Sao Real Madrid bất ngờ cưới vợ ở tuổi 18, hợp đồng có nhiều khoản lạ - 1

Tiền đạo Endrick đăng tải bức ảnh cưới với người đẹp Gabriely Miranda (Ảnh: Goal).

Tuy nhiên, khi sự nghiệp vừa chớm nở, Endrick đã khiến tất cả sốc khi thông báo kết hôn với cô bạn gái Gabriely Miranda (21 tuổi). Trên trang Instagram, tiền đạo người Brazil phát đi thông điệp: "Cuối cùng, chúng tôi đã kết hôn. Sẽ không còn là hai nữa, chỉ là một mà thôi". Bên cạnh đó, cặp đôi đã đăng tải ảnh cưới.

Điều đáng nói, Endrick từng tiết lộ với kênh podcast 'Pod Delas' về những điều khoản "hợp đồng" với Gabriely Miranda.

Một trong những điều khoản đó là việc tiền đạo của Real Madrid phải nói "Anh yêu em" trong mọi tình huống. Có một vài điều khoản quan trọng khác như cấm đối phương nghiện ngập (dưới mọi hình thức) hay thay đổi hành vi. Hay khi nhắn tin, họ không phải được phép nhắn cụt lủn như "ok". Bản thân Endrick cũng không được phép có bạn gái ảo trong các trò chơi điện tử.

Endrick chia sẻ: "Bất cứ ai không tuân thủ điều này, họ phải làm bất kỳ điều gì cho người kia vào cuối tháng. Giống như việc tôi yêu cầu cô ấy phải mua cho tôi chiếc tai nghe Apple".

Sao Real Madrid bất ngờ cưới vợ ở tuổi 18, hợp đồng có nhiều khoản lạ - 2

Gabriely Miranda luôn ở bên cạnh và ủng hộ Endrick trong những năm qua (Ảnh: Getty).

Miranda đã làm sáng tỏ những "điều khoản" trong "hợp đồng". Cô mô tả đây là mối quan hệ dựa trên tình cảm tự nguyện và sự tôn trọng, hiểu biết lẫn nhau. Những điều khoản chỉ giúp hai bên thêm gắn kết.

HLV Ancelotti cho rằng Endrick vẫn còn chặng đường dài cần nỗ lực nếu muốn trở thành ngôi sao lớn của bóng đá thế giới. Ông hy vọng việc cưới vợ không làm cầu thủ người Brazil xao nhãng phát triển sự nghiệp.

" />

Sao Real Madrid bất ngờ cưới vợ ở tuổi 18, "hợp đồng" có nhiều khoản lạ

Kinh doanh 2025-03-31 08:02:00 48196

Endrick vừa chính thức gia nhập Real Madrid vào tháng 7 năm nay sau khi tròn 18 tuổi. Cầu thủ này đã ra sân 4 trận cho "Kền kền trắng" trong mùa giải 2024/25 và ghi được 1 bàn thắng. Anh vẫn đang chật vật cạnh tranh vị trí cùng Kylian Mbappe,ấtngờcướivợởtuổiquothợpđồngquotcónhiềukhoảnlạhôm nay là ngày mấy âm Vinicius hay Rodrygo trên hàng công của Los Blancos.

Sao Real Madrid bất ngờ cưới vợ ở tuổi 18, hợp đồng có nhiều khoản lạ - 1

Tiền đạo Endrick đăng tải bức ảnh cưới với người đẹp Gabriely Miranda (Ảnh: Goal).

Tuy nhiên, khi sự nghiệp vừa chớm nở, Endrick đã khiến tất cả sốc khi thông báo kết hôn với cô bạn gái Gabriely Miranda (21 tuổi). Trên trang Instagram, tiền đạo người Brazil phát đi thông điệp: "Cuối cùng, chúng tôi đã kết hôn. Sẽ không còn là hai nữa, chỉ là một mà thôi". Bên cạnh đó, cặp đôi đã đăng tải ảnh cưới.

Điều đáng nói, Endrick từng tiết lộ với kênh podcast 'Pod Delas' về những điều khoản "hợp đồng" với Gabriely Miranda.

Một trong những điều khoản đó là việc tiền đạo của Real Madrid phải nói "Anh yêu em" trong mọi tình huống. Có một vài điều khoản quan trọng khác như cấm đối phương nghiện ngập (dưới mọi hình thức) hay thay đổi hành vi. Hay khi nhắn tin, họ không phải được phép nhắn cụt lủn như "ok". Bản thân Endrick cũng không được phép có bạn gái ảo trong các trò chơi điện tử.

Endrick chia sẻ: "Bất cứ ai không tuân thủ điều này, họ phải làm bất kỳ điều gì cho người kia vào cuối tháng. Giống như việc tôi yêu cầu cô ấy phải mua cho tôi chiếc tai nghe Apple".

Sao Real Madrid bất ngờ cưới vợ ở tuổi 18, hợp đồng có nhiều khoản lạ - 2

Gabriely Miranda luôn ở bên cạnh và ủng hộ Endrick trong những năm qua (Ảnh: Getty).

Miranda đã làm sáng tỏ những "điều khoản" trong "hợp đồng". Cô mô tả đây là mối quan hệ dựa trên tình cảm tự nguyện và sự tôn trọng, hiểu biết lẫn nhau. Những điều khoản chỉ giúp hai bên thêm gắn kết.

HLV Ancelotti cho rằng Endrick vẫn còn chặng đường dài cần nỗ lực nếu muốn trở thành ngôi sao lớn của bóng đá thế giới. Ông hy vọng việc cưới vợ không làm cầu thủ người Brazil xao nhãng phát triển sự nghiệp.

本文地址:http://profile.tour-time.com/news/25c499019.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bunyodkor vs Surkhon Termiz, 22h00 ngày 28/3: Tin vào cửa dưới

{keywords}"Cho mượn xe" là vấn đề muôn thuở với nhiều câu chuyện bi hài phía sau.

Cách đây 3 hôm, trong một cuộc nhậu với các “chiến hữu”, tôi đã chia sẻ việc năm nay sẽ không ăn Tết ở Hà Nội, cả gia đình sẽ đi Phú Quốc khoảng 5-6 ngày.

Thấy vậy, một trong những người bạn đã không ngần ngại hỏi mượn ô tô của tôi để đi Tết vì cậu này chưa có xe, quê hai vợ chồng đều quê xa, lại có 2 con nhỏ.

Nghĩ rằng cả gia đình đi du lịch đến gần 1 tuần liền, ô tô để một chỗ không đi đến trong khi bạn lại đang cần, cộng thêm có chút "húng" trên bàn nhậu nên tôi đã đồng ý luôn.

Các “chiến hữu” còn chốt với nhau thêm mấy chén để chứng kiến, đồng thời chúc mừng cậu bạn kia vì đã mượn được “xế hộp”, yên tâm đưa gia đình về quê ăn Tết.

Thế nhưng, khi về nhà nói chuyện này với vợ tôi thì cô ấy lại “nhảy dựng” lên, tỏ vẻ không đồng ý. Vợ tôi cho rằng, chiếc xe là tài sản lớn, đâu có thể dễ dàng cho mượn cả tuần trời được, nhất là dịp Tết.

Tuy gia đình không dùng đến xe trong mấy ngày đi du lịch nhưng trước và sau khi đi về thì vẫn phải cần xe để sắm đồ, rồi đi chúc Tết, thăm thân nữa. Chẳng nhẽ lúc đấy cả nhà lại bắt taxi?

Vợ tôi còn phân tích là trong ngày Tết rất đông xe, anh bạn tôi ít cầm lái, lại chưa quen xe, chở vợ con đi đường dài hết quê này đến quê khác sẽ không an toàn.

Cộng thêm tập quán ở nông thôn những ngày Tết rất hay uống rượu,… nhỡ lái xe xảy ra vấn đề gì thì lại ân hận. Hoặc nếu có va vấp, xước sát thì thì ngay đầu năm mới ai lại nỡ bắt đền,…

Cuối cùng, vợ tôi chốt một câu xanh rờn: “Không cho mượn!”

{keywords}
Chiếc xe vừa là phương tiện, vừa là tài sản với nhiều gia đình.

Lúc đầu, tôi nghĩ bà xã đã quá hẹp hòi, chiếc xe chỉ là phương tiện, mình ít đi đến thì cho bạn mượn, coi như giúp bạn những lúc khó khăn. Nhưng sau khi nghĩ kỹ lại thì tôi thấy cô ấy nói cũng nhiều chỗ đúng, tuy rằng hơi… phũ.

Gia đình tôi đang sử dụng chiếc Honda CR-V đời 2012, đây là chiếc xe tôi mua lại của một người quen cách đây 3 năm. Tuy không quá “xịn sò” nhưng nó là tài sản có được nhờ vào sự nỗ lực, tiết kiệm của cả hai vợ chồng. Do đó, có thể hiểu được tâm lý “của đau con xót” của cô ấy.

Đến hôm nay, tôi vẫn đang rất phân vân không biết có nên cho bạn mượn xe đi Tết như đã hứa hay nghe theo vợ và tìm cách từ chối khéo.

Nếu vẫn cho bạn mượn, bà xã chắc chắn sẽ không ngừng “lèo nhèo”, đồng thời bản thân tôi cũng cảm thấy bất an. Còn nếu từ chối, tôi sẽ phải nói sao đây để cậu bạn kia hiểu và thông cảm, lại đỡ bị mang tiếng “ki bo”.

Mong nhận được lời khuyên từ mọi người!

Độc giả Nguyễn Thành Vinh (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội)

Bạn có lời khuyên gì trong tình huống trên? Hãy để lại bình luận hoặc gửi bài viết về Ban Ô tô Xe máy - báo VietNamNet qua địa chỉ: otoxemay@vietnamnet.vn. Những nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Cho mượn xe - "ngàn lẻ một" câu chuyện nóng nhất năm qua

Cho mượn xe - "ngàn lẻ một" câu chuyện nóng nhất năm qua

Ô tô là tài sản sau nhiều năm làm việc, tích cóp mới có được. Nhiều người yêu quý, nâng niu chiếc xe như “vợ hai”, thế nên ai đấy mượn, tuy trong lòng không muốn nhưng vẫn phải “cắn răng” đưa chìa khoá vì ngại.

">

Có nên cho bạn mượn xe đi Tết hay không?

{keywords}Nhiều chiếc xe đã chạy qua taxi được "hoàn lương" để bán cho người dùng . (Ảnh minh hoạ)

Đến ngày hẹn lấy xe, tôi rủ một cậu bạn khá am hiểu về ô tô đi cùng cho yên tâm. Khi gặp người bán xe tại cửa văn phòng công chứng, người này lấy cớ đang có việc gấp nên giục tôi vào làm thủ tục luôn. Tuy nhiên, người bạn đi cùng tôi đã ngăn cản và đề nghị được xem lại chiếc xe.

Sau khoảng 5 phút xem xét và đi thử, bạn tôi phán một câu xanh rờn: Xe này vừa đăng ký lại, đổi màu xe, đồng hồ công tơ mét đã tua lại khá nhiều, trước đây đã từng chạy taxi... khiến tôi choáng váng.

Người bán lập tức “cãi”, tuy nhiên bạn tôi đã chỉ tận nơi những “dấu vết” trên xe như vô lăng và ghế da khá mòn, keo chỉ đã bị đi lại, một số chỗ bị hở màu sơn cũ, trên táp-lô còn vết keo ở vị trí đặt đồng hồ tính tiền của taxi,...

Người bạn này một mực khuyên tôi “huỷ kèo” không mua xe này nữa, đồng thời đề nghị người bán trả lại tiền đặt cọc. Tuy nhiên, người bán xe lại nói không biết những lỗi này, xe chỉ có vậy và tôi đã xem xe rồi mới đặt cọc và không muốn trả lại tôi tiền. Cuối cùng, bên thoả thuận “cưa đôi”, người này trả lại tôi 2,5 triệu và... ai về nhà nấy.

Mất 2,5 triệu nhưng thú thật là tôi thấy rất nhẹ nhõm vì đã không bị lừa. Nếu mua phải xe từng chạy taxi, chắc chắn tôi sẽ phải trả một cái giá đắt vì sự hấp tấp, vội vàng của mình.

Sau đó vài ngày, tôi đã đến hẳn một showroom bán ô tô cũ để chọn mua một chiếc xe khác hiệu Daewoo Lacetti với giá gần 300 triệu do một người quen giới thiệu. Giá này hơi cao so với thị trường một chút nhưng tôi rất yên tâm. Và đến bây giờ, tôi vẫn rất hài lòng với chiếc xe này.

Tôi rút ra một kinh nghiệm, với lần đầu tiên mua ô tô, nếu có điều kiện hãy mua xe mới để yên tâm về chất lượng. Còn nếu ngân sách hạn hẹp thì có thể mua xe cũ ở những địa chỉ uy tín hoặc người quen, đừng ham rẻ mua trên mạng kẻo “tiền mất, tật mang”.

Độc giả Vũ Hoàng Hải(Hà Đông, Hà Nội)

Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Lần đầu mua ô tô: Tôi sai lầm khi ham ngay xe mới

Lần đầu mua ô tô: Tôi sai lầm khi ham ngay xe mới

Dù rất yêu quý chiếc xe của mình nhưng nếu được lựa chọn lại, tôi sẽ “tậu” một chiếc xe qua sử dụng rộng rãi với nhiều trang bị hơn. Xe cũ nhưng phân khúc cao trông vừa “oách” vừa giữ giá hơn khi bán.

">

Lần đầu mua ô tô: Mò mẫm trên mạng, tôi vớ ngay phải taxi “hoàn lương”

{keywords}
Nhu cầu học lái xe ngày càng tăng khiến các nghề dạy lái dễ "hái ra tiền". Ảnh minh họa (Đình Quý)

Anh Nguyễn Quang Nhật (35 tuổi), giáo viên dạy lái tại một trung tâm đào tạo lái xe ở quận Long Biên chia sẻ: “Lúc cao điểm, tuần nào tôi cũng có ca dạy thêm không sáng thì chiều, liên tục, đa phần là nhận hợp đồng liên kết với các trung tâm tuyển sinh”. Anh Nhật thường chỉ biết mặt học sinh của mình sau khi đã gọi điện và đợi ở điểm hẹn. Chính vì chăm "chạy sô" như anh Nhật nên thu nhập khá tốt, dao dộng 35-40 triệu đồng mỗi tháng.

Anh Lê Quốc Tuấn (38 tuổi, Cầu Giấy, Hà Nội) cũng là một thầy dạy lái hơn 10 năm kinh nghiệm.Từ một thanh niên tỉnh lẻ lên phố lập nghiệp với hai bàn tay trắng, ở thuê thì nay anh đã sở hữu 2 căn hộ chung cư. Anh Tuấn chia sẻ, nghề dạy lái khá vất vả, đi sớm về muộn, lại căng thẳng nhưng nếu kiếm thêm nhiều học viên bên ngoài thì cũng không tệ. “Sau một vài năm tích cóp cả vốn lẫn mối quan hệ, tôi cùng vài đồng nghiệp đầu tư thêm xe dạy lái. Số đầu xe tăng dần cũng là lúc hái quả ngọt”, anh nói.

Bi hài nghề dạy lái

Cũng là một nghề dạy học nhưng “dạy lái xe” có một đặc thù khiến người trong nghề không khỏi ngậm ngùi: xong tấm bằng thì thầy trò hiếm có dịp gặp lại. Hơn nữa thu nhập cao đồng nghĩa với căng thẳng.

Anh Lê Xuân Thủy (39 tuổi, giáo viên dạy lái ở Bắc Ninh) tâm sự, không phải học viên nào cũng làm quen nhanh với xe và phải hướng dẫn nhiều lần. Anh Thủy nhớ lại lần khiến mình toát mồ hôi hột: “Đó là một nam học viên lớn tuổi hơn tôi. Quá trình học số nguội cũng khá ổn nhưng đến khi thực hành, khi bị trôi côn người này cuống đạp ga mạnh khiến xe giật lên và lao thẳng về bức tường phía trước. Tôi chỉ kịp đạp phanh phụ và nhoài người sang bẻ lái trong tích tắc”.

Với học viên nữ, anh Thủy cũng khá vất vả để chị em làm quen được cách ngắt côn vào số nhịp nhàng, hay căn đường không bị đầu xuôi đuôi chẳng lọt. “Nhiều khi phát cáu lên nhưng không làm thế nào được đành bỏ ra ngoài hút điếu thuốc cho bình tĩnh rồi mới trở lại hướng dẫn tiếp”, anh Thủy bộc bạch.

{keywords}
Đa số thầy dạy lái xe là nam giới nên việc 1 kèm 1 với học viên nữ tạo ra những tình huống khó xử là điều không hiếm. Ảnh minh họa (Đình Quý)

Bên cạnh việc căng thẳng trong công việc nhưng anh Thủy vẫn có nhiều kỷ niệm vui vẻ. Trong đó anh nhớ nhất là có trường hợp nữ học viên sau nhiều tháng cả giờ học chính và "phụ đạo" đã quen với chiếc "Su cóc" tập lái, sau khi có bằng cứ nằng nặc đòi chồng... mua xe này để đi. 

Đặc điểm nghề dạy lái khiến phần lớn giáo viên là nam giới. Vì vậy trong quá trình dạy học cũng không hiếm những “va vấp” khiến đôi bên khó xử.

Kể về một kỷ niệm đáng nhớ trong sự nghiệp dạy lái của mình, anh Vũ Thanh Tùng – giảng viên trường Trung cấp Nghề Bắc Giang chia sẻ: “Có lẽ học viên đáng nhớ nhất của tôi là một “em cấp trên”. Cô gái kém tôi vài tuổi, khá xinh xắn và thời điểm đó đang công tác ở một cơ quan quản lý của chúng tôi. Đây là học viên này rất sáng dạ, học nhanh, chỉ có điều là khi lái ngoài đường trường vẫn giữ thói quen như đi... xe máy”.

“Đi đường vắng không sao chứ cứ gặp xe ngược chiều là kiểu gì cô ấy cũng tránh gấp bằng cách vặn vô lăng hết mức. Nhiều lúc chiếc xe chồm cả ra rìa đường, những lúc như vậy tôi lại phải dùng tay ghìm vô lăng lại. Lý do là cô chưa căn được đường nên hễ có xe ngược chiều là cứ tránh xa cho chắc”. Vì nể nên thầy Tùng đã phải mất khá nhiều thời gian giải thích và “cầm tay chỉ việc” cho nữ học viên này.

{keywords}
Anh Vũ Thanh Tùng – giảng viên trường Trung cấp Nghề Bắc Giang bên chiếc xe dạy lái

Không những khó xử mà còn khá căng thẳng là trường hợp của anh Đinh Thành Nam, giáo viên một Trung tâm đào tạo lái xe ở phía Tây Hà Nội.

Anh Nam cho biết, dạy lái tuy vất vả nhưng khá thú vị khi được tiếp xúc với nhiều người. “Cách đây hơn nửa năm, tôi rất bất ngờ khi gặp phải một học viên khá đặc biệt, người cùng quê và trước đây còn từng là tình địch “không đội trời chung” của nhau”, anh nhớ lại.

Đó là một buổi sáng, anh Nam được trung tâm phân công phụ trách dạy thực hành cho nhóm học viên gồm 4 người. “Một trong số đó cứ nhìn tôi chằm chằm rồi bất ngờ tiến đến chào rồi hỏi có phải tôi tên Nam?” Lập tức, cả hai nhận ra nhau chính là những “tình địch” cách đây đã khoảng 18 năm. Đó là lúc cả hai đang học lớp 12, cùng thầm yêu cô gái lớp bên. Sự bồng bột, cay cú của tuổi trẻ khiến chúng tôi đã đôi lần lần xảy ra xô xát. Thậm chí khi hai lớp có dịp đá bóng với nhau, tôi còn “mượn cớ” vào bóng ác ý khiến anh này phải tập tễnh rời sân.

Anh Nam không ngờ gặp lại "kẻ thù" ở một hoàn cảnh như vậy. Sau những phút giây ngại ngùng và có phần căng thẳng, rồi cả hai cũng có dịp ngồi lại với nhau. Thậm chí sau khi đã lấy bằng, người này còn rủ anh Nam đi "nhậu" vài lần và họ từ thù cũ dần thành bạn khi cả hai đã có cuộc sống riêng và quá khứ khép lại quá lâu.

Nhiều giáo viên lâu năm trong nghề dạy lái chia sẻ rằng, sau một thời gian tích lũy về tài sản và kinh nghiệm, họ đều không muốn trực tiếp làm nghề dạy nữa mà chuyển sang nghề khác như kinh doanh xe cũ hay đầu tư bất động sản, hoặc nhớ nghề thì làm dịch vụ tuyển học viên cho các trung tâm dạy lái.

Đình Quý - Hoàng Hiệp

Bạn có trải nghiệm gì về quá trình học lái của mình? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Học lái xe xong, bằng "cất tủ", ra đường có an toàn?

Học lái xe xong, bằng "cất tủ", ra đường có an toàn?

Người ít lái xe sẽ rất dễ “ngợp” khi ra đường, dẫn đến chân tay lóng ngóng, phản xạ kém, mất an toàn. Thực tế là vậy nhưng để quản lý “số đông” này không phải là chuyện dễ.

">

Bi hài nghề “dạy lái xe”, khi thầy trò chẳng nhớ mặt nhau

Nhận định, soi kèo Shimizu S

Tuy nhiên, đúng lúc anh đang đắn đo chuẩn bị mua xe, thị trường lại xuất hiện thêm mẫu MPV khác giá rẻ hơn, chỉ 550 triệu đồng.

"Sau kham khảo ý kiến bạn bè và trong gia đình, tôi nảy ra "bài toán" mới, mua hẳn 2 xe thay vì 1 xe", anh Thanh cho biết.

Với 800 triệu, anh Thanh đã đặt mua Mitsubishi Xpander số sàn mua mới vào tháng 4/2019 với giá lăn bánh khoảng 620 triệu đồng và đến đầu năm 2020, mua thêm một chiếc Toyota Altis đời 2001 giá 170 triệu đồng. 

{keywords}
Hai chiếc xe, một mới và cũ được anh Thanh sử dụng luân phiên

Theo anh Thanh, thay vì chỉ đủ tiền mua một chiếc xe 7 chỗ như Toyota Innova, với quyết định đầu tư trên, anh vẫn có xe 7 chỗ Mitsubishi Xpander để đi khi đông người và chạy thêm dịch vụ, lại vừa có thêm chiếc xe nhỏ là Toyota Altis dùng đi làm, chạy cá nhân.

Chiếc Mitsubishi Xpander số sàn được anh Trần Khắc Thanh đặt mua tại một đại lý ở Phú Thọ vào tháng 9/2018 nhưng phải đến tháng 4/2019 mới nhận được xe. Xe mới nên ngoài tiền đồ chơi lắp ngay lúc nhận xe hết 30 triệu đồng, không phải tốn thêm chi phí gì hàng tháng ngoài tiền xăng.

{keywords}
Chiếc Mitsubishi Xpander số sàn được bàn giao tới anh Thanh vào tháng 4/2019 sau 8 tháng chờ đợi đặt mua.

Với chiếc Toyota Altis 2001, tuy xe đời sâu nhưng cá nhân anh Thanh thấy sử dụng vẫn ổn, lúc mua về chỉ thay mấy thứ hao mòn không quá đắt là chạy bình thường. Với giá tiền bằng nửa so với mua xe hạng A như Kia Morning hay Toyota Wigo mới, chiếc Toyota Altis đã 19 năm tuổi vẫn có ưu thế hơn bởi độ đầm, chắc, máy 1.8L chạy tốt ở cùng cao như Lào Cai nên tiết kiệm nhiên liệu hơn so với động cơ nhỏ.

Khi được hỏi về chi phí sử dụng cùng lúc hai ô tô với mức lương giáo viên, anh Trần Khắc Thanh cho biết số tiền bỏ ra không quá tốn kém.

Cả hai xe đều không quá tốn tiền bảo dưỡng, một năm khoảng 10 triệu đồng. “Tôi không mất tiền gửi xe do nơi ở rộng, để thoải mái. Nếu để đi lại cá nhân thì trung bình mỗi tháng chỉ hết một bình xăng, tính ra hơn 1,5 triệu đồng cả hai xe”, anh Thanh chia sẻ.

Mua nhiều xe giá rẻ thỏa mãn sở thích tìm hiểu

Để thỏa mãn đam mê ô tô, ngoài nhận chở khách thêm với chiếc Mitsubishi Xpander vào lúc rảnh, anh Thanh ở nhà còn bán loa đài, quạt điều hòa.

Chính vì vậy, từ năm 2018 đến nay, anh Thanh đã sử dụng tổng cộng 7 chiếc ô tô. Chỉ duy nhất chiếc Mitsubishi Xpander là xe mới và trong thời gian chờ để nhận xe, anh Thanh tiếp tục đổi xe đã dùng sang dòng xe cũ khác giá rẻ.

Đầu tiên vào năm 2018, anh Thanh mua lại một chiếc Matiz SE đời 2004 chỉ hết 65 triệu đồng, sau đó không lâu lại mua thêm một chiếc Chevrolet Spark số sàn giá 105 triệu đồng. Cả hai chiếc xe cùng được sử dụng song song, vừa để tập lái cho nhuần nhuyễn cũng như có thêm “học cụ” để tự tìm hiểu về kỹ thuật, động cơ ô tô.

Sau 2 chiếc xe cỡ A giá rẻ, anh Thanh chuyển sang dòng xe lớn hơn là cỡ B. Tất cả gồm 3 chiếc Toyota Vios: một chiếc đời 2003 giá 120 triệu đồng, chiếc đời 2004 giá 140 triệu đồng và chiếc đời 2011 giá 210 triệu đồng. Ba chiếc xe đều là xe số sàn, đã qua sử dụng nên hợp túi tiền.

{keywords}
Một trong số 3 chiếc Toyota Vios của anh Thanh

Chia sẻ về lý do chỉ trong thời gian ngắn liên tục đổi xe, anh Thanh nói: “Mình thích trải nghiệm, nhiều khi mua xe cũ về sửa chữa ngon lành xong đi một thời gian lại bán lỗ. Xe cũ mình phải hiểu nó và chăm sóc kỹ hơn nên thấy thú vị hơn xe mới. Xe mới thì chỉ cần lên xe và đi thôi nên hơi tẻ nhạt”. Theo anh Thanh, xe cũ thay thế những cái hao mòn theo thời gian thì đi vẫn tốt, rất xứng đáng với số tiền bỏ ra không quá tốn kém.

“Tương lai có điều kiện mình sẽ sưu tầm thêm chiếc Toyota Camry cũ, Mercedes-Benz E-Class, và Vinfast Lux A2.0. Nhưng hiện tại kinh tế chưa cho phép thì cặp đôi Mitsubishi Xpander và Toyota Altis là sự lựa chọn quá tốt trong tầm giá”, anh Thanh kể.

Đình Quý

Bạn có suy nghĩ gì về cách mua ô tô của anh Trần Khắc Thanh? Hãy chia sẻ ý kiến và trải nghiệm của bạn về chiếc xe ô tô của mình với chúng tôi dưới bài viết này. Tin bài, video xin gửi về Ban Ô tô xe máy, email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Mua xe cũ, mất trắng tiền cọc vì "xuống tiền" cảm tính

Mua xe cũ, mất trắng tiền cọc vì "xuống tiền" cảm tính

Không ít khách hàng ôm phải "quả đắng", hoặc mất trắng tiền cọc, hoặc nhận chiếc xe lỗi với quyết định vội vã của mình.

">

Bài toán mua 2 chiếc xe chỉ với 800 triệu của anh giáo viên

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu tại hội nghị tổng kết Mobifone 2023

Trong khi đó, Bé Voi (Tuấn Phong) tâm sự chuyện riêng với Khôi (Bình An) khiến ông bố trẻ mắt tròn mắt dẹt. "Bố có biết Happi là mối tình đầu của con không? Bố không biết à? Là người mình thích ở cạnh và sẽ lấy làm vợ ấy. Con không thể cưới Happi được. Bạn con bảo là con trai phải hơn tuổi con gái mà con lại kém Happi 1 tuổi cơ". Khôi an ủi Voi, nói hiện các bạn nữ giờ toàn thích các bạn nam kém tuổi và khuyên con trai tấn công nhiệt tình. Voi liền hỏi: "Ngày xưa bố tấn công mẹ như nào đây? Mẹ có phải là mối tình đầu của bố?".

Hạnh (Quỳnh Kool) nói chuyện với Vy (Quỳnh Lương) và thấy ngạc nhiên vì con của hai người lại chơi với nhau. Hạnh và Vy từng có hiềm khích trong quá khứ đến mức không muốn nhìn mặt nhau. Chính Vy nói hai người vĩnh viễn không cần phải nói chuyện với nhau. Cô hỏi Hạnh: "Chẳng nhẽ mày không có tí ngại ngùng hay áy náy nào với tao à?". 

Chú cảnh sát có tha cho Hạnh? Khôi trả lời con trai thế nào? Hạnh và Vy từng mâu thuẫn vì điều gì? Diễn biến chi tiết tập 2 Đừng làm mẹ cáuphát sóng vào 21h40 tối 2/12 trên VTV3. 

Quỳnh Kool bất đắc dĩ làm mẹ, tái ngộ trai đẹp Nhan Phúc VinhChia tay vai Sơn Ca cá tính trong 'Gara hạnh phúc', Quỳnh Kool chỉ có 1 tháng để vào vai bà mẹ bất đắc dĩ trong 'Đừng làm mẹ cáu'.">

Đừng làm mẹ cáu tập 2: Happi làm Hạnh ngượng chín mặt trước cảnh sát giao thông

友情链接