Trên đây là một tình huống giả định được diễn theo một kịch bản diễn tập khử khuẩn ổ dịch Ebola vừa diễn ra sáng 14/8 tại viện Pasteur TP.HCM.
Theo kịch bản này, bệnh nhân được các bác sĩ khám và theo dõi Ebola.
Bệnh nhân nặng được chuyển đến bằng xe |
Để chuyển bệnh nhân đến bệnh viện cách ly và điều trị, đội cơ động chống dịch của viện Pasteur TPHCM được điều động đến ổ dịch để khử khuẩn bệnh nhân, người tiếp xúc và phương tiện vận chuyển trước khi chuyển bệnh nhân đến khu vực cách ly.
Bệnh nhân sẽ được chuyển đến nhà khử khuẩn. Tại đây, nhà khử khuẩn được chia làm 3 luồng riêng biệt trong đó, 1 luồng dành cho nam, 1 cho nữ và 1 cho bệnh nặng được chuyển đến bằng xe cứu thương.
Khử trùng xe cứu thương đón bệnh nhân. |
Đưa bệnh nhân từ băng ca vào nhà khử khuẩn |
Nhà khử khuẩn |
Nhà khử khuẩn sẽ có 3 phòng. Theo kịch bản, lần lượt bệnh nhân sẽ được đưa đến phòng 1 - nơi có bộ phận tiếp đón, hướng dẫn bệnh nhân thay quần áo và sử dụng các vòi nước hóa chất. Quần áo thay ra được cho vào thùng.
Bước kế tiếp, bệnh nhân sẽ được làm sạch bằng nước, nước khử khuẩn và nước sạch. Mỗi loại được tiến hành trong thời gian một phút.
Cuối cùng bệnh nhân được thay quần áo mới để đi vào khu cách ly trong bệnh viện.
Làm sạch bệnh nhân |
Xe khử khuẩn cơ động là một thiết bị đồng bộ dùng để khử khuẩn bệnh nhân, người tiếp xúc, cán bộ chống dịch sau khi hoàn thành nhiệm vụ ra khỏi vùng dịch. Đối với phương tiện vận chuyển bệnh nhân sẽ được khử khuẩn ở khu vực riêng.
Viện Pasteur TP.HCM cho biết, quy trình này sẽ được thực hiện nếu phát hiện bệnh nhân Ebola tại TPHCM.
Trần Chánh Nghĩa
Người tung tin 'dịch Ebola đến VN' từng là công an" alt=""/>Diễn tập cách ly khử khuẩn ổ dịch Ebola ở Sài GònẢnh minh họa: Internet
Trả lời câu hỏi liệu Úc có xem xét lại lệnh cấm hay không, Bộ trưởng Nội vụ Peter Dutton khẳng định: "Không, chúng tôi không. Họ là nhà cung cấp thiết bị mang tính rủi ro cao. Chúng tôi rất rõ ràng về điều đó".
Vương quốc Anh và Úc chia sẻ mối quan hệ lịch sử sâu sắc và hợp tác thông qua quan hệ đối tác như là khối liên hiệp thịnh vượng chung. Đáng chú ý nhất, cả hai quốc gia đều là thành viên của liên minh tình báo “Five eyes”, bao gồm New Zealand, Canada và Hoa Kỳ.
Do sự chia sẻ sâu sắc về thông tin nhạy cảm giữa các đối tác Five Eyes, mỗi quốc gia có một phần trong việc đảm bảo các mạng tương ứng của họ được an toàn. Chỉ cần một liên kết yếu trong mắt xích đó sẽ có khả năng gây tổn hại đến tất cả các đối tác trong liên minh.
Mỹ đã gây áp lực đối với các đồng minh của mình trong việc cấm các thiết bị viễn thông của Huawei vì lo ngại an ninh quốc gia. Một trong các cáo buộc là Huawei bị Bắc Kinh kiểm soát, điều mà công ty đã nhiều lần phủ nhận.
Úc là quốc gia đầu tiên cấm thiết bị của Huawei sau áp lực của Mỹ, tiếp theo là New Zealand. Cả Vương quốc Anh và Canada đều trì hoãn và nói rằng mọi quyết định sẽ được dẫn chứng và dựa trên đánh giá của chính họ.
" alt=""/>Bất chấp quyết định của Anh, Úc vẫn trung thành với lệnh cấm đối với Huawei