Thế giới

Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Genoa, 21h00 ngày 2/2: Khó tin The Viola

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-06 11:12:23 我要评论(0)

Hư Vân - 02/02/2025 04:35 Ý wolves – brightonwolves – brighton、、

ậnđịnhsoikèoFiorentinavsGenoahngàyKhówolves – brighton   Hư Vân - 02/02/2025 04:35  Ý

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Dù giá cả thấp hơn so với các dự án phía Tây nhưng khách mua nhà vẫn tỏ ra khá dè dặt với các dự án ở phía Nam Hà Nội.

{keywords}

Tắc đường luôn là nỗi ám ảnh của người dân tham gia giao thông


Hơn 10 năm kinh nghiệm trong nghề môi giới bất động sản, anh Nam giám đốc một sàn bất động sản trên phố Minh Khai (Hai Bà Trưng) cho biết, so với các dự án phía Tây thì dự án phía Nam khó bán hơn. Theo anh Nam, khách hàng lo ngại không phải vấn đề chất lượng nhà, gần hay xa trung tâm mà vì cơ sở hạ tầng ở phía Nam chưa thể phát triển bằng phía Tây Hà Nội.

Sau một thời gian dài sôi động với hàng loạt dự án lớn, thị trường bất động sản phía Tây Hà Nội bắt đầu có dấu hiệu chững lại. Thời điểm này, phía Nam Hà Nội lại trở nên sôi động hơn, minh chứng cho điều này là hàng loạt dự án chung cư cao tầng, khu đô thị cao cấp đua nhau mọc lên như: Time City, Star AD1 Lĩnh Nam, New Horizon City – 87 Lĩnh Nam, South Tower Hoàng Liệt, CT36 Định Công, Helios Tower – 75 Tam Trinh, Khu đô thị Gamuda, khu đô thị Linh Đàm …

Theo chuyên gia phân tích về bất động sản, trong mấy năm gần đây lượng dự án mở bán căn hộ ở phía Nam đang tăng cao, ở thời điểm năm 2015, các dự án phía Nam chiếm khoảng 48 đến 50% tổng lượng mở bán mới. Giá bán căn hộ giao động từ 14 triệu đến 24 triệu đồng/m2.

“Đây là mức giá khá thấp và phù hợp với mức thu nhập của nhiều cặp vợ chồng trẻ”, một chuyên gia nhận định.

Đối lập lại với sự phát triển ồ ạt của hàng loạt dự án bất động sản, cơ sở hạ tầng giao thông khu vực này lại khá ì ạch. Cho đến hiện tại, khu vực phía Nam mới chỉ đưa vào sử dụng một số dự án như: Time City, KĐT Định Công, một số tòa nhà ở KĐT Linh Đàm… Tuy nhiên mật độ dân cư tăng vọt dẫn đến tình trạng tắc đường diễn ra thường xuyên ở các tuyến đường phía Nam Hà Nội.

Ghi nhận của phóng viên Reatimes, thời gian gần đây, vào các khung giờ cao điểm, các tuyến đường như Đại La, Minh Khai, Tam Trinh, Trương Định, Định Công, thậm chí cả tuyến Vành đai 3 trên cao… cũng thường xuyên rơi vào tắc nghẽn. Nguyên nhân chính là do lượng người tham gia trên các tuyến đường này ngày một đông nhưng đường lại quá hẹp.

{keywords}

Dọc theo tuyến đường Tam Trinh, Lĩnh Nam rất nhiều dự án nhà cao tầng đã mọc lên nhưng đường vẫn rất hẹp


Tham khảo giá tại một sàn bất động sản trên phố Tam Trinh (Hoàng Mai), bà Tô Thị Lan Anh (trú quận Đống Đa) cho biết, sở dĩ bà chọn dự án ở phía Nam Hà Nội là vì giá các căn hộ ở khu vực này thấp hơn so với khu phía Tây và các quận trung tâm thành phố.

“Điều ám ảnh lớn nhất là tắc đường và bụi bặm. Như tuyến đường Lĩnh Nam và Tam Trinh, khoảng 2 đến 3 năm nữa nếu không được mở rộng chắc chắn tắc đường, xung đột giao thông sẽ thường xuyên diễn ra vì trên hai tuyến đường này mọc lên rất nhiều dự án chung cư cao tầng. Giá rẻ hơn nhưng nhìn vào hạ tầng giao thông tôi rất sợ”, bà Phương chia sẻ.

Theo kế hoạch, một số tuyến đường như Tam Trinh, Minh Khai, Đại La… sẽ được thành phố Hà Nội đầu tư mở rộng, nâng cấp. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia trong ngành bất động sản vẫn lo ngại vì không biết đến bao giờ các dự án nâng cấp,mở rộng ấy mới được thực hiện xong.

“Nếu hạ tầng giao thông được nâng cấp, đầu tư thì các dự án bất động sản phía Nam Hà Nội sẽ có điều kiện để phát triển sôi động, còn hạ tầng như hiện nay việc khách hàng lo ngại là đúng”, ông Nguyễn Văn Tiệp – Giám đốc sàn bất động sản ở Đền Lừ (Hoàng Mai) nhận định.

Theo Reatimes.vn

Tắc đường luôn là nỗi ám ảnh của người dân tham gia giao thông
" alt="Vì sao khách mua nhà e ngại dự án phía Nam Hà Nội?" width="90" height="59"/>

Vì sao khách mua nhà e ngại dự án phía Nam Hà Nội?

Với sự đổ bộ của hàng loạt các dự án bất động sản "khủng" trên trục đường Tố Hữu, có lẽ câu chuyện về thị trường địa ốc "ăn theo" hệ thống cơ sở hạ tầng đã chỉ còn là câu chuyện của quá khứ!

{keywords}

Bùng nổ dự án bất động sản trục đường Tố Hữu.

Đường Tố Hữu, trước là đường Lê Văn Lương kéo dài được khánh thành từ năm 2010 với kỳ vọng là một tuyến huyết mạch mới, tạo đà phát triển cho khu vực phía tây thành phố Hà Nội, đồng thời, giải tỏa một phần áp lực giao thông cho đường Nguyễn Trãi.

Còn nhớ, thời kỳ đầu khi tuyến đường này mới đi vào hoạt động, rất nhiều các dự án bất động sản (BĐS) đã gây "sốt" trên thị trường nhờ ăn theo hạ tầng giao thông. Dư luận có lẽ chưa thể quên kỷ lục về thanh khoản của 2 dự án căn hộ CT1 và CT2 Trung Văn do Sàn giao dịch BĐS Phú Quý Land phân phối đã đạt tới 100% số căn hộ được bán hết.

Tuy nhiên, "cuộc vui ngắn chẳng tày gang", không bao lâu sau đó, hàng loạt các toà nhà chung cư và khu đô thị mới đã mọc lên bám dọc tuyến đường này, có thể kể đến như khu đô thị mới Dương Nội, Văn Khê, Park City và các tòa chung cư khác như Usilk, The Light, Tây Hà, Bắc Hà... Thậm chí, các tuyến nhánh cắt ngang Tố Hữu như đường Trung Văn (vốn trước đây là đường làng mới được nâng cấp lên đường đô thị) cũng phải gánh thêm lượng người từ các khu đô thị mới xây phía trong như khu VOV Mễ Trì, Trung Văn…

Tính đến thời điểm hiện tại, theo con số thống kê sơ bộ, dọc hai bên đường Tố Hữu đã có tới 30 - 40 tòa chung cư thuộc gần 20 dự án với chiều cao từ 20 đến trên 30 tầng. Trong đó, những “đại đô thị” lớn như khu đô thị Dương Nội của Công ty Nam Cường với quy mô dân số lên tới 2,5 - 3 vạn người, hay khu Park City với quy mô xấp xỉ 2 vạn người.

Phía trên có thể kể tới các dự án chung cư cao tầng ngay mặt đường của Hải Phát với tổ hợp The Pride gồm 04 tòa tháp cao 35 và 45 tầng (không kể tầng hầm), dự án Bắc Hà, Tây Hà,… với chiều cao từ 20-30 tầng.

Và hệ quả tất yếu của sự vào cuộc quá "quyết liệt" của các đại gia địa ốc là sức nặng đè lên cơ sở hạ tầng. Cũng từ đây, tuyến đường Tố Hữu vốn là mơ ước của người dân và kỳ vọng của TP. Hà Nội không những không thể hoàn thành mục tiêu giảm tải cho đường Nguyễn Trãi, mà còn trở thành “con đường đau khổ”, nỗi ám ảnh cho hàng vạn người dân hàng ngày vì tắc đường nghiêm trọng.

{keywords}

Cận cảnh ùn tắc trên đường Tố Hữu


Có mặt tại tuyến phố này vào những giờ cao điểm mới có thể thấu rõ nỗi khổ của cư dân. Từng đoàn xe xếp hàng dài chờ đèn đỏ, thậm chí đợi mấy nhịp đèn vẫn chưa thể qua được ngã tư. Trong khi đó, đây lại là tuyến đường gần như độc đạo có chiều dài lên đến hơn 10 km, chính vì vậy, việc ách tắc giao thông một khi đã xảy ra, chắc chắn sẽ rất “khủng khiếp”, nhất là vào những giờ cao điểm.

Nếu như trước đây, việc di chuyển từ đường Lê Trọng Tấn vào Trung tâm TP. Hà Nội theo đường Lê Văn Lương kéo dài chỉ mất khoảng 15 phút đi xe máy thì nay, con số này đã nâng nên khoảng 30 phút, thậm chí là cả tiếng đồng hồ nếu xảy ra tắc đường. Có như vậy mới thấy được sức ép của các khu đô thị lên hạ tầng giao thông của khu vực này đang "đáng báo động" như thế nào.

Thế nhưng, điều đáng nói là trong khi quỹ đất dành cho giao thông là "bất động" thì cuộc đua từ những cao ốc chọc trời vẫn ngày càng sôi động, chưa có hồi kết. Đơn cử như Hải Phát vừa mua lại tòa CT1-104 dự án Usilk City, dự án Hà Nội Landmark 51, Park City... cũng đang gấp rút triển khai đưa ra thị trường.

Trước sự đổ bộ đồng loạt của các dự án BĐS, quy hoạch thủ đô có lẽ khó có thể thực hiện được hy vọng của người dân về những con đường thông thoáng. Bên cạnh đó là áp lực dư cung đang cận kề khi tâm lý người mua nhà đang tỏ ra "e ngại"?

Theo Kinh doanh và pháp luật

Cận cảnh ùn tắc trên đường Tố Hữu
" alt="Bùng nổ dự án bất động sản trục đường Tố Hữu và sức ép hạ tầng!" width="90" height="59"/>

Bùng nổ dự án bất động sản trục đường Tố Hữu và sức ép hạ tầng!