Soi kèo phạt góc Newcastle vs Wolves, 2h30 ngày 16/1
(责任编辑:Bóng đá)
- Soi kèo góc Al Okhdood vs Al Fayha, 20h55 ngày 16/1
- - Với "luồng gió mới" từ kết quả của đội tuyển U23 Việt Nam cùng những thay đổi hứa hẹn ở Chương trình giáo dục phổ thông mới, câu hỏi đặt ra là "liệu giáo dục thể chất trong nhà trường có cải thiện trong thời gian tới?".
Chưa được quan tâm đúng mực
Ở chương trình phổ thông hiện hành, dù không ai nói thẳng ra, nhưng thể dục vẫn được xem như môn phụ, học sinh tham gia với tâm lý đối phó.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. Giáo viên dạy thể dục tại một trường trên địa bàn Hà Nội cho hay:
“Từ trước đến nay, thể dục vẫn được coi như là một môn phụ, trong khi giáo dục thể chất là rất quan trọng trong các nhà trường. Ở chương trình hiện hành, học sinh tiểu học rất thích các hoạt động, nhưng thực sự ở cấp THCS và THPT, giáo dục thể chất đang tạo nên áp lực nhất định đối với các em. Bởi các em không được phép lựa chọn hoạt động phù hợp với thể lực, nguyện vọng của chính bản thân mình. Những hoạt động sẽ chỉ thoải mái với những em có năng khiếu, thích luyện tập chương trình mà nhà trường đưa ra, nhưng vẫn tạo những áp lực cho số còn lại”.
Trường của giáo viên này ở trung tâm Thủ đô, đất lại ít và không có phòng chức năng. Sân trường cũng rất nhỏ. Do đó, không triển khai được nhiều hoạt động cho học sinh ở trên đó.
“Nhiều trường khác sân còn bé hơn, khoảng 20-30m2, như vậy chỉ một lớp ra dàn hàng để vận động thôi đã rất khó khăn. Có khi ở vùng ven tuy không có phòng thể chất nhưng đổi lại có sân bãi rộng rãi”, thầy giáo này chia sẻ.
Ông Lê Trung Kiên, Phó hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Gia Thiều (quận Long Biên, Hà Nội), vốn xuất phát điểm là giáo viên dạy thể dục, chia sẻ:
“Các trường trong nội thành đặc biệt khó khăn khi thiếu đất, thiếu cơ sở vật chất. Như trường tôi, triển khai chạy điền kinh cự ly từ trung bình trở lên là rất khó, mà chỉ có thể chơi bóng bàn, cầu lông… bởi những môn này không đòi hỏi điều kiện sân bãi quá rộng".
Báo cáo về kết quả công tác giáo dục thể chất và thể thao trường trường học năm 2017, Bộ GD-ĐT cũng cho biết cơ sở vật chất, trang thiết bị (sân tập, nhà tập…) phục vụ trường học “mới bước đầu được quan tâm”.
Vụ Giáo dục Thể chất (Bộ GD-ĐT) nhìn nhận: “Tổ chức các hoạt động thi đấu thể thao gặp nhiều khó khăn, kết quả tổ chức các hoạt động thể thao cho học sinh quá còn ít, chưa tạo được nhiều sân chơi bổ ích, chưa đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng chơi giải trí của đông đảo học sinh. Công tác chỉ đạo triển khai nhiệm vụ giáo dục thể chất, thể thao trường học còn bị động dẫn đến nhiều hạn chế, hiệu quả chưa cao. Cùng đó, cơ sở vật chất trang thiết bị tập luyện thể dục và quỹ đất dành cho giáo dục thể chất và hoạt động thể dục trong nhà trường còn thiếu, chưa đáp ứng được yêu cầu. Công tác xã hội hóa giáo dục thể chất và thể thao trường học còn thấp, chưa hiệu quả”.
Ông Ngũ Duy Anh, Vụ trưởng Vụ Giáo dục thể chất chỉ rõ những nguyên nhân là do “Nhận thức về vai trò, ý nghĩa và sự cần thiết phát triển giáo dục thể chất và thể thao trường học của một số cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, cán bộ giáo viên và học sinh chưa đầy đủ. Nguồn lực đầu tư cho công tác giáo dục thể chất và thể thao trường học còn nhiều hạn chế, chưa đảm bảo được điều kiện tối thiểu để thực hiện chương trình môn học. Các điều kiện chưa đáp ứng được yêu cầu, cơ sở vật chất thiếu thốn, lạc hậu…”.
Trên thực tế, các trường song ngữ, trường quốc tế có mức học phí cao khá chú trọng tới giáo dục thể chất. Các trường này triển khai đa dạng, tập trung cho sự phát triển toàn diện của học sinh.
Vài năm nay, trường ngoài công lập như phổ thông liên cấp Wellspring tự tin là trường có đội bơi mạnh nhất Hà Nội.
Nhà trường đã đầu tư đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm, cơ sở vật chất hiện đại (bể bơi trong nhà có nước ấm vào mùa đông, 2 sân bóng đá cỏ nhân tạo, 2 sân bóng rổ, nhà thi đấu đa năng...); thời khoá biểu học tập ngoài giờ chính khoá có giờ câu lạc bộ, cùng đó là chế độ dinh dưỡng phù hợp cho học sinh.
“Ngoài thưởng học sinh đạt giải tại các giải thi đấu, chúng tôi có cả chế độ đãi ngộ, khen thưởng kịp thời với các giáo viên huấn luyện. Do đó, năm 2017, trường có rất nhiều học sinh đạt các giải bơi, bóng rổ ở các cuộc thi trên thành phố...”, đại diện nhà trường cho hay.
Kỳ vọng có thêm nhiều thế hệ trẻ như đội tuyển U23
Một trong những động thái cho thấy Bộ GD-ĐT đang quan tâm hơn đến vấn đề này là trong cơ cấu sắp xếp lại các đơn vị quản lý, năm 2017, Bộ đã tách và mở ra thêm Vụ Giáo dục thể chất từ Vụ Công tác Học sinh - Sinh viên trước đây.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. Còn ở chương trình giáo dục phổ thông mới đang xây dựng, Bộ GD-ĐT xác định Giáo dục thể chất là môn học bắt buộc được thực hiện từ lớp 1 đến lớp 12.
TS Đặng Ngọc Quang, Chủ biên chương trình môn học này, cho hay tới đây giáo dục thể chất sẽ được chú trọng hơn ngay từ lớp 1.
“Ở Chương trình hiện hành, lớp 1 chỉ có 35 tiết/ năm, nhưng Chương trình mới tăng thêm 35 tiết, thành 70 tiết /năm. Đặc biệt đến cấp THPT, học sinh hoàn toàn được tự chọn để dự hướng, định hướng nghề nghiệp”.
“Điểm rất mới là phần tự chọn không bị giới hạn trong chương trình như trước đây mà được tùy theo từng địa phương, vùng miền, theo thế mạnh của mỗi nhà trường để có thể lựa chọn nội dung môn học phù hợp nhất. Qua đó phát huy, đáp ứng được nguyện vọng của học sinh, của người dạy, của cơ sở vật chất,...
Ví dụ ở vùng núi phía Bắc, họ không thể chọn được những môn như bơi lội chỉ thích hợp nơi có được cơ sở vật chất tốt. Vì vậy, chúng tôi có hướng mở là hình thức tự chọn giúp cho các nhà trường không bị “trói lại”.
Trước đây, ví dụ chỉ quy định là bóng đá, bóng chuyền, bơi lội, cầu lông… thì các trường buộc phải chọn trong những môn đó. Giờ đây mở là có thể tự chọn võ cổ truyền dân tộc, thậm chí là kể cả những môn thể thao của dân tộc hay thể dục nhịp điệu, khiêu vũ thể thao… Tức là nơi nào phát triển phong trào gì thì có thể lựa chọn môn đó”.
Theo ông Quang, Chương trình mới sẽ sắp xếp nội dung theo một mạch kiến thức. Trên cơ sở đó, nhà trường, địa phương và giáo viên cũng chủ động hơn chứ không cứng nhắc như trước đây.
Ông Lê Trung Kiên thì nhận định để thực hiện được Chương trình phổ thông mới không chỉ cần bổ sung cơ sở vật chất thiếu thốn ở các nhà trường mà còn cần thay đổi trong tư duy toàn hệ thống, thoát khỏi nền giáo dục ứng thí.
“Để giáo dục thể chất phát triển, cần thay đổi tư duy từ xưa đến nay của cả giáo viên lẫn học sinh quan niệm đó là môn phụ, học chủ yếu chỉ để thi cho qua. Hiện nay, học sinh đối phó cũng một phần bởi môn được học không phù hợp năng khiếu và sở thích. Ở Chương trình mới, cần làm sao cho giáo viên, học sinh và toàn xã hội nhận thức được việc học để rèn luyện sức khỏe, học theo sở thích, đam mê, thậm chí định hướng nghề nghiệp..., chứ không phải như một dạng văn hóa - học chỉ để thi cho qua”, ông Kiên nói.
Thanh Hùng
Dự thảo môn Giáo dục thể chất chương trình giáo dục phổ thông mới
Dưới đây là dự thảo môn Giáo dục thể chất chương trình giáo dục phổ thông mới.
" alt="Từ đội tuyển U23 Việt Nam: Giáo dục thể chất trong nhà trường sắp tới có ‘vươn vai’?" />Từ đội tuyển U23 Việt Nam: Giáo dục thể chất trong nhà trường sắp tới có ‘vươn vai’? Báo VietNamNet cùng chính quyền địa phương trao số tiền hơn 45 triệu đồng đến chị Đỗ Thị Phương Thảo. Chồng qua đời, hai mẹ con dắt díu nhau về nương nhờ nhà nội. Thời điểm sinh con gái đầu lòng, chị Thảo bị tiền sản giật, ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe nên không thể làm công việc nặng nhọc. Sau một thời gian sức khoẻ sa sút, chị đến bệnh viện thăm khám thì phát hiện bị suy thận mãn, chỉ định lọc máu suốt đời.
Bố mẹ chồng chị Thảo vốn chỉ làm nông, sống dựa vào mấy sào ruộng. Để có tiền cho con dâu chữa bệnh, hai người đã hỏi vay tiền khắp nơi, đến nay không thể vay tiếp được nữa. Chưa kể cháu nội vẫn cần đi học, ăn uống sinh hoạt hàng ngày, họ lâm vào cảnh bế tắc cùng cực, chẳng cách nào xoay xở.
Sau khi hoàn cảnh của chị Thảo được Báo VietNamNet chia sẻ, gia đình đã nhận được nhiều sự quan tâm. Số tiền hơn 45 triệu đồng do bạn đọc ủng hộ đã được báo VietNamNet trao đến tận tay chị Thảo.
Đón nhận tấm lòng bạn đọc, chị xúc động: "Tôi vô cùng biết ơn báo VietNamNet đã làm cầu nối để các nhà hảo tâm thương tình giúp đỡ, cho tôi cơ hội tiếp tục chữa bệnh".
" alt="Trao hơn 45 triệu đồng đến chị Đỗ Thị Phương Thảo bị suy thận mãn" />Trao hơn 45 triệu đồng đến chị Đỗ Thị Phương Thảo bị suy thận mãn- - “Trong suy nghĩ của tôi thì “ước mơ” là điều công bằng nhất vì nó thuộc về tất cả mọi người dù đó là ai. Tôi cũng có một ước mơ, không biết nó là nhỏ bé hay lớn lao, chỉ biết rằng con đường mà tôi phải đi không có đoạn nào bằng phẳng cả”.
Nghiên cứu lọt trình quốc tế của một sinh viên
Sinh nhật đẹp nhất của cô sinh viên Việt bên kia bán cầu
" alt="Chuyện cảm động về một ước mơ" />Chuyện cảm động về một ước mơ - Nhận định, soi kèo Pyramids vs Ghazl El Mahalla, 21h00 ngày 15/1: Bắt nạt ‘lính mới’
- Siêu máy tính dự đoán Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1
- Có chồng hờ hững cũng như không
- Chuyên gia Việt phát hiện 6 lỗ hổng bảo mật nghiêm trọng của Microsoft, Adobe
- Tự sự của gái gọi sinh viên
- Nhận định, soi kèo Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1: Mòng biển gặp khó
- Loại virus khiến hàng chục học sinh ở TP.HCM nghỉ bất thường
- Cấu trúc đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Chuyên Ngoại ngữ năm 2020
- 'Sáng học VNEN, chiều học truyền thống'
-
Soi kèo góc Western Sydney Wanderers vs Central Coast Mariners, 15h35 ngày 17/1: Thế trận đôi công
Hồng Quân - 16/01/2025 15:58 Kèo phạt góc ...[详细] -
Cách khắc phục lỗi tích hợp giấy phép lái xe vào ứng dụng VNeID
Từ ngày 1/6, người dân có thể trình thông tin giấy phép lái xe (GPLX) trên ứng dụng VNeID trong quá trình kiểm tra hành chính thay vì phải trình bản cứng. Ảnh minh hoạ: HP Hiện nay, hầu hết mọi người đều mang theo điện thoại thông minh khi tham gia giao thông. Do vậy, nếu tích hợp GPLX vào VNeID sẽ giúp người dân tránh tình trạng quên giấy tờ ở nhà cũng như thuận tiện xuất trình khi cần.
Tích hợp GPLX vào ứng dụng VNeID
Để tích hợp thông tin đòi hỏi người dân phải đăng ký tài khoản định danh điện tử cấp độ 2. Việc tích hợp GPLX vào ứng dụng VNeID được thực hiện khá đơn giản theo các bước dưới đây:
Bước 1:Đăng nhập ứng dụng VNeID
Sau khi đăng nhập ứng dụng VNeID thành công và đang có tài khoản định danh điện tử mức 2, bạn vào mục Ví giấy tờ. (Trường hợp chưa có tài khoản VNeID, xem hướng dẫn đăng ký tại đây)
Bước 2: Tạo yêu cầu
Để tích hợp GPLX vào VNeID, tại mục Ví giấy tờ, bạn nhấn vào mục Tích hợp thông tin.
Tại đây, bạn nhấn vào Tạo mới yêu cầu, như hình dưới:
Sau đó, tại phần Nhập thông tin tích hợp- Loại thông tin, bạn nhấn vào dòng Chọn thông tin.
Hiện tại, ứng dụng định danh điện tử VNeID hỗ trợ tích hợp các thông tin: Đăng ký xe; Người phụ thuộc; Giấy phép lái xe; Thẻ bảo hiểm y tế...
Bước 3:Chọn Giấy phép lái xe để tích hợp vào VNeID
Bạn chọn mục Giấy phép lái xe. Tại phần Nhập thông tin tích hợp, bạn nhập Số giấy phépvà Hạng.
Sau đó tích vào xác nhận thông tin và Gửi yêu cầu.
Sau khi bạn gửi yêu cầu, thông tin sẽ được kiểm tra tại cơ quan quản lý và phê duyệt hay từ chối (kèm theo lý do). Trong khoảng 24 giờ sau, nếu thấy thông tin tích hợp Đã phê duyệt thì việc tích hợp GPLX vào VNeID đã thành công.
Nguyên nhân và cách khắc phục khi bị lỗi tích hợp GPLX vào VNeID
Việc tích hợp GPLX vào VNeID khá đơn giản. Tuy nhiên, theo phản ánh vẫn có nhiều người không thể thực hiện được và nhận được thông báo lỗi.
Có một số nguyên nhân dẫn đến lỗi tích hợp GPLX vào VNeID. Nguyên nhân thứ nhất là do GPLX cũ, chỉ có họ tên và năm sinh, không có đủ thông tin về ngày, tháng sinh và số CCCD nên chưa thể đồng bộ với dữ liệu dân cư quốc gia.
Lỗi phổ biến thứ hai là GPLX gắn với số chứng minh nhân dân 9 số, chưa được cập nhật sang căn cước công dân (CCCD) 12 số nên hệ thống VNeID chưa thể xác thực được thông tin.
Để khắc phục trường hợp GPLX bị từ chối tích hợp vào ứng dụng VNeID, giải pháp đơn giản nhất là đổi sang giấy phép lái xe mới và cập nhật thêm số CCCD.
Việc đổi GPLX trực tuyến khá thuận tiện vì bạn có thể thực hiện tại nhà theo các bước dưới đây:
Bước 1:Chuẩn bị các điều kiện trước khi thực hiện thủ tục đổi GPLX trực tuyến mức độ 4.
Cần có tài khoản trên Cổng dịch vụ công quốc gia hoặc Cổng dịch vụ công của tỉnh hoặc tài khoản VNeID mức độ 2.
Có GPLX do ngành Giao thông vận tải cấp, bằng vật liệu PET (thẻ nhựa).
Giấy khám sức khỏe (GKSK) người lái xe điện tử hoặc Bản sao chứng thực điện tử Giấy khám sức khỏe người lái xe.
Ảnh chân dung (điện tử) cỡ 3x4 với phông nền xanh.
Tài khoản ngân hàng hoặc ví điện tử để thanh toán trực tuyến lệ phí đổi GPLX.
Bước 2:Đăng nhập vào Cổng dịch vụ công trực tuyến của Cục Đường bộ Việt Nam tại đây. Nhấn vào Đổi giấy phép lái xe.
Tại đây, bạn có thể chọn đăng nhập bằng một trong các tài khoản: Tài khoản Định danh điện tử cấp bởi Bộ Công an hoặc Tài khoản cấp bởi Cổng dịch vụ công quốc gia.
Bước 3: Khai báo thông tin hồ sơ
Tại giao diện trang web, bạn cần điền đầy đủ các trường thông tin theo yêu cầu.
Chọn cơ quan tiếp nhận.
Địa điểm tiếp nhận.
Lý do cấp đổi GPLX.
Nhập số GPLX và nhấnTra cứu.
Nhập số GKSK điện tử và nhấn Tra cứu.
Upload ảnh chân dung 3x4 phông nền xanh.
Đính kèm thành phần hồ sơ 1 file GPLX gồm 2 mặt và 1 file CCCD gồm 2 mặt.
Tích chọn: Tôi cam kết giấy phép lái xe yêu cầu đổi hiện tại không bị tước hoặc bị tạm giữ do vi phạm giao thông. Tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật về các thông tin đã kê khai.
Nhấn Tiếp tụcvà khai báo thông tin nhận kết quả tại nhà qua dịch vụ bưu chính.
Bươc 4:Thanh toán phí, lệ phí
Bạn có thể dùng Internet banking hoặc ví điện tử để thanh toán phí, lệ phí.
Bước 5: Theo dõi hồ sơ và nhận kết quả.
Video hướng dẫn các bước đăng ký và khai báo thông tin cấp đổi GPLX trực tuyến (Nguồn: Cục Đường bộ Việt Nam):
2 cách tra cứu hóa đơn điện tử mới nhấtĐể tra cứu hóa đơn điện tử nhanh và chính xác nhất, bạn có thể thực hiện theo những cách sau đây. Việc tra cứu được thực hiện trên các website của Tổng cục Thuế." alt="Cách khắc phục lỗi tích hợp giấy phép lái xe vào ứng dụng VNeID" /> ...[详细] -
Hình ảnh chị gái phạt em đội gạch nhiều giờ bị chỉ trích
- Lo lắng em trai chểnh mảng việc học khi suốt ngày chỉ cắm mặt vào quán game, một phụ huynh ở Đà Nẵng đã phạt em quỳ gối đội gạch trên đầu nhiều giờ và chụp ảnh đăng lên mạng xã hội. Song, việc làm này gặp phải nhiều chỉ trích từ mọi người.Cụ thể, mới đây, một phụ huynh học sinh ở Đà Nẵng đăng tải bức ảnh phạt em trai của mình quỳ gối đội trên đầu một mâm đầy gạch.
Kèm theo đó là dòng chia sẻ: “Ăn với học cũng không ra hồn. Về nhìn bảng điểm tức điên máu, lâu nay không đánh lờn mặt, bữa ni cho đội 10 viên gạch 3 tiếng cho biết mùi. Thi cử tới nơi không lo học mà lo chơi, mấy cũng ỉ lại có chị rồi cần chi lo, có hắn lo hết rồi chứ chi,…”
Hình ảnh này sau khi được đăng tải đã nhanh chóng lan truyền trên mạng xã hội với rất nhiều bình luận chỉ trích về hình phạt phản giáo dục của vị phụ huynh này. Một số người cho rằng hình phạt này trong nhiều giờ là vượt quá sức chịu đựng của em nhỏ.Số khác thì cho rằng, dù có phạt gì đi chăng nữa thì việc chụp ảnh phạt em bêu lên mạng xã hội là việc làm hoàn toàn sai, mà thay vào đó “chị em trong nhà nên đóng cửa bảo nhau”.
Qua tìm hiểu của VietNamNet, người chị và cũng là người đăng tải bức ảnh phạt em lên mạng xã hội là Huỳnh Thị Ngọc T., trú tại quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng.
Em trai chị T. đang học lớp 9 một trường THCS trên địa bàn. Sau khi chịu nhiều chỉ trích từ mọi người, chị T. hiện đã xóa hình ảnh phạt em trên trang Facebook cá nhân của mình.
Trao đổi với VietNamNet, chị T. cho biết cũng chỉ vì quá lo lắng đến chuyện học hành của cậu em trai cuối cấp khi suốt ngày chỉ mải vào quán internet chơi game dẫn tới chị có việc làm như vậy.
“Mình đi làm với đi học để chuẩn bị xuất khẩu lao động nên không có nhiều thời gian để kèm cặp em trai học. Về nhà thấy ba mẹ hay phàn nàn em trai thường đi chơi về muộn. Sau đó mình cũng thấy em trai sáng đi học về, đến trưa lại lên quán internet ngồi đến chiều, ăn xong lại vào đó. Tiền ăn sáng ba mẹ cho em cũng để dành đi chơi điện tử, mình dọa đánh thì em cũng chỉ sợ được lúc, khi mình đi làm thì em lại vào quán game. Bài vở không lo học, thậm chí thi học kì em ấy cũng không lo, suốt ngày chỉ biết đi chơi. Chủ nhật vừa rồi đi họp phụ huynh, giáo viên chủ nhiệm thông báo em ấy là học sinh kém, trong khi năm nay là lớp 9 cuối cấp thi tuyển sinh vào 10. Mình lo em ấy học như thế liệu không lấy được bằng tốt nghiệp THCS chứ chưa kể đến việc thi tuyển sinh vào 10 để tiếp tục đi học”, chị T. nói.
Chị T. cho biết, ngày thường nhiều khi tức em nhưng cũng chỉ quát vài câu chứ chẳng bao giờ đánh em.
“Nhưng hôm đó là đỉnh điểm cao trào, mình không thể chấp nhận được việc chỉ có đi học mà cũng không xong. Em trai mình lại rất lì lợm thế nên mới dẫn tới việc mình có hình thức kỷ luật như vậy. Mình chỉ muốn cho em hiểu được việc học không cực mà ra đời làm mới cực nhọc, cho em đội để em biết được ra đời đi làm có những việc còn nặng hơn là đội gạch để em phấn đấu học cho chính em mai sau. Nói phạt em ấy 3 giờ đội gạch nhưng thực ra mình chỉ phạt em trong vòng nửa giờ, chứ thấy em đội như vậy mình cũng xót. Nhưng thương thì thương chứ không thể thấy em sai mà vẫn để yên được”, chị T. kể.
Chị T. cho hay, có thể vì em là con út trong gia đình, ba mẹ rất thương nên đôi khi chị la mắng em vài câu thì bị ba mẹ lại nói thế này thế kia. “Có đôi khi cũng thấy buồn nhưng vì tương lai của em nó mình không làm ngơ được và càng không thể nuồn chiều em như ba mẹ được”, chị T. chia sẻ.
Chị T. cũng cho biết, qua lần này sẽ rút kinh nghiệm không bao giờ phạt em đội gạch nữa bởi bản thân chị cũng thấy rằng qua 2 lần phạt kiểu này đều không mang lại tác dụng và em vẫn tái phạm. Thay vào đó chị sẽ tìm kiếm biện pháp khuyên nhủ giáo dục đúng cách hơn.
" alt="Hình ảnh chị gái phạt em đội gạch nhiều giờ bị chỉ trích" /> ...[详细]
Thanh Hùng -
Vì sao mẹ Hoa hậu Thùy Tiên lủi thủi đi xe ôm về một mình?
Mẹ Thùy Tiên (áo đỏ) xuất hiện bên con gái (Ảnh: NSCC).
Sau đó, vì sức khỏe không được tốt, mẹ Thùy Tiên đã phải ra về trước. Đáng chú ý, sau đó, cư dân mạng đã chia sẻ đoạn clip, mẹ Thùy Tiên đi xe ôm một mình.
Có một số ý kiến trái chiều cho rằng, mẹ của một Hoa hậu tại sao lại phải di chuyển bằng xe ôm? Liệu Thùy Tiên có biết điều này hay không? Thậm chí nhiều người còn đặt dấu hỏi về mối quan hệ thật sự giữa các thành viên trong gia đình Thùy Tiên.
Giữa ồn ào nói trên, Hoa hậu Thùy Tiên đã nhanh chóng lên tiếng để tránh thông tin bị hiểu lầm. Hoa hậu khẳng định: "Việc mẹ Tiên bắt xe ôm về cũng có nhiều bạn thắc mắc thì Tiên cũng chia sẻ luôn là do mẹ bị đau đầu, không thể nào đi xe hơi được vì bị say xe. Lúc đó ba và gia đình bên nội của Tiên cũng đã đưa mẹ ra xe đi về, Tiên cũng đã nhắn hỏi thăm mẹ rồi".
Trước đó, trong sự kiện, Thùy Tiên vỡ òa xúc động khi Ban Tổ chức chiếu video tái hiện chặng đường của cô từ bé đến trưởng thành cho đến khi đăng quang Hoa hậu Hòa bình thế giới.
Cũng trong video, từng người trong gia đình của Thủy Tiên đã có những tiết lộ về Hoa hậu lúc còn nhỏ. Mẹ của Thùy Tiên rơi nước mắt khi nhớ về những ngày tháng trước đây: "Cuối tuần, tôi lại về chở Thùy Tiên đi ăn, món con thích khi đó là trà sữa, gà chiên. Mỗi lần chở Tiên về lại, Tiên không muốn về, kêu con muốn đi theo mẹ.
Tiên khóc, lúc đó tôi cũng khóc theo, an ủi con, con về với ba nhé, mai mốt mẹ có nhà, mẹ đón con về ở với mẹ. Tiên nói, con không cần nhà, con muốn đi theo mẹ. Tôi bảo, đi với mẹ khổ lắm, mẹ ăn cơm với rau. Tiên lại nói, con muốn ăn cơm rau với mẹ. Nói thì nói vậy thôi chứ tôi biết Tiên không thích ăn rau".
"Tính của Tiên rất mạnh mẽ. Giống như con trai vậy đó. Tiên rất tự lập. Không muốn dựa dẫm vào ai. Muốn gì cũng tự cố gắng, phải làm cho bằng được…
Bây giờ Tiên đã trở thành một nhân vật đặc biệt. Gánh ở trên vai trách nhiệm lớn lao, có tình yêu thương, có cả niềm hi vọng của mọi người", mẹ Thùy Tiên xúc động. Thùy Tiên được nhận xét có nhiều nét giống mẹ, đặc biệt là đôi mắt biết cười.
Hoa hậu cũng lên tiếng đính chính những tin đồn thất thiệt trên mạng xã hội: "Tôi không nghĩ mọi người sẽ chuẩn bị một video nhiều cảm xúc đến thế bởi từ trước đến nay các thành viên trong nhà tôi rất ít khi tiếp xúc để trả lời phỏng vấn và gia đình tôi cũng không có ai làm showbiz nên mọi người đều rất ngại với truyền thông.
Tôi rất cảm động khi nghe những lời nói của những người thân yêu. Tôi là người ít thể hiện cảm xúc ra ngoài, tính cách như con trai giống mẹ nói.
Bản thân tôi và gia đình vẫn có mối quan hệ tốt đẹp và yêu thương lẫn nhau, không phải như lời đồn thổi rạn nứt trên mạng xã hội. Dù thế nào, tôi vẫn rất yêu gia đình. Tôi mong mọi người cũng yêu thương tôi giống cách tôi yêu gia đình mình vậy".
(Theo Dân trí)
Hoa hậu Thùy Tiên khóc nức nở khi giao lưu với 3.000 khán giả
Sau khi diễu hành, Thùy Tiên sẽ có cuộc giao lưu với khoảng 3000 khán giả tại Nhà thi đấu Phú Thọ. Trước giờ giao lưu ít phút, khán giả đổ về địa điểm tổ chức ngày càng đông với hy vọng được gặp gỡ hoa hậu.
" alt="Vì sao mẹ Hoa hậu Thùy Tiên lủi thủi đi xe ôm về một mình?" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Western United vs Newcastle Jets, 13h00 ngày 17/1: Tin vào chủ nhà
Hồng Quân - 16/01/2025 14:34 Úc ...[详细] -
Tư duy và hành động đột phá phát triển của tỉnh Quảng Ninh
Ông Nguyễn Xuân Ký - Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ninh phát biểu khai mạc hội thảo Trong suốt hành trình đó, Quảng Ninh đã mạnh dạn tìm tòi và đi tiên phong thử nghiệm những cách làm mới chưa có tiền lệ, mang tính đột phá, giúp tạo nên những kỳ tích phát triển.
Quảng Ninh đưa công cuộc đổi mới đi vào chiều sâu, hướng vào chất lượng phát triển, tạo đột phá trong chuyển đổi phương thức phát triển từ “nâu” sang “xanh”, đẩy nhanh tốc độ phát triển và hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng chiến lược đồng bộ, hiện đại chủ yếu bằng nguồn lực xã hội hóa dựa trên nguyên tắc “đầu tư công dẫn dắt đầu tư tư”; chú trọng phát triển kinh tế gắn với bảo đảm an sinh xã hội, phúc lợi xã hội; phát huy văn hóa, xã hội, môi trường là nguồn lực, động lực cho phát triển bền vững.
Qua quá trình xây dựng, phát triển của tỉnh Quảng Ninh thời gian qua, từ thực tiễn thực thi các chủ trương, chính sách, có thể đúc kết được nhiều bài học quý báu, trong đó có 3 bài học quan trọng: chủ động bám sát, nắm chắc, tiếp thu, cụ thể hóa đường lối, chủ trương của Trung ương phù hợp với đặc điểm, tình hình cụ thể, lợi thế riêng có của tỉnh Quảng Ninh...; Không ngừng đổi mới tư duy phát triển, xác lập tầm nhìn chiến lược; chủ động, sáng tạo, bám sát thực tiễn, hành động theo quy luật khách quan và hợp với lòng dân... ; Giữ vững đoàn kết, thống nhất, phát huy dân chủ, ý chí tự lực, tự cường, sức sáng tạo và mọi nguồn lực của nhân dân; tăng cường mối quan hệ mật thiết giữa Đảng, chính quyền với nhân dân.
Tại hội thảo này, tỉnh Quảng Ninh mong muốn sẽ nhận được nhiều ý kiến đóng góp tâm huyết, trách nhiệm, thẳng thắn của các nhà khoa học, nhà quản lý, các chuyên gia…để giúp Quảng Ninh có thêm nhận thức mới để xây dựng Quảng Ninh kiểu mẫu, giàu đẹp, văn minh, hiện đại, nhân dân hạnh phúc và thực hiện mục tiêu phát triển đến năm 2030 đạt tăng trưởng kinh tế GRDP trên 10%.
Tại hội thảo đã diễn ra 2 phiên thảo luận chính: Phiên 1 thảo luận về cơ sở lý luận và thực tiễn, yếu tố, điều kiện khách quan xác lập, thúc đẩy tư duy và hành động đột phá phát triển của tỉnh Quảng Ninh.
Phiên 2 về những đóng góp, bổ sung, phát triển lý luận và thực tiễn của Đảng về tư duy, hành động đột phá phát triển trong xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở tỉnh Quảng Ninh.
Cùng với 12 tham luận trực tiếp, cụ thể, mang tính xây dựng cao tại hội trường, hội thảo còn nhận được hơn 100 bài tham luận của bộ, ban, ngành Trung ương, các chuyên gia, nhà khoa học.
Tổng hợp nội dung các báo cáo tham luận, ý kiến phát biểu tại hội thảo, PGS.TS Phạm Văn Linh - Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương cho rằng, với cách tiếp cận toàn diện, khách quan, khoa học, các lãnh đạo, chuyên gia, nhà khoa học đã đi sâu phân tích, luận giải sâu sắc những vấn đề cốt lõi và tầm vóc, giá trị to lớn của tư duy và hành động đột phá trong quá trình phát triển của tỉnh Quảng Ninh.
Theo ông, những đánh giá và bài học kinh nghiệm rút ra từ việc khẳng định vai trò của tư duy và hành động đột phá của Quảng Ninh là cơ sở nhận diện, gợi mở những tầm nhìn, tư duy, hành động đột phá mới, căn cứ đưa ra những giải pháp chính sách nhằm thúc đẩy cho sự phát triển toàn diện, bền vững của Quảng Ninh trong thời gian tới.
N.H
" alt="Tư duy và hành động đột phá phát triển của tỉnh Quảng Ninh" /> ...[详细] -
Tân giáo sư trẻ nhất từng là phó giáo sư trẻ nhất
- Tân giáo sư trẻ nhất năm 2017 sinh năm 1982, năm nay tròn 36 tuổi. Anh từng là phó giáo sư trẻ nhất năm 2011, khi mới 29 tuổi.Đó là anh Phạm Hoàng Hiệp, quê ở Hải Dương, hiện công tác tại Viện Toán học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Anh Phạm Hoàng Hiệp tốt nghiệp đại học và thạc sĩ ngành Toán học tại Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Năm 2008, anh bảo vệ luận án tiến sĩ Toán học với sự hướng dẫn của giáo sư Urban Cegrell, tại ĐH Umea, Thụy Điển. Năm 2013, anh bảo vệ luận án Tiến sĩ khoa học tại Pháp.
Tân giáo sư trẻ nhất năm 2017 năm nay tròn 36 tuổi (ảnh: Phạm Phượng) Trước khi về công tác tại Viên toán học, tân GS Hiệp từng công tác giảng dạy tại Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Năm 2011, anh Hiệp được phong là PGS trẻ nhất khi tròn 29 tuổi.
Anh Hiệp được xem là nhà toán học Việt Nam ở trong nước đầu tiên có bài đăng trên tạp chí Acta Mathematica - tạp chí được xếp hạng cao nhất theo chỉ số ảnh hưởng và chỉ số trích dẫn năm năm trong danh mục 302 tạp chí ngành toán lý thuyết của cơ sở dữ liệu ISI.
Tính tới nay, anh và cộng sự đã có 38 bài báo khoa học xuất bản trên các tạp chí khoa học chuyên ngành và một quyển sách chuyên khảo. Hiện nay, anh Hiệp đang tham gia như là một thành viên trong Ban biên tập của tạp chí Acta Mathematica Vietnamica.
Trong một chia sẻ trên Tạp chí Tia Sáng khi nhận giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2015, anh Hiệp cho biết dù đến với toán học khá muộn nhưng luôn dành tình yêu đặc biệt cho môn học này.
Phải đến năm lớp 9, sau khi tình cờ đọc một cuốn sách về số học được bố mua cho từ rất lâu, cậu bé Hiệp mới phát hiện mình có thêm niềm đam mê với toán. Dù lỡ cơ hội thi vào lớp chuyên toán của tỉnh Hải Dương, nhưng Hiệp vẫn nuôi mơ ước được đi thi toán quốc tế. Thời gian sau đó, Hiệp say sưa tìm giải các đề thi toán trong tạp chí Toán học và Tuổi trẻ. Đôi lần, lời giải của cậu được tạp chí chọn đăng...
Tân GS trẻ nhất năm 2017 từng mơ ước vào học Khoa Toán, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, để nếu không được nghiên cứu toán thì cũng được giảng dạy toán.
Những năm theo học Lớp chất lượng cao của Khoa Toán, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội đóng vai trò quan trọng trong cuộc đời nghiên cứu của anh. Tại đây, anh Hiệp đã dành phần lớn thời gian để đọc và nghiền ngẫm các tài liệu về toán học, tạo cho mình một nền tảng vững chắc.
Môi trường này đã tạo cơ duyên cho anh Hiệp được gặp nhiều vị GS nổi tiếng, sau này là thầy của anh như GS. Nguyễn Văn Khuê, và tạo cầu nối với GS. Urban Cegrell, Thụy Điển - người giúp anh bảo vệ luận án tiến sĩ tại nước này.
Trên Báo Công an nhân dân, tân GS trẻ nhất năm 2017 từng đưa ra quan điểm độc đáo về tuổi trẻ: "Tuổi trẻ là lúc chúng ta có sức khỏe, lòng nhiệt huyết và sự tiếp thu kiến thức nhanh nhạy nhất. Tuổi trẻ trôi qua rất nhanh, do đó mỗi người phải biết tranh thủ thời gian này để học tập kiến thức, nâng cao trí tuệ của bản thân. Tùy theo khả năng của mình, mỗi người sẽ chọn lĩnh vực, ngành nghề phù hợp. Làm giỏi một nghề nghiệp nào có ích cho xã hội cũng sẽ mang lại vinh quang và hạnh phúc cho chính mình”.
Lê Huyền
Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến đạt chuẩn giáo sư năm 2017
Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến đạt chuẩn giáo sư năm 2017- theo danh sách công bố những người đạt chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư do Hội đồng chức danh giáo sư nhà nước công bố.
" alt="Tân giáo sư trẻ nhất từng là phó giáo sư trẻ nhất" /> ...[详细] -
Thùy Tiên nhận học bổng tài năng trị giá 350 triệu đồng
Sau khi trở về nước với danh hiệu Hoa hậu Hòa bình Quốc tế và tham dự sự kiện chào mừng, Thùy Tiên tiếp tục các hoạt động, giao lưu, sự kiện giải trí ở trong nước. Cô mới về thăm Trường Đại học Hoa Sen với sự chào đón từ thầy cô và lãnh đạo nhà trường. Sự kiện còn có sự góp mặt của nhà thiết kế Tín Thái - chủ nhân của trang phục dân tộc Blue Angel và nhà thiết kế Khoa Lỗ, cả hai đều là cựu sinh viên trường Đại học Hoa Sen.Hàng trăm sinh viên mang theo biểu ngữ “Tự hào Việt Nam”, “Miss Grand International 2021 Nguyễn Thúc Thùy Tiên”,... và các hình ảnh Hoa hậu Thùy Tiên, trang phục dân tộc “Blue Angle”,... có mặt tư sớm để đón chờ nàng hậu. Một số còn mang theo bánh bông lan trứng muối - món bánh yêu thích của Thùy Tiên - để tặng cho cựu sinh viên của trường. Khi Thùy Tiên đến, các bạn sinh viên reo hò cổ vũ vô cùng nồng nhiệt. Sau đó nàng hậu đã chụp hình cùng thầy cô, sinh viên và bước vào khán phòng diễn ra buổi giao lưu.
Bà Võ Thị Ngọc Thúy - Hiệu trưởng Trường Đại học Hoa Sen - chia sẻ: “Đối với chiến thắng của Hoa hậu Thùy Tiên, chúng tôi xem đây là một sự tự hào. Theo dõi chung kết cuộc thi Miss Grand International 2021, tôi cũng như các thầy cô đều rất xúc động. Khi dự sự kiện chào đón ở sân vận động Phú Thọ, tôi cảm thấy rất yêu mến và cảm phục sự nỗ lực, quá trình rèn luyện bền bỉ của Tiên. Tôi dành lời trân trọng cho cả một chặng đường của Thùy Tiên, đây là sự chiến thắng của trí tuệ và bản lĩnh.”
Thùy Tiên đã giao lưu cùng các sinh viên bằng ba thứ tiếng Việt, Anh, Pháp. Sau đó cô đã trả lời lưu loát các câu hỏi bằng tiếng Anh. Hiệu trưởng trường ĐH Hoa Sen tiết lộ rằng trước đây Thùy Tiên vốn đã nổi bật và có năng khiếu về ngoại ngữ, từng làm MC dẫn dắt cho chương trình khai giảng của trường.
Thùy Tiên nhận học bổng tài năng do trường Đại học Hoa Sen trao tặng. Cuối buổi giao lưu, Thùy Tiên trao hoa tri ân công ơn của thầy cô. Bà Võ Thị Ngọc Thúy đại diện trường trao tặng cho hoa hậu suất học bổng tài năng trị giá 350 triệu đồng để cô có cơ hội tiếp tục nâng cao tri thức của mình với các khóa đào tạo sau đại học.
Đ.N
Vì sao mẹ Hoa hậu Thùy Tiên lủi thủi đi xe ôm về một mình?
Hình ảnh mẹ Thùy Tiên đi xe ôm một mình về sau sự kiện của con gái đã gây ra tranh cãi trái chiều. Hoa hậu Thùy Tiên đã lên tiếng làm rõ mọi việc.
" alt="Thùy Tiên nhận học bổng tài năng trị giá 350 triệu đồng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Zakho vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 15/1: Ba điểm dễ dàng
Pha lê - 14/01/2025 16:29 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Những người để xảy ra câu chuyện 500 giáo viên mất việc: 'Rất đáng lên án!'
Ông Trần Kim Tự, Phó Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục (Bộ GD-ĐT) cho biết, sau khi sự việc xảy ra ở huyện Krông Pắk (Đắk Lắk), Cục đã nắm bắt tình hình và yêu cầu Sở GD-ĐT báo cáo nhanh về sự việc.Theo ông Trần Kim Tự, Sở GD-ĐT Đắk Lắk đã gửi báo cáo, trong đó vấn đề nổi bật là tình trạng tuyển dụng dôi dư rất nhiều.
Nhiều giáo viên được thông báo chấm dứt hợp đồng là vợ chồng đã giảng dạy nhiều năm, đang nuôi con nhỏ, cuộc sống vô vàn khó khăn “Điều này khiến chúng tôi suy nghĩ nhiều, nhất là về công tác quản lý" - ông Tự cho biết.
"Theo báo cáo, đối với bậc mầm non, địa phương này đang thiếu 212 giáo viên nhưng lại chỉ ký hợp đồng với 78 người. Phải chăng không có nguồn hay sao mà lại hợp đồng ít như vậy?
Trong khi đó, giáo viên tiểu học thiếu 69 người nhưng lại ký hợp đồng tới 279 người, như vậy thừa 210 người.
Hay ở bậc THCS, số giáo viên thiếu chỉ 16 nhưng huyện này lại ký hợp đồng với 221 giáo viên. Vậy nên có sự chênh lệch rất lớn giữa nhu cầu và tuyển dụng”.
Theo ông Tự, “Trong các hướng dẫn của Bộ GD-ĐT luôn nói làm sao phải đảm bảo cân đối giữa nhu cầu, vị trí việc làm với thực tế dạy học và đúng quy định. Ví dụ, Bộ đã đưa ra những tiêu chuẩn làm căn cứ để địa phương tuyển dụng như: lớp mầm non học 2 buổi/ngày thì cần 2,2 giáo viên/lớp, lớp mầm non học 1 buổi/ngày thì cần 1,2 giáo viên/lớp. Đối với tiểu học dạy 1 buổi/ngày bố trí tối đa 1,2 giáo viên/lớp và dạy 2 buổi/ngày bố trí tối đa 1,5 giáo viên/lớp…" - ông Tự giải thích.
Ông Tự nhìn nhận "việc ký hợp đồng như thế này sẽ ảnh hưởng tần suất lên lớp của các thầy cô, ảnh hưởng đến câu chuyện sử dụng và đảm bảo định mức lao động theo quy định”.
Ông Trần Kim Tự, Phó Cục trưởng Cục Nhà giáo (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng. Nói về cơ chế tuyển dụng, ông Tự cho biết Chính phủ đã có Nghị định 29 (quy định về việc tuyển dụng lao động cho các trường thuộc thẩm quyền của UBND huyện và quyền của người đứng đầu nhà trường) hướng dẫn rất chặt chẽ. Nhưng câu chuyện ở đây (Krông Pắk) lại là những hợp đồng lao động rất lỏng lẻo.
Lấy luôn ví dụ ở Krông Pắk, ông Tự cho rằng ở đây vẫn còn chỉ tiêu nhưng lãnh đạo địa phương lại không tổ chức tuyển dụng theo hình thức thi tuyển hay xét tuyển mà cứ theo hình thức ký hợp đồng. Đến khi thanh tra, kiểm tra xong thì lại bị đề nghị dừng để rồi cuối cùng xảy ra chuyện, tỉnh lại phải vào cuộc.
"Khi đọc báo cáo nhanh, điều tôi băn khoăn là tại sao nhu cầu thì ít, ký hợp đồng nhiều như vậy mà không ai nhìn ra vấn đề, ví dụ như cán bộ quản lý phòng giáo dục.
Qua tìm hiểu, Trưởng phòng GD-ĐT địa phương ở giai đoạn giáo viên được ký hợp đồng ồ ạt hiện đã nghỉ hưu cách đây 1 năm, còn người mới đang tham gia cùng với UBND huyện giải quyết sự việc. Ở đây, cũng phải nói, vai trò của Trưởng phòng GD-ĐT huyện rất mờ nhạt, khi thấy việc tuyển dụng giáo viên dư thừa nhưng không có ý kiến với UBND huyện, đồng thời cũng không báo cáo lên Sở GD-ĐT.
Ông Tự cũng cho hay sau khi nghe nhiều ý kiến giáo viên, ông thấu hiểu sự thất vọng rất lớn của các thầy cô.
“Phải nói rằng, những nhà quản lý đã tạo ra sự thất vọng này, tạo ra câu chuyện này rất đáng lên án” - ông Tự thẳng thắn nói.
"Và các cấp chính quyền, UBND huyện tỉnh, cũng như ngành giáo dục ở những địa phương khác cũng phải tìm ra giải pháp để khắc phục sớm tình trạng này, không để xảy ra chuyện tương tự. Không thể để giáo viên ôm hy vọng đến một ngày nào đó được biên chế chính thức dù nguyện vọng đó rất chính đáng. Công việc tuyển dụng phải trở nên minh bạch, trong sáng theo đúng những quy định pháp luật hiện nay”.
Về giải pháp, ông Tự cho hay việc thay đổi hẳn cơ chế - Bộ, ngành phải nắm lại việc này thay UBND các cấp để làm, đảo ngược xu thế phân cấp hiện nay - là việc "không thể và không khả thi".
“Điều quan trọng cần thay đổi, theo tôi, là cần làm - kiểm tra - giám sát theo đúng những quy định hiện hành. Chúng tôi cho rằng những quy định hiện hành đã khá đầy đủ, nhất là quy trình tuyển dụng. Và tôi nghĩ, tiếng nói của đại diện ngành giáo dục địa phương phải mạnh mẽ hơn để bảo vệ quyền lợi cho giáo viên cũng như đảm bảo được kế hoạch, chất lượng giáo dục”.
Thanh Hùng
Giáo viên tố hiệu trưởng nhận tiền chạy việc bằng… vay, mượn?
Đã có người thân của giáo viên bị chấm dứt hợp đồng đứng ra tố cáo hiệu trưởng nhận tiền chạy việc, lo biên chế nhưng cuối cùng con họ vẫn bị đẩy ra đường.
" alt="Những người để xảy ra câu chuyện 500 giáo viên mất việc: 'Rất đáng lên án!'" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Herediano vs Guanacasteca, 09h00 ngày 16/1: Chủ thắng trận, khách thắng kèo
Oái oăm thiếu nữ liếm tay nắm cửa
Tay nắm cửa vốn không được coi là biểu tượng gì của sự gợi cảm, sexy nhưng khi một thiếu nữ “hôn” nó thì lại tạo nên một hiệu ứng khá đặc biệt, nhanh chóng được ưa chuộng ở các quốc gia, thậm chí xuất hiện trên cả truyền hình.
"Thiếu nữ liếm tay nắm cửa" đang là trào lưu chụp hình "làm mưa làm gió" ở Nhật Bản. Làn sóng chụp hình này đã nhanh chóng lan rộng trên cộng đồng mạng của Nhật Bảnkhi trên blog Tumblr xuất hiện những bức ảnh các cô gái đang liếm taynắm cửa.
Nhiếp ảnh trẻ 21 tuổi, Ai Ehara chính là người thực hiện đầu tiên và tự tay cô đã up ảnh lên mạng với tư cách là “Doorknob Girl” đầu tiên. Tuy nhiên, trang web đăng tải đã bị vi rút.
Ryuko Azuma - hoạ sĩ nghiệp dư khá nổi tiếng trong cộng đồng mạng bằng những bức tranh vẽ rất sexy tình cờ sưu tầm được những ảnh cô gái liếm tay nắm cửa này. Azuma dự đoán đây sẽ là xu hướng “hot” trong thời gian tới.
Azuma tiết lộ rằng anh chỉ vô tình chia sẻ hình ảnh trên Internet, nhưng không ngờ nó lại được đón nhận nồng nhiệt đến vậy.
Khi được mọi người biết đến nhiều hơn, Azuma và Ehara thuê một số người mẫu về chụp hình để bổ sung thêm cho bộ sưu tập “Cô gái liếm cửa” trên website. Đó cũng là thời điểm xu hướng chụp ảnh quái lạ này nở rộ.
Tay nắm cửa vốn không được coi là biểu tượng gì của sự gợi cảm, sexy nhưng khi một thiếu nữ “hôn” nó thì lại tạo nên một hiệu ứng khá đặc biệt, nhanh chóng được ưa chuộng ở các quốc gia, thậm chí xuất hiện trên cả truyền hình.
Cùng ngắm những bức ảnh của trào lưu "khó đỡ" này:
" alt="Oái oăm thiếu nữ liếm tay nắm cửa" />
- Kèo vàng bóng đá West Ham vs Fulham, 02h30 ngày 15/1: Khách đáng tin
- Độc chiêu trốn lì xì của người trẻ
- VSEC đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực An toàn thông tin
- Muốn giữ lại con tôi phải “lừa” anh?
- Nhận định, soi kèo Nữ Sydney FC vs Nữ Canberra United, 15h00 ngày 15/1: Tiếp tục trôi xa
- 'Chảo lửa' Sơn Tùng và Bích Phương trở lại: Nhàm chán và thông minh
- Thu Hà Lá ngọc cành vàng mua được nhà Hà Nội sau 2 bộ phim