{keywords}Báo VietNamNet phối hợp với chính quyền địa phương trao hơn 105 triệu đồng tới bé Đức

Cậu bé 10 tuổi có hoàn cảnh vô cùng nghiệt ngã khi mẹ bị thần kinh, sinh ra không biết mặt bố. Trong lúc lên cơn, mẹ Đức cầm dao chém ngang mặt con khiến Đức bị đứt sống mũi, đứt luôn cả tuyến lệ.

Chị Võ Thị Cậy (48 tuổi) từ nhỏ đến lớn sức khỏe yếu, mắc bệnh tâm thần rồi không có chồng mà sinh ra Đức. Cậu bé cũng không biết cha mình là ai. Mười năm qua, hai mẹ con em sống nương nhờ bà ngoại Trần Thị Trị (nay đã 90 tuổi). Việc ăn uống của mẹ, học hành của Đức đều dựa cả vào bà ngoại già yếu, mắt mờ.

{keywords}
Bà ngoại của Đức ký nhận số tiền Báo VietNamNet trao

Cách đây hơn 20 ngày, căn bệnh tâm thần của chị Cậy tái phát, không kiểm soát được hành vi. Trong lúc Đức đang ở nhà thì bị mẹ cầm dao tấn công, chém trúng vào mặt khiến em bị đứt ngang sống mũi, máu chảy đầm đìa. Em đau đớn đến ngất xỉu, được anh em họ hàng đưa đi cấp cứu tại bệnh viện.

{keywords}
Vết chém trên mặt Đức, trước đó bị mẹ mình cầm dao tấn công

Nhà nghèo, mẹ lại mắc bệnh thần kinh, bà ngoại đã 90 tuổi không có tiền lo cho cháu điều trị. Sau khi Báo VietNamNet đăng tải bài viết, cậu bé Võ Văn Đức nhận được nhiều sự thương cảm, sẻ chia của độc giả.

Ông Võ Quang, cậu ruột của Đức chia sẻ: “Sau khi báo VietNamNet đăng tải bài viết, bé Đức đã nhận được số tiền hơn 350 triệu đồng. Chúng tôi đã lập số tiết kiệm đứng tên cháu. Khoản tiền này để dành cho Đức học hành. Mong rằng cháu sẽ chăm ngoan, học tốt, và trưởng thành để thoát khỏi cuộc sống cơ hàn mà từ nhỏ cháu đã phải gánh chịu. Thay mặt gia đình, tôi xin chân thành cảm ơn tấm lòng của các nhà hảo tâm, bạn đọc đã sẻ chia sẻ, yêu thương cháu Đức trong thời gian qua”.

Thiện Lương

Sinh ra không có bố, bé trai khốn khổ bị mẹ tâm thần chém đứt sống mũi

Sinh ra không có bố, bé trai khốn khổ bị mẹ tâm thần chém đứt sống mũi

Vốn thiệt thòi khi sinh ra đã không có bố, nay Đức lại bị người mẹ mắc bệnh thần kinh cầm dao chém đứt sống mũi, đứt tuyến lệ. Cậu bé 10 tuổi ở Hà Tĩnh đang rất cần sự giúp đỡ.

" />

Cậu bé bị mẹ chém đứt tuyến lệ được ủng hộ 350 triệu đồng

Nhận định 2025-02-07 07:11:22 2963

Mới đây,ậubébịmẹchémđứttuyếnlệđượcủnghộtriệuđồeverton đấu với brighton phóng viên Báo VietNamNet về xóm 4, xã Hương Giang, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) trao đến cậu bé Võ Văn Đức số tiền 105.873.000 đồng (Một trăm linh năm triệu, tám trăm bảy mươi ba ngàn đồng). Đây là tấm lòng của độc giả Báo VietNamNet gửi động viên Đức qua số tài khoản của quỹ Báo. Theo gia đình, ngoài số tiền ủng hộ trực tiếp qua báo VietNamNet, có rất nhiều nhà hảo tâm đã tìm đến tận nơi trao quà. Đến nay, gia đình Đức đã nhận hơn 350 triệu đồng.

Bé Đức là nhân vật trong bài viết: “Sinh ra không có bố, bé trai khốn khổ bị mẹ tâm thần chém đứt sống mũi” đăng tải trên báo VietNamNet vào ngày 1/7/2021.

{ keywords}
Báo VietNamNet phối hợp với chính quyền địa phương trao hơn 105 triệu đồng tới bé Đức

Cậu bé 10 tuổi có hoàn cảnh vô cùng nghiệt ngã khi mẹ bị thần kinh, sinh ra không biết mặt bố. Trong lúc lên cơn, mẹ Đức cầm dao chém ngang mặt con khiến Đức bị đứt sống mũi, đứt luôn cả tuyến lệ.

Chị Võ Thị Cậy (48 tuổi) từ nhỏ đến lớn sức khỏe yếu, mắc bệnh tâm thần rồi không có chồng mà sinh ra Đức. Cậu bé cũng không biết cha mình là ai. Mười năm qua, hai mẹ con em sống nương nhờ bà ngoại Trần Thị Trị (nay đã 90 tuổi). Việc ăn uống của mẹ, học hành của Đức đều dựa cả vào bà ngoại già yếu, mắt mờ.

{ keywords}
Bà ngoại của Đức ký nhận số tiền Báo VietNamNet trao

Cách đây hơn 20 ngày, căn bệnh tâm thần của chị Cậy tái phát, không kiểm soát được hành vi. Trong lúc Đức đang ở nhà thì bị mẹ cầm dao tấn công, chém trúng vào mặt khiến em bị đứt ngang sống mũi, máu chảy đầm đìa. Em đau đớn đến ngất xỉu, được anh em họ hàng đưa đi cấp cứu tại bệnh viện.

{ keywords}
Vết chém trên mặt Đức, trước đó bị mẹ mình cầm dao tấn công

Nhà nghèo, mẹ lại mắc bệnh thần kinh, bà ngoại đã 90 tuổi không có tiền lo cho cháu điều trị. Sau khi Báo VietNamNet đăng tải bài viết, cậu bé Võ Văn Đức nhận được nhiều sự thương cảm, sẻ chia của độc giả.

Ông Võ Quang, cậu ruột của Đức chia sẻ: “Sau khi báo VietNamNet đăng tải bài viết, bé Đức đã nhận được số tiền hơn 350 triệu đồng. Chúng tôi đã lập số tiết kiệm đứng tên cháu. Khoản tiền này để dành cho Đức học hành. Mong rằng cháu sẽ chăm ngoan, học tốt, và trưởng thành để thoát khỏi cuộc sống cơ hàn mà từ nhỏ cháu đã phải gánh chịu. Thay mặt gia đình, tôi xin chân thành cảm ơn tấm lòng của các nhà hảo tâm, bạn đọc đã sẻ chia sẻ, yêu thương cháu Đức trong thời gian qua”.

Thiện Lương

Sinh ra không có bố, bé trai khốn khổ bị mẹ tâm thần chém đứt sống mũi

Sinh ra không có bố, bé trai khốn khổ bị mẹ tâm thần chém đứt sống mũi

Vốn thiệt thòi khi sinh ra đã không có bố, nay Đức lại bị người mẹ mắc bệnh thần kinh cầm dao chém đứt sống mũi, đứt tuyến lệ. Cậu bé 10 tuổi ở Hà Tĩnh đang rất cần sự giúp đỡ.

本文地址:http://profile.tour-time.com/news/372f398945.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Pafos vs PAC Omonia, 22h00 ngày 3/2: Tin vào cửa trên

Xôi phá lấu, xôi khâu nhục là những món ngon không phải ai cũng biết ở Sài Gòn mà bạn nhất định nên thử khi du lịch đến thành phố sôi động này.

Giật mình bầy sâu trên đĩa mồi nhậu thơm nức của dân Việt

Cá hồi sốt cam vừa thơm vừa ngọt, cả nhà đều mê tít

Gà nướng phô mai - món ngon ăn vặt hot nhất hiện nay

Xôi khâu nhục

Nói đến khâu nhục, người ta nghĩ ngay đến món ăn của người Hoa, trong đó "khâu" nghĩa là hấp đến rục, còn "nhục" có nghĩa là thịt. Xôi khâu nhục nghe lại càng lạ tai và cũng chỉ những người sành ăn đất Sài thành mới biết bởi món xôi này không dễ tìm. Tại Sài Gòn, nơi tập trung khá đông người Hoa sinh sống thì món ngon này cũng khá phổ biến ở quận 5, quận 11.

{keywords}
 

Phần xôi nhìn no nê với cả một miếng thịt to chiếm cả bề mặt. Thịt khâu nhục được chế biến theo công thức của người Quảng Tây nên sẽ giúp bạn trải nghiệm một hương vị rất đặc sắc. Khi ăn bạn sẽ cảm nhận vị ngọt thơm, đậm đà nhờ được ướp cùng nước dừa và mắm. Tuy món xôi có phần khô nhưng nếu bạn rưới thêm nước kho và nước mỡ hành thì từng hạt nếp trở nên bóng mẩy, dẻo dai sẽ cực kỳ bắt vị. Giá 30.000 đồng/suất.

Xôi phá lấu

Tiệm xôi nằm ngay trung tâm thành phố luôn đông khách do có khá nhiều loại đồ ăn nhẹ hợp khẩu vị người Sài thành, họ đến đây không chỉ ăn xôi, nhưng trong đó món xôi phá lấu được nhiều thực khách lựa chọn và luôn bán chạy nhất. Nói là phá lấu, tuy nhiên không hẳn chỉ có lòng, mà còn thêm thịt nạc nấu theo kiểu phá lấu, dễ ăn mà không quá ngán. Dưa leo, đồ chua ăn kèm vừa miệng. Xôi nấu vừa miệng với người ăn nhạt, không cần nêm nếm thêm, nhưng ai thích vị đậm cho thêm tương ớt và xì dầu là đúng điệu. Một phần 25.000 đồng, mua mang đi thì làm nhanh hơn. 

Xôi cuốn

Nói đến những kiểu xôi lạ ở Sài Gòn thì không thể không nhắc đến xôi cuốn, một sự đột phá làm mới hương vị cho những gói xôi có phần khô khan thường thấy. Nguyên liệu vẫn là nếp, thịt, chả lụa, chà bông... nhưng đặc biệt bên ngoài được lót thêm một lớp bánh mỏng, dẻo thơm và nóng hổi. Nhờ thế mà món ăn có độ mềm mại, dễ nuốt và bắt vị hơn.

{keywords}
Xôi cuốn hấp dẫn bởi hương vị mỡ hành hoà quyện. 

Tiếp vị cho từng cuốn xôi đầy đặn hương vị là mỡ hành và nước sốt thịt, cái béo cái đậm đà cứ như chan hòa trong từng vị giác. Chốt lại là topping đậu phộng rang bùi bùi hay chà bông mằn mặn và chấm cùng tương ớt. Thưởng thức phần xôi cuốn độc đáo và không kém phần hấp dẫn này chắc chắn sẽ làm bạn hài lòng.

Xôi mực rim

Giống xôi mặn thường thấy ở Sài Gòn, xôi mực rim biến tấu một chút, tạo hương vị lạ lẫm khiến các tín đồ ăn vặt tò mò nhờ những sợi mực rim vừa mặn vừa ngọt. Điểm làm nên sự khác biệt của món ăn ở chỗ mực khô to xé hoặc thái sợi, sau đó rim với mắm đường cho đến khi hỗn hợp trên kẹo lại, bám vào sợi mực là được.

Xôi nấu dẻo, sau đó cho chà bông, sợi mực, chả lụa lên trên, thêm hành phi, nước sốt cô đặc cho vị đậm đà là đủ làm bạn hài lòng. Tuy nhiên món ăn lại khá kén khách do những ai không hảo ngọt sẽ không thích vị ngọt trên sợi mực dai. Giá 40.000 - 55.000 đồng/phần.

Xôi thịt kho trứng lòng đào

Đừng nghĩ thịt kho chỉ ăn cùng với cơm, người Sài Gòn còn biến tấu hương vị này ở trong món xôi vô cùng độc đáo. Hạt nếp mềm dẻo, nóng hổi ướm đều nước thịt kho mặn ngọt ăn ý đến kì lạ. Miếng thịt vừa vặn đan xen giữa nạc và mỡ để dung hòa đủ đầy ngọt mềm, beo béo. Bên trên là nửa quả trứng lòng đào ửng đỏ, hấp dẫn. 

Nếu phần xôi đầy đủ chất béo như thế thì chắc chắn phải có thêm cái gì đó chua chua cân bằng lại. Và đây, làm sao thiếu vài lát dưa cải muối giòn giòn, vừa tiếp thêm hương vị, vừa giúp bạn ăn hết cả hộp vẫn không ngấy. Món xôi thịt kho trứng vừa mới xuất hiện tại Sài Gòn và rất thích hợp để bạn bắt đầu bữa sáng tràn đầy năng lượng.

‘Chân gà chín vị’ duy nhất có ở Xóm Nhậu

‘Chân gà chín vị’ duy nhất có ở Xóm Nhậu

Đặc sản "Chân gà chín vị" chia thành 9 món: Chân Gà xào cay, Chân gà nướng sả mật ong, Chân gà quái thú, Chân gà Sapo, Chân gà hấp hành, Chân gà chiên nước mắm, Cà Ri Chân gà, Chân gà rang me, Chân gà ngâm sả tắc.

">

Xôi phá lấu, khâu nhục lạ miệng không phải ai cũng biết ở Sài Gòn

Được biết, cô dâu trong video gây "sốt" là Phạm Thị Tuyết (sinh năm 1995) và chú rể là Hoàng Trọng Vĩnh (sinh năm 1988). Đám cưới của cặp đôi này đã diễn ra vào ngày 1/10 vừa qua tại Tuyên Quang.

Hình ảnh "đám cưới cổ tích" được chia sẻ trên mạng xã hội gần đây. (Ảnh chụp màn hình)

Trong nhiều hình ảnh, video lan truyền trên mạng, cô dâu có ngoại hình khá nhỏ nhắn, chiều cao chưa đến vai chú rể cũng như nhiều vị khách khác trong đám cưới. Dù vậy, cô dâu "tí hon" vẫn bước đi với gương mặt rạng ngời hạnh phúc, tay trong tay cùng bạn đời mình. Hình ảnh này khiến cộng đồng mạng không khỏi xúc động.

Sau khi đoạn video nổi tiếng trên mạng xã hội, cặp đôi Tuyết - Vĩnh đã nhận được rất nhiều lời chúc phúc, ngưỡng mộ từ cư dân mạng nhưng cũng không ít lời bàn tán, những ý kiến trái chiều về câu chuyện của họ. Thậm chí có tin đồn thất thiệt rằng vì cô dâu có gia cảnh giàu có nên mới cưới được bạn đời như ý.

Chia sẻ với phóng viên Dân trí, cô dâu cho biết, điều kiện gia đình cô không mấy khá giả như trên mạng đồn thổi. Ngược lại, cô có hoàn cảnh khá khó khăn, bố mẹ chỉ làm nông.

Ảnh đời thường của cô dâu Phạm Thị Tuyết. (Ảnh: NVCC)

Từ nhỏ, Tuyết đã chịu nhiều thiệt thòi về sức khỏe, cơ thể kém phát triển, chiều cao bị hạn chế. Cô đã từng trải qua nhiều cuộc phẫu thuật lớn nhỏ, chân tay không được khỏe mạnh nhưng không vì thế mà cô bỏ cuộc.

Hiện tại, Phạm Thị Tuyết đang đi làm công nhân ở một công ty may.

Cô dâu mới cưới chia sẻ thêm về chồng: "Hoàn cảnh của anh Vĩnh cũng rất khó khăn. Bố mẹ đã già yếu, nhà có bốn anh em, anh là người thứ 3 lập gia đình trong nhà. Bởi sức khỏe không tốt, người nhỏ con nên anh không thể làm những công việc nặng nhọc. Anh cũng không được ăn học đầy đủ, vì thế anh đang làm những công việc phụ giúp gia đình, chăm sóc bố mẹ, làm vườn...".

Bỗng nhiên nổi tiếng sau khi đoạn video được đăng tải, cô gái sinh năm 1995 tỏ ra khá bất ngờ: "Thật ra lúc đầu mình không quá để ý nhưng sau khi được mọi người xung quanh nhận ra và cho xem thì mình mới biết. Bọn mình chỉ nghĩ là người quen chụp ảnh và quay phim làm kỷ niệm chứ không nghĩ video ấy lại trở nên hot như vậy".

Phạm Thị Tuyết và Hoàng Trọng Vĩnh xứng đôi trong bộ ảnh cưới. (Ảnh: NVCC)

Sau khi câu chuyện thu hút đông đảo sự quan tâm trên mạng xã hội, Thị Tuyết nhận được những lời động viên, nhưng bên cạnh đó cũng có rất nhiều ý kiến trái chiều.

Tuy nhiên cô khẳng định: "Mình luôn bỏ ngoài tai mọi lời dèm pha, suy diễn vì đối với mình nó đều không quan trọng, quan trọng nhất là ở chính bản thân mình. Mình cảm thấy hạnh phúc với sự lựa chọn của mình là được".

Khi được hỏi về chuyện tình cảm trước hôn nhân, Phạm Thị Tuyết cho biết cô đã trải qua một mối tình giản dị mà ấm áp.

"Ban đầu chúng mình biết nhau qua lời mai mối, sau quá trình tìm hiểu khoảng 7 tháng thì chúng mình quyết định làm đám cưới. Vì trong khoảng thời gian tìm hiểu mình cảm thấy anh ấy là một người ấm áp, chân thành và rất biết quan tâm đến gia đình", Thị Tuyết kể.

Trong giai đoạn yêu nhau, tuy nhận được sự ủng hộ từ phía người thân nhưng cả hai luôn phải nghe những lời nói ác ý từ những người ngoài cuộc vì vấn đề ngoại hình. Mặc dù vậy, Tuyết và Vĩnh đã kiên định vượt qua tất cả và tổ chức đám cưới trong sự vun vén của hai bên gia đình.

Cặp đôi chụp hình cùng bạn bè trong buổi lễ vu quy. (Ảnh: NVCC)

Được biết, số tiền dùng để tổ chức đám cưới là do chính Tuyết và Vĩnh đã dành dụm từ lâu, cùng với được hai bên gia đình hỗ trợ phần nào.

Sau đám cưới, hai vợ chồng đang sinh sống và làm việc tại Vĩnh Phúc. Với mức thu nhập tương đối thấp, mục tiêu trước mắt của cặp đôi này là sẽ đi làm để kiếm thêm thu nhập, cải thiện cuộc sống. Sau đó, khi kiếm được tiền cô dâu dự định sẽ dùng số tiền đó làm vốn để làm ăn.

Kết lại cuộc trò chuyện, cô dâu "tí hon" cho hay, dù là trở ngại về ngoại hình, trình độ hay khoảng cách tuổi tác đối với hai người đều không quan trọng. Quan trọng là cả hai cảm nhận được tình yêu, sự cảm thông, bằng lòng chấp nhận đến với nhau. Sự ủng hộ đến từ hai bên gia đình cũng là nguồn động lực không thể thiếu tạo nên cái kết ngọt ngào cho đôi vợ chồng son.

Theo Dân trí

">

Cô dâu 'tí hon' bác bỏ tin đồn 'lấy được chồng nhờ nhà giàu'

Nhận định, soi kèo Churchill Brothers vs Sporting Club Bengaluru, 17h00 ngày 3/2: Không thể cản bước

z5277429955533 dd3c0cc41c051660383d1d5feda34067.jpg
'Lời thề Budapest', 'Nơi anh thuộc về', 'Người thầy vĩ đại' là 3 cuốn tiểu thuyết được viết theo phương pháp “Truyện ngắn trong tiểu thuyết”.

Và rồi tôi nghĩ ra một cách, đó là “truyện ngắn trong tiểu thuyết”. Mỗi chương của tiểu thuyết phải quy hoạch thành một truyện ngắn độc lập, để người đọc có thể hiểu diễn tiến cốt truyện và hài lòng với cái kết của nó, nhưng lại kết nối hợp lý được với các chương khác trong cả tác phẩm.

Lợi ích là tác giả có thể đăng tải từng chương tiểu thuyết trong lúc đang viết dở cuốn sách, như từng truyện ngắn độc lập trên các ấn phẩm báo chí khác nhau, tạo động lực hứng khởi cho tác giả và cũng thu nhận được góp ý của độc giả để triển khai các phần tiếp theo. Cuối cùng, gộp tất cả các chương lại, tác giả có một cuốn tiểu thuyết khá đặc biệt.

Lấy ví dụ về ba tác phẩm của tôi được viết theo phương pháp này. Lời thề Budapestvới 15 chương là 15 truyện ngắn có thể đứng độc lập, nhưng kết lại với nhau theo trình tự thời gian và logic thành cuốn tiểu thuyết hoàn chỉnh. Tiểu thuyết Nơi anh thuộc vềcó 10 chương, cũng chính là 10 truyện ngắn. Người thầy vĩ đạigồm 38 chương là 38 truyện ngắn hoặc truyện ký độc lập. Tất cả các chương tiểu thuyết được tôi gửi đăng rộng rãi trên các báo như Văn Nghệ, Tiền Phong, Thanh Niên, Thời báo Văn học nghệ thuật…

Qua trải nghiệm thực chiến, tôi thấy đây là một phương pháp sáng tác thú vị, hiệu quả, tạo động lực rất cao trong quá trình viết. Bên cạnh đó, thể loại Truyện ngắn trong tiểu thuyết còn có thể đáp ứng tính chất đọc ngắt quãng của độc giả khi thời gian của con người luôn bị xé lẻ bởi rất nhiều công việc chồng chất, đan xen.

Truyện ngắn trong tiểu thuyết không chỉ là một cách tiếp cận mới mẻ mà còn là một phương tiện sáng tạo cho nhà văn thể hiện khả năng đổi mới của mình một cách linh hoạt. Với mỗi chương tiểu thuyết có thể là một truyện ngắn độc lập, tác giả có thể khám phá nhiều chủ đề và ý tưởng khác nhau, từ những câu chuyện tình yêu lãng mạn đến trải nghiệm phiêu lưu mạo hiểm, mà không cần phải giới hạn bởi một cốt truyện chính.

Bên cạnh đó, các chương được kết nối hợp lý với nhau thông qua những mắt xích tinh tế, tạo ra một cốt truyện phát triển logic theo dòng thời gian và sự kiện khiến cho trải nghiệm đọc trở nên mạch lạc và hấp dẫn hơn bao giờ hết. Mỗi cuốn tiểu thuyết không chỉ là một tác phẩm văn học mà còn là một trải nghiệm đọc đầy sáng tạo và đa chiều.

Kiều Bích Hậu

Sức hấp dẫn của tiểu thuyết lãng mạn giả tưởng

Sức hấp dẫn của tiểu thuyết lãng mạn giả tưởng

Điều gì đã khiến văn học lãng mạn giả tưởng thu hút độc giả và trở thành mối quan tâm của công chúng giữa đa dạng các thể loại như hiện nay, đó là một trong những nội dung của buổi giao lưu với dịch giả Hoàng Anh tại TP.HCM.">

Tiểu thuyết siêu ngắn và truyện ngắn trong tiểu thuyết

{keywords}Một góc xã Hồng Đà, Tam Nông, Phú Thọ.

‘Những năm trước, vợ chồng tôi cũng đi xe máy từ Phú Thọ vào các tỉnh như Thanh Hóa, Nghệ An, Đà Nẵng… để thu mua tóc. Mua ở vùng sâu vùng xa, miền núi dễ hơn ở khu vực thành thị do hoàn cảnh khó khăn, người dân có nhu cầu bán tóc nhiều hơn. Trong khi đó, các mẹ, các chị ở thành phố thường giữ mái tóc để làm đẹp.

Giá của tóc tùy vào độ dài, cân nặng và độ bóng mượt. Tóc càng dài, đẹp càng bán được giá cao, trung bình 700, 800 nghìn đồng/bộ, thậm chí có bộ tiền triệu’, chị Hán nói.

Hành trang của vợ chồng chị Hán là một chiếc xe máy, chở theo nồi cơm điện, chăn màn, gạo, thức ăn…

Mỗi buổi tối, họ xin ở nhờ tại một gia đình bất kỳ để nấu cơm, tắm rửa và ngủ. Trường hợp không được ở nhờ, họ lại thuê phòng trọ ngủ với giá khoảng 100 nghìn/đêm để sáng mai tiếp tục lên đường.

‘Thông thường, 2 vợ chồng sẽ đi cùng nhau. Chồng lái xe còn vợ cắt tóc. Nhiều vùng, người bán tóc không cho đàn ông sờ vào đầu, buộc phụ nữ phải đứng ra cắt tóc.

Mỗi chuyến đi của vợ chồng tôi kéo dài khoảng 2 tuần. Chuyến dài nhất là 20 ngày tuy nhiên ngày nay việc thu mua tóc khó khăn hơn nên có khi phải đi cả tháng’, chị Hán nói.

Những người phụ nữ làm nghề thu mua tóc ở Hồng Đà đều đồng tình, đây là công việc giúp họ có thêm thu nhập. Thời kỳ đỉnh cao của nghề, nhiều gia đình có thể xây nhà to, biệt thự, mua sắm đồ đạc…

Công việc tuy không ‘chân lấm tay bùn’ như làm ruộng nhưng nghề này không hề an nhàn.

{keywords}
Chị Phương (xã Hồng Đà) phân loại, là tóc sau khi đi thu mua từ các vùng miền.

‘Trời mưa gió, rét mướt… cũng phải lên đường, cả ngày chúng tôi rong ruổi trên chiếc xe máy, đi khắp nơi. Ngày nay, xe máy có gắn loa rao: ‘Ai tóc dài tóc rối bán đi’ nhưng ngày xưa đều phải rao bằng miệng’, Chị Hán nói.

Cũng theo chị, có trường hợp, những người thu mua tóc vào làng bị hiểu nhầm là kẻ xấu, có ý đồ bắt cóc trẻ con hoặc trộm cắp nên bị đuổi. Bởi vậy, đi đến nơi nào họ cũng phải trình chứng minh thư. Ở những làng, xã bị đuổi, họ đành đi nơi khác để tìm người bán tóc.

Chị Huệ (SN 1981, xã Hồng Đà) cũng là người có 6 năm sang Lào thu mua tóc, lắc đầu nói về những khó khăn trong nghề.

‘Chúng tôi đi xe máy qua những cung đường gập ghềnh của miền núi phía Bắc để sang Lào. Hiện tại, đường đi dễ hơn và có xe khách nhưng ngày xưa đều phải chạy bằng xe máy trên các cung đường rất nguy hiểm. Không ít người bị thương thậm chí bỏ mạng khi đi thu mua tóc’.

Người dân xã Hồng Đà còn nhớ về trường hợp 2 anh em đi từ Phú Thọ vào Thanh Hóa thu mua tóc bị tai nạn giao thông dẫn đến tử vong. Bản thân chị Huệ cũng từng gặp tai nạn: ‘Lần đó, tôi mang thai con thứ ba, đi xe máy giao tóc cho thương lái ở Sơn Tây, Hà Nội.

Lúc đến ngã tư, xe tôi va chạm với 1 xe máy khác khiến người và xe đổ lăn ra đường. Tôi xây xát hết mặt mày, phải cấp cứu ở bệnh viện, may mắn em bé trong bụng không sao’, chị nhớ lại.

{keywords}
Bảng hiệu mua bán tóc được treo cạnh nhà các hộ làm nghề buôn tóc.

Ông Cam, Chủ tịch xã Hồng Đà (huyện Tam Nông) cho biết, xã có gần 400 hộ (trên tổng 1.100 hộ) có người làm nghề buôn tóc.

Ngoài buôn tóc, những hộ này vẫn làm ruộng và các nghề khác. Do ruộng ít, tranh thủ nông nhàn, họ đi thu mua tóc kiếm thêm thu nhập cho gia đình.

Nghề này bắt đầu từ những năm 1994, 1995 khi người dân Hồng Đà đi mua nilon, sắt vụn, phế liệu… sau đó thu mua thêm tóc để cung cấp cho các cơ sở làm tóc giả, tóc nối xuất khẩu ra nước ngoài.

Theo vị chủ tịch xã này, nghề buôn tóc tuy khó khăn, vất vả nhưng cho thu nhập tốt.

Đặc biệt giai đoạn 2008 - 2010, người dân trong xã đổ xô sang Lào, Campuchia… thu mua được rất nhiều tóc. Trong khoảng vài tháng, xã có tới 200 trường hợp làm hộ chiếu để xuất ngoại thu mua tóc về Việt Nam bán.

Tuy nhiên hiện công việc này khó khăn hơn, không còn cho thu nhập cao như trước. Số người bán tóc ngày càng ít, việc thu mua khó khăn.

Bên cạnh đó, mỗi bộ tóc, người bán đều đòi giá cao khiến cho người buôn ở xã Hồng Đà không còn lãi được nhiều như trước đây.

Lão gia giàu nứt vách ẩn mình trong ngôi làng cổ 800 tuổi ở Bắc Giang

Lão gia giàu nứt vách ẩn mình trong ngôi làng cổ 800 tuổi ở Bắc Giang

Làm chánh tổng nhưng cụ Trịnh Quang Dự ở làng Thổ Hà (Việt Yên, Bắc Giang) lại giàu có nhờ nghề sản xuất gốm và thương nghiệp.

">

Làng có hàng trăm người xuất ngoại buôn 'tóc dài, tóc rối'

Tại buổi trò chuyện, diễn giả Alisa Freedman cho rằng phụ nữ Nhật Bản đã âm thầm phá vỡ các chuẩn mực, mạnh dạn lên tiếng chống lại áp bức và thay đổi văn hóa đại chúng. Những quyết định cá nhân của những người phụ nữ này đã làm thay đổi văn hóa và các quan hệ quốc tế. 

Từ các dẫn chứng tổng quan về những người phụ nữ quyền lực từng làm việc trong lĩnh vực anime, manga, văn học thiếu nhi, âm nhạc, thể thao, người nổi tiếng trên truyền hình và doanh nhân, diễn giả Alisa Freedman nhận định: “Một số phụ nữ Nhật Bản đã làm việc trong các thiết kế kiên cố để thay đổi định kiến về giới. Một số đã thành lập sự nghiệp xuyên quốc gia của riêng họ. Họ thể hiện sự đa dạng và giúp mở rộng cách hiểu về phụ nữ và công việc. Những người phụ nữ đặc biệt này đã mở đường cho mọi người thuộc mọi giới tính”. 

gia i trong ia n anh hoa nga va v n haa ai chang nhat ban.jpg
Tiến sĩ Phan Thu Ngân (giữa) và Tiến sĩ Alisa Freedman (phải) chia sẻ trong buổi toạ đàm 'Phụ nữ trong điện ảnh Hoa ngữ và văn hóa đại chúng Nhật Bản'.

Bên cạnh đó, Tiến sĩ Alisa Freedman cũng phân tích việc phụ nữ Nhật Bản đã đối mặt với những lựa chọn khác nhau như thế nào trong công việc và gia đình cũng như khả năng tiếp cận giáo dục và việc làm so với người thuộc những giới tính khác - mà khó khăn của họ xuất phát từ luật pháp, tập quán xã hội, phương thức kinh doanh và nhiều yếu tố khác.

Về diễn giả Phan Thu Ngân, cô chia sẻ đề tài “Nhân vật nữ trong các tác phẩm điện ảnh Hoa ngữ của đạo diễn Lý An từ góc nhìn nghiên cứu giới” thông qua các bộ phim như Thôi thủ(Pushing hands), Hỷ yến (The Wedding Banquet),Ẩm thực nam nữ (Eat Drink Man Woman)... Phan Thu Ngân phân tích các nhân vật nữ để thấy được nhận thức về giới của đạo diễn Lý An và những thử nghiệm của ông trong việc xây dựng hình tượng nữ.

Tiến sĩ Phan Thu Ngân cũng nhận định Lý An là một đạo diễn có nhận thức về giới một cách nhân văn. Ông không ngừng thử nghiệm những phương thức khác nhau để xây dựng hình tượng nhân vật nữ độc lập lập, độc đáo, sống trọn vẹn với chính mình. Các nhân vật nữ chính trong điện ảnh Hoa ngữ của Lý An đều có điểm chung: dám thách thức phụ quyền để theo đuổi tình yêu tự do, phá vỡ truyền thống để giải phóng bản ngã... 

Qua buổi trò chuyện, khán giả có thể tìm hiểu các quan niệm về giới trong điện ảnh, văn hóa đại chúng ở Nhật Bản, Trung Quốc, từ đó nhìn nhận, thay đổi cách ứng xử, hành động phù hợp, hướng tới xã hội bình đẳng.

Yến Thơ - Phước Sáng

'Bảo vệ di sản văn hoá không là việc riêng của cá nhân nào'NSƯT Hải Phượng cho biết việc bảo vệ di sản văn hoá không đơn thuần là việc của riêng một cá nhân ai. Việc này phải phụ thuộc vào ý thức của các bạn trẻ, mầm xanh nước nhà.">

Hình ảnh người phụ nữ trong điện ảnh Hoa Ngữ của đạo diễn Lý An

友情链接