Thể thao

Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-06 10:46:44 我要评论(0)

Phạm Xuân Hải - 02/02/2025 05:25 Máy tính dự lịch bóng đá việt nam hôm nay lúc mấy giờlịch bóng đá việt nam hôm nay lúc mấy giờ、、

êumáytínhdựđoánArsenalvsManCityhngàlịch bóng đá việt nam hôm nay lúc mấy giờ   Phạm Xuân Hải - 02/02/2025 05:25  Máy tính dự đoán

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
  • Nhận định, soi kèo Lille vs Saint

    Nhận định, soi kèo Lille vs Saint

    2025-02-06 10:29

  • Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Werder Bremen, 21h30 ngày 21/1

    Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Werder Bremen, 21h30 ngày 21/1

    2025-02-06 09:54

  • Soi kèo phạt góc Tajikistan vs Lebanon, 22h00 ngày 22/1

    Soi kèo phạt góc Tajikistan vs Lebanon, 22h00 ngày 22/1

    2025-02-06 09:31

  • Soi kèo phạt góc Uzbekistan vs Syria, 0h30 ngày 14/1

    Soi kèo phạt góc Uzbekistan vs Syria, 0h30 ngày 14/1

    2025-02-06 08:26

网友点评
精彩导读
TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM NGÀNH QUỐC GIALĨNH VỰCTrường ĐH Sư phạm Hà NộiGiáo dục và Sư phạmTrường ĐH Sư phạm TP.HCM Giáo dục và Sư phạmTrường ĐH Y Hà NộiY DượcTrường ĐH Y Dược TP.HCMY DượcTrường ĐH Luật Hà NộiPháp luậtTrường ĐH Luật TP.HCMPháp luậtTrường ĐH Kinh tế Quốc dânKinh tế và Tài chínhTrường ĐH Kinh tế TP.HCMKinh tế và Tài chínhTrường ĐH Hàng hải Việt NamGiao thông - Vận tải- Kinh tế biểnTrường ĐH Giao thông Vận tải Giao thông - Vận tải Trường ĐH Xây dựng Hà NộiXây dựng - Kiến trúcHọc viện Nông nghiệp Việt NamNông nghiệpHọc viện Báo chí và Tuyên truyền Báo chí - Truyền thôngHọc viện Bưu chính Viễn thôngThông tin - Truyền thông Học viện Hành chính quốc giaHành chính côngHọc viện Tài chínhTài chínhHọc viện Âm nhạc Quốc gia Việt NamNghệ thuậtTrường ĐH Sân khấu Điện ảnh Hà NộiNghệ Thuật

Cũng theo Bộ GD-ĐT sẽ có khoảng 100 trường đại học đầu mối khác trực thuộc các Bộ, ngành, cơ quan Trung ương, địa phương. Ít nhất 70 trường đại học tư thục bao gồm cả trường hoạt động không vì lợi nhuận và có vốn đầu tư nước ngoài.

Từ nay tới năm 2030 sẽ củng cố, sắp xếp những trường đại học không đạt chuẩn theo các phương án như: Tái cấu trúc và tập trung đầu tư để đạt chuẩn trong lộ trình từ 3 đến 5 năm; sáp nhập để trở thành một đơn vị đào tạo hoặc một phân hiệu của một trường có có uy tín; đình chỉ hoạt động đào tạo trước năm 2028 và giải thể trước năm 2030.

Theo Bộ GD-ĐT, cơ bản không thành lập trường đại học công lập mới, trừ các trường hợp cần thiết thành lập tại một số vùng có mức độ tiếp cận đại học thấp cụ thể Tây Bắc Bộ (1) Đông Bắc Bộ (1)  Tây Nguyên (1) Đồng bằng sông Cửu Long (1). Thực hiện tổ chức lại một số trường đào tạo, bồi dưỡng trực thuộc các cơ quan trung ương đã được phép đào tạo các trình độ đại học hoặc đã có chủ trương thành lập được cấp có thẩm quyền quyết định còn thời hạn cho đến thời điểm Quy hoạch này có hiệu lực thi hành.

Đối với các phân hiệu của các trường trong giai đoạn tới năm 2030, sẽ đình chỉ hoạt động đào tạo của phân hiệu, cơ sở đào tạo không đạt chuẩn hoặc chưa hoàn thành xác lập vị trí pháp lý trước năm 2028; sáp nhập hoặc giải thể các phân hiệu không đạt chuẩn trước năm 2030.

Bộ sẽ cho phép thành lập phân hiệu trong các trường hợp như thành lập từ các cơ sở đào tạo đang được phép hoạt động hoặc chuyển giao phân hiệu từ một trường đại học khác đang được phép hoạt động, hoặc trên cơ sở sáp nhập trường cao đẳng sư phạm.

Cũng theo dự thảo, Bộ GD-ĐT sẽ mở rộng không gian phát triển của các trường đại học tại địa phương lân cận hoặc tại địa phương chưa đào tạo nhóm ngành, lĩnh vực phù hợp với định hướng phát triển của địa phương và của vùng; thành lập phân hiệu của trường đại học tư thục, trường đại học nước ngoài có uy tín tại các địa phương, khu vực không hạn chế phát triển.

ĐH Bách khoa Hà Nội, Huế, Đà Nẵng sẽ trở thành ĐH quốc gia

ĐH Bách khoa Hà Nội, Huế, Đà Nẵng sẽ trở thành ĐH quốc gia

Năm 2030, Việt Nam sẽ có 5 đại học quốc gia, 5 đại học vùng và từ 18 đến 20 trường đại học trọng điểm ngành quốc gia. Toàn quốc sẽ có 50 trường đại học tham gia đào tạo ngành Sư phạm theo dự thảo của Bộ GD-ĐT." alt="Trường đại học không đạt chuẩn bị sáp nhập thành phân hiệu hoặc giải thể" width="90" height="59"/>

Trường đại học không đạt chuẩn bị sáp nhập thành phân hiệu hoặc giải thể

W-12egrerh.jpg
Lê Tuệ Chi, học sinh Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ (Ảnh: Thúy Nga)

Ấp ủ đi du học từ sớm, Tuệ Chi nói mình được truyền cảm hứng từ anh trai. Anh của Chi là Lê Mạnh Linh, cựu học sinh Trường THPT Chuyên Hà Nội Amsterdam. Cách đây 6 năm, Linh trúng tuyển vào cả 3 trường trong khối Ivy League. Sau đó, em lựa chọn theo học tại Đại học Yale – ngôi trường luôn nằm trong top các đại học thế giới. Hiện tại Linh đã tốt nghiệp và đang công tác tại Mỹ.

Dẫu ở xa, khi biết em gái có mong muốn vào đại học Mỹ, hai anh em vẫn thường xuyên trao đổi với nhau qua hình thức online.

Theo Tuệ Chi, hai anh em có nhiều nét tính cách khá khác biệt. Kể từ cấp 1 theo học tại Trường Tiểu học Kim Liên hay khi lên cấp 2 học ở Trường THCS Cầu Giấy, Chi không tham gia bất cứ cuộc thi học tập nào. Nhưng em lại rất hứng thú với các hoạt động ngoại khóa như ca hát, nhảy múa.

Trái ngược, anh trai Chi rất giỏi trong lĩnh vực học thuật, từng giành nhiều thành tích, giải thưởng ở các cuộc thi.

“Nhiều người nói có anh trai như vậy chắc em áp lực lắm, nhưng em lại thấy rất vui và tự hào. Em hiếm khi so sánh mình với ai vì nghĩ mỗi người sẽ có một thế mạnh”.

Cô Đỗ Thị Ngọc Chi, Phó Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ, đồng thời cũng là giáo viên chủ nhiệm đồng hành với Chi trong 2 năm đầu THPT, ấn tượng về học trò vì sự mộc mạc, thông minh, khiêm tốn và có cá tính riêng biệt.

“Chi học giỏi, tự tin và có rất nhiều tài lẻ. Tôi ấn tượng về Chi khi em tham gia đóng Xuân Tóc Đỏ trong tiểu thuyết “Số Đỏ” của Vũ Trọng Phụng. Em đã khiến cô giáo và bạn bè ngạc nhiên vị sự nhận thức sâu sắc và cách tiếp cận vấn đề cốt lõi rất nhanh. Ngoài ra, với sự sáng tạo và tỉ mẩn, em còn tham gia thiết kế các ấn phẩm của lớp. Có lẽ bởi làm việc gì cũng xuất phát bằng cả trái tim và tâm huyết, Chi đã thuyết phục được hội đồng tuyển sinh của Harvard”, cô Chi nói.

W-333eherher.jpg
Tuệ Chi cùng cô giáo và các bạn thân trong lớp

Còn Tuệ Chi nghĩ rằng, Harvard chọn mình vì tất cả những điều em làm và thể hiện trong hồ sơ đều là những thứ em thực sự tâm huyết và hứng thú. “Nếu cố gắng làm những thứ mình không thích chỉ để đánh bóng hồ sơ, điều đó sẽ khiến bản thân mệt mỏi, tù túng và khó đạt được kết quả tốt”, Chi nói.

Chi từng tham gia và là giám đốc nghệ thuật của dự án làm phim có tên Recít. Bộ phim thành công nhất của dự án được ra mắt vào mùa hè năm ngoái, thu hút 300 người xem. Toàn bộ số tiền vé đã được sử dụng để gây quỹ cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn ở Y Tý (Lào Cai). Bộ phim này sau đó cũng được gửi đi một số liên hoan phim trong và ngoài nước.

Ngoài ra, vì yêu thích chụp ảnh, Chi đã xây dựng một trang web riêng ghi lại những điều xung quanh cuộc sống hàng ngày của mình. Em cũng có một nghiên cứu liên quan đến người Mường và việc sử dụng trang phục dân tộc.

Với bài luận, Chi tập trung vào trải nghiệm khi em đi chụp những khoảnh khắc sinh hoạt đời thường ở những nơi mình đã đi qua. “Chẳng hạn, khi em đi và trò chuyện với những người phụ nữ nơi thôn quê, em được trò chuyện và lắng nghe về những bài học cuộc sống. Càng đi nhiều và tiếp xúc nhiều, trong mỗi câu chuyện ấy đều đem lại cho em những giá trị sống hữu ích”.

Theo Chi, nhiều người trong bộ hồ sơ thường "phô" hết những gì lộng lẫy nhất, còn em lại nói về những điều giản dị nhưng bản thân thích thú và thể hiện được con người mình.

"Quả thực em cũng không nghĩ hồ sơ của mình đặc biệt đến thế vì các hồ sơ nộp vào Harvard rất mạnh, nhưng có thể em đã thể hiện được niềm đam mê xuyên suốt và phù hợp với trường – nơi luôn mong muốn và chào đón một cộng đồng học sinh đa dạng".

W-1234uegerger.jpg
Tuệ Chi cùng cô Đỗ Thị Ngọc Chi, Phó Hiệu trưởng nhà trường

Biết con trúng tuyển vào Đại học Harvard, chị Phạm Thị Hạnh, mẹ của Chi, không giấu được nỗi xúc động. Chị cho biết trên hành trình học tập của các con, mẹ chỉ đóng vai trò đồng hành, hỗ trợ.

“Các con đều rất có ý thức, luôn chỉn chu trong học hành và sớm có định hướng tự lo cho bản thân. Việc đi du học cũng là các con tự tìm hiểu. Khi Mạnh Linh đi Mỹ, Tuệ Chi cũng nhìn anh và nói gắng quyết tâm du học”.

Ban đầu, chị Hạnh cũng lo Chi sẽ gặp áp lực, nhưng may mắn Chi rất “hồn nhiên”, thường xuyên liên hệ với anh để được giúp đỡ. Với Chi, em nói bản thân may mắn vì trên hành trình học tập luôn có gia đình, thầy cô, đặc biệt là các thầy cô của Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ đồng hành, hỗ trợ. Ngoài ra, người ảnh hưởng lớn nhất tới em chính là anh trai.

“Từ lớp 1 em không đi học thêm đâu mà đều do anh hướng dẫn. Thậm chí, em từng bị anh đánh đòn vì chuyện bài vở. Lớn hơn, hai anh em thường xuyên nói chuyện, bình luận với nhau về các vấn đề xã hội, vì thế đôi khi có những góc nhìn và suy nghĩ khá tương đồng. Có thể nói, hành trình đến được Harvard của em luôn có bóng dáng anh”, Chi chia sẻ.

10X bỏ trường chuyên để du học, quyết định ‘gap year’ đi vòng quanh thế giớiBa mất kể từ khi Bình học lớp 6, mẹ từng bị tai nạn phải nghỉ làm trong suốt 2 năm, có giai đoạn Bình phải đi chụp ảnh thuê kiếm tiền. Vì thế, giấc mơ du học là điều nam sinh chưa từng nghĩ tới." alt="Nữ sinh chuyên Ngoại ngữ trúng tuyển Đại học Harvard" width="90" height="59"/>

Nữ sinh chuyên Ngoại ngữ trúng tuyển Đại học Harvard