Công nghệ

Video đường phố Iceland nứt toác, bốc khói nghi ngút vì núi lửa hoạt động

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-06 11:12:10 我要评论(0)

TheđườngphốIcelandnứttoácbốckhóinghingútvìnúilửahoạtđộtrận mco Guardian, trong ngày 21/11, nhtrận mctrận mc、、

TheđườngphốIcelandnứttoácbốckhóinghingútvìnúilửahoạtđộtrận mco Guardian, trong ngày 21/11, nhà chức trách thị trấn Grindavik (Iceland) đã ban bố tình trạng khẩn cấp tại khu vực này vì hoạt động của núi lửa, đồng thời sơ tán toàn bộ 3.400 người dân tới nơi an toàn. Grindavik là thị trấn nằm trên bán đảo Reykjanes, là nơi có hệ thống núi lửa thường xuyên hoạt động.

Hình ảnh được truyền thông công bố cho thấy, rất nhiều con đường tại thị trấn này đã bị hư hại nặng vì động đất do hoạt động của núi lửa tạo ra.

Nhiều tuyến đường bị nứt toác, khói bốc lên nghi ngút. Một số người dân địa phương nói rằng họ có thể cảm nhận được sức nóng dưới mặt đất từ cách đây vài ngày.

Video: Reuters

Cơ quan Khí tượng Iceland cho biết, có từ 1,500-1,800 trận động đất được ghi nhận mỗi ngày tại khu vực Reykjanes trong thời gian gần đây. Một vụ phun trào núi lửa được dự báo sẽ sớm xảy ra, nhưng họ không thể xác định được thời gian chính xác.

Kể từ năm 2021, hệ thống núi lửa tại bán đảo Reykjanes đã phun trào tổng cộng 3 lần. Tuy nhiên, các vụ phun trào này đều xảy ra ở các khu vực hẻo lánh và không gây ra thiệt hại nào đáng kể.

>> Đọc tin tức thế giới trên báo VietNamNet

Cận cảnh núi lửa lớn nhất châu Âu phun trào

Cận cảnh núi lửa lớn nhất châu Âu phun trào

Một cảnh báo tạm thời đã được ban hành tại đảo Sicily (Italia), sau khi núi lửa Etna phun trào, tạo ra những cột khói bụi đen đặc trên bầu trời.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}
Mô tả

Buồn cười quá mẹ nhỉ. Cô có chắc là cô biết nhiều hơn con mình? Mà tìm hiểu thông tin cũng là cô, quyết định cũng là cô, thế rốt cuộc là ai thi đại học? Nhưng con chẳng dám bảo thế, vì bố mẹ nào cũng có niềm tự ái mặc định rằng con cái mình luôn bé bỏng và cần định hướng của mình. Bố mẹ nào cũng luôn là chân lý, không là chân lý nghĩa là chưa làm tròn vai.

Mà cũng chính vì bố mẹ luôn là chân lý nên bọn trẻ như con đã rút kinh nghiệm từ các phim Hàn Quốc, Hồng Kông lâm li: Tiền xử hậu tấu, đừng bao giờ hỏi ý kiến phụ huynh. Vì không thể cãi nhau với chân lý.

Cá không ăn muối thì cá ăn đá. Vâng, giờ có tủ lạnh rồi mà mẹ!

2.

Khi con còn bé, mẹ hay kể với con về những ước mơ, dự định không thành của mình. Bao giờ, trước khi ngủ, kết thúc câu chuyện mẹ thường bảo: Con gắng học để thực hiện những dự định mà đời mẹ chưa làm được. Con hãy là cuộc đời nối dài của mẹ! Có thể mẹ nói như đang viết truyện, nói như thói quen chữ nghĩa, hình như cũng chưa nghĩ nhiều lắm.

Mẹ này, con không phải là cuộc đời nối dài của mẹ. Con phải sống cuộc đời của con chứ!

Khi chọn trường Đại học để làm hồ sơ thi, con bảo mẹ một cách nghiêm túc: Mẹ này, con không phải là cuộc đời nối dài của mẹ. Con phải sống cuộc đời của con chứ! Mẹ hãy để cho con lựa chọn đường đi của con!

Bây giờ nghĩ lại, đôi lúc mẹ cười thầm: May mà con đã ”thỏa thuận” lại. Nếu con mà là cuộc đời nối dài của mẹ thì hóa ra mọi thứ không chuyển động à?

3.

Hôm nay, thứ 7, như rất nhiều buổi sáng, đúng 6 giờ sáng mẹ choàng dậy, ôm máy tính hoặc iPhone, iPad. Con như thường lệ, giấc ngủ đang rất nồng, chưa có dấu hiệu thức giấc.

8 giờ sáng, con hết ngái ngủ, vừa ngồi dậy, đã thấy mẹ mặt  thiểu não.

Con: Sao thế mẹ?

Mẹ: Định hỏi mấy thứ, nhưng sợ con mất ngủ...

Con: Mẹ lại thế rồi! Mẹ xem mỗi ngày mẹ gọi hỏi con bao nhiêu lần về những thứ mà thực ra mẹ đều có thể tự làm được. Hoặc là mẹ cố lên một chút xíu là xong thôi. Tại mẹ cứ thích phụ thuộc vào con thôi.

Mẹ:Con thấy đấy, mẹ của bác Văn đến cô giúp việc dùng cái khăn lau cửa sổ để lau nhà mà gọi ông con giám đốc về xử lý.

Con (bật cười nhưng giọng hơi ngẹn): Mẹ ơi, mẹ có biết đó là bệnh lệ thuộc con hoặc thích “hành” con của các mẹ không? Mẹ không tập đi rồi đến 80 tuổi mẹ còn quá bà cụ nhà bác Văn. Năm nay mẹ mới 50 tuổi, không cố lên thì làm sao về hưu các “cụ” còn có thể rủ nhau xách túi đi du lịch khắp thế giới. Nếu du học, hoặc con lấy chồng xa thì mẹ làm thế nào? Hôm trước mẹ vừa viết trên FB là là con phải mau buông tay ra để mẹ tự lực, mẹ trưởng thành mà. Đúng đấy, sao các mẹ tập đi chậm thế? Mẹ nói, hồi trước con tập đi mất có một tuần thôi mà. Nào cố lên, bắt đầu từ hôm nay, mẹ tự săn vé máy bay giá rẻ qua mạng đi...

Vẫn nhớ, khi con 16 tuổi, sau mấy lần tranh luận thắng, con hỏi: “Mẹ ơi, sao lúc nào mẹ cũng thua con?” Mẹ bảo: “Các con phải thắng thì đất nước mới phát triển. Nếu thế hệ trước luôn thắng thế hệ sau thì cuộc sống không chuyển động con ạ...”.

{keywords}

Hôm nay, khi con sắp trưởng thành và mẹ chạm tay vào cõi già, chúng ta lại phải chuẩn bị cho một hành trình mới. Nếu không buông tay con ra để tập đi, để lành mạnh, vững chãi bước tiếp chặng đường còn lại của hành trình làm người, cha mẹ sẽ lại là gánh nặng của con cái. Nhiều gánh nặng như thế cộng lại, có thể sẽ lại làm chậm lại bước chân vươn về phía trước của cả đám đông người Việt trong một hành trình mới.

Cuộc đối thoại hôm nay, mẹ lại vui vì con vẫn thắng. Con thắng, có nghĩa là mẹ phải kiên quyết tự lập, không lệ thuộc nữa, dù con là con của mẹ. Dù chúng ta là một gia đình!

Viết nhân ngày gia đình 28/6/2014

Theo Lương Thị Bích Ngọc- Gia đình Online

" alt="Cá không ăn muối thì... ăn đá tủ lạnh" width="90" height="59"/>

Cá không ăn muối thì... ăn đá tủ lạnh

ĐH RMIT đang góp phần khôngnhỏ trong việc đào tạo lớp sinh viên vừa có nhận thức cao về các vấn đề môitrường, xã hội, vừa có khả năng ứng dụng kiến thức quốc tế vào các dự án ý nghĩatại địa phương.

Truyền cảm hứng cho sinh viên qua các hoạt động thực tế


Tại ĐH RMIT Việt Nam, sinh viên sớm được làm quen với các vấn đề kinh tế, vănhóa, xã hội và môi trường tại địa phương và trên thế giới qua các ví dụ thực tếđược lồng ghép vào bài giảng.

Trong các bài tập, giảng viên luôn hướng sinh viên kết hợp kiến thức quốc tếcùng hiểu biết về thị trường địa phương để đưa ra những giải pháp bền vững - vừagiải quyết vấn đề đặt ra, vừa hỗ trợ cộng đồng địa phương phát triển.

Tinh thần này được thể hiện rõ qua hoạt động của các câu lạc bộ sinh viên RMIT.

Năm 2013, CLB sinh viên C.A.N (Community Action Network - Hành động vì Cộngđồng) của ĐH RMIT đã tổ chức thành công “Lễ hội dân gian” với mục đích mang cácbạn sinh viên quốc tế đến gần hơn với cộng đồng địa phương.

Số tiền thu được từ các hoạt động và quầy bán vật phẩm đã được chuyển thành hàngtrăm món quà ý nghĩa trị giá khoảng 20 triệu đồng cho hơn 100 cụ già neo đơn tạimái ấm Thiên Ân.

{keywords}
Sinh viên quốc tế thích thú tham gia các trò chơi trong “Lễ hội dân gian” tại ĐH RMIT

Tích lũy kinh nghiệm từ hoạtđộng cộng đồng

Bên cạnh các dự án trong cộng đồng trường, ĐH RMIT luôn khuyến khích sinh viênmở rộng tầm nhìn và tích lũy kinh nghiệm qua việc đóng góp cho các tổ chức philợi nhuận. Thông tin tình nguyện cũng như các dự án ý nghĩa thường được chia sẻtrên bảng thông tin, thư điện tử và qua các giáo viên, nhân viên trường.

Nhờ nguồn thông tin đa dạng này, sinh viên RMIT dễ dàng tìm được nhiều cơ hội đểvận dụng khả năng riêng đóng góp cho cộng đồng.

Trong dự án hỗ trợ quán Cà phê Nhân Đạo của Trung tâm hỗ trợ và phát triển trẻtự kỉ Sao Mai, các sinh viên thuộc CLB Enactus RMIT tại Hà Nội đã vận dụng kiếnthức về kinh doanh và marketing để đổi mới hình ảnh quán, phát triển hệ thốngquản lý hỗ trợ trẻ em tự kỷ và xây dựng chiến lược tiếp thị hiệu quả.

{keywords}
Khách nước ngoài thích thú khi thấy các em nhỏ ở trung tâm Sao Mai tham gia phục vụ tại quán Cà phê Nhân Đạo

Sau một năm nhận được sự hỗ trợtừ các sinh viên RMIT, doanh thu của quán đã tăng hơn 50%, đạt 152 triệu VNĐ,phục vụ trên 16 nghìn lượt khách. Không ít khách đến quán bày tỏ lòng cảm phụckhi được chứng kiến nỗ lực giao tiếp và tinh thần làm việc hết mình của các emtự kỉ.

Từ năm 2011 đến nay, dự án đã hỗ trợ trên dưới 100 trẻ tự kỷ và khuyết tật trítuệ, giúp các em nâng cao kỹ năng xã hội và hòa nhập với cộng đồng.

Không dừng lại ở đó, nhiều giáo viên, nhân viên của ĐH RMIT cũng là tình nguyệnviên tích cực ở các tổ chức phi lợi nhuận trong và ngoài nước như Trung tâm LIN,Operation Smile, KOTO, Saigon Children’s Charity,…Họ chính là cầu nối giúp sinhviên RMIT có cơ hội ứng dụng kiến thức và kỹ năng quốc tế vào các hoạt động kếtnối, xây dựng cộng đồng.

Đều đặn mỗi năm, các sinh viên RMIT do cô Fiona Terry, Trưởng phòng Nhân sự ĐHRMIT Việt Nam, dẫn dắt đều dành hai tuần hỗ trợ phiên dịch cho đội ngũ chuyêngia y tế Úc đến Việt Nam để tập huấn, cập nhật kiến thức y khoa cho các y bác sĩở nhiều bệnh viện như BV Chợ Rẫy, BV Nhi Đồng 1 & 2, BV Nguyễn Tri Phương…

{keywords}
Sinh viên chương trình tiếng Anh của ĐH RMIT tham gia hoạt động tình nguyện cùng cô Fiona Terry

Tại RMIT Việt Nam, các hoạt độngvì cộng đồng là một phần không thể thiếu. Đây là cơ hội để sinh viên xây dựngtinh thần trách nhiệm, ứng dụng kỹ năng, kiến thức quốc tế để mang đến thay đổitích cực cho cộng đồng địa phương. Quan trọng hơn, chúng còn là những trảinghiệm vô giá giúp các bạn mở rộng tầm mắt và thay đổi cách nhìn về cuộc sống.

Quyền Ngọc Khánh, thành viên CLB Enactus, tham gia dự án Cà phê Nhân Đạo chiasẻ: "Chúng em học được rằng một nhà lãnh đạo không chỉ đơn thuần quan tâm tới sựphát triển của tổ chức hay doanh nghiệp. Yếu tố quan trọng nhất vẫn là con ngườivà làm thế nào để mang lại những đóng góp tích cực cho cộng đồng". Ngọc Khánh làmột trong rất nhiều những bạn trẻ bước ra từ ĐH RMIT Việt Nam và đại diện chomột thế hệ công dân toàn cầu đầy triển vọng, một thế hệ trẻ biết kết hợp kiếnthức và tầm nhìn quốc tế để tìm ra “chìa khóa” giúp phát triển cộng đồng địaphương.

Đăng ký nhập học và trở thành sinh viên RMIT Việt Nam vào tháng 06/2014
Liên hệ:
Cơ sở Nam Sài Gòn, 702 Nguyễn Văn Linh, Quận 7, TPHCM
Cơ sở Hà Nội, 521 Đường Kim Mã, Quận Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại: 08 37761369 (TPHCM) hoặc04 3726 1460 (Hà Nội)

Minh Ngọc

" alt="Giáo dục đề cao trách nhiệm xã hội ở ĐH RMIT" width="90" height="59"/>

Giáo dục đề cao trách nhiệm xã hội ở ĐH RMIT