ASUS đạt Sản phẩm CNTT
Đây là lần thứ 2 liên tiếp ASUS đạt vinh dự này,đạtSảnphẩxem bóng trực tiếp sau giải thưởng năm 2007. Có hơn 8.000 bạn đọc của tạp chí PC World đã tham gia bình chọn. Năm nay cũng đã có 32 sản phẩm và dịch vụ trong ngành ICT đã vinh dự nhận được giải thưởng này.
Ông Leroy Liu - Giám đốc Kinh doanh khu vực Đông Dương của công ty ASUS – cho biết thương hiệu ASUS cũng vừa được tờ Wall Street Asia bình chọn là "Số Một về Chất lượng và Dịch vụ”. Tại Đài Loan, ASUS đạt vị trí đầu tiên trong bảng xếp hạng hàng năm 10 thương hiệu toàn cầu của Đài Loan, với giá trị thương hiệu là 11,96 tỉ USD.
(责任编辑:Giải trí)
- Nhận định, soi kèo Gol Gohar vs Malavan, 19h00 ngày 20/1: Cửa trên thắng thế
BTV Trúc Mai - người để lộ "kẹp váy" khi đang dẫn chương trình chuyển động 24h có phong cách thời trang khá thú vị.
BTV Trúc Mai từng có thời gian làm việc tại VTV Cần Thơ sau cô chuyển sang Chuyển động 24h vì sự 'dụ dỗ' của BTV Ngọc Trinh.
Thời gian đầu, BTV Trúc Mai thường bị khán giả gọi tới hotline yêu cầu không được lên sóng vì nói quá nhanh và khó nghe. Tuy nhiên, sau 2 tháng tiếp thu ý kiến khen chê, cô gái gốc Cần Thơ này đã chinh phục được khán giả.
Cô gái sinh năm 1988 vừa mới bị lộ hình ảnh 'kém duyên' khi dùng kẹp để kẹp chiếc váy quá rộng của mình. Cô cũng từng có lúc bị hiểu lầm là không mặc nội y khi lên sóng nhưng phong cách thời trang đời thường của BTV này khá ấn tượng.
Ngoài những hình ảnh khá chỉn chu khi lên hình, thì ngoài đời, phong cách ăn mặc của MC này cũng duyên dáng và có cá tínhAnh Thư
HH Kỳ Duyên bất cẩn trang phục, kém sắc trước Á hậu Hoàn vũ" alt="BTV Trúc Mai để lộ hình ảnh kém duyên" />BTV Trúc Mai để lộ hình ảnh kém duyên- - Phiên họp toàn thể lần thứ 7 của Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội diễn ra chiều ngày 25/9 tập trung bàn về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học.
GS Mỹ thiếu chuẩn hiệu trưởng Việt Nam: Cần sửa ngay Luật Giáo dục Đại học
Sửa Luật Giáo dục Đại học: Gỡ 3 điểm nghẽn, cần người tài tâm
Sửa đổi Luật Giáo dục và Luật Giáo dục Đại học
Phiên họp toàn thể lần thứ 7 của Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội diễn ra chiều ngày 25/9 bàn về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học. Ảnh: Thuý Nga Về vấn đề tự chủ đại học, trong đó cốt lõi là thành lập Hội đồng trường (HĐT), đại biểu Hồ Thanh Bình (tỉnh An Giang) góp ý: trong dự thảo chưa thấy phương pháp, cách thức bầu chọn HĐT.
“Hiện nay đây đang là lo ngại của nhiều hiệu trưởng. Có nên chăng đưa ra một nguyên tắc chọn hiệu trưởng theo hướng các HĐT tự chủ từ lúc xác định tiêu chí hiệu trưởng. Phương pháp tuyển chọn phải mang tính độc lập trước khi các cơ quan có thẩm quyền chọn lựa và công nhận”.
Đại biểu Bình cũng băn khoăn ở điều 54 về nội dung “trình độ giảng viên phải từ thạc sĩ trở lên, trừ trợ giảng”. “Nên nêu rõ khái niệm trợ giảng. Trên thế giới, người ta thường dùng trợ giảng là sinh viên nghiên cứu thạc sĩ, tiến sĩ. Còn ở Việt Nam thì không biết như thế nào. Mỗi nơi diễn dịch một cách khác nhau”.
Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (tỉnh Ninh Thuận) quan tâm tới nội dung tiêu chuẩn của HĐT, Hiệu trưởng. Theo đó, để tạo điều kiện thu hút nhiều ứng viên có năng lực, tâm huyết tham gia quản trị, dự thảo Luật không quy định chi tiết tiêu chuẩn về độ tuổi, số nhiệm kỳ liên tiếp của các chức danh Chủ tịch HĐT, Hiệu trưởng mà giao cho trường tự chủ quyết định theo quy chế và hoạt động trên cơ sở phù hợp với quy định chung của pháp luật.
Đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (tỉnh Ninh Thuận) góp ý về tiêu chuẩn với HĐT, Hiệu trưởng. Ảnh: Thuý Nga Bà Hương góp ý: “Nếu không đặt ra tiêu chí về độ tuổi thì có tương quan với các luật khác hay không? Cần nói rõ hơn điều này áp dụng với mô hình cơ sở giáo dục đào tạo nào? Nếu tiêu chí mở quá thì cũng khó khăn cho các đối tượng khác. Ví dụ như lớn tuổi mà ở hoài vị trí đó…”
Thứ hai là việc không quy định mức trần học phí đối với các trường đại học công lập, theo bà, trên thực tế tiếp xúc cử tri, nhiều trường khi chiêu sinh báo cáo học phí rất thấp, các em vào trường rồi mới tăng, gây bức xúc cho phụ huynh.
Đại biểu Tô Thị Bích Châu (TP.HCM) thì cảnh báo việc tạo điều kiện cạnh tranh công bằng, dân chủ trong việc mở ngành đào tạo. “Với một số chuyên ngành cần phải giới hạn lại, ví dụ như ngành Y. Cách đây rất lâu, tôi từng phụ trách văn xã của phường. Có những điều dưỡng đi làm 2 năm rồi mà lấy ven cũng không được, đo huyết áp cũng không đúng. Lo nhất là khâu tái kiểm định” – bà nói.
Trả lời góp ý của các đại biểu, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định không có đất nước nào có mô hình, hệ thống giáo dục đại học giống nhau. Khi chúng ta xây dựng một hệ thống trong bối cảnh mới, phải có nguyên tắc đầu tiên là kế thừa.
Đồng tình với đại biểu Phan Thanh Bình, ông Nhạ cho rằng HĐT là một trong những vấn đề cốt lõi. “Khi thực hiện tự chủ, phải kiện toàn HĐT. Nếu HĐT không có thực quyền thì không tự chủ được” – Bộ trưởng nhấn mạnh.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ trả lời các đại biểu tại phiên họp. Ảnh: Thuý Nga Về vấn đề không quy định độ tuổi của Chủ tịch HĐT và Hiệu trưởng, ông Nhạ cho biết trong dự thảo không đưa vào nhưng vẫn áp dụng theo Luật công chức, viên chức.
Bộ trưởng cho biết không cần quá lo lắng về vấn đề trần học phí. “Bây giờ các trường cũng không thể muốn nâng học phí bao nhiêu thì nâng. Các trường cũng đang rất khó khăn trong việc xác định mức học phí để thu hút được học sinh. Nâng cao quá thì các em không vào”.
Quan trọng hơn là theo quy định, khi tuyển sinh phải công bố học phí toàn khoá học ngay từ đầu, để tránh tình trạng vào rồi mới nâng.
“Việc không quy định trần học phí để tránh tình trạng có trường chất lượng thấp nhưng tăng kịch trần, có trường muốn đầu tư để tăng chất lượng nhưng vì vướng trần nên dừng lại, gây cản trở cho trường”.
Theo báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, một số ý kiến đại biểu đề nghị quy định rõ chính sách xã hội hoá GDĐH để phát triển các trường tư thục, không được đồng nhất nhà trường với doanh nghiệp, không thương mại hoá giáo dục, làm rõ khái niệm cơ sở GDĐH tư thục không vì lợi nhuận và chính sách ưu tiên cho mô hình này.
Tiếp thu ý kiến của các đại biểu, dự thảo Luật đã được chỉnh lý theo hướng làm rõ các khái niệm về trường tư thục, trường tư thục không vì lợi nhuận. Để tạo hành lang pháp lý cho các trường đại học không vì lợi nhuận, dự thảo Luật quy định rõ, với cơ sở GDĐH không vì lợi nhuận, nhà đầu tư phải thực hiện cam kết: không rút vốn, không hưởng lợi tức, không chia lợi nhuận. Nhà nước có chính sách ưu tiên, khuyến khích phát triển các cơ sở GDĐH tư thục không vì lợi nhuận.
Phát biểu tại phiên họp, Chủ tịch Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội Phan Thanh Bình cho rằng, có 3 vấn đề lớn trong dự thảo, đó là tự chủ đại học, phát triển hệ thống đại học tư thục và đi liền với đó là nguyên tắc cạnh tranh giữa các cơ sở giáo dục đại học.
Nguyễn Thảo
Trao quyền cho hội đồng trường, trường tự chủ tài chính, tuyển sinh
Sáng ngày 13.3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã họp và cho ý kiến về Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học.
" alt="Tại sao không quy định trần học phí, tuổi hiệu trưởng?" />Tại sao không quy định trần học phí, tuổi hiệu trưởng? - ĐH Ngân hàng TPHCM hợp tác với ĐH Bolton - Anh Quốc xét tuyển chương trìnhhợp tác đào tạo Cử nhân quốc tế chuyên ngành Kế toán và chuyên ngành Quảntrị Kinh doanh.
Thông tin tuyển sinh năm 2014Lớp xét miễn giảm môn BA Khóa 11 BA Khóa 12 Hạn nộp hồ sơ 28/02/2014 08/04/2014 16/08/2014 Thi tuyển Xét tuyển 17 & 18/04/2014 28 & 29/08/2014 Khai giảng 01/03/2014 01/03/2014 01/10/2014 Chương trình hợp tác đào tạo Cử nhân quốc tế chuyên ngành Kế toán và chuyênngành Quản trị Kinh doanh đã được Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM và trường ĐHBolton - Anh Quốc triển khai từ năm 2005 trong khuôn khổ các hoạt động thúcđẩy quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Vương Quốc Anh>
Tất cả các môn học được giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh, với nội dung đượcchuẩn hóa theo tiêu chuẩn của chương trình giáo dục đại học Anh quốc. Đội ngũgiảng viên tận tâm giàu kinh nghiệm từ ĐH Bolton, các giảng viên nước ngoài vàgiảng viên ĐHNH tốt nghiệp từ các trường ĐH danh tiếng trên thế giới.Văn bằngdo trường ĐH Bolton cấp, có giá trị quốc tế và được Bộ GD&ĐT Việt Nam công nhận.Sinh viên tốt nghiệp chương trình ngoài kiến thức chuyên môn còn có ưu thế vềtiếng Anh cộng với với kinh nghiệm quốc tế đa dạng thông qua các chương trìnhgiao lưu và tham quan thực tế tại các doanh nghiệp; giao lưu văn hóa, trao đổisinh viên, hoạt động ngoại khóa, ...
Đến nay, chương trình đã triển khai 10 khóa đào tạo Cử nhân quốc tế chuyênngành Kế toán và chuyên ngành Quản trị Kinh doanh, trong đó có 6 khóa đãtốt nghiệp ra trường với nhiều sinh viên hiện đang công tác tại nhiều công tynổi tiếng cả trong và ngoài nước.Lễ tốt nghiệp được tổ chức long trọng tại khách sạn REX tháng 07 năm 2013 Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM có gần 40 năm xây dựng và phát triển, là mộttrong những trường đại học đầu ngành về nghiên cứu và đào tạo trong lĩnh vựcKinh tế - Tài chính - Ngân hàng. Trường có đội ngũ giảng viên là các nhà giáo,nhà khoa học, các chuyên gia có uy tín trong và ngoài nước. Cơ sở vật chất khangtrang hiện đại, cùng với nhiều hoạt động hoạt động hỗ trợ sinh viên đa dạng vàhiệu quả.
PGS.TS Lý Hoàng Ánh (Bí thư Đảng ủy - Hiệu trưởng) đón nhận lẵng hoa chúc mừng của Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam trong Lễ Khai giảng và trao học bổng năm học 2013-2014 Trong giai đoạn mới, định hướng chiến lược phát triển của trường Đại học Ngânhàng là trở thành trường Đại học đa ngành trong khối Kinh tế, Kinh doanh, vàQuản lý, trong đó mũi nhọn là ngành Tài chính Ngân hàng. Nhà trường đang tiếptục thực hiện các chiến lược về đào tạo, nghiên cứu khoa học, cơ sở vật chất,hợp tác quốc tế, ... để củng cố và duy trì vị trí dẫn đầu đồng thời chuẩn bị mộtcách tích cực cho công cuộc hội nhập vào cộng đồng kinh tế ASEAN trong năm 2015.
Tấn Tài" alt="Xét tuyển chương trình hợp tác đào tạo Cử nhân quốc tế" />Xét tuyển chương trình hợp tác đào tạo Cử nhân quốc tếHội thảo tuyển sinh và định hướng nghề nghiệp
Thời gian: 8h30 sáng ngày 5/4/2014
Hội trường lầu 2, Trường ĐH Ngân Hàng TP.HCM - Số 36 Tôn Thất Đạm, Quận 1, TP. HCM
Cơ hội gặp gỡ, trao đổi trực tiếp và được tư vấn bởi các chuyên gia về cơ hội nghề nghiệp.
Tiệc trà nhẹ cùng chương trình Q&A vui nhộn, với nhiều quà tặng và phần thưởng hấp dẫn.Vào cửa tự do. Vui lòng đăng ký tham dự hội thảo, nộp hồ sơ và học tại:
Trung tâm hợp tác Quốc tế - Trường ĐH Ngân Hàng TP.HCM
39 Hàm Nghi St., Quận 1, TP.HCM.
Tel: (84-8) 38214660 Fax: (84-8) 38214661 HOTLINE: 0967 189 199
Email: [email protected] Website: www.bu.edu.vn - Soi kèo góc Villarreal vs Mallorca, 3h00 ngày 21/1
- Nhận định, soi kèo Bengaluru vs Odisha, 21h00 ngày 22/1: Bỏ lỡ top 2
- Kỳ lạ truyền thống đấu pháo lễ Phục sinh
- Đăng ký thi đại học: Tăng giảm không quy luật
- Chưa thay sách giáo khoa lớp 1 từ năm học 2019
- Nhận định, soi kèo Gil Vicente vs Porto, 03h30 ngày 20/1: Đòi lại ngôi nhì
- Mặc váy cưới suốt 10 năm vì quá hạnh phúc
- Thụy Vân, Tú Anh khoe vai trần gợi cảm
- 'Đề Lịch sử năm nay khác biệt nhất'
-
Soi kèo góc Bologna vs Dortmund, 3h00 ngày 22/1
Phạm Xuân Hải - 21/01/2025 05:10 Kèo phạt góc ...[详细] -
Chấm dứt hợp đồng với giảng viên Khoa Luật bị tố quấy rối nữ sinh
- Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội đã đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với TS. Nguyễn Hùng Cường – người bị tố là có những hành vi không phù hợp với sinh viên.Trước đó, hồi đầu tháng 8, theo các thông tin phản ánh trên mạng xã hội và đơn thư kiến nghị của sinh viên, giảng viên Nguyễn Hùng Cường bị tố cáo có hành vi không phù hợp với các nữ sinh viên, đồng thời trù dập điểm số của sinh viên và thường xuyên đi dạy muộn, bỏ tiết.
Sau khi nhận được các thông tin phản ánh, sau một thời gian xem xét, tiến hành xác minh, khoa Luật đã đưa ra kết luận ban đầu. Cụ thể, văn bản kết luận gồm 3 nội dung.
Thứ nhất, khoa Luật khẳng định đã có cơ sở để cho rằng giảng viên Nguyễn Hùng Cường đã chủ động nhắn tin với các nữ sinh trong khoa, trong đó nội dung các tin nhắn có thể hiện cách ứng xử chưa đúng mực trong mối quan hệ giữa nhà giáo và người học.
Hành vi này của ông Cường đã vi phạm một số điều khoản trong Quy chế Đào tạo đại học tại ĐHQGHN, Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đại học… Ngoài ra, những trao đổi qua lại trên mạng xã hội về mối quan hệ giữa ông Cường và người học đã gây ảnh hưởng tiêu cực, nghiêm trọng tới hình ảnh, uy tín, lợi ích của Khoa Luật, của ĐHQG Hà Nội trong sinh viên, cựu sinh viên và dư luận xã hội.
Thứ 2 là kết luận về phản ánh về việc đánh giá kết quả học tập của GV Nguyễn Hùng Cường với người học. Tổ công tác nhận thấy chưa có đủ bằng chứng để khẳng định có sự vi phạm của GV. Nguyễn Hùng Cường trong việc chấm, đánh giá điểm đối với em Uyên do không có đủ cơ sở để khẳng định ảnh chụp bài kiểm tra của em Uyên chính là bài kiểm tra đã nộp cho giảng viên này.
Về việc ông Cường cho 0 điểm chuyên cần của cả lớp văn bằng kép INL-2003, ông Cường giải thích với lý do lớp không trung thực trong việc điểm danh. Tuy nhiên, việc đánh giá này của ông Cường được cho là chưa công bằng với những sinh viên đi học đầy đủ và có dấu hiệu vi phạm một số quy định, luật.
Thứ 3 là kết luận về thông tin phản ánh ông Cường thường xuyên đi dạy muộn, bỏ buổi dạy… Khoa Luật khẳng định, ông Cường có một số lần lên lớp giảng dạy muộn so với thời gian quy định từ 15 phút, 30 phút đến 120 phút. Việc này làm ảnh hưởng và không đảm bảo thời lượng giảng dạy đối với học phần, có dấu hiệu vi phạm Quy định về đạo đức nhà giáo.
Trong kết luận ban đầu này, lãnh đạo khoa Luật, ĐHQGHN xác định đây là vụ việc có tính chất nghiêm trọng, gây thiệt hại lớn đến danh dự, uy tín của khoa, ảnh hưởng không tốt đến tình hình chính trị, tư tưởng và tâm tư, tình cảm của các cán bộ, giảng viên, học viên, sinh viên, cựu người học của khoa.
Mới đây, ban lãnh đạo khoa Luật đã lấy biểu quyết về việc chấm dứt hợp đồng với giảng viên Nguyễn Hùng Cường và được thông qua với số phiếu 100%. Theo luật định, ông Nguyễn Hùng Cường sẽ có 45 ngày để tìm công việc mới trước khi chính thức không nằm trong danh sách giảng viên của Khoa Luật, ĐHQGHN.
Nguyễn Thảo
Kết luận ban đầu về vụ giảng viên luật bị tố quấy rối nữ sinh
Kết luận của khoa Luật, ĐHQG Hà Nội cho rằng chưa có đủ cơ sở để khẳng định việc giảng viên Nguyễn Hùng Cường đã có quan hệ với nữ sinh và làm nữ sinh này mang thai.
" alt="Chấm dứt hợp đồng với giảng viên Khoa Luật bị tố quấy rối nữ sinh" /> ...[详细] -
Định hướng lộ trình học tập sớm: Giảm áp lực cho con
Nếu mục tiêu của bố mẹ là cho con đi du học, hãy giảm bớt các “gánh nặng” cho con: ganh đua điểm số với bạn bè, kết quả của các kì thi, những buổi học thêm dày đặc…Giảm áp lực cho bố mẹ
Chi phí đầu tư du học tại các quốc gia như Anh, Mỹ, Canada là vô cùng lớn, lên đến70,000- 100,000 USD cho 3 - 4 năm học. Vì vậy, việc lên kế hoạch và bắt đầu thiết lập mục tiêu, lộ trình rõ ràng sẽ giúp các bố mẹ sớm giải quyết được vấn đề tài chính cho gia đình. Theo báo cáo The Value of Education năm 2017 (Khảo sát hơn 6,000 phụ huynh tại 15 quốc gia và vùng lãnh thổ), hầu hết các bậc phụ huynh đều bắt đầu lập kế hoạch tài chính cho kế hoạch du học tương lai ngay từ khi con bắt đầu bậc tiểu học.
Giảm áp lực cho con
Sức ép về kiến thức và thời gian để chuẩn bị và nộp hồ sơ du học cũng gây căng thẳng cho cả phụ huynh lẫn học sinh. Để lọt qua vòng “gửi xe” ở các trường top đầu, các em sẽ phải chuẩn bị cho các kỳ thi chuẩn hóa như SAT 1, SAT 2, TOEFL/IELTS, AP và GPA. Nếu không có kế hoạch học tập từ sớm, học sinh sẽ không có thời gian cho việc tạo ra một hồ sơ tốt với điểm số cao hay có thời gian cho các hoạt động cộng đồng hay ngoại khoá phù hợp….
Lộ trình đến đại học Top đầu thế giới của Apax Franklin
Nếu mục tiêu của bố mẹ là cho con đi du học, hãy giảm bớt các “gánh nặng” cho trẻ: ganh đua điểm số với bạn bè, kết quả của các kì thi, những buổi học thêm dày đặc… Các chuyên gia giáo dục từ Mỹ của Apax Franklin gợi ý lộ trình cho các con đến đại học Top đầu thế giới có thể bắt đầu ngay từ cấp 2.
Lộ trình học được khuyến khích bởi các chuyên gia giáo dục của Apax Franklin Khi con bắt đầu vào lớp 6, phụ huynh có thể lựa chọn các chương trình tiếng Anh học thuật cho teen với đích đến là giúp con làm quen với môi trường học thuật quốc tế. Chương trình sẽ rèn luyện cho con các kỹ năng học thuật cần thiết cho kế hoạch du học như kỹ năng tư duy phản biện, phân tích, giải quyết vấn đề. Thông qua đó, học sinh cũng có thể bắt đầu hình thành khả năng khai thác các học liệu chuyên sâu bằng tiếng Anh, tiếp cận tri thức, thành tựu khoa học toàn cầu.
Từ cuối cấp 2, ở lớp 8 hoặc lớp 9, học sinh có thể lựa chọn theo học chương trình THPT Mỹ được kiểm định quốc tế do Apax Franklin cung cấp. Là một trong những tổ chức tiên phong với mô hình học tập theo tín chỉ đúng chuẩn Mỹ tại Việt Nam, bằng cấp của chương trình được chứng nhận bởi các tổ chức thẩm định giáo dục tại Mỹ và được công nhận trên toàn cầu.
Học viên tốt nghiệp tại chương trình THPT Mỹ của Apax Franklin được nhận vào những trường Đại học hàng đầu nước Mỹ Ưu điểm của chương trình THPT Mỹ tại Apax Franklin là học sinh tốt nghiệp loại xuất sắc sẽ được nhận ngay vào hệ thống trường đại học liên kết thuộc top đầu của Mỹ và các quốc gia tiên tiến khác như Anh, Úc, Canada... Với bằng cấp của Franklin, học sinh khi làm hồ sơ xin học tại các trường đại học quốc tế cũng không cần phải nộp các chứng chỉ như IELTS hay SAT nữa.
Đội ngũ chuyên gia tư vấn của Apax Franklin cũng đồng thời hỗ trợ học sinh làm hồ sơ xin học bổng, hồ sơ du học, thư mời cũng như tư vấn thủ tục xin visa du học sau tốt nghiệp. Đây chính là nền tảng vững chắc mở rộng cánh cửa cho các học sinh Việt Nam đến với các trường đại học danh tiếng tại Mỹ, Anh, Úc cũng như các quốc gia có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới.
Cơ hội giành học bổng Tiếng Anh Học Thuật ELE chuẩn Mỹ trị giá 14.900.000vnđ khi tham gia phỏng vấn với Giám đốc học thuật của Apax Franklin.
Đăng ký tại http://bit.ly/eleapax
www.apaxfranklin.com
Tại Hà Nội:
Địa điểm: Tầng 3, Tòa nhà Lancaster, 20 Núi Trúc, P. Giảng Võ, Ba Đình
Hotline: 08 6601 0066 - 09 8217 5533
Tại TP.HCM
Tầng 6, Số 198 Nguyễn Thị Minh Khai, P 6, Quận 3,
Điện thoại: 08 9947 4488 - 028 7300 9688
Doãn Phong
" alt="Định hướng lộ trình học tập sớm: Giảm áp lực cho con" /> ...[详细] -
Kinh tế khó khăn bắt đầu tác động đến sức mua thiết bị số
Thị trường laptop có dấu hiệu chững lại vào cuối năm nhưng vẫn tăng trưởng so với 2020. (Ảnh: Hải Đăng) Tính riêng mảng laptop, sau một thời gian dài tăng trưởng cũng đã có dấu hiệu chững lại.
Chuỗi CellphoneS cho biết thị trường laptop trong tháng 12 có sự suy giảm khoảng 30-40% so với tháng 11. Tháng 11 lại có mức giảm tương tự so với tháng trước đó.
“Tổng kết cả năm 2022, dự kiến tổng thị trường laptop sẽ giảm 25-30%”, chuỗi có hơn 100 cửa hàng bán lẻ toàn quốc nhận định.
Để kích cầu, các nhà bán lẻ đều đưa ra biện pháp thiết thực nhất đánh vào giá sản phẩm.
Thế Giới Di Động cho hay đã triển khai các chương trình khuyến mãi, giảm giá sâu nhiều sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng trong bối cảnh thắt chặt chi tiêu.
Tương tự, ông Đình Hiển, CEO hệ thống Surface City, cho hay khi bước sang tháng 1/2023, hầu hết hàng hoá tại cửa hàng đều được điều chỉnh giá giảm khoảng 20% so với trước. Sau giảm, các máy Microsoft Surface thấp hơn khoảng 1-2 triệu đồng so với tháng 12/2022.
Mặc dù giảm tăng trưởng so với quý 4/2021, song thị trường laptop vẫn đang có xu hướng đi lên.
“Nếu so với năm 2020, thị trường vẫn có sự tăng trưởng khoảng 45-50%, mức tăng trưởng rất tốt sau nhiều năm giảm dần”, phía CellphoneS thông tin.
Sau các biện pháp ưu đãi rầm rộ, ông Đình Hiển cho rằng doanh số của ngành hàng máy tính sẽ gia tăng trong giai đoạn cuối năm.
Đánh giá về tình hình chung thời gian tới, lãnh đạo Thế Giới Di Động nhận định những bất ổn kinh tế, xung đột địa – chính trị, vấn đề thiếu hụt năng lượng đã và đang diễn ra ở phạm vi toàn cầu sẽ tiếp tục tác động tiêu cực lên các yếu tố lạm phát, lãi suất, xuất khẩu, việc làm...
Trong nửa đầu 2023, người dùng sẽ tiếp tục có xu hướng tiêu dùng tiết kiệm, chi phí doanh nghiệp sẽ gia tăng.
Đặc biệt, thị trường sản phẩm công nghệ và điện máy có thể chịu nhiều tác động kém khả quan do là ngành hàng giá trị cao và không thiết yếu.
Tuy vậy, tình hình vĩ mô được kỳ vọng sẽ tích cực hơn trong nửa cuối năm, tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất - tiêu dùng dần hồi phục trở lại.
Loa, TV, laptop giảm giá hàng triệu đồngHàng loạt sản phẩm công nghệ giảm giá từ vài triệu đến hơn 10 triệu đồng trong mùa mua sắm lớn nhất năm." alt="Kinh tế khó khăn bắt đầu tác động đến sức mua thiết bị số" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Ittihad Kalba vs Baniyas, 20h05 ngày 22/1: Cửa trên thắng thế
Hư Vân - 22/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Đọ độ khéo tay của Tiên Cookie, Lâm Bảo Ngọc, Quân A.P khi gói bánh chưng
Tiên Cookie, Lâm Bảo Ngọc, Quân A.P gói bánh chưng. Với vai trò là người chấm điểm, ca sĩ kiêm đầu bếp Isaac tỏ ra nghi ngờ khi đây là lần đầu tiên bộ ba gói bánh. Cuối cùng, giám khảo khó tính đã cho điểm số 8,7, 6, lần lượt cho Tiên Cookie, Lâm Bảo Ngọc, Quân A.P. Bảo Ngọc rất tự tin "gói được cái bánh chưng này là con đã sắp lấy được chồng rồi".
Hoàn thành nhiệm vụ gói bánh chưng với số điểm trên trung bình, các nhân viên nhà hàng Biển của hy vọngvẫn vô cùng mãn nguyện vì đã đặt tất cả công sức, tâm huyết và tình yêu của mình vào trong những chiếc bánh nhỏ dành tặng khách hàng.
Tại chương trình, Hoà Minzy và Lâm Bảo Ngọc lần đầu tiên thể hiện Bonjour Vietnam - Xin chào Việt Nam.Hoà Minzy đảm nhận phần hát lời tiếng Việt. Giọng hát ngọt ngào, mùi mẫn và có phần da diết của Hoà Minzy khiến cho khán giả nghe nhạc, đặc biệt là những người Việt xa xứ rơi lệ.
Về phía Lâm Bảo Ngọc, dù tuổi đời còn trẻ nhưng giọng hát của nữ ca sĩ sinh năm 1996 lại rất màu sắc và đầy trải nghiệm. Thể hiện Bonjour Vietnambằng tiếng Anh, Lâm Bảo Ngọc đã truyền tải được tinh thần yêu vùng đất, quê hương Việt Nam qua từng câu chữ.
Trong khung cảnh lung linh của nhà hàng Biển của hy vọng, dàn cast cùng nhau thể hiện ca khúc mang cả bầu trời Tết đến vùng biển Cô Tô - Thế là Tết- bài hát được nhà sản xuất Tiên Cookie sáng tác, Hoà Minzy và Đức Phúc từng thể hiện thành công cách đây 5 năm. Đến năm 2023, phiên bản Thế là Tếtđã chính thức mở rộng quy mô với toàn bộ dàn cast Biển của hy vọng.
Biển của hy vọng lên sóng lúc 10h15 thứ 7 hàng tuần trên Kênh QPVN, 12h Chủ nhật trên kênh SCTV6.
" alt="Đọ độ khéo tay của Tiên Cookie, Lâm Bảo Ngọc, Quân A.P khi gói bánh chưng" /> ...[详细] -
Thầy hiệu trưởng tâm lý nhất 'hệ mặt trời'
- Thầy Hoàng Văn Việt (Hiệu trưởng Trường THPT số 2 Bảo Thắng) khiến học trò phải “phát cuồng” vì những quy định vô cùng tâm lý.90% học sinh sử dụng smartphone trong học tập
Bước chân vào ngôi trường THPT số 2 Bảo Thắng (Lào Cai), một điều dễ dàng nhận thấy là toàn bộ trường được phủ sóng Wi-Fi ngập tràn.
Thầy Hoàng Văn Việt, hiệu trưởng nhà trường chia sẻ đầy tự hào bởi đây là một trong ba ngôi trường trên địa bàn huyện Bảo Thắng đi đầu trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý, dạy và học.
Thầy Hoàng Văn Việt.
Vốn từng đi du học tại Đức, thầy Việt hiểu rất rõ tầm quan trọng của công nghệ thông tin trong các giờ giảng.
“Ở cương vị người học, lúc đó tôi cảm thấy hứng thú và không bị nhàm chán. Tôi nhớ mãi thầy tôi - một giáo viên dạy Lịch sử, người Cộng hòa Séc - khi ấy đã thông qua những hình ảnh và clip ngắn để trình bày về diễn biến một cuộc chiến. Khi ấy tôi tự nghĩ, “Trời ơi sao nội dung lại dễ nhớ đến thế? Tại sao mình lại không áp dụng điều này ở quê hương mình?”, thầy Việt chia sẻ.
Vì thế, sau khi trở về công tác tại Trường THPT số 2 Bảo Thắng, thầy Việt bắt đầu tìm cách ứng dụng công nghệ vào các giờ học.
Với vốn kiến thức nền tảng vững chắc về công nghệ thông tin, năm 2007, thầy Việt mạnh dạn đăng ký chương trình thí điểm cho học sinh thực hành qua các kênh mạng xã hội học tập.
Học sinh chỉ với một chiếc smartphone cũng có thể tham gia vào các lớp học trực tuyến. Giáo viên sẽ tự sáng tạo bài giảng của mình, tạo ra ngân hàng câu hỏi, thậm chí tổ chức các bài kiểm tra 15 phút, 1 tiết, thi học kỳ ngay trên mạng. “Trường cũng khuyến khích phụ huynh trang bị cho con em mình smartphone để đáp ứng việc học. Mình phải thay đổi thì học trò mới ham học hơn”, thầy Việt nói.
Một tiết học tại Trường THPT số 2 Bảo Thắng diễn ra cũng hết sức đặc biệt. Thay vì giáo viên liên tục ghi chép lên bảng, học sinh ê a nội dung bài dạy, thì lũ học trò được mang điện thoại ra thực hiện việc tra cứu thông tin bài học theo nhóm.
“Ví dụ trong môn Vật lý có hiện tượng sóng, mình khuyến khích học sinh sử dụng smartphone để tìm kiếm thông tin, hình ảnh, video. Khi ấy, mình sẽ giới thiệu địa chỉ nguồn học liệu để học sinh có thể truy cập vào.
Sau quá trình tìm hiểu, mình sẽ yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi. Mình luôn có một quan niệm về “tiếng ồn tích cực” trong giờ học. Học sinh không nhất thiết phải ngồi yên trong giờ học mà được tự do nói và trao đổi”.
“Nhưng thầy cô cũng phải định hướng làm sao cho học trò dùng đúng lúc, đúng chỗ, đúng mục đích. Học sinh cũng không được dùng tùy tiện trong giờ học mà chỉ sử dụng khi có hiệu lệnh của giáo viên”, thầy Việt nói.
Thầy hiệu trưởng khiến học trò “phát cuồng” vì những quy định không giống ai
Cũng với mong muốn thay đổi tư duy trong thời 4.0, thầy Việt khuyến khích giáo viên áp dụng công nghệ vào việc soạn bài dạy cho tới chuyện giao bài tập và thi cử cho học sinh. “Giáo viên trường mình sẽ xây dựng bài giảng lên trang mạng xã hội trực tuyến của trường. Bài tập về nhà của học trò cũng được thầy cô gửi qua thư điện tử.
Đối với những bài kiểm tra học kỳ, thậm chí học sinh cũng có thể làm bài tại nhà thông qua smartphone. Bài thi sẽ được cập nhật trên trang mạng và có quy định ngày giờ kiểm tra cụ thể”. “Giáo dục hiện nay bắt buộc phải theo xu thế đổi mới. Nếu nhà trường không tự đổi mới sẽ đánh mất đi “khách hàng” của mình. Ngược lại, khi anh làm cho khách hàng hài lòng thì họ sẽ trở nên hào phóng, trong đó có sự hào phóng về tinh thần tự giác và thái độ học tập tích cực. Chỉ cần học sinh hào phóng như thế với giáo viên, giờ học chắc chắn sẽ thành công”, thầy Việt nói.
“Tuổi học trò phải được dùng mạng xã hội và làm đẹp”
Thầy giáo sinh năm 1970 luôn ủng hộ học trò sử dụng mạng xã hội.
Vì vậy, dù là ngôi trường thuộc huyện biên giới với 763 học sinh nhưng có đến 90% học trò nơi đây được sử dụng smartphone. “Facebook cũng nhiều cái hay lắm chứ! Đến người lớn còn bị cuốn vào thì sao cấm cản học trò được”. Vì thế thầy Việt luôn sẵn sàng tương tác với học trò trên mạng xã hội. Bằng cách này, thầy hiệu trưởng còn được học trò gọi bằng cái tên “chuyên gia tâm lý”.
"Thường học sinh sẽ nhắn tin riêng cho mình nhờ tư vấn tình cảm. Khi ấy, mình sẽ bày cách cho chúng có thể kết nối tình cảm với nhau. Tuy nhiên, dù có tình cảm rung động với cô bạn này, cậu bạn khác thì cũng vẫn phải tiến tới mục tiêu cùng giúp nhau tiến bộ trong học tập”.
Cũng có những lần thầy Việt còn được học trò tìm đến để kể những câu chuyện nhạy cảm như thu tiền học đầu năm hay chuyện giáo viên chủ nhiệm ứng xử chưa đúng mực. “Mình luôn chia sẻ bình đẳng với học trò như những người bạn. Học sinh có nhu cầu giãi bày tâm tư, mình luôn sẵn sàng chia sẻ. Như vậy, học sinh sẽ tin tưởng thầy. Công tác giáo dục vì thế cũng sẽ hiệu quả. Nếu không biết gì về học sinh, giáo viên sẽ bị mù trong việc định hướng giáo dục. Bản thân mình nghĩ, là người thầy thì không nên nói không với học trò”, thầy Việt nói.
Còn đối với những trường hợp học sinh phát ngôn bậy trên mạng xã hội, thầy Việt thường chọn cách cùng tham gia bình luận như “Đọc comment của mấy đứa thầy đến cạn lời”, hay “Mấy đứa viết gì thế thầy đọc mãi không hiểu”. Học trò thấy thầy hiệu trưởng bình luận như vậy cũng biết ý tự xóa bài viết đi. Thay vì giáo viên liên tục ghi chép lên bảng, học sinh ê a nội dung bài dạy, lũ học trò được mang điện thoại ra thực hiện việc tra cứu thông tin bài học theo nhóm.
Lại có những học sinh thường xuyên trốn học đi chơi net. Thầy Việt phải tìm cách tổ chức các giải thi đấu game cho học sinh. Ngoài những phần thưởng dành cho người chiến thắng, học trò phải cam kết sẽ không bao giờ trốn học đi chơi net nữa.
Thầy Việt bảo, ở tuổi 16-17, càng cấm học trò lại càng thích làm theo ý mình. Do vậy, thay vì cấm đoán trừng phạt, thầy Việt chọn cách đồng hành cùng học sinh. Tất nhiên, đồng hành không có nghĩa là a dua, thỏa hiệp. Nhờ những cách thức giáo dục “lạ” này mà nhà trường đã giảm thiểu được tình trạng học sinh không muốn đến trường. “Giờ những học sinh trốn học đi chơi net lại trở thành cá biệt ở trường mình”, thầy Việt nói.
Hào hứng với những quy định mà thầy hiệu trưởng đăt ra, Phạm Quỳnh Anh, học sinh lớp 11 của trường kể: “Thầy Việt có tư tưởng khá trẻ trung! Thầy hay có những cách thức tiếp cận học trò rất đặc biệt và luôn sẵn sàng đáp ứng mong mỏi của học trò.
Ví dụ như khi chúng em kêu ca với thầy rằng ngày nào cũng mặc đồng phục sẽ xấu lắm, vậy là thầy ra luôn quy định học sinh sẽ được một ngày trong tuần mặc theo phong cách mà mình yêu thích”. Học sinh tại ngôi trường này còn được cho phép trang điểm khi đến lớp. Quy định được đặt ra, theo thầy Việt, là bởi học trò cũng có nhu cầu muốn làm đẹp.
Vì vậy, ngay cả giáo viên đến trường ăn mặc tuềnh toàng, nhợt nhạt đôi khi cũng bị thầy hiệu trưởng “phê bình”. Với thầy Viêt, học trò đến trường phải được hạnh phúc, được nói, được cười, được thể hiện cá tính. Do vậy, thầy không ép học trò phải đi theo khuôn mẫu. Kỷ luật trong trường cũng đều là kỷ luật tích cực. Ở ngôi trường của thầy Việt, chưa bao giờ có cảnh học trò phải đứng trước cờ hay đứng giữa lớp để tự đọc bản kiểm điểm.
Thúy Nga
" alt="Thầy hiệu trưởng tâm lý nhất 'hệ mặt trời'" /> ...[详细] -
'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 6: Tố đánh chết người?
Danh cãi: "Bọn con cũng lo cho anh ấy. Con giới thiệu công ăn việc làm tốt hơn mà anh ấy có thích đâu. Vợ con giới thiệu cho anh ấy mấy cô bạn gái tử tế đàng hoàng cũng không chịu".
Đúng lúc này, người hàng xóm hốt hoảng chạy tới thông báo: "Giờ này cả nhà vẫn còn ngồi đây tiệc tùng được à? Thằng Tố đánh nhau gần chết người rồi kia kìa".
Cũng trong tập này, Đạt (Mạnh Hưng) và đồng nghiệp là Quyết vẫn tiếp tục ganh đua nhau tại nơi làm việc.
"Nhãn nhã quá nhỉ! Chắc là yên tâm lắm đây", Quyết cạnh khóe Đạt. "Tôi không làm gì sai nên tâm lúc nào cũng yên. Còn ông thì sao? Dạo này tôi thấy ông phờ phạc lắm, chắc là ông hay giật mình?", Đạt đáp.
Thấy Quyết nói Son (Kim Oanh) - vợ Đạt hay sang nhà điều trị cho mẹ sếp, Đạt nói: "Vợ tôi là nhân viên phòng khám đông y. Người ta mời đến nhà điều trị cũng là chuyện bình thường".
Ở một diễn biến khác, khi Son biết điểm yếu của mẹ chủ tịch huyện, cô tìm cách xoa dịu cho bà. Rất có thể, Son sẽ giúp chồng ghi điểm trong mắt của sếp.
Liệu Tố có gây tai họa chết người? Diễn biến chi tiết phim Dưới bóng cây hạnh phúc sẽ lên sóng tối 30/1, trên VTV1.
'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 5: Son giận chồng vì để người khác 'đè đầu cưỡi cổ'Trong 'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 5, Son tức giận khi chồng luôn nhẫn nhịn, để đồng nghiệp chơi xấu hết lần này tới lần khác." alt="'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 6: Tố đánh chết người?" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Club Brugge vs Juventus, 3h00 ngày 22/1: Đâu dễ cho Lão bà
Phạm Xuân Hải - 21/01/2025 05:27 Cúp C1 Châu ...[详细] -
Những người hùng trong phút sinh tử trên phà chìm
...[详细]
Soi kèo phạt góc PSG vs Man City, 3h00 ngày 23/1
Hàng công nghệ chững lại vì người dùng thắt chặt chi tiêu cuối năm
Khách xem hàng bên trong một siêu thị bán đồ công nghệ. (Ảnh: Hải Đăng) “Hầu hết các ngành hàng ghi nhận sức cầu yếu hơn dự kiến ngay cả trong mùa cao điểm cuối năm”, Thế Giới Di Động thông tin.
Sau 9 tháng đầu năm tăng trưởng dương, sản lượng bán ra của các sản phẩm chính ước tính giảm hai chữ số so với cùng kỳ.
Tính riêng mảng laptop, sau một thời gian dài tăng trưởng cũng có dấu hiệu chững lại.
Chuỗi CellphoneS cho biết thị trường laptop tháng 12 có sự suy giảm khoảng 30-40% so với tháng 11. Tháng 11 lại có mức giảm tương tự so với tháng trước đó.
Để kích cầu tiêu dùng, các nhà bán lẻ công nghệ phải chạy nhiều chương trình ưu đãi, giảm giá nhằm thu hút người dùng.
Bên cạnh đó, một số đại lý áp dụng giảm giá khi khách mua online. Chẳng hạn, Thế Giới Di Động hạ giá iPhone 14 Pro Max 128GB gần 1 triệu đồng so với giá mua tại cửa hàng, còn 32,39 triệu.
Việc một số nền tảng thương mại điện tử tăng trưởng doanh số cho thấy nhiều người có xu hướng mua hàng trực tuyến để tiết kiệm chi phí.
Mặc dù vậy, Lazada nhận định mức tăng giai đoạn này không thể bùng nổ như đợt 2020-2021 do người dân phải ở nhà giãn cách.
Người dân ngày càng tiêu dùng thông minh và cẩn trọng, do đó thường tích cực tìm đến các voucher giảm giá, lễ hội sale lớn để mua được giá hời.
Theo một thống kê của Shopee tại một lễ hội mua sắm gần đây, tổng các giá trị khuyến mại mà người dùng sử dụng trong vài ngày lên đến 160 tỷ đồng.
Kinh tế khó khăn bắt đầu tác động đến sức mua thiết bị sốThị trường có chút suy giảm khiến các nhà bán lẻ tìm mọi giải pháp để thu hút người dùng vào cuối năm." alt="Hàng công nghệ chững lại vì người dùng thắt chặt chi tiêu cuối năm" />
- Nhận định, soi kèo PSG vs Man City, 3h00 ngày 23/1: Tìm lại phong độ
- Chuyện tình lãng mạn của Steve Jobs
- Hoa hậu Thu Vũ bất ngờ xuất hiện giữa tâm bão scandal nói tiếng Anh dở
- Thủ khoa ĐH Y Hải Phòng đạt 29 điểm
- Soi kèo góc Feyenoord vs Bayern Munich, 3h00 ngày 23/1
- Những nước nào đã cấm TikTok?
- 31 trường dự kiến tuyển sinh riêng