当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Deportivo Pasto vs Jaguares de Cordoba, 7h40 ngày 9/9 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Sukhothai vs Muangthong United, 19h00 ngày 2/2: Cửa trên thất thế
Liên doanh Viettel – Vietinf – VVT - ITD sẽ chính thức triển khai dự án thu phí dịch vụ sử dụng đường bộ tự động không dừng giai đoạn 2 từ tháng 7/2019.
Tổng cục Đường bộ Việt Nam đã ký hợp đồng triển khai dự án thu phí không dừng giai đoạn 2 với Liên danh Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội, Công ty Cổ phần Đầu tư công nghệ Hạ tầng Vietinf, Công ty Cổ phần Thương mại dịch vụ viễn thông Việt Vương, Công ty Cổ phần Công nghệ Tiên Phong (Viettel-Vietinf-VVT-ITD).
Theo đó, liên doanh Viettel – Vietinf – VVT - ITD sẽ chính thức triển khai dự án thu phí dịch vụ sử dụng đường bộ tự động không dừng giai đoạn 2 từ tháng 7/2019. Dự án thu phí không dừng giai đoạn 2 do liên danh Viettel triển khai chiếm 30% số trạm trên toàn quốc, và đặt biệt số lượng trạm này đặt trên các trục đường quốc lộ lớn, quan trọng.
Liên danh Viettel thắng thầu nhờ có hệ thống hạ tầng viễn thông rộng khắp, các giải pháp về công nghệ thông tin đáp ứng được yêu cầu, có lực lượng nhân sự sẵn sàng hỗ trợ ở tất cả các địa phương, và đặc biệt là đáp ứng yêu cầu cao về tính an toàn bảo mật. Đồng thời, Viettel cung ứng giải pháp thanh toán điện tử ViettelPay và kết nối đến các dịch vụ mobile money khác để thuận lợi cho khách hàng trong thanh toán trực tiếp các dịch vụ, khắc phục bất cập hiện nay trong thu phí tự động không dừng là việc dán, nộp tiền vào thẻ còn hạn chế, khiến các trạm thu phí đã triển khai thu phí không dừng vẫn phải kết hợp thu phí thủ công.
" alt="Viettel sẽ triển khai 30% số trạm thu phí không dừng trên toàn quốc"/>Viettel sẽ triển khai 30% số trạm thu phí không dừng trên toàn quốc
Honda hiện đang lắp ráp xe máy ở 3 nhà máy tại Việt Nam. Ngoài phục vụ nhu cầu của thị trường trong nước, Honda còn xuất khẩu một lượng lớn xe nguyên chiếc (CBU).
Theo số liệu thống kê từ Honda Việt Nam, trong năm tài chính 2018, liên doanh này đã xuất khẩu 131.000 chiếc xe nguyên chiếc các loại, kim ngạch xuất khẩu đạt 331 triệu USD (tính cả xe CBU và phụ tùng), tăng 11% so với năm tước đó.
" alt="Xe máy Honda 'Made in Viet Nam' đang lăn bánh ở những quốc gia nào?"/>Xe máy Honda 'Made in Viet Nam' đang lăn bánh ở những quốc gia nào?
Website:https://edoctor.io/
Được thành lập vào năm 2014, eDoctor là công ty công nghệ với mong muốn sẽ xây dựng được một hệ thống chăm sóc sức khỏe toàn diện thông qua ứng dụng trên điện thoại. eDoctor luôn nỗ lực hoàn thiện những giải pháp sức khỏe phù hợp và tiện lợi với người dùng nhất. Hiện nay, eDoctor đã xây dựng được một cộng đồng người dùng to lớn và trở thành đối tác được tin dùng bởi hàng trăm doanh nghiệp tại Việt Nam.
Ứng dụng eDoctor trên smartphone cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe chủ động đầu tiên tại Việt Nam. Dựa trên nền tảng công nghệ thông tin, ứng dụng eDoctor giúp kết nối người dùng và bác sĩ dễ dàng ở mọi lúc, mọi nơi. Người dùng có thể sử dụng ứng dụng để được tư vấn sức khỏe, tra cứu thuốc & phòng khám, cùng các dịch vụ sức khỏe khác.
2. eBaohiem
Website: https://ebaohiem.com/
Có những nổi trội hơn hẳn những startup khác, eBaohiem là startup chuyên về so sánh báo giá các sản phẩm bảo hiểm phổ biến như bảo hiểm sức khỏe, bảo hiểm ô tô, bảo hiểm du lịch và bảo hiểm nhà ở. eBaohiem nắm thế mạnh tiên phong trong mảng ứng dụng công nghệ vào lĩnh vực bảo hiểm tạo ra khác biệt so với các mô hình tương tự hiện có ví dụ như sau khi so sánh giá bảo hiểm của các hãng bảo hiểm trên thị trường Việt Nam hoặc toàn cầu, khách hàng có thể mua bảo hiểm hoàn toàn trực tuyến nhờ việc kết nối trực tiếp giữa eBaohiem tới nhà bảo hiểm và cấp ngay cho khách hàng giấy chứng nhận và hóa đơn điện cho khách hàng.
Hiện ứng dụng eBaohiem đã kết nối với hầu hết các cổng thanh toán lớn tại Việt Nam như Napas, Bảo Kim, VNpay…giúp cho khách hàng thuận tiện trong giao dịch bảo hiểm. Theo founder của starup này thì có thể cuối năm nay sẽ tiến hành gọi vốn nhằm đầu tư mạnh vào nền tảng công nghệ, thu hút người dùng và triển khai mạng lưới cộng tac viên rộng khắp.
Người dùng có thể tải về ứng dụng trên hai nền tảng Android và iOS.
3. FTCtpa – Dịch vụ và công nghệ bồi thường bảo hiểm.
Website: http://apps.ftcclaims.com/
FTCtpa là dịch vụ bồi thường bảo hiểm sức khỏe và chăm sóc sức khỏe thuộc FTCclaims. Là đơn vị “non trẻ” với thời gian thành lập chỉ hơn 2 năm nhưng FTCtpa đã nhanh chóng trở thành một một trong những đơn vị cung cấp dịch vụ bồi thường bảo hiểm sức khỏe (TPA) hàng đầu tại Việt Nam. Cái được hơn cả của FTCtpa so với các đơn vị cùng lĩnh vực là ngoài yếu tố dịch vụ, công ty đang ứng dụng công nghệ thông tin vào việc tăng cường năng lực giải quyết bồi thường, gia tăng trải nghiệm dịch vụ bảo hiểm tới khách hàng. Khách hàng khi sử dụng ứng dụng của FTCtpa nhận được những tiện ích như tìm kiếm bệnh viện, phòng khám gần nhất, tra cứu bệnh lý và cách thức phòng ngừa.
Ngoài việc kết nối với gần 200 bệnh viện, phòng khám và nhà thuốc trên cả nước có dịch vụ bảo lãnh thanh toán; FTCtpa tiếp tục hợp tác với các đơn vị bảo hiểm lớn tại Việt Nam như Bảo hiểm PTI, PJICO, Bảo Minh, UIC, Bảo hiểm Hùng Vương… để đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn của khách hàng.
" alt="5 Startup đáng chú ý trong lĩnh vực Bảo hiểm và chăm sóc sức khỏe"/>5 Startup đáng chú ý trong lĩnh vực Bảo hiểm và chăm sóc sức khỏe
Từ một mẫu xe ăn khách nhất phân khúc và luôn nằm trong top các mẫu xe bán chạy, Toyota Fortuner buộc phải nhường thị trường cho các đối thủ khác khi không có xe để bán ra.
Toyota công bố sẽ chuyển Fortuner từ một mẫu xe lắp ráp sang nhập khẩu và mẫu xe này chính thức bán ra tại thị trường Việt Nam tháng 1/2017. Thời điểm ra mắt tại thị trường Việt Nam, Toyota kì vọng bán ra 1.000 xe/tháng.
Việc chuyển sang nhập khẩu chiếc Fortuner vào thời điểm đó được xem là tính toán khôn ngoan của Toyota bởi thuế nhập khẩu của mẫu xe này giảm xuống 30% (thời điểm đầu 2017) và theo lộ trình sẽ giảm xuống 0% năm 2018. Với mức thuế giảm này, Toyota Fortuner sẽ có giá bán hấp dẫn và là được xem là đối thủ mạnh nhất trong phân khúc,
" alt="Toyota Fortuner “bất lực” nhường thị trường cho đối thủ"/>Tín hiệu Wi-Fi mạnh sẽ tạo các kết nối vững vàng hơn, cho phép bạn sử dụng internet với tốc độ tối đa. Mức tín hiệu Wifi phụ thuộc vào nhiều yếu tố, ví dụ như khoảng cách với router, băng tầng là 2,4 hay 5GHz thậm chí là cả chất liệu của những bức tường xung quanh bạn.
Rõ ràng là nếu bạn càng ở gần router thì tín hiệu sẽ càng mạnh. Nếu bạn chỉ dùng mỗi băng tầng 2,4GHz thì chắc chắn, tín hiệu sẽ dễ bị nhiễu và chậm chạp. Nếu xung quanh bạn là những bức tường dày với chất liệu đặc thì tín hiệu Wi-Fi sẽ bị chặn hoàn toàn. Và dấu hiệu để nhận biết kết nối kém, chính là tốc độ load chậm, thường xuyên bị ngắt kết nối và cuối cùng là mất kết nối hẳn.
Tuy nhiên, không phải mọi vấn đề kết nối đều là do tín hiệu yếu. Nếu mạng internet trên máy tính bảng hay điện thoại của bạn có dấu hiệu chậm đi, cách đầu tiên là thử khởi động lại router. Trường hợp không thành công, hãy kiếm tra xem Wifi có bị lỗi không, hãy lấy một thiết bị khác để kết nối Ethernet (mạng có dây), nếu cả thiết bị vừa thử cũng bị chậm thì bạn có thể xác định ngay là gói mạng đang có vấn đề. Còn nếu Ethernet vẫn kết nối tốt và khởi động lại router không giải quyết được vấn đề, chúng ta sẽ chuyển sang bước tiếp theo, kiểm tra tín hiệu kết nối.
Cách đơn giản nhất – dựa vào biểu tượng cột sóng
Cách đơn giản và dễ làm nhất mà tất cả mọi người đang dùng để kiếm tra tín hiệu wifi là quan sát biểu tượng Wi-Fi trên thiết bị của mình. Thông thường, tín hiệu Wi-Fi sẽ có 4 đến 5 vạch sóng, càng nhiều vạch thì tín hiệu càng mạnh.
Mỗi một thiết bị di động, máy tính bảng đều khác nhau và có thể đưa ra những mức tín hiệu khác nhau. Nhưng bạn có thể dùng chúng một cách đồng thời để tham khảo, vì dù có khác nhau đến mấy cũng không thể một chiếc 1 vạch, 1 chiếc 4-5 vạch sóng, phải không? Và nếu bạn phát hiện ra kết nối của mình chỉ yếu tại một khu vực nhất định, hãy kiểm tra xung quanh xem có các vật cản như bờ tường hay những thứ đại loại, và khoảng cách giữa điểm đó và router là bao xa nhé.
Một lưu ý nho nhỏ là trong lúc thực hiện các kiểm tra, hãy chú ý đến các cột sóng hiển thị trên thiết bị của bạn, xem nó lên xuống ở đâu, như thế nào để điều chỉnh cho phù hợp.
Một số cách nâng cao hơn – sử dụng các ứng dụng, chương trình đo tín hiệu
Quan sát các cột sóng chỉ là cách cơ bản. Nếu bạn muốn kiểm tra kĩ hơn, bạn sẽ cần sử dụng các chương trình, ứng dụng (ví dụ như Airport Ultility hoặc WiFi Analyzer) để đo cụ thể các thông số.
Thực ra bạn có thể dùng ứng dụng để đo thông số Wi-Fi theo nhiều cách khác nhau. Chẳng hạn như phép đo chính xác nhất là milliwatt (mW), nhưng kết quả phép đo này rất khó nhìn vì đuôi thập phân khá dài (0,00001 mW). Vì vậy, chúng tôi chọn phép đo cường độ tín hiệu nhận được (RSSI) với đơn vị dBm làm chuẩn.
Điểm đầu tiên bạn cần lưu ý là phép đo này dùng thang đo âm. Các chỉ số sẽ chạy từ -30 đến -90. Nếu chỉ số của thiết bị ở mức -30 thì bạn đang có một "kết nối hoàn hảo", còn nếu là -90 thì tín hiệu đang rất yếu và chập chờn, bạn có thể mất kết nối tới mạng này. Tuy nhiên, con số đẹp nhất đủ đáp ứng cho mọi trường hợp dùng internet là từ -50 dBm cho đến -60 dBm, bạn có thể truyền phát, xử lí các cuộc gọi thoại hoặc bất kì thứ gì bạn muốn ở mức tín hiệu này.
Để do các thông số tín hiệu Wi-Fi trên điện thoại hoặc máy tính bảng, hãy dùng Airport Ultility cho iPhone và iPad và Wifi Analyzer cho Android. Cả hai ứng dụng này đều dễ sử dụng và cung cấp số liệu chính xác cho mọi mạng không dây trong khu vực quét.
Đối với người dùng iPhone, ứng dụng Airport Ultility sẽ yêu cầu bạn vào cài đặt thiết bị và bật Wifi Scanner. Chỉ cần vào phần cài đặt, chọn vào Airport Ultility trong danh sách cài đặt, và nhấn vào bật Wifi Scanner. Sau đó chạy ứng dụng để xem kết quả các phép đo.
Còn đối với người dùng Android thì dễ hơn một chút, bạn chỉ cần vào trực tiếp ứng dụng và xem kết quả hiển thị cho từng mạng Wi-Fi được tìm thấy.
Trên Windows 10 thì bạn không thể sử dụng các ứng dụng trên mà phải thông qua một chương trình có tên gọi WifiInfoView, được phát triển bởi NirSoft. Chương trình này hoàn toàn miễn phí và rất dễ cài đặt, chỉ cần down về, giải nén, nhấn đúp vào file .EXE để cài đặt. Và cuối cùng là chạy chương trình để xem kết quả như ảnh bên dưới.
Với các thiết bị MacOS, bạn sẽ không cần phải tải xuống bất kì chương trình hoặc ứng dụng nào để kiểm tra. Chỉ cần giữ phím tùy chọn, sau đó nhấp vào biểu tượng Wi-Fi. Bạn sẽ thấy ngay các thông số của mạng đang truy cập.
Cách để cải thiện tín hiệu Wi-Fi
Sau khi đã biết tín hiệu của mình mạnh yếu ra sao, bạn sẽ tìm được nhiều cách để cải thiện nó. Chẳng hạn, nếu bạn đã ra rất xa router mà vẫn nhận được tín hiệu ở mức -60 dBm (hoặc full cột sóng), hãy kiểm tra xem tín hiệu có bị nhiễu không, thử thay đổi kênh hoặc nâng cấp bộ router hỗ trợ lên băng tầng 5GHz nếu chưa có.
Hoặc nếu bạn chỉ cách router từ 1 đến 2 phòng nhưng nhanh chóng mất tín hiệu thì đã đến lúc phải xem đến tuổi thọ router và vị trí đặt của nó. Thường sẽ rơi vào hai trường hợp, một là do tường của bạn rất dày và dùng chất liệu đặc, hai là do router quá cũ, không thể phát sóng ra xa như ngày trước. Ví dụ, nếu nhà bạn có tường thạch cao, hãy xem xét đặt router càng gần trung tâm của ngôi nhà càng tốt.
Còn nếu router của bạn quá cũ, hãy tiến hành nâng cấp. Và một khi đã xác định nâng cấp, hãy mạnh tay chọn một router hỗ trợ cả băng tần 2,4GHz và 5GHz để đề phòng nhiều trường hợp. Bởi vì dù băng tầng 5GHz không thể truyền với cự li dài như 2,4GHz nhưng nó đảm bảo ít bị nhiễu hơn rất nhiều.
Trong trường hợp bạn có một ngôi nhà lớn, hãy xem xét đến việc trang bị router mạng lưới Mesh. Đây là một cách rất hữu hiệu để cải thiện tín hiệu Wi-Fi trong nhà của bạn, đồng thời còn có nhiều tính năng tuyệt vời khác như tự động cập nhật và thiết lập mạng cho máy khách. Tuy nhiên ta chỉ nên cân nhắc nếu cần đảm bảo tín hiệu trong một khu vực lớn, còn các tính năng đi kèm của nó vẫn có thể tìm thấy trên các thiết bị rẻ tiền hơn.
Nếu bạn phân vân không biết mình có nên trang bị router mạng lưới hay không, hãy sử dụng công cụ tạo heatmap (bản đồ nhiệt) cho Wi-Fi. Chỉ cần search từ khóa "Heatmap wifi" bạn sẽ tìm thấy rất nhiều ứng dụng có thể phác họa một bản đồ nhiệt cho tín hiệu Wi-Fi xung quanh bạn. Cách sử dụng rất đơn giản, mở ứng dụng heatmap và đi xung quanh nhà để ứng dụng quét và tạo bản đồ. Giả sử bạn đang ở giữa nhà mà bản đồ nhiệt thể hiện tín hiệu Wi-Fi yếu, đó chính là lúc mà bạn cần một router mạng lưới.
Không có một giải pháp cụ thể nào có thể xử lí tốt mọi vấn đề, đó là lí do mà chúng tôi mang đến cho bạn một loạt các giải pháp trên. Tuy nhiên, nếu thử từng giải pháp một, bạn sẽ xác định được vấn đề một cách chính xác và đưa ra được những quyết định sáng suốt để xử lí nó.
Liệu bạn có đang gặp rắc rối với mạng Wi-Fi. Hãy thử các giải pháp và cho chúng tôi biết ý kiến nhé.
Trần Vũ Đức
" alt="Làm thế nào để kiểm tra tín hiệu Wi"/>