Thiếu thuốc điều trị
Theo ghi nhận, Bệnh viện Nhi đồng 1 và Nhi đồng 2 (TP.HCM) hiện mỗi nơi có hơn 20 trẻ tay chân miệng đang điều trị nội trú. Số lượng chưa quá cao nhưng tỷ lệ nặng lại tăng, chiếm khoảng 30%. Thuốc phenobarbital truyền tĩnh mạch cho trẻ mắc tay chân miệng độ 3 và 4 đang thiếu, phải dùng thuốc khác thay thế.
Theo Sở Y tế TP.HCM, số mắc tích lũy bệnh tay chân miệng đến nay là 1.670 ca. Trong tuần 21, thành phố ghi nhận 157 ca, tăng 47,1% so với trung bình 4 tuần trước. Số ca bệnh tăng ở cả trường hợp nhập viện và khám ngoại trú so với trung bình 4 tuần trước.
Bệnh tay chân miệnglà bệnh truyền nhiễm lây từ người sang người do một nhóm siêu vi đường ruột. Các dấu hiệu khi trẻ mắc bệnh bao gồm sốt, loét miệng, xuất hiện hồng ban mụn nước thường ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, khuỷu, mông...
Bệnh có thể gây ra những tổn thương nghiêm trọng ở não như viêm não, viêm thân não, viêm não tủy, viêm màng não cũng như các biến chứng khác về tim mạch, hô hấp. Trẻ gặp biến chứng có thể tử vong nếu không được xử lý kịp thời.
Do đó, phụ huynh đưa trẻ đến khám tại các cơ sở y tế ngay khi phát hiện sớm các dấu hiệu của bệnh, tuân thủ lịch tái khám.
Phụ huynh cần đặc biệt chú ý các biểu hiện nghi ngờ biến chứng của bệnh như sốt cao liên tục khó hạ, giật mình nhiều (trên 3 lần/giờ hoặc 2 lần/30 phút), yếu chi đi loạng choạng, co giật, ói nhiều, thở nhanh, thở mệt, tím tái, lơ mơ, hôn mê.
Hiện nay, chưa có vắc xin ngừa bệnh tay chân miệng. Trẻ cần được phòng bệnh bằng cách hạn chế tiếp xúc với người bệnh. Trẻ nhỏ bị tay chân miệng nên nghỉ học để tránh lây lan cho bạn bè.
Luôn giữ vệ sinh môi trường sống, khử khuẩn bề mặt tiếp xúc và đồ chơi của trẻ. Thường xuyên rửa tay và nhắc nhở trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Người lớn nên rửa tay bằng xà phòng sau khi thay quần áo, tã, chăm sóc trẻ, xử lý phân, dịch tiết.
Thực tế mỗi tháng, Trung tâm truyền máu Bệnh viện Chợ Rẫy đặt mục tiêu tiếp nhận từ 13.000 đến 15.000 đơn vị máu/tháng. Tuy nhiên, con số này giảm còn 80% vào mùa hè do lượng người hiến giảm, tương ứng còn khoảng 12.000 đơn vị.
Số lượng này dùng để cung cấp cho Bệnh viện Chợ Rẫy và các bệnh viện miền Đông Nam Bộ. Trong kho dự trữ khoảng 2% cơ số máu cho tình huống thiên tai, thảm họa. Phần dự trữ được trích ra và hỗ trợ Bệnh viện Huyết học và Truyền máu TP Cần Thơ.
Đây là lần đầu tiên Trung tâm truyền máu Bệnh viện Chợ Rẫy phải hỗ trợ máu cho Tây Nam Bộ.
Tuy nhiên, trung tâm luôn cố gắng hết sức để hỗ trợ. Gần nhất là sáng nay, đơn vị này vừa gửi 20 khối tiểu cầu gạn tách và Cần Thơ đưa xe chuyên dụng lên tiếp nhận, vận chuyển. Trong trường hợp cần gấp hồng cầu lắng, tiểu cầu, Trung tâm vẫn sẽ cố gắng điều phối.
Trước đó, Cục Quản lý khám chữa bệnh Bộ Y tế đã giao Viện trưởng Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương, Trung tâm Máu Quốc gia, làm đầu mối điều phối, phối hợp với các trung tâm truyền máu thuộc Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện Trung ương Huế, Bệnh viện Truyền máu - Huyết học TP.HCM và các trung tâm truyền máu khác, bảo đảm cung cấp máu và chế phẩm để hỗ trợ các bệnh viện thuộc phạm vi cung cấp máu của Bệnh viện Huyết học và Truyền máu TP.Cần Thơ.
Yêu cầu đặt ra là "phải có đủ máu cho cấp cứu và điều trị người bệnh, không để thiếu gây ảnh hưởng đến tính mạng người bệnh và chất lượng khám chữa bệnh".
Tình trạng thiếu máu cho cấp cứu, điều trị xảy ra ở các bệnh viện miền Tây từ đầu năm 2023 do Bệnh viện Huyết học và Truyền máu TP Cần Thơ khó khăn trong đấu thầu, mua sắm túi máu, hóa chất, vật tư y tế cho tiếp nhận, sàng lọc và cung cấp chế phẩm máu.
Từ tháng 3 đến hết ngày 6/6, Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương và Bệnh viện Truyền máu - Huyết học TP.HCM, Trung tâm Truyền máu Bệnh viện Chợ Rẫy đã điều phối, hỗ trợ cung cấp 20.205 đơn vị khối hồng cầu cho Bệnh viện Huyết học và Truyền máu TP Cần Thơ.
Nhiều bệnh viện miền Tây thiếu máu vì khó khăn đấu thầu, Bộ Y tế chỉ đạo khẩnKhó khăn trong đấu thầu, mua sắm vật tư, sinh phẩm xét nghiệm, thiếu từ túi lấy máu, hóa chất sàng lọc máu, kit thu nhận tiểu cầu, Bệnh viện Huyết học - Truyền máu Cần Thơ không thể cung cấp máu cho nhiều bệnh viện tại miền Tây." alt=""/>Chợ Rẫy chuyển hơn 4.000 đơn vị máu hỗ trợ miền TâyChương trình sẽ diễn ra theo hình thức trực tuyến trên nền tảng số qua những điểm cầu và phát trực tiếp lên các kênh chính thức của VNCERT/CC trên nền tảng mạng xã hội. Chuỗi webinar dự kiến tổ chức định kỳ hàng tháng bắt đầu từ tháng 4/2022 và kết thúc vào tháng 12/2022 với 9 chủ đề. Mỗi chủ đề sẽ có một diễn giả trình bày; một khách mời chuyên gia và một người điều phối để tạo tương tác giữa diễn giả, khách mời và trao đổi, giải đáp các câu hỏi đến từ những người tham gia.
Diễn giả cho chủ đề “Tăng cường đảm bảo an toàn thông tin thông qua hợp tác chia sẻ tri thức về tấn công mạng” của tháng 4 này là ông Trần Minh Quảng, Giám đốc Trung tâm phân tích và chia sẻ nguy cơ An ninh mạng, Công ty An ninh mạng Viettel. Ông có hơn 13 năm kinh nghiệm nghiên cứu chuyên sâu trong lĩnh vực an ninh mạng, đặc biệt là các mảng dịch ngược, nghiên cứu mã độc, xử lý sự cố an toàn thông tin, phòng chống tấn công có chủ đích.
Ông Trần Minh Quảng từng tham gia xử lý nhiều sự cố an toàn thông tin nghiêm trọng thuộc các cơ quan nhà nước, bộ, ngành, tổ chức chính phủ, các doanh nghiệp lớn. Chuyên gia đến từ Công ty An ninh mạng Viettel cũng là diễn giả thường xuyên của nhiều hội thảo trong và ngoài nước như Security Bootcamp, TradaHacking, Security World…
Chương trình tháng 4 còn có sự góp mặt của ông Nguyễn Lê Thành, Phó Tổng giám đốc VNG. Trước khi về Việt Nam, ông Nguyễn Lê Thành là kiến trúc sư chính phụ trách an toàn cho các bộ vi xử lý và chipset tại tập đoàn Intel. Ông là sáng lập viên của nhóm nghiên cứu VNSecurity (từ năm 1998) và là thành viên của “The Hacker’s Choice” - nhóm nghiên cứu đầu tiên phá mã A5 GSM trong vòng một phút. Trong suốt thập niên vừa qua, ông Nguyễn Lê Thành đã tham gia thuyết trình ở nhiều hội thảo quốc tế như Black Hat USA, HackInTheBox, PacSec…
Diễn ra dưới sự điều phối của Phó Giám đốc Trung tâm VNCERT/CC Lê Công Phú, chương trình webinar đầu tiên sẽ tập trung chia sẻ, cung cấp kiến thức chuyên sâu cũng như góp phần gắn kết các thành viên trong mạng lưới ứng cứu sự cố quốc gia.
Trung tâm VNCERT/CC cũng đang dự thảo nội dung cho các chủ đề tiếp theo nằm trong chuỗi chương trình webinar về “Đảm bảo an toàn thông tin trong kỷ nguyên chuyển đổi số quốc gia”, bao gồm các nội dung kỹ thuật chuyên sâu về xu thế, hình thức tấn công mạng.
Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia đã có 220 thành viên, bao gồm 58 thành viên thuộc bộ, ngành; 63 thành viên thuộc địa phương và 99 thành viên thuộc các doanh nghiệp, tổ chức khác.
Vân Anh
Với sự hỗ trợ của các chuyên gia Liên minh châu Âu (EU), ngày 19/4, VNCERT/CC thuộc Cục An toàn thông tin tổ chức chương trình đào tạo về cách thức xây dựng, vận hành và đánh giá năng lực đội ứng cứu sự cố theo mô hình SIM3.
" alt=""/>Khởi động chuỗi webinar định kỳ hàng tháng về hoạt động ứng cứu sự cố