Nhận định, soi kèo Puebla vs Mazatlan, 8h00 ngày 29/1: Chờ đợi bất ngờ


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Canon vs Bamboutos, 20h00 ngày 26/3: Khách tự tin -
Lừa mượn tiền đáo hạn ngân hàng, người đàn ông chiếm đoạt gần 700 triệu đồngCơ quan điều tra đọc lệnh bắt tạm giam bị can Mang Lăng. Ảnh: CACC Theo điều tra, vào ngày 11 và 12/10/2022, Lăng mượn của ông D.V.T. (47 tuổi, trú thôn Hải Thủy, xã Hải Ninh, huyện Bắc Bình) 695 triệu đồng với lý do để đáo hạn ngân hàng cho người khác, thời hạn mượn là một tuần.
Sau khi nhận, Lăng sử dụng toàn bộ số tiền đem trả nợ cá nhân. Đến thời hạn, ông T. liên lạc nhiều lần để đòi nhưng Lăng không trả được.
Để tạo lòng tin và trốn tránh trả nợ, Lăng cho ông T. xem 4 bộ hồ sơ vay vốn của các hộ dân tại địa phương để chứng minh việc mình mượn tiền để đáo hạn là đúng. Nhưng thực tế, những bộ hồ sơ này đều không có chữ ký người vay, bản thân Lăng không đáo hạn ngân hàng cho ai cả.
Quá trình xác minh, cơ quan điều tra xác định Mang Lăng đã có hành vi gian dối, đưa ra thông tin sai sự thật nhằm chiếm đoạt 695 triệu đồng của ông T.
Vụ án đang được tiếp tục điều tra, làm rõ.
"> -
Nhiều cơ chế mới để xây lại loạt nhà cũ trên mảnh đất vàngNhiều địa phương đặc biệt là Hà Nội, TP.HCM đã và đang đẩy nhanh tiến độ việc cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ theo quy định mới của Nghị định 69 Theo đó, Quốc hội đã đưa dự án Luật Nhà ở (sửa đổi) vào Chương trình xây dựng Luật, pháp lệnh năm 2023 để trình Quốc hội cho ý kiến lần 1 vào kỳ họp tháng 5/2023 và thông qua tại kỳ họp tháng 10/2023.
Thực hiện nhiệm vụ được giao, Bộ Xây dựng đã phối hợp cùng các Bộ, ngành, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cũng như các cơ quan có liên quan đánh giá tổng kết việc thi hành Luật Nhà ở 2014, trên cơ sở đó xây dựng dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) để báo cáo cơ quan có thẩm quyền theo quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Đối với việc cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư, trong thời gian vừa qua, Bộ Xây dựng đã tham mưu trình Chính phủ ban hành Nghị định số 69/2021 ngày 15/7/2021 trong đó đã quy định nhiều cơ chế, chính sách mới nhằm đẩy nhanh tiến độ xây dựng, cải tạo xây dựng lại nhà chung cư tại các địa phương có nhà chung cư cũ thuộc diện cải tạo xây dựng lại như: Quy định các nguyên tắc cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư; Quy định các trường hợp cụ thể nhà chung cư phải phá dỡ để cải tạo, xây dựng lại; Trách nhiệm kiểm định, đánh giá chất lượng nhà chung cư và lập, ban hành kế hoạch cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư; Trách nhiệm lập quy hoạch khu vực cải tạo xây dựng lại nhà chung cư; Lựa chọn chủ đầu tư dự án cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư; Cơ chế ưu đãi trong cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư...
Sau khi Nghị định số 69/2021 được ban hành, nhiều địa phương trên cả nước đặc biệt là Hà Nội, TP.HCM đã và đang khẩn trương chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ việc cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư trên địa bàn theo các quy định mới của Nghị định số 69/2021.
“Trong nghiên cứu, xây dựng dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi), Bộ Xây dựng sẽ tiếp thu rà soát quy định cụ thể các nội dung liên quan đến cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư nhằm bảo đảm tính khả thi trong quá trình thực hiện” – Bộ Xây dựng cho biết.
Mới đây, Thường trực HĐND TP Hà Nội đã thống nhất tạm cấp ngân sách gần 128 tỷ đồng để các quận, huyện kiểm định chung cư cũ năm 2022.
Nguồn kinh phí này được trích từ nguồn điều hành tập trung ngân sách thành phố năm 2022. Thường trực HĐND TP đề nghị UBND TP chỉ đạo thực hiện theo quy định, chịu trách nhiệm về tính chính xác, tính pháp lý của hồ sơ, tổng hợp báo cáo HĐND thành phố.
Liên quan đến việc sử dụng ngân sách tạm cấp cho các quận, huyện để kiểm định chung cư cũ năm 2022, UBND thành phố Hà Nội cũng đã có văn bản chỉ đạo Sở Tài chính chủ trì, phối hợp Sở Xây dựng tham mưu, báo cáo UBND thành phố xem xét, quyết định việc bố trí ngân sách đúng chủ trương của Thường trực HĐND thành phố; hướng dẫn UBND các quận, huyện sử dụng kinh phí đúng mục đích và quy định.
Theo kế hoạch ban hành đợt 1 và đợt 2, Hà Nội sắp cải tạo, xây dựng lại 8 chung cư cũ. Tại quận Ba Đình Khu tập thể Giảng Võ (nhà C8); Khu tập thể Thành Công (Nhà G6A); Khu tập thể Ngọc Khánh (Nhà A); Khu tập thể Bộ Tư pháp (2 đơn nguyên đầu hồi ở cấp D). Quận Đống Đa có nhà 51 Huỳnh Thúc Kháng và 2 khu tập thể cũ tại quận Long Biên là Khu tập thể Hóa chất và Khu tập thể Rau quả nông sản tại 135 Nguyễn Văn Cừ, phường Ngọc Lâm.
UBND TP Hà Nội dự kiến bố trí nguồn vốn ngân sách khoảng 500 tỷ đồng trong giai đoạn 2021-2025 để thực hiện tổng kiểm tra, rà soát, kiểm định, đánh giá chất lượng toàn bộ chung cư cũ.
Hiện nay, trên địa bàn TP Hà Nội có khoảng 1.579 nhà chung cư cũ được xây dựng từ năm 1960-1994 và trước năm 1954, hầu hết đã hết niên hạn sử dụng, trong đó có nhiều nhà chung cư cũ xuống cấp. Trong đó có không ít nhà chung cư, tập thể cũ nằm ở vị trí “đất vàng”, “đất kim cương”.
Từ năm 2005-2014, đã hoàn thành cải tạo xây dựng lại 19 dự án và 14 dự án đang triển khai. Từ năm 2014, sau khi Luật ở nhà 2014, Nghị định 100/2015 được ban hành và có hiệu lực thi hành đến nay không có dự án mới nào được bổ sung thêm, tiến độ thực hiện chậm, kém hiệu quả.
Có thể thấy, sau gần 20 năm, Hà Nội mới chỉ có 1% chung cư cũ được cải tạo, sửa chữa trên tổng số hơn 1.500 căn chung cư cũ của thành phố.
"> -
Bắt khẩn cấp 5 trường hợp đưa gần 200 người xuất nhập cảnh trái phépGiàng Mỉ và Toàn tại cơ quan công an
Tại cơ quan điều tra, Toàn khai để đưa người qua biên giới trái phép, Giàng Mỉ đã liên hệ với Toàn qua WeChat, sau đó Mỉ chuyển tiền mà khách đã trả cho Toàn.
Toàn đã thuê người sắp xếp đón đưa khách đến địa điểm giáp biên giới để đưa người xuất nhập cảnh trái phép. Mỗi lần tiếp nhận khách thành công, Toàn trả cho Mỉ 3 triệu đồng/người.
Được biết, Mỉ lấy chồng năm 2009 ở Mường Khương. Từ năm 2010 - 2018 tham gia công tác ở Hội phụ nữ địa phương. Cuối năm 2018, vợ chồng Mỉ chuyển khẩu về Bản Lầu, làm ăn buôn bán qua lại Trung Quốc.
Quá trình điều tra, thực nghiệm hiện trường cho thấy mỗi lần có người cần đưa qua biên, Lý Chừ là người đi trước dò đường, cảnh giới.
Mỗi lần đưa người trót lọt, Giàng Mỉ trả cho Chừ và 2 người liên quan từ 600 nghìn đến 1 triệu đồng/trường hợp.
Trong thời gian Covid-19 diễn biến phức tạp, Chừ còn được biên chế tham gia vào tổ tuần tra, kiểm soát phòng, chống dịch cùng lực lượng biên phòng.
Lợi dụng điều này, Chừ nắm rõ cách thức tuần tra, lịch sinh hoạt của các cán bộ trong tổ và trở thành nội gián, tiếp tay cho các đối tượng đưa người xuất nhập cảnh trái phép qua biên giới.
Ngoài ra, cộng thêm việc thông thạo địa hình, Chừ đưa người vượt biên bằng những con đường mòn, hiểm trở để qua mắt lực lượng tuần tra.
Tuyến biên giới Bản Lầu ngăn cách với Trung Quốc bởi con suối Bá Kết, có những vị trí xung yếu chỉ cách một sải chân. Đây là nơi quan trọng nhất, bắt buộc phải vượt qua nên Chừ thường đứng ở một vị trí thuận lợi ven suối theo dõi lực lượng chức năng 2 bên.
Việc liên lạc với nhau trong đường dây được thực hiện qua điện thoại. Thời gian hoạt động của nhóm này thường từ đêm tối đến rạng sáng hôm sau.
Với thủ đoạn trên, từ tháng 4/2020 đến tháng 4/2021, Giàng Mỉ và Vũ Minh Toàn thực hiện trót lọt 91 vụ, đưa đường thành công cho 200 người xuất nhập cảnh trái phép qua biên giới.
Bắt kẻ đưa gần 200 người xuất, nhập cảnh trái phép ở Lào Cai
Công an TP Lào Cai, Lào Cai vừa bắt giữ Vũ Minh Toàn (SN 1998), trú tại xã Minh Đức, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang về việc đưa gần 200 người xuất, nhập cảnh trái phép.
">