Tại sao thương vụ thâu tóm Arm của Nvidia thất bại?
Ngày 8/2,ạisaothươngvụthâutómArmcủaNvidiathấtbạliên đoàn bóng đá việt nam gã khổng lồ bán dẫn Nvidia đưa ra tuyên bố chung cho biết thoả thuận đã bị huỷ bỏ do “gặp thách thức đáng kể về pháp lý”.
Nhưng phải chăng thương vụ này đã gặp “dớp” ngay từ đầu?
Trở lại tháng 9/2020, thông tin về thỏa thuận mua lại ARM của Nvidia tạo ra tiếng vang lớn, cả hai đều khẳng định sẽ tạo ra “công ty điện toán hàng đầu thế giới trong kỷ nguyên AI”.
Những lời chỉ trích ngay lập tức xuất hiện. Herman Hauser, doanh nhân có công trong việc phát triển bộ vi xử lý ARM đầu tiên, đã phản đối mạnh mẽ thỏa thuận này. Các nhà lập pháp Anh, gồm Bộ trưởng kinh doanh của đảng đối lập, Ed Miliband cùng các gã khổng lồ công nghệ khác như Qualcomm, Google và Microsoft đều chung quan điểm.
Phe phản đối lập luận rằng thỏa thuận mua lại có thể tác động tiêu cực tới chủ quyền công nghệ. Tuy nhiên, vấn đề chính của thương vụ xoay quanh quyền tiếp cận đối với các thiết kế chip tiên tiến của ARM.
ARM đang cấp phép “kiến trúc” của công ty cho hàng trăm đối tác khắp thế giới. Apple sử dụng chúng trong iPhone và iPad, Amazon sử dụng trong Kindle và các hãng sản xuất xe hơi cũng sử dụng các thiết kế chip này trong phương tiện giao thông.
Trong trường hợp Nvidia ngừng cấp phép cho các công ty khác sử dụng thiết kế chip của ARM trong sản phẩm bán dẫn của họ, tác động gây ra rất lớn.
Trước cả khi các nhà lập pháp của Mỹ, Anh, Trung Quốc và châu Âu tiến hành điều tra thoả thuận này, các nhà đầu tư và phân tích hàng đầu trong lĩnh vực công nghệ đã đồn đoán thương vụ thâu tóm sẽ không bao giờ được chấp thuận.
Nvidia và ARM đều cố gắng thuyết phục các nhà lập pháp, nói rằng họ sẽ đầu tư mạnh tay cho ARM và cho phép các hãng khác tiếp tục sử dụng thiết kế vi xử lý của công ty. Mặc dù vậy, mọi nỗ lực đã trở thành công cốc.
"Viên ngọc quý" ngành bán dẫn xứ sương mù
ARM, công ty có trụ sở tại Cambridge, Anh, được SoftBank mua lại với giá 32 tỷ Bảng vào năm 2016.
Trước đó, ARM được tách ra từ công ty điện toán ban đầu có tên Acorn Computers vào năm 1990. Kiến trúc vi xử lý tiết kiệm điện của công ty đang được sử dụng trong 95% điện thoại thông minh toàn thế giới và 95% chip đang được thiết kế tại Trung Quốc. Hiện ARM có hơn 6.000 nhân viên toàn cầu, 3.000 nhân viên tại Anh và được coi là "viên ngọc quý" của ngành công nghệ xứ sương mù.
Geoff Blaber, CEO hãng phân tích CCS Insight, cho rằng ngay từ đầu thoả thuận đã gặp áp lực lớn và sự giám sát chặt chẽ.
“Không bất ngờ khi thương vụ này kết thúc thất bại. Tìm cách xoa dịu các nhà lập pháp trong khi duy trì giá trị và biện minh cho mức giá hơn 40 tỷ USD là một thách thức quá lớn”, lãnh đạo CCS Insight khẳng định.
“Chúng tôi đã nhận định vụ mua bán này sẽ gặp phải khó khăn lớn ngay từ năm 2020, chủ yếu là từ các đối tác đang được cấp phép từ ARM, những nhà sản xuất lên tới 22 tỷ vi xử lý mỗi năm”, Blaber chia sẻ.
Như đã dự đoán, sự phản đối mạnh mẽ cho thấy tầm quan trọng chiến lược về công nghệ của ARM, và sẽ là yếu tố để ARM duy trì trạng thái độc lập.
Trong khi đó, SoftBank đang có kế hoạch đưa ARM lên sàn chứng khoán vào năm 2023. Dù vậy vẫn chưa biết công ty này sẽ niêm yết tại Anh hay Mỹ, nơi các công ty công nghệ có xu hướng được định giá cao hơn.
“IPO là một lựa chọn tốt hơn nhiều cho hệ sinh thái ARM nhưng lại khó có thể mang lại cho SoftBank khoản lợi nhuận tương đương”, Blaber nói.
Russ Shaw, người sáng lập nhóm vận động hành lang Tech London Advocates, nhấn mạnh sự cần thiết của việc ARM tiến hành IPO tại Anh.
Ông nói: “Bây giờ thỏa thuận đã chính thức khép lại và Vương quốc Anh cần tập trung duy trì quyền sở hữu đối với một trong những tài sản công nghệ đáng giá nhất của mình”.
Tình trạng thiếu hụt chip toàn cầu khiến nhiều quốc gia nghĩ tới việc đầu tư nhiều hơn cho thiết kế và sản xuất bán dẫn. Liên minh châu Âu đã công bố kế hoạch trị giá hàng tỷ USD nhằm thúc đẩy sản xuất vi xử lý trong toàn khối.
Shaw khẳng định: “Trong bối cảnh cuộc khủng hoảng vi xử lý toàn cầu chưa có dấu hiệu suy giảm, đang ảnh hưởng tới tất cả các ngành công nghiệp và đời sống hàng ngày, các công ty như ARM có vai trò quan trọng trong việc duy trì vị thế công nghệ và kinh tế của Vương quốc Anh. Chúng tôi chỉ đơn giản là phải bảo vệ chủ quyền kỹ thuật số của mình, thông qua việc duy trì sở hữu đối với ARM, viên ngọc trong ngành công nghiệp bán dẫn”.
Vinh Ngô (Theo CNBC)
Thương vụ mua lại ARM của Nvidia thất bại
Reuters cho biết thương vụ mua lại ARM, công ty thiết kế vi xử lý thuộc tập đoàn SoftBank Group của Nvidia Corp sẽ không xảy ra.
-
Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Melbourne City, 13h00 ngày 29/3: Khó tin cửa trênDự thảo Luật Giáo dục sửa đổi, bổ sung có gì mới?Tổng Bí thư, Chủ tịch nước chủ trì họp Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cựcNhững chiêu dụ du khách 'độc nhất vô nhị' của Thái LanNhận định, soi kèo Rajasthan United vs Delhi FC, 18h00 ngày 28/3: Cửa dưới ‘tạch’Thủ tướng: Cụ thể hoá mục tiêu 2050, Hưng Yên sẽ tạo nên 'kỳ tích sông Hồng'Quốc Khánh, Công Lý và dàn nghệ sĩ mừng NSND Tự Long lên lãoMichelle Obama 'lạnh nhạt' với vợ Chủ tịch TQ?Nhận định, soi kèo Kayserispor vs Hatayspor, 20h00 ngày 28/3: Tự cứu bản thânChủ tịch nước: Bộ Công an cần tiếp tục đi đầu trong phòng, chống tham nhũng
下一篇:Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Adelaide United, 15h35 ngày 29/3: Bảo vệ vị trí
- ·Nhận định, soi kèo Hyundai Steel Red Angels Nữ vs Hwacheon KSPO Nữ, 17h00 ngày 27/3: Lịch sử gọi tên
- ·Ủy ban Thường vụ Quốc hội phê chuẩn bổ nhiệm Đại sứ, chất vấn 2 nhóm vấn đề
- ·Hệ sinh thái giải pháp nhân sự FPT gỡ rối cho doanh nghiệp trong thời VUCA
- ·Giảm trên 30% chỉ tiêu hệ không chính quy
- ·Nhận định, soi kèo Barkchi vs Pandjsher Rumi, 18h00 ngày 28/3: Khách gây thất vọng
- ·Sao Việt hôm nay 13/5: Hồ Ngọc Hà thon gọn khó tin sau khi sinh 3 con
- ·Việt Nam, Ấn Độ sẽ sản xuất 50% iPhone vào năm 2025
- ·Công nghệ chỉ ra Messi đi bộ nhiều nhất World Cup 2022
- ·Nhận định, soi kèo Hyundai Steel Red Angels Nữ vs Hwacheon KSPO Nữ, 17h00 ngày 27/3: Lịch sử gọi tên
- ·Chuyên gia CMC Telecom chỉ cách tăng hiệu quả cộng tác nhóm bằng công nghệ
- ·7 đề án 'vá lỗ thủng nóc nhà' sư phạm
- ·'Đại học Việt Nam rất đáng đồng tiền bát gạo'
- ·Nhận định, soi kèo Brighton vs Nottingham, 0h15 ngày 30/3: Cơ hội phục thù
- ·Nhận bằng MBAF tại Việt Nam
- ·Hồ Ngọc Hà lại diện set đồ trên 200 triệu
- ·Kiểm duyệt bài hát tồn tại nửa thế kỷ, cơ hội nào cho thể nghiệm của giới trẻ?
- ·Nhận định, soi kèo Santos de Guapiles vs Deportivo Saprissa, 9h00 ngày 28/3: Chủ nhà có điểm
- ·40.000 học sinh nghe tư vấn chọn ngành thi ĐH
- ·Ông Nguyễn Đức Dũng làm Chủ tịch HĐND tỉnh Quảng Nam
- ·Cách để ngừng dùng điện thoại đến tận đêm khuya
- ·Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Kheybar Khorramabad, 22h45 ngày 28/3: Khó đòi nợ
- ·28 học sinh Hà Nội nhận giải Đại sứ Văn hóa Đọc
- ·Nigeria cho rút ATM tối đa 1 triệu đồng/ngày để thúc đẩy tiền kỹ thuật số
- ·Quyền Chủ tịch tỉnh Đồng Nai Võ Tấn Đức giữ chức Phó Bí thư Tỉnh ủy
- ·Nhận định, soi kèo Kolkheti Poti vs Gagra, 18h00 ngày 28/3: Đối thủ yêu thích
- ·Đưa 'thế hệ gấu bông' vào đề thi lớp 10
- ·Kèo vàng bóng đá nữ Chelsea vs nữ Man City, 03h00 ngày 28/3: Tạm biệt The Blues
- ·Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài chuyển sinh hoạt Đoàn đại biểu Quốc hội
- ·Vừa chống tham nhũng, vừa phát triển kinh tế: Dấu ấn người đứng đầu Đảng
- ·Xây dựng đô thị thông minh, Sơn La hoàn thiện số hóa 3D 6 điểm du lịch tiêu biểu
- ·Nhận định, soi kèo Kolkheti Poti vs Gagra, 18h00 ngày 28/3: Đối thủ yêu thích
- ·Chuyện tiếp viên hàng không dũng cảm cứu người
- ·Xem trực tiếp World Cup 2022 Anh vs Senegal VTV3
- ·NSND Minh Châu kể cuộc gặp với Thương Tín và chuyện giàu lên nhờ buôn đất
- ·Nhận định, soi kèo Brighton vs Nottingham, 0h15 ngày 30/3: Cơ hội phục thù
- ·GS Hồ Ngọc Đại: 'Tôi thương phụ huynh quá!'