您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Xã triệu phú ở quê nghèo, người dân mách nhau bí quyết 'tiền đẻ ra tiền'
Kinh doanh66576人已围观
简介Xây biệt thự,ãtriệuphúởquênghèongườidânmáchnhaubíquyếttiềnđẻratiềlịch thi đấu trực tiếp v-league hôm...
Xây biệt thự,ãtriệuphúởquênghèongườidânmáchnhaubíquyếttiềnđẻratiềlịch thi đấu trực tiếp v-league hôm nay mua xe hơi nhờ… xuất ngoại
Đến xã Quảng Trung, huyện Quảng Xương, khách không khỏi ngỡ ngàng trước những con đường bê tông rộng thênh thang, biệt thự tiền tỷ hiện diện khắp các ngõ xóm. Cả xã có hơn 200 ô tô, trong đó không ít xe hạng sang. Người dân nơi đây giàu lên nhờ nguồn tiền lao động ở nước ngoài.
Theo thống kê của UBND xã Quảng Trung, toàn xã có hơn 400 lao động đang làm việc, thu nhập ổn định ở nước ngoài, chưa kể người đã "xuất ngoại" trở về làm giàu tại địa phương.
5/5 thôn của xã đều có người đi lao động ở nước ngoài. Nhiều gia đình có 2-4 người đi làm việc ở nước ngoài. Thị trường lao động chủ yếu như Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc) và các nước châu Âu,…
Gia đình bà Hoàng Thị Minh (51 tuổi, thôn Dũng) có 3 người con đi lao động ở Nhật Bản. Năm 2015, con trai đầu của bà là Lê Văn Sơn (31 tuổi), sang Nhật Bản làm thợ cơ khí, với mức thu nhập hơn 30 triệu đồng/tháng.
Sau thời gian lao động ở xứ người, anh Sơn dành dụm được một số tiền lớn giúp gia đình xây dựng căn nhà 2 tầng khang trang. Năm 2020, anh tiếp tục lo chi phí cho em trai là Lê Văn Sỹ (28 tuổi) sang Nhật Bản làm việc.
Là kỹ sư vận hành máy, anh Sỹ không chỉ được công ty lo nơi ăn, chốn ở mà còn được trả mức lương gần 40 triệu đồng/tháng. Mới đây, anh Sỹ đã bảo lãnh đưa vợ con sang ở cùng.
"Thấy các con có cuộc sống tốt, thu nhập cao ở Nhật Bản tôi rất vui. Hy vọng công việc của các con thuận lợi, có kinh tế tốt để tương lai sau này bớt khổ, đủ điều kiện phụng dưỡng bố mẹ", bà Minh chia sẻ.
Ông Hoàng Công Tùng, Trưởng thôn Ngọc Trà 1, cho biết khoảng 20 năm trở lại đây, đi lao động ở nước ngoài trở thành nghề chủ lực của địa phương.
Hiện thôn có hơn 100 lao động làm việc ở nước ngoài. Có tiền, nhiều hộ dân trong thôn xây nhà to, cửa rộng, sắm ô tô. Từ một vùng quê phổ biến là xe máy nhưng vài năm trở lại đây, không quá khó để bắt gặp những chiếc xe hơi đậu lề đường, trong ngõ.
"Ở đây, biệt thự 3 tỷ đồng là bình thường. Ô tô thì chỉ thiếu xe sang, còn xe trên dưới 1 tỷ đồng không phải là của hiếm ở thôn này", ông Tùng cho hay.
Bí quyết "dùng tiền đẻ ra tiền"
Chia sẻ về bí quyết làm giàu của xã, bà Nguyễn Thị Liên, công chức Văn hóa - Xã hội xã Quảng Trung, cho biết mỗi năm có hàng trăm tỷ đồng từ nước ngoài gửi về.
Nguồn ngoại tệ giúp nhiều hộ trở nên khá giả. Bên cạnh nguồn thu nhập chính từ lao động nước ngoài, người dân ở xã Quảng Trung còn có bí quyết "dùng tiền đẻ ra tiền" bằng cách phát triển đa ngành nghề.
"Có tiền từ nước ngoài gửi về, bà con đầu tư vào nuôi trồng, sản xuất, kinh doanh, tăng lợi nhuận", bà Liên nói.
Theo bà Liên, toàn xã có 117ha thuốc lào. Loại cây trồng này đang cho thu nhập ổn định 5-7 tỷ đồng/năm. Ngoài ra, địa phương này còn có 26 mô hình nuôi trồng thủy sản gắn với tiêu thụ sản phẩm an toàn theo chuỗi liên kết, có chỉ dẫn địa lý.
Xã Quảng Trung có khoảng 1.200 lao động tham gia các nghề như thợ nề, mộc và đi làm công ty xí nghiệp, mức thu nhập ổn định 6-8 triệu đồng/người/tháng. Các ngành nghề khác như cơ khí nhỏ, buôn bán hải sản,… được duy trì, phát triển ổn định, tạo công ăn việc làm cho hàng trăm lao động.
"Hiện mức thu nhập bình quân đầu người của xã là 76 triệu đồng/người/năm. Riêng thôn Ngọc Trà 1 có mức thu nhập bình quân lên đến 80 triệu đồng", bà Liên nói.
Ông Nguyễn Đắc Huân, Phó trưởng Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Quảng Xương, cho biết, toàn huyện có gần 3.000 lao động đang làm việc ở nước ngoài. Một số xã có lượng lao động ở nước ngoài cao như: Quảng Nham, Quảng Trung, Quảng Chính.
Theo ông Huân, nguồn thu từ lao động ở nước ngoài giúp đời sống người dân tại nhiều làng quê trên địa bàn huyện ngày càng được nâng cao, góp phần tạo nên bộ mặt nông thôn ngày một khởi sắc.
Theo Dân Trí
Cô thợ may kể chuyện vợ ôm váy cưới khóc trong phòng, chồng vội xé đơn ly hôn
Dù thành thạo may vá các loại trang phục nhưng nữ thợ may ở Đà Lạt chỉ thích may váy cưới. Những chiếc váy cưới do chị may đều mang một câu chuyện tình yêu cảm động.Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Wolfsburg, 21h30 ngày 2/2: Tận dụng lợi thế
Kinh doanhHoàng Ngọc - 02/02/2025 10:21 Đức ...
阅读更多Hé lộ về các công ty của nghệ sĩ Quyền Linh, có công ty đã giải thể
Kinh doanhNghệ sĩ Quyền Linh thường xuyên xuất hiện trong các sự kiện, hình ảnh, video quảng cáo của công ty (Ảnh: Amity).
Theo giới thiệu của doanh nghiệp, Công ty TNHH Nghệ sĩ Quyền Linh được đồng sáng lập bởi nghệ sĩ Quyền Linh và một số nghệ sĩ khác, chuyên sản xuất các sản phẩm hàng tiêu dùng như nước giặt, xả vải, rửa chén... Nghệ sĩ Quyền Linh cũng thường xuyên xuất hiện trong các video, hình ảnh quảng cáo của doanh nghiệp này.
Công ty vốn 10 tỷ đồng làm dự án 50 tỷ đồng
Ngoài vai trò là đồng sáng lập doanh nghiệp trên, nghệ sĩ Quyền Linh (tên thật là Mai Huyền Linh) còn giữ vị trí lãnh đạo một số công ty khác.
Cụ thể, nghệ sĩ Quyền Linh hiện là Chủ tịch HĐTV kiêm Giám đốc và người đại diện pháp luật Công ty TNHH Văn hóa - Du lịch Giếng Tiên Thảo Linh được thành lập vào tháng 3/2018. Trụ sở chính công ty này là ở huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng, ngành nghề kinh doanh chính là điều hành tour du lịch.
Vốn điều lệ ban đầu của công ty là 10 tỷ đồng, trong đó, nghệ sĩ Quyền Linh góp 70% vốn, tương đương 7 tỷ đồng và vợ là bà Nguyễn Thị Dạ Thảo góp 30% vốn còn lại.
Đến tháng 8/2020, ông Nguyễn Phi Hùng (SN 1964) giữ vị trí Giám đốc kiêm người đại diện pháp luật công ty. Còn bà Nguyễn Thị Thanh Thủy (SN 1979) giữ chức vụ Chủ tịch HĐTV. Thời điểm này, tỷ lệ góp vốn của công ty cũng có sự thay đổi.
Cụ thể, bà Nguyễn Thị Dạ Thảo thoái toàn bộ vốn. Nghệ sĩ Quyền Linh giảm từ 70% vốn góp xuống còn 31%, tương đương 3,1 tỷ đồng. Bên cạnh đó, Công ty TNHH Năng lượng Quang Vũ (quận 3, TPHCM) góp 39% vốn, tương đương 3,9 tỷ đồng; ông Nguyễn Mạnh Hà (quận 3, TPHCM) góp 25% vốn, tương đương 2,5 tỷ đồng và ông Nguyễn Phi Hùng (quận Cầu Giấy, Hà Nội) góp 5% vốn.
Đến tháng 12/2020, chức vụ Chủ tịch HĐTV được chuyển về nghệ sĩ Quyền Linh. Vốn điều lệ công ty vẫn giữ nguyên 10 tỷ đồng. Tuy nhiên, nghệ sĩ Quyền Linh tăng vốn góp lên 51%, tương đương 5,1 tỷ đồng; Công ty TNHH Năng lượng Quang Vũ thoái vốn xuống còn 1,9 tỷ đồng, tương đương 19%. Hai cá nhân còn lại vẫn giữ nguyên vốn góp.
Đến tháng 6/2021, nghệ sĩ Quyền Linh giữ thêm chức vụ giám đốc công ty. Thành viên góp vốn thời điểm này chỉ còn hai cá nhân là ông Mai Huyền Linh góp 54% vốn, tương đương 5,4 tỷ đồng và ông Nguyễn Mạnh Hà góp 46% vốn còn lại, tương đương 4,6 tỷ đồng.
Về hoạt động kinh doanh, tháng 5/2018 - tức chỉ sau 2 tháng thành lập, UBND tỉnh Sóc Trăng đã có quyết định chủ trương đầu tư dự án Khu văn hóa tín ngưỡng Giếng Tiên cho Công ty TNHH Văn hóa - Du lịch Giếng Tiên Thảo Linh, tổng vốn đầu tư 50 tỷ đồng. Đến tháng 10, UBND tỉnh quyết định cho doanh nghiệp thuê 96.063m2 đất tại huyện Châu Thành để thực hiện dự án, thời hạn cho thuê đến tháng 2/2068.
Theo thông tin từ Phòng văn hóa và Thông tin huyện Châu Thành, dự án Khu văn hóa tín ngưỡng Giếng Tiên có tổng vốn đầu tư ban đầu là 50 tỷ đồng. Nhưng theo nghệ sỹ Quyền Linh công bố tại lễ khai mạc, số vốn đầu tư dự án này nâng lên 200 tỷ đồng được xây dựng trên diện tích 9,9ha. Dự án thực hiện theo 3 giai đoạn, dự kiến vận hành cung cấp dịch vụ từ tháng 6/2023.
Ngoài Công ty TNHH Văn hóa - Du lịch Giếng Tiên Thảo Linh, nghệ sĩ Quyền Linh còn từng là Giám đốc kiêm người đại diện pháp luật Công ty TNHH Một thành viên truyền thông Ngọc Thảo Linh. Ngành nghề kinh doanh chính là tổ chức giới thiệu và xúc tiến thương mại.
Doanh nghiệp này thành lập vào tháng 4/2012, song đến tháng 11/2015, công ty đã ngừng hoạt động và tuyên bố giải thể với lý do kinh doanh không hiệu quả.
Mai Huyền Linh (SN 1969) thường được biết đến với nghệ danh Quyền Linh. Năm 2005, anh kết hôn với doanh nhân Nguyễn Thị Dạ Thảo, hiện có hai con gái. Quyền Linh khởi đầu sự nghiệp trong lĩnh vực diễn xuất. Bên cạnh đó, nam nghệ sĩ còn được biết đến nhiều với vai trò MC chương trình truyền hình.
">...
阅读更多Vụ dân chặn đường cấm ô tô ra vào mỏ: Cho doanh nghiệp hoạt động trở lại
Kinh doanhNgười dân bức xúc mang các vật dụng ra chặn đường cấm xe tải ra vào các mỏ đất đá vì gây bụi bẩn, làm hư hỏng đường dân sinh (Ảnh: Thái Bá).
Theo báo cáo, đến nay các doanh nghiệp đã cơ bản hoàn thành việc sửa chữa, nâng cấp đường vận chuyển. Chính quyền địa phương đã tổ chức họp nhân dân dọc đường quốc lộ 12B (đoạn thôn Vĩnh Khương) để thống nhất giải pháp đảm bảo vệ sinh môi trường, an ninh trật tự, an toàn giao thông trên địa bàn.
Tại cuộc họp, chính quyền địa phương yêu cầu các doanh nghiệp vận chuyển đất đá qua địa bàn bố trí công nhân quét đường, thu gom đất đá rơi vãi trong quá trình vận chuyển hàng ngày.
Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải bố trí xe tưới nước dập bụi, rửa đường và rửa xe trước khi tham gia vào đường giao thông.
"Sau khi họp thống nhất với nhân dân, UBND xã Yên Sơn đã phối hợp với các doanh nghiệp trên địa bàn triển khai thực hiện. Đến nay, tuyến đường giáp ranh với xã Quảng Lạc (Nho Quan, Ninh Bình) đã hoàn thành và doanh nghiệp đã đi vào hoạt động", lãnh đạo xã Yên Sơn cho hay.
Đối với các mỏ đất đá nằm trên địa bàn xã khác, UBND xã Yên Sơn sẽ lập barie chắn đường vận chuyển tại khu vực giáp ranh để duy trì xe vận chuyển theo giờ đã thống nhất với nhân dân (từ 5h30 đến 19h trong ngày).
Trước đó, báo Dân trí phản ánh, quá bức xúc trước việc xe tải chở đất đá từ các mỏ trên địa bàn đi ra quốc lộ 12B qua khu dân cư gây hư hỏng đường, làm vương vãi bụi bẩn, ngày 5 và 6/10, nhân dân thôn Vĩnh Khương (xã Yên Sơn) đã chặn xe vận chuyển của các doanh nghiệp.
Theo người dân, các loại xe tải chở đất đá khai thác ở các mỏ của xã lẫn các xã lân cận đi qua địa bàn rất nhiều. Việc đảm bảo vệ sinh môi trường, quản lý giờ giấc hoạt động bị bỏ ngỏ.
Ngoài ra, các phương tiện vận chuyển có tải trọng lớn, tốc độ xe chạy không đảm bảo, gây hư hỏng đường, mất an toàn giao thông, bụi bẩn, ảnh hưởng rất lớn đến đời sống nhân dân.
Các doanh nghiệp đã thỏa thuận, thống nhất với nhân dân về giải pháp thực hiện, khắc phục thực trạng trên nhưng không duy trì thường xuyên và không thực hiện đầy đủ nội dung cam kết, theo phản ánh của người dân.
Sau khi xảy ra sự việc người dân chặn ô tô ra vào mỏ khai thác đất đá, Chủ tịch UBND thành phố Tam Điệp đã chỉ đạo các ngành, UBND xã Yên Sơn giải quyết sự việc.
Chính quyền địa phương cũng yêu cầu tăng cường đảm bảo công tác quản lý, khai thác khoáng sản, vệ sinh môi trường trên địa bàn thành phố.
Ngay sau đó, UBND xã Yên Sơn đã tổ chức hội nghị, yêu cầu các doanh nghiệp thực hiện khai thác đất đá phải đảm bảo theo công suất, trữ lượng và chỉ giới mở cho phép của cơ quan có thẩm quyền. Doanh nghiệp cũng phải nghiêm túc thực hiện việc lắp đặt trạm cân và camera giám sát tại khu vực mỏ.
Đối với các xe chở nguyên vật liệu, chính quyền yêu cầu phải đảm bảo đúng tải trọng, bịt bạt kín thành thùng xe, xịt rửa bánh xe trước khi ra khỏi khu vực mỏ.
Doanh nghiệp được yêu cầu bố trí lực lượng thường xuyên quét đường và thiết bị xe tưới đảm bảo vệ sinh môi trường tuyến đường vận chuyển; sửa chữa, nâng cấp lại tuyến đường hư hỏng, tốc độ xe chạy theo quy định.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Marseille vs Lyon, 2h45 ngày 3/2: Phong độ sa sút
- Để trở thành nền kinh tế thu nhập cao vào năm 2045, Việt Nam cần làm gì?
- Trung Quốc phát hiện mỏ dự trữ vàng khổng lồ 1.000 tấn
- Tôm hùm "nhí" giá 15.000 đồng/con được bán tràn lan trên chợ mạng
- Siêu máy tính dự đoán MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2
- Quan hệ của Trương Mỹ Lan và "chúa đảo"; Vinhomes xong thương vụ lịch sử
最新文章
-
Soi kèo góc Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2
-
Người dân bức xúc mang các vật dụng ra chặn đường cấm xe tải ra vào các mỏ đất đá vì gây bụi bẩn, làm hư hỏng đường dân sinh (Ảnh: Thái Bá).
Theo báo cáo, đến nay các doanh nghiệp đã cơ bản hoàn thành việc sửa chữa, nâng cấp đường vận chuyển. Chính quyền địa phương đã tổ chức họp nhân dân dọc đường quốc lộ 12B (đoạn thôn Vĩnh Khương) để thống nhất giải pháp đảm bảo vệ sinh môi trường, an ninh trật tự, an toàn giao thông trên địa bàn.
Tại cuộc họp, chính quyền địa phương yêu cầu các doanh nghiệp vận chuyển đất đá qua địa bàn bố trí công nhân quét đường, thu gom đất đá rơi vãi trong quá trình vận chuyển hàng ngày.
Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải bố trí xe tưới nước dập bụi, rửa đường và rửa xe trước khi tham gia vào đường giao thông.
"Sau khi họp thống nhất với nhân dân, UBND xã Yên Sơn đã phối hợp với các doanh nghiệp trên địa bàn triển khai thực hiện. Đến nay, tuyến đường giáp ranh với xã Quảng Lạc (Nho Quan, Ninh Bình) đã hoàn thành và doanh nghiệp đã đi vào hoạt động", lãnh đạo xã Yên Sơn cho hay.
Đối với các mỏ đất đá nằm trên địa bàn xã khác, UBND xã Yên Sơn sẽ lập barie chắn đường vận chuyển tại khu vực giáp ranh để duy trì xe vận chuyển theo giờ đã thống nhất với nhân dân (từ 5h30 đến 19h trong ngày).
Trước đó, báo Dân trí phản ánh, quá bức xúc trước việc xe tải chở đất đá từ các mỏ trên địa bàn đi ra quốc lộ 12B qua khu dân cư gây hư hỏng đường, làm vương vãi bụi bẩn, ngày 5 và 6/10, nhân dân thôn Vĩnh Khương (xã Yên Sơn) đã chặn xe vận chuyển của các doanh nghiệp.
Theo người dân, các loại xe tải chở đất đá khai thác ở các mỏ của xã lẫn các xã lân cận đi qua địa bàn rất nhiều. Việc đảm bảo vệ sinh môi trường, quản lý giờ giấc hoạt động bị bỏ ngỏ.
Ngoài ra, các phương tiện vận chuyển có tải trọng lớn, tốc độ xe chạy không đảm bảo, gây hư hỏng đường, mất an toàn giao thông, bụi bẩn, ảnh hưởng rất lớn đến đời sống nhân dân.
Các doanh nghiệp đã thỏa thuận, thống nhất với nhân dân về giải pháp thực hiện, khắc phục thực trạng trên nhưng không duy trì thường xuyên và không thực hiện đầy đủ nội dung cam kết, theo phản ánh của người dân.
Sau khi xảy ra sự việc người dân chặn ô tô ra vào mỏ khai thác đất đá, Chủ tịch UBND thành phố Tam Điệp đã chỉ đạo các ngành, UBND xã Yên Sơn giải quyết sự việc.
Chính quyền địa phương cũng yêu cầu tăng cường đảm bảo công tác quản lý, khai thác khoáng sản, vệ sinh môi trường trên địa bàn thành phố.
Ngay sau đó, UBND xã Yên Sơn đã tổ chức hội nghị, yêu cầu các doanh nghiệp thực hiện khai thác đất đá phải đảm bảo theo công suất, trữ lượng và chỉ giới mở cho phép của cơ quan có thẩm quyền. Doanh nghiệp cũng phải nghiêm túc thực hiện việc lắp đặt trạm cân và camera giám sát tại khu vực mỏ.
Đối với các xe chở nguyên vật liệu, chính quyền yêu cầu phải đảm bảo đúng tải trọng, bịt bạt kín thành thùng xe, xịt rửa bánh xe trước khi ra khỏi khu vực mỏ.
Doanh nghiệp được yêu cầu bố trí lực lượng thường xuyên quét đường và thiết bị xe tưới đảm bảo vệ sinh môi trường tuyến đường vận chuyển; sửa chữa, nâng cấp lại tuyến đường hư hỏng, tốc độ xe chạy theo quy định.
" alt="Vụ dân chặn đường cấm ô tô ra vào mỏ: Cho doanh nghiệp hoạt động trở lại">Vụ dân chặn đường cấm ô tô ra vào mỏ: Cho doanh nghiệp hoạt động trở lại
-
Người dân bức xúc mang các vật dụng ra chặn đường cấm xe tải ra vào các mỏ đất đá vì gây bụi bẩn, làm hư hỏng đường dân sinh (Ảnh: Thái Bá).
Theo báo cáo, đến nay các doanh nghiệp đã cơ bản hoàn thành việc sửa chữa, nâng cấp đường vận chuyển. Chính quyền địa phương đã tổ chức họp nhân dân dọc đường quốc lộ 12B (đoạn thôn Vĩnh Khương) để thống nhất giải pháp đảm bảo vệ sinh môi trường, an ninh trật tự, an toàn giao thông trên địa bàn.
Tại cuộc họp, chính quyền địa phương yêu cầu các doanh nghiệp vận chuyển đất đá qua địa bàn bố trí công nhân quét đường, thu gom đất đá rơi vãi trong quá trình vận chuyển hàng ngày.
Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải bố trí xe tưới nước dập bụi, rửa đường và rửa xe trước khi tham gia vào đường giao thông.
"Sau khi họp thống nhất với nhân dân, UBND xã Yên Sơn đã phối hợp với các doanh nghiệp trên địa bàn triển khai thực hiện. Đến nay, tuyến đường giáp ranh với xã Quảng Lạc (Nho Quan, Ninh Bình) đã hoàn thành và doanh nghiệp đã đi vào hoạt động", lãnh đạo xã Yên Sơn cho hay.
Đối với các mỏ đất đá nằm trên địa bàn xã khác, UBND xã Yên Sơn sẽ lập barie chắn đường vận chuyển tại khu vực giáp ranh để duy trì xe vận chuyển theo giờ đã thống nhất với nhân dân (từ 5h30 đến 19h trong ngày).
Trước đó, báo Dân trí phản ánh, quá bức xúc trước việc xe tải chở đất đá từ các mỏ trên địa bàn đi ra quốc lộ 12B qua khu dân cư gây hư hỏng đường, làm vương vãi bụi bẩn, ngày 5 và 6/10, nhân dân thôn Vĩnh Khương (xã Yên Sơn) đã chặn xe vận chuyển của các doanh nghiệp.
Theo người dân, các loại xe tải chở đất đá khai thác ở các mỏ của xã lẫn các xã lân cận đi qua địa bàn rất nhiều. Việc đảm bảo vệ sinh môi trường, quản lý giờ giấc hoạt động bị bỏ ngỏ.
Ngoài ra, các phương tiện vận chuyển có tải trọng lớn, tốc độ xe chạy không đảm bảo, gây hư hỏng đường, mất an toàn giao thông, bụi bẩn, ảnh hưởng rất lớn đến đời sống nhân dân.
Các doanh nghiệp đã thỏa thuận, thống nhất với nhân dân về giải pháp thực hiện, khắc phục thực trạng trên nhưng không duy trì thường xuyên và không thực hiện đầy đủ nội dung cam kết, theo phản ánh của người dân.
Sau khi xảy ra sự việc người dân chặn ô tô ra vào mỏ khai thác đất đá, Chủ tịch UBND thành phố Tam Điệp đã chỉ đạo các ngành, UBND xã Yên Sơn giải quyết sự việc.
Chính quyền địa phương cũng yêu cầu tăng cường đảm bảo công tác quản lý, khai thác khoáng sản, vệ sinh môi trường trên địa bàn thành phố.
Ngay sau đó, UBND xã Yên Sơn đã tổ chức hội nghị, yêu cầu các doanh nghiệp thực hiện khai thác đất đá phải đảm bảo theo công suất, trữ lượng và chỉ giới mở cho phép của cơ quan có thẩm quyền. Doanh nghiệp cũng phải nghiêm túc thực hiện việc lắp đặt trạm cân và camera giám sát tại khu vực mỏ.
Đối với các xe chở nguyên vật liệu, chính quyền yêu cầu phải đảm bảo đúng tải trọng, bịt bạt kín thành thùng xe, xịt rửa bánh xe trước khi ra khỏi khu vực mỏ.
Doanh nghiệp được yêu cầu bố trí lực lượng thường xuyên quét đường và thiết bị xe tưới đảm bảo vệ sinh môi trường tuyến đường vận chuyển; sửa chữa, nâng cấp lại tuyến đường hư hỏng, tốc độ xe chạy theo quy định.
" alt="Vụ dân chặn đường cấm ô tô ra vào mỏ: Cho doanh nghiệp hoạt động trở lại">Vụ dân chặn đường cấm ô tô ra vào mỏ: Cho doanh nghiệp hoạt động trở lại
-
Vàng nhẫn tròn trơn cũng ghi nhận tuần tăng giá mạnh. Đầu tuần, mặt hàng này được niêm yết tại 80,5-83 triệu đồng/lượng (mua - bán) song đến cuối tuần niêm yết tại 85-86,5 triệu đồng/lượng (mua - bán).
" alt="Dự báo bất ngờ về vàng sau tuần tăng giá mạnh">Dự báo bất ngờ về vàng sau tuần tăng giá mạnh
-
Nhận định, soi kèo Motherwell vs Celtic, 22h00 ngày 2/2: Khách gặp khó
-
Theo World Bank, trong 40 năm qua, hội nhập toàn cầu là động lực chính giúp Việt Nam phát triển thành công, tạo nên một trong những giai đoạn tăng trưởng kinh tế dài và nhanh nhất trong lịch sử hiện đại.
Hiện nay, Việt Nam là một trong những nền kinh tế mở nhất thế giới, với khoảng 50% GDP và việc làm phụ thuộc trực tiếp hoặc gián tiếp vào xuất khẩu.
Với nền tảng thành công sẵn có, Việt Nam đặt mục tiêu đầy tham vọng trở thành nền kinh tế hiện đại, thu nhập cao vào năm 2045. Điều này đòi hỏi phải duy trì tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người hàng năm khoảng 6% trong 2 thập kỷ tới. Thành công của mục tiêu trên phụ thuộc vào việc nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu, thông qua đầu tư mạnh mẽ vào công nghệ, kỹ năng và đổi mới sáng tạo.
Tuy nhiên, thách thức đặt ra là Việt Nam phải thực hiện quá trình chuyển đổi này trong bối cảnh thương mại toàn cầu đang có nhiều biến động sâu sắc.
Bà Manuela Ferro, Phó chủ tịch World Bank phụ trách khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, nhấn mạnh rằng để duy trì tăng trưởng nhanh chóng, Việt Nam cần chuyển đổi từ tham gia vào khâu lắp ráp cuối cùng thâm dụng lao động và có giá trị gia tăng thấp sang phát triển sản xuất và dịch vụ có giá trị gia tăng cao hơn.
Theo bà, trong bối cảnh thương mại toàn cầu thay đổi và bất ổn gia tăng, việc đa dạng hóa quan hệ đối tác thương mại và đầu tư sẽ rất cần thiết để xây dựng khả năng phục hồi và đảm bảo thành công lâu dài.
Theo World Bank, để hội nhập thương mại sâu hơn, Việt Nam cần tập trung khai thác các hiệp định thương mại đã có như CPTPP, RCEP; giảm rào cản phi thuế quan, tự do hóa thương mại dịch vụ, đẩy mạnh kết nối khu vực; phát triển thương mại số và cải thiện quản lý biên giới.
World Bank cũng khuyến nghị rằng Việt Nam cần tăng sự kết nối giữa doanh nghiệp nước ngoài và trong nước để nâng cao năng suất và tạo giá trị gia tăng nội địa; triển khai các cơ chế tài chính chuỗi cung ứng và chương trình phát triển nhà cung cấp.
Bên cạnh đó, Việt Nam cần tăng cường dịch vụ hóa xuất khẩu, giảm lệ thuộc vào gia công, lắp ráp giá trị thấp. Cần hạ rào cản đầu tư vào dịch vụ viễn thông, tài chính và vận tải, đẩy mạnh đổi mới sáng tạo và sử dụng công nghệ hiện đại.
Theo World Bank, mô hình tăng trưởng dựa vào xuất khẩu hiện nay của Việt Nam tuy là động lực cho thành công trước đây, nhưng vẫn chủ yếu dựa vào gia công khâu cuối thâm dụng lao động nhưng đem lại giá trị gia tăng tương đối thấp, không đủ để đem lại tốc độ tăng trưởng năng suất lao động cần thiết để đạt mục tiêu đó.
"Kinh nghiệm của Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore và Trung Quốc cho thấy, Việt Nam cần tiếp tục nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị, chuyển dịch sang các lĩnh vực dịch vụ và chế tạo chế biến đem lại giá trị gia tăng cao hơn, bằng cách cải thiện về công nghệ, kỹ năng và đổi mới sáng tạo", các chuyên gia World Bank góp ý.
Việt Nam cũng cần đầu tư vào giáo dục đại học, đào tạo kỹ thuật và phát triển kỹ năng chuyên sâu. Qua đó, khuyến khích đào tạo các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật, toán học (STEM) và nghiên cứu khoa học, công nghệ. Việt Nam cần cải cách giáo dục hướng đến nhu cầu thực tế của doanh nghiệp và thị trường lao động.
Bên cạnh đó, World Bank khuyến nghị rằng Việt Nam cần chuyển sang sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm thân thiện với môi trường, đầu tư hạ tầng năng lượng sạch và tăng khả năng chống chịu trước biến đổi khí hậu, định giá carbon và khuyến khích áp dụng công nghệ xanh.
" alt="Để trở thành nền kinh tế thu nhập cao vào năm 2045, Việt Nam cần làm gì?">Để trở thành nền kinh tế thu nhập cao vào năm 2045, Việt Nam cần làm gì?