Một con pokemon hoang dã trong tự nhiên. Nguồn ảnh: Forbes
Sự biến đổi của Pokémon là hoàn toàn khác biệt so với sự tiến hóa của các loài sinh vật trong tự nhiên.
Như vậy, “tiến hóa” trong thực tế là gì?
Trong sinh học, tiến hóa là sự thay đổi đặc tính di truyền của một quần thể sinh học qua những thế hệ nối tiếp nhau. Các quá trình tiến hóa làm nảy sinh sự đa dạng ở mọi mức độ tổ chức sinh học bao gồm loài, các cá thể sinh vật và cả các phân tử như ADN và protein.
Nhiều người không hiểu đúng bản chất của sự tiến hóa. Và họ cũng không nhận ra rằng tất cả các tính chất của những sinh vật sống đang hiện hữu ở hiện tại đều là sự thích nghi với môi trường quá khứ từ rất xa xưa của chúng.
Một trong những lý thuyết sai lầm phổ biến là sự tiến hóa xảy ra ở phạm vi cá thể. Trong khi đó, thực tế sự tiến hóa xảy ra ở mức độ quần thể và kéo dài trong một khoảng thời gian rất lâu.
Khi chúng ta quan sát từ một điểm nhất định trong dòng chảy thời gian, chúng ta chỉ thấy được sự thay đổi diễn ra ở một loài duy nhất chứ không phải là một nhóm loài. Điều này đã khiến cho nhiều người có suy nghĩ rằng con người là sự tiến hóa từ loài khỉ. Đây là một khái niệm sai lầm vì con người và khỉ (nhóm linh trưởng riêng biệt) có chung tổ tiên cách đây 25 triệu năm.
Và khi đó, trò chơi Pokémon lại khiến cho quan niệm sai lầm rằng sự tiến hóa là một quá trình xảy ra ở phạm vi cá nhân càng trầm trọng thêm.
Chính trong trò chơi Pokémon cũng có những sự mâu thuẫn. Mỗi con thú đều được gọi là một chủng loài riêng biệt và chỉ một số ít chúng có liên hệ với nhau bằng một khái niệm là “tiến hóa gia đình", ví dụ như giữa Pikachu và Raichu. Tức trong Pokémon, tiến hóa chỉ sự thăng cấp và trưởng thành của chính một cá thể biến thành một cá thể cao cấp hơn ngay trong một đời. Điều này là hoàn toàn phản khoa học.
Ngoài những mối nguy hại sâu xa, Pokemon Go đã tạo ra những tác hại cụ thể và thực tế chỉ trong khoảng thời gian ngắn sau khi ra mắt.
Những tình huống oái oăm mà người chơi Pokemon Go gặp phải bắt nguồn từ việc game trực tuyến này ứng dụng công nghệ thực tế ảo, cho phép người chơi tương tác và trải nghiệm ngay ngoài đời thực. Tựa game thực tế ảo trên di động này đã vô tình dính líu đến các vụ cướp có vũ trang, việc phát hiện một xác chết và vô số trường hợp vi phạm luật giao thông. Sự mới lạ đã khiến Pokemon Go ngay lập tức gây nghiện tại các thị trường nó ra mắt chính thức như Australia, New Zealand và Mỹ, chưa kể đến Nhật, cái nôi sản sinh ra tất cả mọi thứ có tên Pokemon.
" alt=""/>Trò chơi Pokemon GO khiến cho con người nhận thức sai về tiến hóaNhằm quảng cáo cho dịch vụ lưu trữ ảnh trực tuyến Google Photos, Google vừa phát hành một đoạn video có vẻ như đã "chạm vào nỗi đau" của người dùng iPhone phiên bản 16 GB. Video quảng cáo bắt đầu với hàng loạt nhân vật dùng smartphone để chụp ảnh, từ chụp selfie cho đến việc lưu giữ khoảnh khắc ngày tốt nghiệp, sinh nhật, hay khi đi du lịch... Tuy nhiên, tất cả các lần chụp đều thất bại chỉ vì bộ nhớ lưu trữ của máy đã hết.
Trong video chúng ta không thấy có chiếc iPhone nào xuất hiện, nhưng đoạn tin nhắn thông báo hết bộ nhớ thì chính là những gì có trên iPhone mỗi lần máy không còn nơi lưu trữ. Đây là tình trạng mà người dùng iPhone 16 GB thường xuyên gặp phải - khi mà nhu cầu chụp ảnh ngày càng tăng lên và các dữ liệu số khác thì có dung lượng ngày càng lớn. Với iPhone 7 ra mắt vào tháng 9 tới, Apple có thể sẽ loại bỏ phiên bản 16 GB này và thay bằng bản 32 GB, thế nhưng với những ai đang dùng iPhone đời cũ, họ vẫn sẽ phải "sống chung với lũ".
" alt=""/>Google 'chạm vào nỗi đau' người dùng iPhone 16 GBNhưng ít ai biết được rằng đây là một trong những đề án của Cục tình báo trung ương Mỹ (CIA) sử dụng công nghệ trò chơi điện tử để do thám từng người, từng ngôi nhà, góc phố, và đặc biệt là các căn cứ quân sự và an ninh.
Chính phủ Nga đã cấm tất cả các nhân làm việc trong các cơ sở quốc phòng - an ninh tiếp cận trò chơi này bởi trong đó gắn phần mềm gián điệp đặc biệt của CIA để thu thập thông tin về những khu vực mà người chơi đi qua.
Với Pokemon Go, toàn bộ thế giới này tự nhiên nắm dưới quyền kiểm soát của CIA, tương tự như hệ thống giám sát toàn cầu mà điệp viên Edward Snowden từng tiết lộ.
Iran là quốc gia đầu tiên trên thế giới ban hành lệnh cấm trò chơi đang rất phổ biến hiện nay là Pokemon Go do những quan ngại về vấn đề an ninh.
Ngày 20/7 vừa qua, một cơ quan quyền lực hàng đầu của Saudi Arabia đã quyết định khôi phục lại một sắc lệnh cách đây 15 năm, trong đó cho rằng các trò chơi liên quan đến Pokemon là "phi đạo Hồi".
Tại Israel, các quân nhân cũng bị nghiêm cấm chơi Pokemon Go trong các doanh trại quân đội do lo ngại về khả năng tiết lộ các thông tin quân sự cũng như vị trí của căn cứ.
Tờ Jakarta Globe hôm 19/7 đưa tin, cảnh sát Indonesia đã bắt giữ một công dân người Pháp tên là Romain Pierre vì anh này đã xâm nhập bất hợp pháp vào một căn cứ quân sự ở thành phố Cirebon, Indonesia trong khi đang chơi trò Pokemon Go.
Người đàn ông trẻ tuổi này làm việc tại Jakarta. Trong lúc chạy bộ vào buổi tối, ứng dụng Game thông báo phát hiện Pokemon trong khu vực anh ta đang chạy. Và người đàn ông này đã nhảy qua hàng rào xâm nhập vào lãnh thổ một căn cứ quân sự của Indonesia để bắt Pokemon.
" alt=""/>CIA dùng Pokemon Go để theo dõi cả thế giới như thế nào?