Máy bay không người lái (drone) dân sự được sử dụng ngày càng nhiều,siếtkết quả bóng dù là cho mục đkết quả bóngkết quả bóng、、
Máy bay không người lái (drone) dân sự được sử dụng ngày càng nhiều,siếtkết quả bóng dù là cho mục đích thương mại như theo dõi mùa màng, thảm họa thiên nhiên, chụp ảnh hay giải trí. Sự phổ biến của thiết bị này kéo theo các báo cáo đáng lo ngại về an toàn hàng không. Tháng trước, Cục Hàng không Dân sự Anh (CAA) phát đi cảnh báo sau khi có 7 tai nạn liên quan đến việc drone bay gần các máy bay chở khách tại các sân bay Anh trong chưa đầy một năm.
Nhận thức được mối đe dọa mới, Ủy ban Châu Âu (EC) thừa nhận “sự cố máy bay không người lái sẽ xảy ra” và yêu cầu các cơ quan an toàn hàng không bổ sung quy tắc để điều hành máy bay không người lái tại châu Âu. Đây đều là lo lắng có cơ sở do chủ nhân của drone thường không quen với các quy định hàng không.
“Vấn đề là va chạm với máy bay không người lái thường xuyên xảy ra trong các giai đoạn quan trọng của một chuyến bay như trong suốt quá trình cất cánh hay hạ cánh, khi đó máy bay không người lái có thể gây hậu quả nghiêm trọng”, Philip von Schoeppenthau, Tổng Thư ký Hiệp hội Phi công châu Âu cho hay.
Chưa kịp hoàn thiện phần thô, các tòa nhà A2,A3,A4 đã bị bỏ lửng, trở thành những tòa nhà hoang. Xung quanh đó, không ít hộ dân nghèo đã dựng nhà "ở tạm" từ nhiều năm nay. (Ảnh: Vi Yến)
Xung quanh tòa nhà, cỏ cây mọc um tùm, xen kẽ là cả những loại cây do người dân sống xunh quanh trồng lên. Thêm vào đó, phương tiện hỗ trợ xây dựng cũng bị lãng quên, vật liệu xây dựng chất đống, rỉ sét. (Ảnh: Vi Yến).
Máy móc được “đắp chiếu” một cách cẩn thận, những thanh sắt đã nằm ở đây từ rất nhiều năm nay, và một số tấm tôn được sử dụng để quây lại với mục đích tránh những người xấu có ý định trộm cắp vật liệu xây dựng. (Ảnh: Vi Yến).
Bên trong tòa nhà trở thành nơi xả thải của các hộ dân xung quanh. Rác thải lâu ngày không được dọn dẹp nên dù đứng từ trên tầng 3 của tòa nhà mùi hôi thối vẫn bốc lên nồng nặc. (Ảnh: Vi Yến)
Thậm chí nơi đây còn được người dân sử dụng để nuôi vịt. (Ảnh: Vi Yến)
Phía bên ngoài, cánh cổng bảo vệ công trường được dựng lên tạm bợ bởi tấm lưới sắt, chỉ cần đẩy nhẹ là cổng có thể bị gãy bất cứ lúc nào. (Ảnh: Vi Yến).
Khu vực của đoàn tư vấn giám sát nằm ngay cạnh tòa nhà A4 từ lâu nay cũng bị bỏ hoang, cỏ mọc um tùm. Không ai có thể nhận ra rằng đây là nơi để các chủ đầu tư theo dõi tiến độ thi công của những dãy nhà cao tầng trị giá hàng nghìn tỷ. (Ảnh: Vi Yến)
Vì công trình bị bỏ hoang đã nhiều năm nay, nên không ít hộ dân nghèo đã tới đây để dựng nhà ở. Chủ yếu họ là những người lao động chân tay, phu hồ và làm nghề buôn bán đồng nát. (Ảnh: Vi Yến)
Hàng nghìn tỷ đồng bị “đóng băng” từ năm này qua năm khác, chưa biết đến khi nào thì những khu nhà này sẽ hoàn thiện.
Theo VTC News
Hai phương án “đại phẫu” nút giao Pháp Vân
Có 2 phương án được đưa ra để cải tạo, xóa ùn tắc tại nút giao Pháp Vân
" alt="Tòa nhà nghìn tỷ cho sinh viên biến thành nơi nuôi vịt giữa lòng Hà Nội" width="90" height="59"/>