Bà Jukova Olga gọi cậu con trai với tên thân thương "Lev yêu mến của mẹ". Cùng với đó, bà dành những lời ngợi khen nhưng cũng không quên nói về quá khứ chật vật tìm chỗ đứng của anh:
“Lev yêu mến của mẹ!
![]() |
Gia đình Đặng Văn Lâm khi anh còn nhỏ. Ảnh:FBNV. |
![]() |
Đặng Văn Lâm mang 2 dòng máu Việt - Nga. Ảnh: Việt Hùng. |
Đặng Văn Lâm hiện tại là thủ môn hay nhất V.League 2018. Anh góp công lớn giúp CLB Hải Phòng trở thành một trong những CLB ít lọt lưới nhất mùa vừa qua với chỉ 26 bàn thua. Văn Lâm cũng là thủ môn số 1 của đội tuyển Việt Nam và cùng toàn đội chinh phục thành công cúp vàng AFF Cup 2018 mới đây.
![]() |
Đặng Văn Lâm cùng đồng đội vui mừng sau khi vô địch AFF Cup 2018. Ảnh: Bạch Nguyễn. |
Đặng Văn Lâm sinh trưởng trong gia đình có truyền thống nghệ thuật. Cha anh là nghệ sĩ múa Đặng Văn Sơn, bác ruột là NSND Đặng Văn Hùng. Chị họ của Văn Lâm là “thiên nga làng múa” Linh Nga.
Đặng Văn Lâm sinh ra tại Nga nhưng luôn được cha dạy về văn hóa Việt. Từ nhỏ, Văn Lâm đã yêu thích bóng đá nên được gia đình gửi đến đào tạo tại trường huấn luyện bóng đá nổi tiếng ở Nga. Sau khi ra trường, Văn Lâm chỉ có tâm nguyện về Việt Nam cống hiến.
Những năm ở lại Việt Nam, Đặng Văn Lâm được bác ruột Đặng Hùng chăm sóc và hướng dẫn. Anh gọi bác là “bố” giống như bố Sơn. Nghệ sĩ Đặng Hùng không bao giờ quên những năm tháng chật vật đó của cháu trai.
“8 năm trôi qua với bao thăng trầm vất vả và đó cũng là thời gian thử thách của con tại câu lạc bộ Hoàng Anh Gia Lai và đội bóng TP.HCM. Không ít lần bố con mình đã phải vất vả bởi những chấn thương của con và bởi những khó khăn vất vả mà không ai có thể giúp con được ngoài bố con mình”, nghệ sĩ Đặng Văn Hùng chia sẻ.
Theo Quartz, tiếng trẻ em khóc không chỉ gây ra sự bối rối, lo lắng cho các bà mẹ mà còn khiến họ lâm vào trạng thái khó xử nếu ở nơi công cộng có đông người. Đó là lý do khiến một nhóm phụ nữ đã khởi động chiến dịch mang tên "We Love Babies Project" vào năm 2016.
Chiến dịch khuyến khích người dân Nhật đeo các miếng dán có dòng chữ Naitemo iiyo! (tạm dịch: "It's OK to cry!" hoặc "Không sao hãy khóc đi") nhằm phản đối sự kỳ thị của mọi người về tiếng khóc của trẻ khi ở nơi công cộng. Thậm chí cả các chính trị gia Nhật cũng tham gia chiến dịch và kêu gọi các nhà hàng, tụ điểm công cộng thông cảm cho các bà mẹ và trẻ nhỏ.
Tuy nhiên ở một khía cạnh khác, có không ít công ty đã tìm cách dụ dỗ và giúp trẻ nín khóc nhanh hơn. Một trong số đó là hãng xe Honda.
Nhà sản xuất xe hơi Nhật Bản Honda đã phát triển thành công loại xe đồ chơi có tên Sound Sitter. Chiếc xe đồ chơi này đặc biệt ở khả năng bắt chước âm thanh khi em bé nghe thấy ở trong bụng mẹ và có tần số tương tự như động cơ xe hơi.
Thiết bị phát âm thanh được gắn vào bên trong chiếc xe đồ chơi đệm bông
Honda đã thử thu âm hơn 30 mẫu xe khác nhau và nhận thấy, model sản xuất vào năm 2016 là loại có âm thanh dịu nhất với trẻ sơ sinh. Honda khẳng định, 11/12 em bé đã dịu xuống và thôi khóc khi nghe thấy âm thanh của động cơ. Người dùng hoàn toàn có thể kích hoạt âm thanh đó thông qua smartphone.
Trẻ sau khi được nghe âm thanh liền hết khóc và thay đổi tâm trạng ngay lập tức
Ngoài Honda có rất nhiều công ty khác cũng đang tìm cách dụ trẻ nín khóc, ví dụ như hãng All Nippon Airways. Công ty hàng không này năm ngoái đã nghiên cứu cách ngăn trẻ sơ sinh khóc khi máy bay cất và hạ cánh. Cũng trong nghiên cứu, công ty phát hiện thấy các bậc phụ huynh thường rất lo lắng về việc con của họ sẽ khóc và làm phiền các hành khách khác.
Nhiều người dân Nhật Bản hiện vẫn có sự kỳ thị nhất định với tiếng trẻ em khóc. Đơn giản bởi nước này đang có tỷ lệ sinh khá thấp nên người lớn đôi khi không thích tiếng trẻ em khóc ở nơi công cộng. Đơn cử như vụ một nhà lập pháp đã bị đuổi khỏi Quốc hội Nhật hồi năm ngoái khi đưa em bé vào trong phòng làm việc.
Phóng sự về mẫu xe đồ chơi Sound Sitter
" alt=""/>Hãng xe Honda phát minh ra cách độc đáo giúp ngăn trẻ nhỏ khóc tại nơi công cộng![]() |
Kim Yong-beom, phó chủ tịch Ủy ban Dịch vụ Tài chính (FSC) |
Kim đã đưa ra nhận xét trong một bài phát biểu tại một diễn đàn tài chính ở Seoul.
" alt=""/>Hàn Quốc: Các công ty Fintech được miễn một số quy tắc pháp lý theo “regulatory sandbox”