Nhân viên của đại lý sau đó đã khẳng định sẽ sửa chữa và khắc phục toàn bộ lỗi này cũng như bảo dưỡng xe cẩn thận trước khi giao xe cho khách hàng. Khoảng 1 tuần sau đó, chủ xe quay lại và thanh toán nốt số tiền còn lại là 15.800 USD (tương đương 373 triệu đồng). 

Chiếc Nissan bất ngờ bốc khói sau khi về tay chủ xe được ít ngày (Ảnh: Stomp)

Những tưởng mọi chuyện đã êm xuôi nhưng khi trên đường từ đại lý về nhà, anh cùng vợ nhận thấy điều hòa của xe tiếp tục gặp trục trặc. Sau khi liên hệ với đại lý, chiếc Nissan đã được đưa về xưởng để kiểm tra và sửa chữa trong vòng 2 tiếng đồng hồ.

Người đàn ông này cũng vợ nhận lại xe và lái về giữa lúc trời mưa khá to. Khi đấy, anh lại gặp phải một vấn đề khác là kính chắn gió của chiếc Nissan đột nhiên mờ đi và cần gạt nước không hoạt động. Điều này khiến anh không thể nhìn rõ các phương tiện đang di chuyển ở phía trước và bên cạnh.

Kính chắn gió của xe bị mờ trong khi cần gạt nước không hoạt động (Ảnh: Stomp)

“Lúc đó chúng tôi đang di chuyển giữa đường cao tốc và không thể dừng xe được. Chúng tôi đành phải chạy chậm để đảm bảo an toàn, trong lòng không ngừng cầu nguyện”, anh chia sẻ.

Đen đủi dường như chưa chịu từ bò cặp đôi. Khi về đến nhà, chiếc Nissan bất ngờ bốc khói. Phần khói dày đặc bốc ra từ phía nắp ca-pô khiến ai nấy vô cùng sợ hãi. May mắn là chủ xe đã kịp xử lí mọi chuyện trước khi nó thực sự bốc cháy.

“Chúng tôi đã liên hệ với phía đại lý và đề nghị trả lại xe bởi chiếc Nissan này không đảm bảo an toàn, thậm chí còn suýt gây họa cho gia đình tôi”, anh nói. Tuy nhiên, phía đại lý từ chối nhận lại xe cũng như không đưa ra được giải thích tại sao lại giao cho khách hàng một chiếc xe kém an toàn như vậy. 

Thay vào đó, họ đề xuất sẽ cho chủ xe mượn một chiếc ô tô khác để di chuyển trong thời gian chờ đợi chiếc Nissan được sửa chữa. Hiện vụ việc vẫn đang chưa được giải quyết dứt điểm.

Nhật Minh (Theo Asia One)

Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên?  Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Mua xe cũ, mất trắng tiền cọc vì "xuống tiền" cảm tính

Không ít khách hàng ôm phải "quả đắng", hoặc mất trắng tiền cọc, hoặc nhận chiếc xe lỗi với quyết định vội vã của mình.

" />

Chủ mới xe Nissan 'khóc hận' vì liên tục hỏng hóc, suýt bốc cháy

Bóng đá 2025-03-31 10:49:15 2891

Mới đây,ủmớixeNissankhóchậnvìliêntụchỏnghócsuýtbốcchábóng đá trực một công chức tại Singapore đã chia sẻ câu chuyện mình bị lừa mua xe hỏng bởi một đại lý ở địa phương và thu hút được sự chú ý của nhiều người.

Người đàn ông "khổ chủ" cho hay mình đã bỏ ra 500 USD (gần 12 triệu đồng) để đặt cọc một chiếc Nissan Dualis 2010 tại đại lý ô tô địa phương. Tuy nhiên, sau khi đến xem xe và kiểm tra, anh phát hiện ra điều hòa của xe không còn hoạt động tốt và camera lùi không rõ nét. 

Nhân viên của đại lý sau đó đã khẳng định sẽ sửa chữa và khắc phục toàn bộ lỗi này cũng như bảo dưỡng xe cẩn thận trước khi giao xe cho khách hàng. Khoảng 1 tuần sau đó, chủ xe quay lại và thanh toán nốt số tiền còn lại là 15.800 USD (tương đương 373 triệu đồng). 

Chiếc Nissan bất ngờ bốc khói sau khi về tay chủ xe được ít ngày (Ảnh: Stomp)

Những tưởng mọi chuyện đã êm xuôi nhưng khi trên đường từ đại lý về nhà, anh cùng vợ nhận thấy điều hòa của xe tiếp tục gặp trục trặc. Sau khi liên hệ với đại lý, chiếc Nissan đã được đưa về xưởng để kiểm tra và sửa chữa trong vòng 2 tiếng đồng hồ.

Người đàn ông này cũng vợ nhận lại xe và lái về giữa lúc trời mưa khá to. Khi đấy, anh lại gặp phải một vấn đề khác là kính chắn gió của chiếc Nissan đột nhiên mờ đi và cần gạt nước không hoạt động. Điều này khiến anh không thể nhìn rõ các phương tiện đang di chuyển ở phía trước và bên cạnh.

Kính chắn gió của xe bị mờ trong khi cần gạt nước không hoạt động (Ảnh: Stomp)

“Lúc đó chúng tôi đang di chuyển giữa đường cao tốc và không thể dừng xe được. Chúng tôi đành phải chạy chậm để đảm bảo an toàn, trong lòng không ngừng cầu nguyện”, anh chia sẻ.

Đen đủi dường như chưa chịu từ bò cặp đôi. Khi về đến nhà, chiếc Nissan bất ngờ bốc khói. Phần khói dày đặc bốc ra từ phía nắp ca-pô khiến ai nấy vô cùng sợ hãi. May mắn là chủ xe đã kịp xử lí mọi chuyện trước khi nó thực sự bốc cháy.

“Chúng tôi đã liên hệ với phía đại lý và đề nghị trả lại xe bởi chiếc Nissan này không đảm bảo an toàn, thậm chí còn suýt gây họa cho gia đình tôi”, anh nói. Tuy nhiên, phía đại lý từ chối nhận lại xe cũng như không đưa ra được giải thích tại sao lại giao cho khách hàng một chiếc xe kém an toàn như vậy. 

Thay vào đó, họ đề xuất sẽ cho chủ xe mượn một chiếc ô tô khác để di chuyển trong thời gian chờ đợi chiếc Nissan được sửa chữa. Hiện vụ việc vẫn đang chưa được giải quyết dứt điểm.

Nhật Minh (Theo Asia One)

Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên?  Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Mua xe cũ, mất trắng tiền cọc vì "xuống tiền" cảm tính

Không ít khách hàng ôm phải "quả đắng", hoặc mất trắng tiền cọc, hoặc nhận chiếc xe lỗi với quyết định vội vã của mình.

本文地址:http://profile.tour-time.com/news/517b699192.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Augsburg, 21h30 ngày 29/3: Tiếp đà bất bại

Ông Ngô Tuấn Anh, Phó Chủ tịch VNISA chủ trì phiên toạ đàm với các chuyên gia.

Theo lãnh đạo Cục Trẻ em, trung bình mỗi năm, kênh giao tiếp này nhận hơn 500.000 cuộc gọi đến, cao điểm nhất là năm 2020 – 2021, khi đại dịch Covid-19 đang trong giai đoạn cao điểm. Ngoài các kênh truyền thống (như điện thoại cố định, di động), Tổng đài Quốc gia về bảo vệ trẻ em có thêm tài khoản Zalo.

Năm 2019, ứng dụng bảo vệ trẻ em “Tổng đài 111” trên hai nền tảng điện thoại thông dụng iOS và Android đã ra mắt với mong muốn mang lại một cuộc sống an toàn và lành mạnh hơn cho các em nhỏ. Theo đó, ứng dụng  “Tổng đài 111” cung cấp biểu mẫu thông tin nhằm hỗ trợ người dùng báo cáo các trường hợp nghi vấn xâm hại trẻ em để nhận được sự hỗ trợ cần thiết. Bên cạnh đó, kho thư viện tài liệu cũng được xây dựng tại đây nhằm giới thiệu các thông tin cơ bản về quyền trẻ em, cùng một số kỹ năng giáo dục an toàn cho trẻ em. Ông Nam đánh giá, các kênh tiếp nhận trực tuyến đã hoạt động hiệu quả trong thời gian qua.
 
Tính đến 11/2022 đã tiếp nhận 356.681 cuộc gọi tới, trong đó, các hệ thống trực tuyến đã tiếp nhận trên 9.300 cuộc gọi phản ánh. “Hơn 400 cuộc gọi trong số này xếp loại có vấn đề xâm hại trên môi trường mạng. Các tổng đài viên đã triển khai 393 cuộc gọi tư vấn, trong đó, có 20 trường hợp cần can thiệp khẩn cấp”, ông Đặng Hoa Nam nói.

Ông Đặng Hoa Nam, Cục trưởng Cục Trẻ em chia sẻ nhiều thông tin trong toạ đàm

Cũng theo lãnh đạo Cục Trẻ em, các cuộc gọi yêu cầu gỡ bỏ các thông tin xâm phạm về đời tư của trẻ để lan truyền trên mạng với ý đồ khác nhau, chiếm số lượng lớn nhất. 
 
Đề cập đến các khó khăn khi triển khai trong thực tiễn, đại diện Cục Trẻ em chia sẻ, trong nhiều trường hợp phản ứng của các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức không theo kịp tâm lý, kỳ vọng của các cha mẹ, trẻ em khi gọi phản ánh tới tổng đài. Trong khi đó, việc xoá, gỡ triệt để các thông tin độc hại, gây ảnh hưởng tiêu cực trên mạng Internet cũng còn nhiều khó khăn khi các đường dẫn, thông tin có thể xuất hiện ở nhiều nơi. Do đó, cần phải có sự kết hợp của nhiều bên, nhiều giải pháp khác nhau để giải quyết.
 
Theo các chuyên gia, các sản phẩm, giải pháp công nghệ hiện nay có thể giúp ngăn ngừa, hạn chế việc tiếp xúc với các thông tin độc hại; giúp các bậc cha mẹ thuận tiện hơn trong việc quản lý và bảo vệ trẻ em khi sử dụng mạng Internet. Tuy nhiên, để bảo vệ an toàn cho trẻ em trên không gian mạng không chỉ phụ thuộc vào công nghệ, mà cần sự đồng hành và tạo ra được “hệ miễn dịch số” cho trẻ. 

Ông Vũ Thanh Thắng - Đại diện SCS.

Ông Vũ Thanh Thắng, đại diện Công ty Giải pháp an ninh mạng thông minh (SCS) - đơn vị phát triển giải pháp SafeGate chia sẻ, ngoài việc đảm bảo an toàn, tương tác lành mạnh, hỗ trợ trẻ em trên môi trường mạnh thì cần đồng hành, hướng dẫn cho cả phụ huynh và các em những kiến thức kỹ thuật số để nhận diện các nguy cơ trên không gian mạng. “Khi phát triển SafeGate cho trẻ em, chúng tôi không chỉ đặt nặng các vấn đề kỹ thuật mà tiếp cận sản phẩm theo hướng nhân bản hơn, để bố mẹ có thể đồng hành cùng con cái, để các em hiểu và tránh được nguy cơ trên không gian mạng”, ông Thắng nói.

">

Tổng đài 111 tiếp nhận hàng trăm cuộc gọi về xâm hại trẻ em trên môi trường mạng

Huawei bị cấm bán thiết bị tại Mỹ. (Ảnh: doersempire)

Chủ tịch FCC Jessica Rosenworcel khẳng định FCC cam kết bảo vệ an ninh quốc gia thông qua bảo đảm các thiết bị liên lạc không đáng tin cậy không được phép sử dụng trong biên giới đất nước. Các quy định mới là một phần quan trọng trong các hành động của FCC nhằm bảo vệ người Mỹ trước các nguy cơ an ninh quốc gia liên quan đến viễn thông.

FCC đã bỏ phiếu với kết quả 4-0 để đưa ra kết luận các sản phẩm của các hãng Trung Quốc nói trên tiềm ẩn nguy cơ bảo mật dữ liệu. Trước đó, Mỹ đã sử dụng các lệnh cấm xuất khẩu để ngăn cản Trung Quốc tiếp cận trang thiết bị quan trọng, tinh vi và phần mềm. Gần đây, quan chức Mỹ còn nêu quan ngại về TikTok vì lo lắng Bắc Kinh có thể truy cập dữ liệu người dùng Mỹ.

Cụ thể, FCC sẽ triển khai quy định mới cấm nhập khẩu hay bán một số sản phẩm công nghệ nhất định đe dọa an ninh của hạ tầng trọng yếu tại Mỹ. Quy định áp dụng với các giấy phép tương lai, dù FCC không làm rõ việc có thu hồi các giấy phép trước đây hay không. Ủy viên Brendan Carr giải thích rõ hơn, “không có thiết bị Huawei hay ZTE mới nào có thể được phê duyệt”. Các thiết bị Dahua, Hikvison, Hytera mới cũng tương tự trừ khi giải quyết được các quan ngại của FCC.

Theo nhà nghiên cứu Klon Kitchen đến từ Viện Doanh nghiệp Mỹ, những chính sách xuất phát từ thời kỳ cựu Tổng thống Donald Trump đang được thực hiện. Chính quyền Tổng thống Joe Biden tiếp tục siết quản lý các công ty Trung Quốc vì nguy cơ không thay đổi.

Bloomberg dẫn lời một quan chức giấu tên cho biết trong cuộc gặp giữa Tổng thống Biden và Chủ tịch nước Tập Cận Bình tại Indonesia vào tuần trước, ông Biden đã thảo luận rộng hơn về các vấn đề công nghệ với ông Tập.

Trong khi đó, Conor Healy, Giám đốc nghiên cứu chính phủ của tổ chức IPVM, nhận xét lệnh cấm là “hồi chuông báo tử” cho tất cả hoạt động của các công ty Trung Quốc nói trên tại Mỹ. Họ sẽ không thể giới thiệu sản phẩm mới nào nữa ở đây.

Hikvision và Dahua dường như bị thiệt hại nặng nhất do camera của họ được sử dụng rộng rãi, bao gồm các tổ chức chính phủ có nhiều cơ sở. Ông Healy cho biết ngay cả các cơ quan như cảnh sát cũng sử dụng bộ thu phát hai chiều cầm tay của Hytera. Đồng thời, các cửa hàng cũng rơi vào thế khó vì không thể bán thiết bị.

Năm 2018, Quốc hội bỏ phiếu để cấm các cơ quan liên bang mua thiết bị từ 5 công ty bị FCC nêu tên. Các hãng viễn thông Trung Quốc cũng không được làm ăn tại Mỹ.

(Theo Bloomberg)

">

Mỹ rung 'chuông báo tử' với Huawei, ZTE, Hikvision

Bạn là ai trong bốn loại người ở công ty?

Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Delhi FC, 18h00 ngày 28/3: Cửa dưới ‘tạch’

W-hop tac so Viet Han 102.jpg
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng (thứ 3 từ trái) trao bằng khen cho đại diện 3 doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam tiên phong mở văn phòng, đầu tư kinh doanh tại Hàn Quốc. Ảnh: P.Anh

Sau 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, mối quan hệ giữa Việt Nam và Hàn Quốc đã nâng lên mức đối tác chiến lược toàn diện, đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận, nhất là trong lĩnh vực kinh tế. Hàn Quốc hiện là nhà đầu tư trực tiếp lớn nhất vào Việt Nam.

Theo ông Vũ Hồ, đại sứ Việt Nam tại Hàn Quốc, nền kinh tế số đang là mục tiêu của các quốc gia, trong đó có cả Hàn Quốc và Việt Nam. Năm 2022, Hàn Quốc công bố chiến lược số với mục tiêu trở thành nước có thông lệ tốt nhất về đổi mới số và tiến tới là quốc gia dẫn đầu trong kỷ nguyên số. Việt Nam cũng đã sớm ban hành chiến lược chuyển đổi số quốc gia và được đánh giá là một nước phát triển mạnh kinh tế số cả về nền tảng hạ tầng lẫn thị trường kinh doanh.

“Cơ quan và doanh nghiệp 2 nước sẽ chia sẻ, hợp tác chặt chẽ để có những hướng giải pháp cho những thách thức mà mỗi quốc  gia phải đối mặt, cùng nhau đạt được mục tiêu của 2 quốc gia”, ông Vũ Hồ nhận định.

W-hop tac so Viet Han 5 1.jpg
Theo Chủ tịch VINASA Nguyễn Văn Khoa, Hàn Quốc là thị trường rất tiềm năng với doanh nghiệp CNTT Việt Nam. Ảnh: P.Anh

Chủ tịch VINASA Nguyễn Văn Khoa nhấn mạnh, Hàn Quốc là thị trường rất tiềm năng với doanh nghiệp CNTT Việt Nam. Tổng quy mô thị trường ‘IT outsourcing’ – Gia công CNTT của Hàn Quốc lên đến hơn 600 tỷ USD, và dự báo con số này sẽ đạt khoảng 800 tỷ USD vào năm 2028.

Đến nay, hơn 10 doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đã mở văn phòng, đầu tư kinh doanh tại Hàn Quốc, tiêu biểu là FPT, CMC, NTQ Solutions, OmiGroup… Các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đang hợp tác, cung cấp dịch vụ cho cả doanh nghiệp lớn cũng như những doanh nghiệp nhỏ và vừa của Hàn Quốc. Đặc biệt, một số doanh nghiệp đã mang các giải pháp công nghệ số Make in Viet Nam sang cung cấp tại thị trường Hàn Quốc.

Ghi nhận và biểu dương tinh thần tiên phong đầu tư kinh doanh tại Hàn Quốc của FPT Korea, NTQ Solution Korea và CMC Korea, trong khuôn khổ Diễn đàn số Việt Nam - Hàn Quốc, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã trao tặng bằng khen cho 3 doanh nghiệp này.

Thúc đẩy hợp tác phát triển nguồn nhân lực số

Với diễn đàn số Việt Nam - Hàn Quốc 2024, theo Ban tổ chức, mục đích là tạo cơ hội để cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam kết nối giao thương, chia sẻ nhu cầu và tìm kiếm cơ hội hợp tác với các đối tác quốc tế tại thị trường trọng điểm. Các hoạt động chính của diễn đàn gồm hội thảo, triển lãm, ký kết hợp tác song phương và kết nối hợp tác ‘1:1’ giữa doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam và đối tác quốc tế.

Ông Nguyễn Văn Khoa, Chủ tịch VINASA và Ông Mr. Joh. Joon Hee, Chủ tịch KOSA cũng thống nhất rằng 2 bên mong muốn đưa diễn đàn số Việt Nam - Hàn Quốc trở thành không gian kết nối thường niên giữa các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực CNTT của Việt Nam và Hàn Quốc.

W-hop tac so Viet Han 1 2.jpg
Kết nối hợp tác ‘1:1’ giữa doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam và đối tác quốc tế là một hoạt động chính của diễn đàn số Việt Nam - Hàn Quốc 2024. Ảnh: P.Anh

Đáng chú ý, các diễn giả tham dự diễn đàn đều đặt kỳ vọng rất lớn vào khả năng hợp tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phù hợp với nhu cầu của thị trường Hàn Quốc, đồng thời triển khai những mô hình hợp tác để cùng nhau vừa đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao này hiệu quả.

Theo Cơ quan hợp tác CNTT Hàn Quốc, để bảo đảm năng lực số tốt nhất, trong 5 năm tới, Hàn Quốc cần 740.000 nhân sự CNTT. Với năng lực đào tạo hiện tại, Hàn Quốc sẽ thiếu khoảng 490.000 lao động. Chiến lược số Hàn Quốc đưa ra mục tiêu cụ thể trong việc đào tạo nguồn nhân lực như nuôi dưỡng 100.000 nhân tài an ninh mạng từ năm 2022 và thành lập mới 2.000 công ty dịch vụ phần mềm vào năm 2027.

Triển vọng hợp tác trong đào tạo, phát triển nhân lực số đã được thể hiện qua các thỏa thuận, ghi nhớ hợp tác được Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông - PTIT thuộc Bộ TT&TT ký kết với các đối tác Hàn Quốc, trong khuôn khổ diễn đàn. Cụ thể, bên cạnh thỏa thuận hợp tác với Đại học Seoul Cyber về chính thức triển khai chương trình liên kết đào tạo theo mô hình đại học số, PTIT cũng đã ký kết ghi nhớ hợp tác với Hiệp hội game Hàn Quốc trong lĩnh vực ICT và nghiên cứu, đào tạo ngành game.

dao tao game.jpg
Với bản ghi nhớ hợp tác mới ký kết với Hiệp hội game Hàn Quốc, PTIT và Hiệp hội này dự định sẽ phối hợp trong nghiên cứu, đào tạo ngành game. Ảnh minh họa: HB

Bên cạnh đó, tiềm năng hợp tác giữa các doanh nghiệp Việt Nam và Hàn Quốc trong nhiều lĩnh vực khác cũng đã được cụ thể hóa qua những bản hợp đồng, biên bản ghi nhớ hợp tác khác cũng đã được ký ngay tại diễn đàn.

Cụ thể như: FPT IS và SK C&C sẽ hợp tác phát triển các giải pháp công nghệ và dịch vụ chuyển đổi xanh cho các khách hàng doanh nghiệp toàn cầu, tập trung chủ yếu vào Việt Nam, Hàn Quốc và ASEAN; NTQ Solution sẽ đồng hành cùng MarkAny nghiên cứu và phát triển bộ giải pháp bảo mật để giúp doanh nghiệp vận hành sản xuất an toàn, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về bảo mật thông tin thời đại số; Ominext và DeepNoid - doanh nghiệp hàng đầu về trí tuệ nhân tạo trong y tế tại Hàn Quốc thống nhất sẽ hợp tác xây dựng nền tảng giải pháp CNTT tích hợp cho các bệnh viện tại thị trường y tế Việt Nam.

Doanh nghiệp công nghệ Việt Nam quan tâm đầu tư kinh doanh tại Hàn QuốcĐây là thông tin được chia sẻ trong buổi tiếp Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Hàn Quốc tại Việt Nam của Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, sáng ngày 10/5.">

Tạo không gian kết nối thường niên doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam

phong chong thien tai 0.jpg
Các doanh nghiệp viễn thông được yêu cầu triển khai ngay các biện pháp đảm bảo an toàn hệ thống thông tin liên lạc phục vụ chỉ đạo điều hành ứng phó thiên tai. Ảnh minh họa: Trọng Đạt

Cụ thể, các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp cần thực hiện nghiêm chế độ trực lãnh đạo, trực ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn và trực ứng cứu thông tin 24/24; theo dõi sát tình hình diễn biến của thiên tai; báo cáo kịp thời tình hình hoạt động của mạng lưới và thông tin liên lạc phục vụ chỉ huy, điều hành công tác phòng, chống thiên tai và công tác tìm kiếm cứu nạn về Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự Bộ TT&TT.

Cục Viễn thông được giao làm đầu mối tiếp nhận thông tin, tổng hợp tình hình diễn biến thiên tai. Cơ quan này cũng có trách nhiệm tham mưu cho lãnh đạo Bộ các phương án chỉ đạo ứng phó kịp thời, và chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông di động nhắn tin đến các thuê bao trong vùng ảnh hưởng của thiên tai khi có yêu cầu.

Cục Báo chí, Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử chỉ đạo các cơ quan thông tin đại chúng phát sóng, đưa tin kịp thời về dự báo, cảnh báo diễn biến của thiên tai, chỉ đạo ứng phó với thiên tai để chính quyền các cấp ở địa phương và người dân theo dõi, cập nhật thường xuyên. Trong đó, đặc biệt chú trọng đưa các tin bài cảnh báo người dân về nguy cơ diễn ra mưa lũ, sạt lở đất và phòng chống dịch bệnh có thể phát sinh do lũ, ngập lụt.

Cục Bưu điện Trung ương chịu trách nhiệm đáp ứng thông tin liên lạc bằng xe cơ động cho đoàn công tác của Chính phủ, Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn, Ban chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai ứng phó với thiên tai khi có yêu cầu.

Với các Sở TT&TT, các việc cần ưu tiên triển khai gồm: Chỉ đạo các đài PT-TH tỉnh, thành phố, các đài truyền thanh cơ sở cập nhật bản tin dự báo thiên tai từ Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn quốc gia, tăng thời lượng và tần suất phát bản tin dự báo thiên tai để thông báo kịp thời cho người dân chủ động phòng chống; làm đầu mối chỉ đạo các doanh nghiệp bưu chính, viễn thông trên địa bàn cùng phối hợp triển khai đồng bộ các phương án ứng phó kịp thời và đáp ứng nhu cầu về thông tin liên lạc phục vụ chỉ đạo, điều hành phòng, chống thiên tai trên địa bàn; xác định các xã bị mất liên lạc do ảnh hưởng của thiên tai để phối hợp với Cục Viễn thông chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông di động triển khai roaming giữa các mạng, đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt phục vụ chỉ đạo, điều hành, ứng phó với thiên tai.

Các doanh nghiệp bưu chính, viễn thông được yêu cầu tập trung triển khai ngay các biện pháp đảm bảo an toàn hệ thống thông tin liên lạc phục vụ công tác chỉ đạo điều hành ứng phó thiên tai, lên phương án ứng cứu thông tin khi có sự cố xảy ra.

Bộ TT&TT cũng chỉ đạo các doanh nghiệp bưu chính rà soát hệ thống đường thư bưu chính, lên phương án đảm bảo an toàn thông tin bưu chính phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành ứng phó với thiên tai. Đồng thời, trang bị đầy đủ bảo hộ an toàn lao động cho cán bộ, nhân viên đi làm nhiệm vụ ứng cứu thông tin, đảm bảo thông tin liên lạc ngoài hiện trường.

Bên cạnh việc giao nhiệm vụ cụ thể cho VNPT và Công ty Thông tin điện tử Hàng hải Việt Nam, Bộ TT&TT cũng chỉ đạo chung tất cả doanh nghiệp viễn thông phải tập trung gia cố lại nhà trạm, cột cao, cột ăng ten thuộc các hệ thống đài phát, đài thu vô tuyến, các hệ thống truyền dẫn và mạng ngoại vi có khả năng bị ảnh hưởng của thiên tai, bổ sung kịp thời các thiết bị dự phòng trên mạng lưới cho các đơn vị trên địa bàn dự kiến nằm trong vùng ảnh hưởng trực tiếp của thiên tai.

Các doanh nghiệp viễn thông còn được yêu cầu phải sẵn sàng tổ chức nhắn tin cảnh báo thiên tai tới các thuê bao trên địa bàn có khả năng bị ảnh hưởng theo yêu cầu của Bộ TT&TT; sẵn sàng roaming giữa các mạng di động khi có yêu cầu.

Xây dựng cơ sở dữ liệu, ứng dụng công nghệ trong phòng chống thiên taiCác địa phương tại Thanh Hóa từ cấp xã trở lên đều có Ban chỉ huy phòng chống thiên tai (PCTT), tìm kiếm cứu nạn và đầu tư các hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin.">

Ngành TT&TT chủ động phòng chống và khắc phục hậu quả thiên tai

thu tuong Pham Minh Chinh hop ve chuyen doi so.jpg
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì “Hội nghị thường trực Chính phủ về chuyển đổi số với các bộ trưởng, trưởng ngành, chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương” diễn ra ngày 19/7. Ảnh: VPG/Nhật Bắc

Cùng với việc điểm ra những kết quả nổi bật, các tồn tại hạn chế, nguyên nhân và bài học kinh nghiệm của công tác chuyển đổi số giai đoạn 2021 - 2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính cũng chỉ rõ phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm thời gian tới.

Thủ tướng yêu cầu: Bộ trưởng, Trưởng ngành, Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phải tiên phong, gương mẫu thúc đẩy chuyển đổi số thuộc phạm vi quản lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình.

Yêu cầu phân công công việc "rõ mục tiêu, rõ người, rõ việc, rõ thời gian, rõ trách nhiệm, rõ sản phẩm, rõ kết quả", tăng cường kiểm tra, giám sát, đôn đốc để bảo đảm tiến độ, chất lượng công việc; phòng chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí, tăng cường phối hợp và kỷ luật, kỷ cương hành chính, tuân thủ sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp trên.

Thủ tướng cũng vạch ra 5 trọng tâm cần tập trung thời gian tới, bao gồm: Phát triển nhân lực số, công dân số, kỹ năng số, tài năng số; ưu tiên nguồn lực cho chuyển đổi số; phát triển hạ tầng số toàn diện nhưng phù hợp, tiết kiệm, hiệu quả; quản lý, điều hành dựa trên số hóa, thông minh; khẩn trương hoàn thiện cơ chế, chính sách về chuyển đổi số theo hướng tăng cường phân cấp, phân quyền; phát huy tính chủ động, sáng tạo của các cấp gắn với phân bổ nguồn lực phù hợp; nâng cao năng lực thực thi và tăng cường kiểm tra, giám sát, giảm thủ tục phiền hà, sách nhiễu, xóa cơ chế “xin - cho” và phòng chống tiêu cực, tham nhũng.

Một lần nữa nhấn mạnh yêu cầu các bộ trưởng, trưởng ngành, chủ tịch UBND các cấp mạnh dạn "tăng tốc", "bứt phá" trong chuyển đổi số với khí thế tiến công mạnh mẽ, phát huy tinh thần 5 "đẩy mạnh", 5 "bảo đảm" gắn với 5 "không", Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo rõ các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thời gian tới.

Cụ thể, tiếp tục thống nhất, nâng cao nhận thức, hành động và tổ chức thực hiện của người đứng đầu các bộ ngành, địa phương trong chuyển đổi số; theo nguyên tắc "lãnh đạo, chỉ đạo từ trên xuống nhưng tổ chức thực hiện, tháo gỡ vướng mắc phải từ dưới lên".

Đồng thời, triển khai quyết liệt Nghị quyết của Đảng, Quốc hội, chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; tập trung đẩy mạnh xây dựng, hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách về chuyển đổi số.

an toan thong tin mang.jpg
Về an toàn thông tin mạng, các bộ, tỉnh được yêu cầu khẩn trương hoàn thành phê duyệt hồ sơ đề
xuất cấp độ và triển khai đầy đủ phương án bảo đảm an toàn hệ thống theo hồ sơ đề xuất. Ảnh minh họa: M.Quyết

Song song đó, Thủ tướng cũng nêu ra các nội dung công việc cụ thể cần tập trung có kèm thời hạn phải hoàn thành về: Phát triển kinh tế số; dịch vụ công trực tuyến; hạ tầng số; triển khai Đề án 06; phát triển nền tảng số, dữ liệu số, nhân lực số; an ninh mạng, an toàn thông tin mạng; bảo đảm nguồn lực.

Đơn cử như, về hạ tầng số, Thủ tướng yêu cầu thời gian tới, các bộ, ngành, địa phương phải tập trung đầu tư cho phát triển hạ tầng số, hạ tầng viễn thông, các tuyến cáp quang biển mới tương xứng tầm vóc, tầm quan trọng với quan điểm là "hạ tầng số phải phát triển, đi trước một bước".

Để đảm bảo nguồn lực triển khai chuyển đổi số, Thủ tướng giao 2 bộ: KH&ĐT, TT&TT phối hợp, nghiên cứu đầu tư phù hợp, hiệu quả, tiết kiệm cho phát triển hạ tầng số, nền tảng số, dữ liệu số từ nguồn vốn kế hoạch đầu tư trung hạn giai đoạn 2026 - 2030.

Bộ Tài chính chịu trách nhiệm tổng hợp, trình cấp có thẩm quyền phân bổ ngân sách chi thường xuyên cho chuyển đổi số và Đề án 06 bảo đảm theo đúng quy định của pháp luật.

Thủ tướng Phạm Minh Chính giao Bộ TT&TT chủ trì, phối hợp với Bộ Công an, Văn phòng Chính phủ tổng hợp, tiếp thu các ý kiến tại hội nghị, nghiên cứu, đề xuất Chính phủ ban hành Nghị quyết của Chính phủ về chuyển đổi số để thống nhất triển khai trong giai đoạn tới, với thời hạn cần hoàn thành là trước ngày 16/8.

“CĐS là công việc của người đứng đầu, là công việc hàng ngày của người đứng đầu”Quyết định sự thành công của công cuộc chuyển đổi số quốc gia sẽ là người đứng đầu các cấp, nhất là cấp bộ trưởng và chủ tịch UBND các tỉnh.">

Người đứng đầu phải mạnh dạn tăng tốc, bứt phá trong chuyển đổi số  

友情链接