huy chương Vàng), 2 giải Nhì (có giá trị tương đương Huy chương Bạc), 3 giải Ba và 4 giải Khuyến khích, 1 giải thưởng diễn viên múa xuất sắc, 1 giải thưởng nhạc sĩ xuất sắc.

Tình Lê

Triển lãm nghệ thuật ấn tượng trong container giữa rừng thông

Triển lãm nghệ thuật ấn tượng trong container giữa rừng thông

- Art in the forest - Summer 2019 mang tới hơi thở mới ấn tượng trong sáng tạo nghệ thuật.

" />

29 thí sinh dự thi tài năng trẻ biên đạo múa toàn quốc

Thời sự 2025-03-30 09:31:34 139

Cuộc thi do Cục Nghệ thuật Biểu diễn chủ trì,ísinhdựthitàinăngtrẻbiênđạomúatoànquốiphone 12 phối hợp với Hội Nghệ sĩ Múa Việt Nam, Sở VH&TT TP.HCM và các đơn vị liên quan tổ chức. Trong số 29 thí sinh đăng ký dự thi, phía Bắc chiếm đa số với 19 thí sinh và phía Nam là 10 thí sinh. Cuộc thi dành cho các nghệ sĩ đang làm nghề có tuổi đời không quá 35 (tính đến ngày 30/6/2019) có trình độ chuyên môn và tác phẩm đáp ứng tiêu chí cuộc thi.

Mỗi thí sinh đăng ký 2 tác phẩm để tham dự vòng sơ khảo và chung kết. Tham gia cuộc thi, thí sinh chịu hoàn toàn trách nhiệm về luật bản quyền tác giả, tác phẩm trong nước và quốc tế.

{ keywords}
Cuộc thi "Tài năng trẻ Biên đạo múa toàn quốc 2019" sẽ được tổ chức từ ngày 6 đến ngày 16/7.

Tác phẩm dự thi là các sáng tác mới từ năm 2019 ở thể loại múa ngắn, hình thức múa ít người (từ 5 người trở xuống) có thời lượng tối đa 8 phút, tối thiểu 5 phút, chưa tham gia cuộc thi, liên hoan nghệ thuật chuyên nghiệp do Bộ VHTT&DL, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và Hội nghệ sĩ Múa Việt Nam tổ chức. Tác phẩm phản ánh đa dạng mọi mặt cuộc sống từ nội dung tư tưởng, đề tài tới hình thức, ngôn ngữ thể hiện.

Cuộc thi sẽ tiến hành hai vòng. Ngày 6/7, vòng sơ khảo khu vực phía Bắc tổ chức tại Trung tâm Nghệ thuật Âu Cơ, Hà Nội; vòng sơ khảo khu vực phía Nam tại Trường Trung cấp Múa TP.HCM. Vòng Chung kết và Lễ bế mạc tổ chức từ ngày 14 đến ngày 16/7 tại Hà Nội.

Hội đồng Giám khảo vòng sơ khảo gồm 03 thành viên là các biên đạo múa, nhà quản lý, nhà lý luận phê bình có trình độ và uy tín do Cục Nghệ thuật biểu diễn ra quyết định thành lập. Hội đồng giám khảo vòng chung kết gồm 5 thành viên là các nghệ sĩ, biên đạo múa, các nhà quản lý nghệ thuật hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật múa tiêu biểu, có trình độ và uy tín trong cả nước do Bộ VH-TT&DL ra quyết định thành lập.

Kết thúc cuộc thi, Bộ VHTT&DL sẽ có những hình thức khen thưởng cho các thí sinh có tác phẩm xuất sắc đạt giải theo tiêu chí quy chế chấm thi và khen thưởng. Cơ cấu giải thưởng gồm 1 giải Nhất (có giá trị tương đương Huy chương Vàng), 2 giải Nhì (có giá trị tương đương Huy chương Bạc), 3 giải Ba và 4 giải Khuyến khích, 1 giải thưởng diễn viên múa xuất sắc, 1 giải thưởng nhạc sĩ xuất sắc.

Tình Lê

Triển lãm nghệ thuật ấn tượng trong container giữa rừng thông

Triển lãm nghệ thuật ấn tượng trong container giữa rừng thông

- Art in the forest - Summer 2019 mang tới hơi thở mới ấn tượng trong sáng tạo nghệ thuật.

本文地址:http://profile.tour-time.com/news/738a398869.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo nữ Barcelona vs nữ Wolfsburg, 0h45 ngày 28/3: Giữ quân

Như vậy, năm 2021 có 405 người được công nhận đạt tiêu chuẩn giáo sư (GS), phó giáo sư (PGS).

Văn phòng Hội đồng Giáo sư Nhà nước vừa yêu cầu các đại học, trường đại học, học viện, viện nghiên cứu khoa học được phép đào tạo trình độ tiến sỹ nhận bàn giao quyết định và giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS năm 2021 cho các nhà giáo.

Theo Quyết định 37 của Thủ tướng Chính phủ, sau khi Chủ tịch Hội đồng Giáo sư Nhà nước công nhận đạt tiêu chuẩn GS, PGS sẽ tới quy trình xét bổ nhiệm chức danh GS, PGS và bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp.

Số giáo sư, phó giáo sư 3 năm qua

Theo đó, cơ sở giáo dục đại học tổ chức thu nhận hồ sơ đăng ký xét bổ nhiệm chức danh GS, PGS; phân loại theo ngành, chuyên ngành khoa học. Người đứng đầu cơ sở giáo dục đại học quyết định thành lập Hội đồng xét bổ nhiệm chức danh GS, PGS. Thành viên Hội đồng trao đổi, thảo luận công khai đối với từng hồ sơ của ứng viên. Mỗi hồ sơ phải được trên 1/2 tổng số thành viên Hội đồng nhất trí đưa vào danh sách bổ nhiệm. Kết quả xét phải được công bố công khai trên trang thông tin điện tử của cơ sở giáo dục đại học.

Sau thời hạn 15 ngày công khai kết quả xét bổ nhiệm, người đứng đầu cơ sở giáo dục đại học ra quyết định bổ nhiệm chức danh GS, PGS đối với ứng viên có đủ điều kiện, phù hợp với cơ cấu vị trí cần bổ nhiệm. Trong quyết định bổ nhiệm phải nêu rõ ngành hoặc chuyên ngành khoa học của ứng viên và tên cơ sở giáo dục đại học bổ nhiệm. Ứng viên chỉ được công nhận chức danh GS, PGS sau khi có quyết định bổ nhiệm của người đứng đầu cơ sở giáo dục đại học. 

Nhiệm kỳ bổ nhiệm chức danh GS, PGS là 5 năm. Kết thúc nhiệm kỳ, người đứng đầu cơ sở giáo dục đại học tổ chức rà soát, đánh giá theo các quy định về cơ cấu vị trí, số lượng, tiêu chuẩn và điều kiện bổ nhiệm chức danh GS, PGS để quyết định việc bổ nhiệm lại. Việc đánh giá hàng năm đối với GS, PGS thực hiện như quy định hiện hành đối với giảng viên.

Giảng viên là viên chức của cơ sở giáo dục đại học công lập sau khi được bổ nhiệm chức danh GS, PGS được xem xét, bổ nhiệm hạng chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy và thực hiện các chế độ, chính sách đối với viên chức theo quy định của pháp luật. Cơ sở giáo dục đại học ngoài công lập quy định cụ thể việc bổ nhiệm, chế độ đãi ngộ và các điều kiện làm việc đối với GS, PGS.

Lê Huyền

">

Công nhận đạt chuẩn cho 405 giáo sư, phó giáo sư năm 2021

{keywords}Mới đây, Tuyết Trinh bay về Việt Nam để tham gia bộ phim "Má tôi là đại gia" của đạo diễn Hoàng Mập. Trong phim, Tuyết Trinh vào vai Thanh Thanh - một cô gái lớn lên trong trại trẻ mồ côi, luôn mơ một tương lai tươi đẹp. Nhân vật này quá khứ đầy sóng gió: thời sinh viên có 4 mối tình với 4 người đàn ông đã có vợ, bị đánh ghen, bị gọi là tiểu tam, con giáp thứ 13 phá hoại gia đình người khác…
{keywords}
Ngày phim bấm máy, Tuyết Trinh "vui như gặp lại người tình". Ba năm định cư Úc, Tuyết Trinh không thôi nhớ nghề, hễ thấy các đồng nghiệp, đoàn phim cũ đăng ảnh ở phim trường là cô nhớ lại những kỷ niệm cũ cùng cảm giác hóa thân vào nhân vật.

 

{keywords}
Tháng 10/2019, diễn viên về Việt Nam để chuẩn bị cho dự định riêng trong năm nay thì gặp lại đạo diễn Hoàng Mập, thế là cô xin một vai. Ban đầu, Hoàng Mập tưởng Tuyết Trinh nói chơi vì cô đang ở Úc. Người đẹp mới nói: "Con nói thiệt, cho con đóng, cho con gặp mọi người và được ăn cơm đoàn phim của má", và cứ thế đi theo đoàn phim. Nếu lịch quay nghỉ khoảng 4 - 5 ngày, cô sẽ về Úc thăm gia đình và thu xếp công việc.
{keywords}
Nhân dịp về Việt Nam thời điểm cận Tết, Tuyết Trinh chụp một bộ ảnh áo dài xuân của NTK Việt Hùng.

 

{keywords}
Tuyết Trinh tâm sự, tuy đang sinh sống tại Úc nhưng cô lúc nào cũng nhớ quê nhà, gia đình, bạn bè, nhớ phim trường và thèm những món ăn Việt. Đóng phim của Hoàng Mập, Tuyết Trinh tìm lại cảm xúc được thể hiện niềm đam mê trước ống kính, từ kỷ niệm trên phim trường đến hồi hộp chờ lúc phim phát sóng và ngồi xem lại từng phân đoạn mình diễn.
{keywords}
"Nhân dịp năm hết Tết đến, tôi cầu chúc cho các khán giả thân thương của mình được mọi sự an khang", Tuyết Trinh nhắn nhủ.

 

{keywords}
Tuyết Trinh là gương mặt quen thuộc với các phim truyền hình như Dạ khúc nguyệt cầm, Lọ lem Sài gòn, Hai người cha, Báu vật ngày xuân, Khát vọng thượng lưu, Oan gia đại chiến, Yêu thuê, Hát ca bềnh bồng…

Gia Bảo

Huyền My trễ nải, Thuý Vân diện đầm xẻ táo bạo

Huyền My trễ nải, Thuý Vân diện đầm xẻ táo bạo

 - Sao đẹp tuần qua: Á hậu Huyền My trễ nải diện váy bồng búp bê, á hậu Thuý Vân gây bất ngờ với đầm dài cắt xẻ táo bạo

">

Tuyết Trinh 'Khát vọng thượng lưu' nhớ Việt Nam sau 3 năm định cư Úc

Nhận định, soi kèo Albirex Niigata vs Gamba Osaka, 12h00 ngày 29/3: 3 điểm nhọc nhằn

ba bui thi lan.png
Bà Bùi Thị Lan chia sẻ về hiệu quả của việc tiếp cận các thông tin từ Internet.

Bà Lan cho rằng văn hóa của người Mường rất phong phú và đến hiện tại nhiều phong tục, tập quán của người dân vẫn được giữ gìn, bảo tồn và phát huy.

Tuy nhiên, với sự phát triển thông tin hiện đại bản thân bà Lan cũng như cộng đồng người Mường ở Yên Thủy thay đổi để theo kịp xu hướng.

Nhờ đó, cha mẹ cũng cho con em đi học đầy đủ, họ bỏ những suy nghĩ kìm hãm tinh thần ham học, học cao. Con cái được đi học và kết hợp giáo dục của gia đình, nhà trường tạo điều kiện con cái có tương lai xán lạn.

Bà Lan tự làm "mới" mình, tính cách không còn cổ hủ, giúp gia đình hòa thuận, vui vẻ hơn, mang tới giá trị cho cộng đồng, mang lại điều tử tế hơn. 

Nhiều năm nay, UNBD tỉnh Hòa Bình đã triển khai nhiều giải pháp khác nhau để đưa các thông tin tới tận người dân ở các xã nghèo, đồng bào dân tộc, giúp giảm nghèo về thông tin.

Theo mục tiêu phát triển giảm nghèo về thông tin của tỉnh, các hộ dân sinh sống trên địa bàn tỉnh, đặc biệt là các xã nghèo sẽ tiếp cận, cung cấp thông tin về chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước, kinh nghiệm sản xuất, tình hình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước thông qua các hình thức báo chí, sản phẩm phát thanh truyền hình và truyền thông trên mạng xã hội.  

Tỉnh Hòa Bình đã có nhiều hình thức hỗ trợ về mạng thông tin viễn thông đối với hộ nghèo, cận nghèo… Trước đó, các địa phương đã rà soát các hộ gia đình nghèo tại các xã đặc biệt khó khăn được hỗ trợ phương tiện nghe nhìn.

Công tác hỗ trợ hộ nghèo, cận nghèo, mới thoát nghèo sử dụng dịch vụ viễn thông, tiếp cận thông tin, giảm nghèo thông tin để người dân được cập nhật tin tức nhanh nhất, xóa khoảng trống “vùng lõm” thông tin nhất là vùng đồng bào dân tộc thiểu số.  

Đến nay, toàn tỉnh có 135/151 xã, phường, thị trấn có hệ thống đài truyền thanh hoạt động, đạt 89,5%. Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh đã phổi hợp với các địa phương tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác thông tin và truyền thông tại cơ sở; ưu tiên cho cán bộ cấp xã và cấp thôn, bản.

Qua đó, góp phần định hướng thông tin, phục vụ nhu cầu hưởng thụ thông tin, giảm tỷ lệ mất cân đối về nhu cầu hưởng thụ thông tin giữa khu vực thành thị và người dân ở vùng sâu, vùng xa.

Từ đó, người dân tỉnh Hòa Bình đã tích cực tham gia sôi nổi các mục tiêu Quốc gia Nông thôn mới, giảm nghèo bền vững, thúc đẩy kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh ngày càng phát triển.

Ngọc Diệp và nhóm PV, BTV">

Giảm nghèo về thông tin người dân tự làm mới chính mình

 ">

Tình dục có cần “xé nháp”?

{keywords}GS Huỳnh Văn Sơn

Sau đây là bài viết của GS.TS Huỳnh Văn Sơn, xin trân trọng giới thiệu với độc giả:

Ngày 25/9/2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định 116/2020/NĐ-CP quy định chính sách hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt đối với sinh viên sư phạm. Nghị định 116 bước đầu đã thúc đẩy việc tuyển sinh ngành sư phạm trong năm 2021 có nhiều tín hiệu tích cực khi số lượng và cả chất lượng đầu vào của sinh viên khá khả quan.

Một trong những chủ thể quan trọng của đặt hàng đó chính là địa phương, ngành giáo dục và đào tạo các tỉnh thành. Vấn đề này cần được giải quyết một cách thấu đáo từ các cơ sở thực tiễn trong đó dữ liệu lớn, dự báo là điều rất quan trọng.

Nghị định 116 ra đời trong bối cảnh đổi mới toàn diện giáo dục Việt Nam. Đầu tiên, với mục tiêu: Đào tạo gắn với nhu cầu sử dụng các địa phương thông qua cơ chế giao nhiệm vụ, đặt hàng và đấu thầu đào tạo sinh viên sư phạm gắn với trách nhiệm của các địa phương trong đào tạo và bố trí, sử dụng sinh viên sau tốt nghiệp; Sử dụng hiệu quả ngân sách nhà nước thông qua việc cấp đúng đối tượng, đảm bảo mục tiêu hỗ trợ cho sinh viên sư phạm làm đúng ngành sư phạm; Xây dựng mức hỗ trợ tiền đóng học phí và chi phí sinh hoạt cho sinh viên sư phạm hợp lý bảo đảm đủ tiền đóng học phí và cơ bản đủ chi trả chi phí sinh hoạt tối thiểu để sinh viên yên tâm theo học; Thực hiện theo phương thức giao nhiệm vụ, đặt hàng, đấu thầu hoặc đào tạo theo nhu cầu xã hội, thúc đẩy việc tự chủ, nâng cao chất lượng đào tạo tại các cơ sở đào tạo giáo viên có thể khẳng định rằng nghị định có những cải tiến đáp ứng yêu cầu của ngành giáo dục và đào tạo, đáp ứng nguồn nhân lực cũng như hướng đến các yêu cầu chung của việc khai thác, sử dụng lao động và nhất là đầu tư có hiệu quả, sử dụng lâu dài. Trong khi nhiều nghiên cứu vẫn loay hoay với các vấn đề về thừa thiếu cục bộ giáo viên, việc thu hồi kinh phí nếu sinh viên thụ hưởng đầu tư nhà nước theo chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm, vấn đề quản lý dữ liệu và khai thác, tuyển dụng thì nghị định 116 đã phần nào làm rõ cơ chế và sự phối hợp giữa các bên liên quan.

Nghị định với nhiều quy định mới, có ý nghĩa lớn, nhằm hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên mong muốn được học tập và cống hiến trong ngành giáo dục. Việc triển khai thực hiện Nghị định 116/2020/NĐ-CP quy định chính sách hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt đối với sinh viên sư phạm cần nhìn nhận nhiều chiều nhưng cần khẳng định rằng nghị định 116 đã tạo ra một cái nhìn toàn cục và hệ thống từ việc đầu tư và khai thác nhân lực.

Lẽ nhiên, cũng từ đây, việc phối hợp đặt hàng của địa phương với các cơ sở đào tạo giáo viên cần được xem xét và tiến hành sao cho hiệu quả. Nỗi lo của nhiều địa phương về vấn đề này cũng cần được tháo gỡ từ những tương tác mang tính tầm nhìn và cả các phát sinh trong quá trình đặt hàng.

{keywords}
Ảnh minh họa: Thúy Nga

Thứ nhất, việc rà soát và đảm bảo dữ liệu giáo viên của ngành giáo dục và đào tạo của từng địa phương là rất quan trọng. Việc rà soát này phải dựa trên nền tảng của các dữ liệu được chuẩn hóa nhất là phải đảm bảo các yêu cầu của dữ liệu lớn. Trong đó, đơn vị hay nhân sự phụ trách cần được tính toán một cách dài hạn để cập nhật dữ liệu này. Ngoài ra, việc đảm bảo phải đáp ứng các yêu cầu dự báo với các diễn tiến và các tác động từ môi trường là điều cần được chú trọng như: tỉ lệ sinh và trẻ em đến trường, đi học; tỉ lệ di cư tự do, số giáo viên không tiếp tục theo ngành, số giáo viên về hưu hàng năm… Đó là chưa kể định hướng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh cũng như đầu tư trọng điểm về giáo dục cũng cần được xem xét bởi đây là các cơ sở để đảm bảo việc đặt hàng sao cho thật hiệu quả.

Thứ nữa, hàng năm việc đặt hàng từng nhóm ngành cũng phải cân nhắc rất kỹ lưỡng. Thực tế cho thấy hiện nay vẫn còn khá nhiều cơ sở đào tạo khác nhau và việc xem xét lựa chọn các cơ sở đào tạo giáo viên đặt hàng quả không phải đơn giản. Bởi, người học và cơ sở đào tạo và người đặt hàng phải cùng đồng thuận; việc đặt hàng phải đúng đối tượng mong đợi; việc đặt hàng phải được phối kết hợp một cách hiệu quả, thuận lợi… Những áp lực phát sinh không phải đơn giản có thể đề cập như: nhu cầu đặt hàng ở tỉnh có nhưng số sinh viên ngành đó không có đủ hay không muốn chọn chế độ đặt hàng; cơ sở đào tạo đặt hàng không còn nhiều chỉ tiêu ngành tuyển do có nhiều cơ sở đặt hàng cùng một lúc… Cũng không thể không kể đến áp lực từ phía các cơ sở giáo dục hay cơ sở đào tạo giáo viên địa phương với một số ngành đào tạo vẫn còn tuyển nhưng sự hài lòng của người đặt hàng chưa cao, vẫn phải nỗ lực và cố gắng duy trì khi cùng một địa bàn, tỉnh thành. Hoặc một vấn đề phát sinh không kém phần quan trọng đó là suốt lộ trình đặt hàng, các hành động của cơ sở giáo dục sẽ đồng hành thế nào để đảm bảo đáp ứng yêu cầu của địa phương nhất là tầm nhìn, mong đợi lý tưởng về sự phát triển giáo dục, vấn đề giáo dục địa phương…

Bên cạnh đó, việc đảm bảo dữ liệu hàng năm, cập nhật thường xuyên và liên tục để hệ thống hóa dữ liệu và khai thác dữ liệu theo các biến động là điều rất quan trọng. Để có thể đối sánh dữ liệu giữa nhu cầu thực tiễn và dự báo với số liệu đặt hàng và sự biến động liên tục hàng năm theo một chu trình quả không phải là đơn giản. Cụ thể nhân sự được giao việc này phải thường xuyên theo dõi từng học kỳ, từng năm về số giáo viên ở ngành, số đặt hàng theo một biên độ 4 năm – khi sinh viên phải học 4 năm… Thế nhưng không phải sinh viên nào cũng tốt nghiệp đúng hạn mà quy chế đào tạo cho phép sinh viên có thể kéo nhiều hơn thế trong khoảng hơn 4 năm đến 8 năm. Đương nhiên, các quy định về kinh phí đầu tư rất rõ ràng nhưng sự biến động về dữ liệu này quả không phải giản đơn khi cung cầu hay sự đáp ứng vẫn còn là thách thức… Chỉ khi quản lý dữ liệu lớn với sự hỗ trợ của công nghệ và phần mềm mới có thể đảm bảo thực thi các yêu cầu trên sao cho thật hiệu quả…

Tác động của Nghi định 116 đối với công tác tuyển sinh các ngành đào tạo giáo viên rất rõ và từ cái nhìn của cơ sở đào tạo hay địa phương đều cho thấy một số vấn đề cần tiếp tục quan tâm: Mô thức phối hợp với các bên liên quan trọng việc thực hiện cơ chế đặt hàng, giao nhiệm vụ đào tạo giáo viên; Kinh nghiệm triển khai cho sinh viên đăng ký các nguyện vọng hưởng chính sách hỗ trợ theo Nghị định 116 ở địa phương và cơ sở đào tạo; Đối sánh về chính sách hiện hành và Nghị định 116 đối với sinh viên các ngành đào tạo giáo viên; Công tác tổ chức đào tạo đảm bảo tiến độ theo chương trình đào tạo, quy định thời hạn hỗ trợ của chính sách theo Nghị định 116… là những thách thức cần tiếp tục thực hiện.

Kinh nghiệm trong việc rà soát định hướng công tác tuyển sinh các ngành đào tạo giáo viên của mỗi trường, cải tiến nâng cao chất lượng đào tạo và phục vụ người học với các giải pháp cụ thể, cũng như xác định trách nhiệm của Nhà trường trong mối quan hệ hợp tác, liên kết đào tạo giáo viên với các địa phương theo vùng, khu vực là trách nhiệm của đôi bên nhất là người đặt hàng và người nhận đặt hàng. Vấn đề này cần được tiếp tục cải tiến và điều chỉnh, hoàn thiện. Trong mùa tuyển sinh mới, các địa phương cần chuẩn bị và chủ động nhất là có những tương tác tích cực cũng như kết nối với các cơ sở đào tạo giáo viên nếu muốn việc đào tạo giáo viên hiệu quả và thiết thực hơn theo nghị định 116.
 
GS Huỳnh Văn Sơn, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM

Hiệu trưởng ĐH Sư phạm Hà Nội: 'Hãy hiểu đúng lao động của nhà giáo'

Hiệu trưởng ĐH Sư phạm Hà Nội: 'Hãy hiểu đúng lao động của nhà giáo'

Sáng 18/11, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm ngày thành lập trường (11/10/1951-11/10/2021) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất lần thứ 2.

">

Hiệu trưởng sư phạm nói gì về đào tạo giáo viên từ năm 2020

友情链接