Một lần ngoại tình, cả đời day dứt
Dù được tha thứ, nhưng những người phụ nữ trót một lần lầm lỡ sẽ dằn vặt suốt cả một đời (Ảnh minh họa) |
Một ngày, Ngọc gọi cho tôi khóc nức nở, thú nhận cô đã ngoại tình. Cô đã nói với chồng và xin anh tha thứ, chồng Ngọc bảo anh có một phần lỗi khi ít quan tâm đến cô. Tuy rất đau nhưng vì con và vì còn yêu vợ, anh sẵn sàng tha thứ cho cô, anh sẽ không bao giờ nhắc đến chuyện này. Anh cũng muốn Ngọc quên chuyện cũ để hai vợ chồng cùng vun vén cho tổ ấm. Chuyện của Ngọc, anh giữ kín không hề nói cho ai biết.
“Vậy sao lại khóc?”, tôi hỏi Ngọc. Ngọc nói rằng, vì cô cảm thấy ăn năn, cảm thấy có lỗi, có lẽ cả đời này cô không thể quên những gì đã xảy ra, và cô cảm thấy tổn thương nặng nề.
Không may mắn như Ngọc, Trân cũng một lần lầm lỡ. Dù cô biết mình sai, nhưng mãi chẳng thể dứt ra được mối tình tội lỗi ấy. Đã nhiều lần Trân muốn chia tay, nhưng cô không làm được, vậy là lại buông trôi mình theo cảm xúc, với ý nghĩ, tới đâu hay tới đó, cứ cẩn thận sẽ không có chuyện gì xảy ra.
Thế nhưng ở đời, giấy làm sao gói được lửa, sự thật cuối cùng cũng được phơi bày, chồng Trân phát hiện chuyện cô ngoại tình. Anh suy sụp khi bị vợ phản bội. "Nếu em cảm thấy không còn yêu, nếu không hạnh phúc, em có thể nói với anh rồi chúng ta ly hôn, sau đó em có thể làm gì tùy ý. Tại sao lại lừa dối anh?". Trân như chết lặng trước những lời của chồng. Cô cầu xin tha thứ nhưng anh không chấp nhận.
Họ nhanh chóng ly hôn. Chồng Trân không đủ bao dung để tha thứ cho vợ, nhưng anh vẫn chấp nhận để cô được nuôi con.
Những tháng ngày sau đó Trân sống trong day dứt khôn nguôi. Cô cảm thấy suy sụp, dằn vặt khi nghĩ rằng mình đã phá tan gia đình, khiến con lâm vào cảnh xa cha. Cô giận mình đã buông trôi theo cảm xúc, để đến bây giờ, không còn có thể quay đầu được nữa.
Cô còn tự ghê tởm chính mình. Cô thương con và nghĩ đến một ngày, khi con lớn lên, biết lý do cha mẹ ly hôn, có lẽ cô sẽ không thể nào sống nổi.
Sau những cuộc phiêu lưu tình ái, người phụ nữ còn lại gì ngoài nỗi đau đớn khôn nguôi? (Ảnh minh họa) |
Chi - bạn tôi - từng có hôn nhân không hạnh phúc khi chồng cô là một người vô tâm. Không ít lần Chi tâm sự rằng, cô cảm thấy thất vọng với cuộc hôn nhân này, đôi khi cô nghĩ không biết có phải mình đã sai khi lấy chồng, hay là do cô quá kỳ vọng vào hôn nhân.
Dù đã có 2 con nhưng Chi vẫn rất xinh đẹp, mặn mà. Ra đường, cô được nhiều người săn đón yêu chiều, vậy nhưng về nhà cô lại không được chồng quan tâm.
Có đôi lần, cô muốn ngoại tình, để chứng tỏ cho chồng biết giá trị của cô, để được quan tâm, yêu thương và chăm sóc. Nhưng rồi, nghĩ đến gia đình, đến 2 đứa con nhỏ dại, nghĩ đến lý do hai vợ chồng yêu nhau và lý do bắt đầu, cô kịp dừng lại.
Chi chọn cách ngồi lại nói chuyện với chồng, bộc bạch hết với anh về những ấm ức trong lòng cô, về những gì cô đang trải qua và cả về nỗi thất vọng. Cô muốn qua đó vợ chồng hiểu nhau hơn, vì điều quan trọng là cô còn rất yêu chồng và các con cô cần một mái ấm có đầy đủ mẹ cha. Hôn nhân của họ đã được cứu vãn.
Giá như ai cũng biết một lần ngoại tình sẽ day dứt cả một đời, thì có lẽ cuộc sống này không có nỗi đau nào mang tên “bị phản bội”.
Theo Phụ nữ TP.HCM
Bỏ vợ theo bồ, người đàn ông vật vã cạnh tranh với trai trẻ 'tán' lại vợ cũ
Tôi xác định bỏ lại tất cả buồn thương đã qua, làm lại, yêu lại, tha thứ. Nhưng đời dài không như mộng tưởng. Một sự kiện xảy ra làm đảo lộn giấc mơ tươi đẹp.(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Athletic Bilbao vs Leganes, 0h30 ngày 27/1: Khó thắng đậm
- Bộ GD-ĐT cho biết thời gian vừa qua có hiện tượng một số tổ chức cá nhân tập hợp danh sách các lưu học sinh Việt Nam đang học tập ở nước ngoài có nhu cầu về nước, thu tiền đặt cọc để lên kế hoạch thuê và sắp xếp các chuyến bay về Việt Nam.
Về việc này, Bộ GD-ĐT thông báo trong trường hợp có nguyện vọng về nước, lưu học sinh phải đăng ký trực tiếp với Cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nước sở tại để được xem xét giải quyết. Đặc biệt, cần hết sức thận trọng với các tổ chức, cá nhân nhận danh nghĩa cơ quan đại diện ngoại giao để tổ chức chuyến bay về Việt Nam.
Bộ GD-ĐT cũng lưu ý các lưu học sinh hiện đang ở nước ngoài cần thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 theo quy định của các cơ quan chức năng nước sở tại và theo các khuyến cáo, hướng dẫn của Cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nước ngoài. Đồng thời, phải theo dõi chặt chẽ kế hoạch học tập của các cơ sở giáo dục nước ngoài để đảm bảo chương trình học tập.
Nếu cần sự hỗ trợ, giúp đỡ, ngoài liên hệ với Cơ quan đại diện Việt Nam tại nước sở tại, lưu học sinh có thể gọi ngay cho đường dây nóng bảo hộ công dân ở nước ngoài (+84) 981.84.84.84.
Về phía Bộ GD-ĐT Việt Nam, lưu học sinh có thể liên hệ với Cục Hợp tác quốc tế - Bộ GD-ĐT, địa chỉ số 35 Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội. Điện thoại: (+84) 24.3869.5144 hoặc (+84) 365.12.74.07, email: [email protected] để được trợ giúp.
Thanh Hùng
3 du học sinh Việt Nam trốn khỏi khu cách ly Hàn Quốc
Ba du học sinh cố tình bỏ lại điện thoại di động để tránh bị định vị qua GPS, sau đó đi bộ tới công viên cách khu cách ly tập trung không xa.
" alt="Lưu học sinh Việt Nam thận trọng với cá nhân nhận danh nghĩa cơ quan ngoại giao tổ chức về nước" /> Daniil Medvedev chỉ gặp khó khăn trong set 2 trước Arthur Rinderknech "Trai hư" Kyrgios loại ĐKVĐ Medvedev, lần đầu vào tứ kết US OpenNick Kyrgios xuất sắc đánh bại nhà ĐKVĐ Daniil Medvedev với tỷ số số 7-6(13-11), 3-6, 6-3 và 6-2 để lần đầu tiên góp mặt ở tứ kết US Open." alt="Medvedev thẳng tiến vòng 3 US Open 2022" />- Bé Trần Văn Đạt (ấp Trường Thắng, xã Trường Thành, huyện Thới Lai, TP Cần Thơ) bị té ngã xe đạp gây chấn thương sợ não, đã nhập viện Cần Thơ phẫu thuật lấy máu tụ, tuy nhiên tình trạng trở nặng nên bé phải chuyển đến Bệnh viện Chợ Rẫy.
Theo đó, chi phí điều trị mỗi ngày hết khoảng 6,5-7 triệu đồng. Sau khi trừ phần được bảo hiểm y tế hỗ trợ, gia đình vẫn phải đóng khoảng 1,5-2 triệu đồng. Thời gian điều trị dự kiến kéo dài khoảng 3 tuần. Trong khi đó cha mẹ bé chủ yếu sống bằng làm thuê làm mướn, không có tiền dư giả. Họ buộc phải vay mượn khắp nơi để lo cho con.
Bé Trần Văn Đạt đã đủ tiền chữa bệnh Thời điểm hiện tại, bé Trần Văn Đạt vẫn đang phải thở máy, tiên lượng thời gian điều trị sẽ còn kéo dài. Mặc dù vậy, lúc này gia đình bé đã có thể tạm yên tâm khi rất nhiều bạn đọc Báo VietNamNet đã ủng hộ tiền bé Đạt chữa bệnh. Trong ngày đầu tiên kêu gọi, gia đình nhận được 140 triệu đồng.
Nhờ những tấm lòng hảo tâm, bé Đạt đã đủ tiền chữa bệnh. Hy vọng với sự chăm sóc chu đáo của bác sĩ, bé sẽ mau chóng khỏe mạnh. Bạn đọc có thể tiếp tục ủng hộ cho hoàn cảnh khó khăn khác đăng trên báo.
Đức Toàn
Cần gấp 40 triệu đồng cứu cậu học sinh lớp 3
Người cha ngồi ủ rũ bên hành lang bệnh viện, chờ tới lượt vào thăm con trong phòng hồi sức. Có lẽ vì quá mệt mỏi sau nhiều đêm thức trắng nên mắt anh thâm quầng, trên khuôn mặt lộ rõ sự lo lắng.
" alt="Bé Trần Văn Đạt đã đủ tiền chữa bệnh" /> - Từ một người không mang quốc tịch khi sống cảnh du mục tại vùng biên giới giáp ranh giữa Lào và Việt Nam, năm 1972, ông Hồ Quỳnh Ui (SN 1950, hiện trú thôn Diên Mai, xã A Ngo, huyện A Lưới, TT-Huế) được nhập tịch vào Việt Nam.
Hơn 20 năm qua, vợ chồng Quỳnh Ui cùng 9 đứa con sống trong căn nhà đất rách nát “Tôi sinh ra và lớn lên tại trên đất nước Lào thuộc vùng giáp ranh với biên giới Việt Nam. Điều kiện kinh tế, địa lí nên cuộc sống khổ cực từ nhỏ, sống cuộc đời nay đây mai đó giữa 2 vùng biên giới.
Sau khi tham gia du kích chống Mỹ, năm 1972, tôi được chính quyền vận động, cho nhập nhập quốc tịch Việt Nam và sinh sống trên vùng đất A Lưới đã gần nửa thế kỷ’”, ông Quỳnh Ui cho biết.
Được nhập tịch và trở về sinh sống tại huyện miền núi A Lưới như một bước ngoặt lớn trong cuộc đời của Quỳnh Ui. Thế nhưng, do không được học hành, từ nhỏ sống cảnh du mục trên các sườn núi khu vực biên giới, ít tiếp xúc với thế giới bên ngoài nên hơn nửa thế kỷ trôi qua là những tháng ngày khổ cực xem lẫn bất hạnh đối với người đàn ông này.
Ông Quỳnh Ui quặn lòng bên căn nhà rách nát khi nói về nỗi khổ cực của gia đình “Tôi lấy vợ sau khi nhập quốc tịch Việt Nam được một thời gian để mong cuộc sống của gia đình đỡ khổ cực hơn. Thế nhưng, cái nghèo, cái đói vẫn không chịu buông tha, đặc biệt là sau khi sinh con, đẻ cái”, ông Ui tâm sự.
Cuộc sống nghèo khổ ngày càng đeo bám gia đình, đặc biệt là sau khi 9 đứa con của vợ chồng ông Quỳnh Ui lần lượt chào đời, đến tuổi ăn tuổi học. Thương đôi vợ chồng nghèo thất học, nhiều bà con, lối xóm và chính quyền địa phương cho mượn vài ruộng lúa để nay trồng khoai, mai trồng sắn, giải quyết bữa ăn cho qua ngày.
“Hàng ngày, vợ tôi ở nhà trồng ít cây ngô, cây sắn còn tôi thì làm thuê đan lát cho họ, mỗi ngày tiền công được hơn 100 nghìn đồng. Ngoài việc đang phải nuôi dạy 4 đứa nhỏ, 5 đứa con lớn do không được học hành, không có công việc gì làm nên giờ mỗi đứa một phương”, ông Quỳnh Ui chia sẻ.
Chia sẻ với PV, ông Nguyễn Đức – Chủ tịch UBND xã A Ngo cho biết, mặc dù được sự quan tâm, giúp đỡ của người dân và chính quyền địa phương nhưng những khổ đau và bất hạnh vẫn liên tiếp đổ ập xuống gia đình vợ chồng ông Quỳnh Ui.
Ngôi nhà đất chằng chịt “ổ voi, ổ gà” “Năm 2015, trong một lần đi làm thuê về thì ông Ui bị tai nạn gãy bàn chân, do gia đình không có kinh phí chữa trị nên bàn chân của ông Quỳnh Ui bị tật, mất sức khỏe và nay không thể làm công việc nặng. Chính vì vậy, giờ mọi lo toan kinh tế, bữa ăn hàng ngày trong gia đình đều phụ thuộc vào vợ và sự giúp đỡ của hàng xóm”, Chủ tịch UBND xã A Ngo chia sẻ.
Chúng tôi tìm về căn nhà của ông Quỳnh Ui trong một ngày cuối tháng 5, khi những trận giông bất chợt của những ngày cuối mùa hạ đổ ập xuống huyện nghèo A Lưới.
Cột kèo ngôi nhàm mục nát theo thời gian Trong ngôi nhà cấp 4 được vợ chồng Quỳnh Ui dựng lên từ hơn 20 năm trước, những phên nứa trát đất bắt đầu mục nát. Dưới nền nhà bằng đất, những “ổ trâu, ổ gà” chằng chịt khiến chủ nhà không thể kê thêm cái bàn để ngồi uống nước khiến nhiều người không khỏi chạnh lòng.
“Nhiều người nói căn nhà của gia đình tôi như một cái lán trại nhưng biết làm sao được. Mỗi lần mưa bão đến, cả gia đình phải bỏ nhà sang nhờ hàng xóm ở tạm vì mưa ập vào nhà, nước trong như ngoài.
Cả đời vợ chồng tôi phấn đấu làm ăn cũng không thoát khỏi cảnh nghèo khổ. Chỉ mong chính quyền địa phương và các nhà hảo tâm chung tay giúp đỡ gia đình, cho vợ chồng tôi cùng con cái có căn nhà tạm tránh nắng, tránh mưa”, ông Ui tâm sự.
Trước nỗi thống khổ và bất hạnh của vợ chồng người dân tộc Tà Ôi Quỳnh Ui, vừa qua, báo VietNamNet phối hợp với chính quyền địa phương xã A Ngo đã quyết định trao tặng 70 triệu đồng trích từ chương trình “Ngôi nhà mơ ước” do báo VietNamNet phối hợp với các Doanh nghiệp, đơn vị tổ chức. Quang Thành
" alt="Tâm sự của người đàn ông dân tộc trong căn nhà rách nát" /> -
Chương trình dạy học trên truyền hình các môn học được Sở GD-ĐT phối hợp với Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội thực hiện. Các bài dạy trên truyền hình là các bài học mới, tiếp nối chương trình dạy và học trong chương trình lớp 4,5,6,7,8,9,10,11,12 năm học 2019 - 2020.
Đối với lớp 4,5 gồm các môn Tiếng Việt, Toán và Tiếng Anh.
Đối với lớp 6,7,8,9 gồm các môn Ngữ văn, Toán và Tiếng Anh.
Đối với lớp 10,11 gồm các môn Ngữ văn, Toán, Vật lý, Hoá học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý và Tiếng Anh, đối với lớp 12 gồm các môn Ngữ văn, Toán, Vật lý, Hoá học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân và Tiếng Anh.
Lịch học cụ thể như sau:
Lịch phát sóng chương trình học trên truyền hình cho học sinh Hà Nội từ 27/4 đến 2/5 Chương trình dạy học trên truyền hình sẽ được phát sóng trên kênh 1, kênh 2 – Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội.
Thanh Hùng
Cách tính tiết dạy của giáo viên từ dạy học trực tuyến
- Bộ GD-ĐT vừa ban hành công văn hướng dẫn về chế độ làm việc, nghỉ hè đối với giáo viên trong thời gian phòng, chống dịch Covid-19 năm học 2019-2020.
" alt="Lịch phát sóng chương trình học trên truyền hình cho học sinh Hà Nội từ 20 đến 25/4" /> STT
Tỉnh, thành
Lịch đi học
1
An Giang
Học sinh khối lớp 9, lớp 12 đi học trở lại vào ngày 27/4
Học sinh các khối lớp còn lại của bậc phổ thông đi học vào ngày 4/5
Trẻ mầm non đi học vào ngày 11/5
2
Bà Rịa - Vũng Tàu
Dự kiến học sinh khối lớp 9, lớp 12 đi học trở lại vào ngày 27/4
Còn lại đi học trở lại từ ngày 4/5
3
Bạc Liêu
Học sinh khối lớp 9 và học sinh bậc THPT đi học trở lại vào ngày 27/4
Học sinh lớp 5 đến lớp 8 đi học vào ngày 4/5
Học sinh lớp 1 đến lớp 4, trẻ mầm non đi học vào ngày 11/5
4
Bắc Giang
Học sinh cấp tiểu học, THCS, THPT đi học trở lại vào ngày 4/5
Trẻ mầm non nghỉ học đến khi có thông báo mới
5
Bắc Kạn
Học sinh bậc THPT đi học trở lại vào ngày 27/4
Học sinh bậc tiểu học, THCS, trẻ mầm non đi học vào ngày 4/5
6
Bắc Ninh
Học sinh từ lớp 8 đến lớp 12 trở lại trường từ ngày 27/4
Học sinh mầm non, tiểu học, lớp 6, lớp 7 sẽ đi học từ ngày 4/5
7
Bến Tre
Dự kiến học sinh đi học trở lại ngày 4/5
8
Bình Dương
Học sinh các cấp đi học trở lại vào ngày 4/5
9
Bình Định
Học sinh cấp THCS, THPT đi học trở lại vào ngày 27/4
Học sinh cấp tiểu học, trẻ mầm non đi học vào ngày 4/5
10
Bình Phước
Học sinh các cấp đi học trở lại vào ngày 4/5
11
Bình Thuận
Học sinh lớp 9 và lớp 12 đi học lại từ ngày 4/5
Còn lại đi học từ ngày 11/5
12
Cà Mau
Học sinh khối lớp 9, lớp 12 đi học trở lại vào ngày 20/4
Còn lại đi học trở lại từ ngày 4/5
13
Cần Thơ
Dự kiến học sinh các cấp đi học trở lại vào ngày 4/5
14
Cao Bằng
Học sinh khối lớp 9, lớp 12 đi học trở lại vào 27/4
Còn lại đi học trở lại từ ngày 4/5
15
Đà Nẵng
Học sinh cấp tiểu học, THCS, THPT đi học trở lại vào ngày 4/5
Trẻ mầm non đi học vào ngày 11/5
16
Đăk Lăk
Học sinh khối lớp 9, khối THPT và giáo dục thường xuyên (cấp THPT) đi hoc trở lại từ ngày 27/4; học viên, học sinh, sinh viên các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đi học trở lại vào ngày 4/5
Còn lại nghỉ học đến khi có thông báo mới
17
Đăk Nông
Học sinh THCS và THPT sẽ đi học trở lại từ ngày 27/4
Học sinh tiểu học, mầm non đi học từ ngày 4/5
18
Điện Biên
Học sinh các cấp đi học trở lại vào ngày 27/4
19
Đồng Nai
Dự kiến học sinh các cấp đi học trở lại vào ngày 4/5
20
Đồng Tháp
Học sinh khối lớp 9, lớp 12 đi học trở lại vào ngày 27/4
Còn lại nghỉ học đến khi có thông báo mới
21
Gia Lai
Học sinh khối lớp 9, lớp 12 đi học trở lại vào ngày 23/4
Còn lại nghỉ học đến khi có thông báo mới
22
Hà Giang
23
Hà Nam
Học sinh các cấp đi học trở lại vào ngày 4/5
24
Hà Nội
25
Hà Tĩnh
Học sinh khối lớp 9, lớp 12 đi học trở lại vào ngày 27/4
Còn lại đi học trở lại từ ngày 4/5
26
Hải Dương
Học sinh khối lớp 9, lớp 12 đi học trở lại từ ngày 23/4
Học sinh còn lại của cấp THCS, THPT đi học trở lại ngày 27/4
Trẻ mầm non, học sinh tiểu học dự kiến đi học ngày 4/5
27
Hải Phòng
Học sinh khối lớp 9, lớp 12 đi học trở lại từ ngày 23/4
Còn lại đi học trở lại từ ngày 27/4
28
Hậu Giang
Học sinh lớp 9 và cấp THPT sẽ đi học trở lại từ ngày 27/4
Còn lại sẽ đi học vào 4/5
29
Hòa Bình
Học sinh khối lớp 9, lớp 12 đi học trở lại từ ngày 27/4.
Học sinh khối THCS, THPT còn lại đi học trở lại từ ngày 4/5
Học sinh Tiểu học và trẻ Mầm non đi học trở lại từ ngày 11/5
30
Hưng Yên
Học sinh từ lớp 5 trở lên đi học trở lại từ ngày 27/4
Học sinh từ lớp 1 đến lớp 4 đi học trở lại từ ngày 4/5
Trẻ em mầm non 5 tuổi đi học trở lại từ ngày 11/5
Các nhóm lớp mầm non còn lại thông báo sau
31
Khánh Hòa
Học sinh tiểu học, THCS, THPT đi học trở lại vào ngày 4/5
Trẻ mầm non nghỉ học đến khi có thông báo mới
32
Kiên Giang
Học sinh khối lớp 9, lớp 12 đi học trở lại từ ngày 27/4
Còn lại đi học trở lại từ ngày 4/5
33
Kon Tum
Sở GD-ĐT tỉnh đề xuất cho học sinh đi học trở lại vào ngày 27/4. Tuy nhiên, UBND tỉnh đã chỉ đạo tiếp tục cho học sinh nghỉ học
34
Lai Châu
35
Lâm Đồng
36
Lạng Sơn
Học sinh THCS, THPT đi học trở lại vào ngày 27/4
Trẻ mầm non, học sinh tiểu học đi học trở lại từ ngày 4/5
37
Lào Cai
Học sinh THCS, THPT đi học trở lại vào ngày 4/5
Trẻ mầm non, học sinh tiểu học nghỉ đến khi có thông báo mới
38
Long An
Học sinh khối lớp 9, lớp 12 đi học trở lại từ ngày 27/4
Học sinh còn lại của cấp THCS, THPT đi học trở lại vào ngày 4/5
Mầm non, tiểu học đi học trở lại ngày 11/5
39
Nam Định
Học sinh khối lớp 9 và bậc THPT đi học trở lại vào ngày 27/4
Còn lại đi học trở lại từ ngày 4/5
40
Nghệ An
Học sinh THCS, THPT đi học trở lại vào ngày 27/4
Trẻ mầm non, học sinh tiểu học đi học trở lại từ ngày 4/5
41
Ninh Bình
Học sinh khối lớp 9 và bậc THPT đi học trở lại vào ngày 27/4
Còn lại đi học trở lại từ ngày 4/5
42
Ninh Thuận
Học sinh khối lớp 9, lớp 12 đi học trở lại từ ngày 27/4
Học sinh còn lại của cấp THCS, THPT đi học trở lại vào ngày 4/5
Mầm non, tiểu học đi học trở lại ngày 11/5
43
Phú Thọ
Học sinh THCS, THPT đi học trở lại vào ngày 23/4
Trẻ mầm non, học sinh tiểu học nghỉ đến khi có thông báo mới
44
Phú Yên
Học sinh khối lớp 9, lớp 12 đi học trở lại từ ngày 27/4
Còn lại đi học trở lại từ ngày 4/5
45
Quảng Bình
Học sinh các cấp đi học trở lại vào ngày 4/5
46
Quảng Nam
Học sinh các cấp đi học trở lại vào ngày 4/5
47
Quảng Ngãi
Học sinh các cấp đi học trở lại vào ngày 4/5
48
Quảng Ninh
Học sinh các cấp đi học trở lại vào ngày 4/5
49
Quảng Trị
Học sinh THCS, THPT đi học trở lại vào ngày 4/5
Trẻ mầm non, học sinh tiểu học đi học trở lại từ ngày 11/5
50
Sóc Trăng
Học sinh các cấp đi học trở lại vào ngày 4/5
51
Sơn La
Học sinh khối lớp 9, lớp 12 đi học trở lại từ ngày 27/4
Còn lại đi học trở lại từ ngày 4/5
52
Tây Ninh
Dự kiến học sinh các cấp đi học trở lại vào ngày 4/5
53
Thái Bình
Học sinh khối lớp 9 và bậc THPT đi học trở lại vào ngày 20/4
Còn lại nghỉ học đến khi có thông báo mới
54
Thái Nguyên
Học sinh khối lớp 9, lớp 12 đi học trở lại từ ngày 27/4
Còn lại đi học trở lại từ ngày 4/5
55
Thanh Hoá
Học sinh bậc THCS và bậc THPT đi học trở lại vào ngày 21/4
Còn lại nghỉ học đến khi có thông báo mới
56
Thừa Thiên Huế
Học sinh THCS, THPT đi học trở lại vào ngày 27/4
Trẻ mầm non, học sinh tiểu học đi học trở lại từ ngày 4/5
57
Tiền Giang
Dự kiến học sinh các cấp đi học trở lại vào ngày 4/5
58
TP HCM
59
Trà Vinh
Học sinh các cấp đi học trở lại vào ngày 4/5
60
Tuyên Quang
Học sinh khối lớp 9, lớp 12 đi học trở lại từ ngày 27/4
Học sinh còn lại của cấp THCS, THPT đi học trở lại vào ngày 4/5
Mầm non, tiểu học nghỉ đến khi có thông báo mới
61
Vĩnh Long
Học sinh khối lớp 9, lớp 12 đi học trở lại vào ngày 27/4
Học sinh các khối lớp 1, 5, 6, 7, 8, 10, 11 đi học lại từ ngày 4/5
Trẻ mầm non và học sinh các khối lớp 2, 3, 4 đi học lại từ ngày 11/5
62
Vĩnh Phúc
Dự kiến học sinh các cấp đi học trở lại vào ngày 4/5
63
Yên Bái
Học sinh khối lớp 9, lớp 12 đi học trở lại từ ngày 23/4
Còn lại đi học trở lại từ ngày 4/5
- ·Nhận định, soi kèo Nassaji Mazandaran vs Aluminium Arak, 20h15 ngày 27/1: Khách ‘ghi điểm’
- ·Cha mẹ xách vữa đẫm mồ hôi không kiếm nổi 10 triệu đồng cho con chữa bệnh
- ·Kết quả bóng đá hôm nay ngày 20/3: PSG thua sốc
- ·TPHCM muốn làm 10 tuyến metro trong 20 năm
- ·Nhận định, soi kèo Toulouse vs Montpellier, 23h15 ngày 26/1: Khó có bất ngờ
- ·Bé Dương Thành đã ra đi mãi mãi
- ·Sinh viên ĐH Quốc gia TP.HCM đi học lại ngày 18/5, ở KTX từ ngày 4/5
- ·Thái Lan, Theerathon Bunmathan tẩy thẻ đấu Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Mohun Bagan vs Bengaluru FC, 21h00 ngày 27/1: Tin vào cửa trên
- ·Nhiều ĐH điều chỉnh phương án tuyển sinh khi THPT chỉ để xét tốt nghiệp
Ảnh: 2. Ủng hộ tại Ngân hàng Viettinbank
3. Ủng hộ tại Báo VietNamNet
Ban Bạn đọc
" alt="Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày giữa tháng 4/2019" />Benzema sẽ vắng mặt trận Siêu kinh điển Dù rất cố gắng hồi phục nhưng chắc chắn anh không thể góp mặt trận Siêu kinh điển trên sân Bernabeu.
Trước đó, Benzema đã gặp vấn đề bên bắp chân trái, khiến anh phải rời sân sớm trong chiến thắng 3-0 trước Mallorca.
Dự kiến tiền đạo người Pháp cần thêm một tuần để chữa lành vết thương. Thế nên, Benzema chỉ có thể tái xuất sau giai đoạn nhường đất cho các ĐTQG thi đấu.
Mất Benzema thời điểm này là tổn thất cực lớn đối với đội bóng Hoàng gia. Chân sút 34 tuổi đang duy trì phong độ ấn tượng, đặc biệt ghi cú hat-trick vào lưới PSG giúp Real Madrid lội ngược dòng tại Champions League.
Real Madrid hiện đang độc chiếm ngôi đầu La Liga. Mặc dù vậy, trận chiến với Barcelona vẫn mang tính chất quan trọng, nhất là trong bối cảnh đoàn quân HLV Xavi đang hồi sinh mạnh mẽ.
Benzema nhiều khả năng sẽ trở lại vào đầu tháng 4, chuẩn bị cho trận thư hùng đỉnh cao giữa Real Madrid vs Chelsea thuộc khuôn khổ tứ kết Champions League.
* Đăng Khôi
" alt="Real Madrid nhận tin dữ trước đại chiến Barcelona" />Cuối năm thứ 4 đại học, Nguyễn Ngọc Trung đã trở thành tác giả chính của bài báo công bố quốc tế.
Xác định đi theo con đường nghiên cứu, Trung đã tới làm việc ở phòng thí nghiệm của Tiến sĩ Phạm Tiến Đức (Bộ môn Hoá Phân tích, Khoa Hoá học, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội).
Trước khi bắt tay vào làm đề tài này, Trung được TS Phạm Tiến Đức giao nhiệm vụ đọc hiểu, phân tích một số tài liệu, bài báo chuyên ngành liên quan đến hướng nghiên cứu dự định làm. Ngoài ra, cậu cũng tham khảo thêm luận văn tốt nghiệp cùng đề tài của những người đi trước.
“Thời gian đầu, em gặp khó khăn trong việc đọc các bài báo khoa học vốn có nhiều từ vựng chuyên ngành. Em cũng cảm thấy bối rối trong việc trả lời các câu hỏi như mình sẽ làm các bước như thế nào, thiết kế thí nghiệm ra sao, mình có những công cụ, phương pháp nào để làm. Thời điểm đó quả thực em đã thiếu nhiều kiến thức, kỹ năng và cả kinh nghiệm”, Trung kể.
Từ cảm giác vẫy vùng “tập bơi”, nhờ sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn, Trung đã dần có những hình dung cơ bản và quen với cách làm việc tại phòng thí nghiệm.
Nguyễn Ngọc Trung đoạt giải Nhất Sinh viên Nghiên cứu khoa học cấp trường
Thế nhưng, việc bắt tay vào làm cũng không hề dễ dàng khi cậu phải làm đi làm lại nhiều lần, số liệu thu được thường xuyên lặp lại, kém ổn định và không như kỳ vọng.
“Thầy hướng dẫn luôn yêu cầu các thí nghiệm phải được làm lặp lại ít nhất 3 lần sao cho sai số là nhỏ nhất trong khoảng cho phép. Có những lần em thực hiện thí nghiệm hấp phụ, lần đầu tiên cho kết quả khả quan nhưng hai lần sau lại cho kết quả rất trái ngược. Đôi khi chỉ một sai sót nhỏ mắc phải trong quá trình làm thí nghiệm đã khiến kết quả chệnh lệch, thay đổi rất nhiều so với kỳ vọng”, Trung chia sẻ.
Gạt đi những chán nản thường gặp, cuối cùng cả nhóm đã đạt được kết quả như mong đợi.
Sau thời gian dự thi nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Trung được thầy hướng dẫn động viên phát triển nghiên cứu thành một bài báo hoàn chỉnh để gửi đăng cho tạp chí quốc tế ISI. Thầy giáo chỉ đóng vai trò là người cố vấn, còn Trung sẽ phải tự tìm ý tưởng dẫn dắt vấn đề sao cho thuyết phục và trình bày vấn đề súc tích, logic.
“Mỗi bản thảo thầy thường góp ý, chỉnh sửa và nhận xét 3-4 lần cho đến khi hoàn thiện. Sau đó, hai thầy trò cùng ngồi lại và quyết định thử tạp chí cao trước là Journal of Molecular Liquids (Q1, IF 4.561)”.
Theo TS Phạm Tiến Đức, để có bài công bố quốc tế, đặc biệt công bố trên tạp chí Q1 với chỉ số trích dẫn cao cần phải có lộ trình bài bản và dài hơi.
Trong nhóm nghiên cứu của TS Đức, hầu hết sinh viên sắp tốt nghiệp đều đã có bài công bố quốc tế nhưng đa số là co-author (đồng tác giả). Để đứng đầu công bố, Trung phải là người viết và làm chính trên cơ sở các thí nghiệm.
“Đây là kết quả của 2 năm mày mò nghiên cứu kể từ khi Trung mới bước chân vào Lab, là một sinh viên năm thứ 2 yêu thích khoa học, có động lực bay cao bay xa”, thầy Đức nói.
Làm khoa học luôn phải giữ sự tò mò
Để trở thành tác giả chính của một bài báo công bố quốc tế, Trung cho biết bản thân cũng phải rất chật vật trong quá trình tự học tiếng Anh.
Vốn là cậu sinh viên với điểm tiếng Anh chỉ vừa đủ đầu vào của lớp tiên tiến Hoá, quá trình làm chủ ngôn ngữ để sử dụng vào mục đích nghiên cứu với cậu không phải dễ dàng.
Trung cũng từng “đánh vật” với các bài báo chuyên ngành vốn nhiều từ vựng khó, nhưng rồi cậu nhận ra rằng bản thân phải bắt đầu từ những điều đơn giản nhất là tự tạo ra môi trường, cơ hội để nói, viết và “tắm” trong tiếng Anh.
Ngoài giờ lên lớp hay trên phòng thí nghiệm, Trung luôn cố gắng học bằng cách xem các bộ phim, video ngắn về chủ đề bản thân yêu thích.
“Em cũng từng cảm thấy tiếng Anh thật sự rất khó, như thể nó sinh ra không dành cho mình vậy. Nhưng rồi em tự tìm ra sự mới mẻ thông qua những video thú vị. Dần dần em bớt đi suy nghĩ tiêu cực, tìm lại được động lực và xây dựng cho mình một phương pháp học phù hợp với khả năng. Nhờ đó, em đã làm chủ được ngôn ngữ”.
Ngoài việc học, Trung cũng luôn tích cực tham gia các hoạt động đoàn thể.
Trung đánh giá, điểm mạnh của bản thân là có thể dễ thích nghi với môi trường mới mặc dù lúc đầu không thể tránh khỏi những khó khăn. Bên cạnh đó, cậu còn có một sự tò mò nhất định với các môn thuộc ngành khoa học tự nhiên, do vậy luôn thích được khám phá những lĩnh vực khác nhau của ngành. Trung cho rằng, sự tò mò cũng là một điều cần thiết đối với một người làm khoa học.
Nhiều lần, chỉ vì mải mê với một trăn trở cần phải giải đáp, Trung cứ thế “ở lỳ” trong phòng thí nghiệm tới tận khuya. Bất kỳ thắc mắc nào cũng khiến cậu phải suy nghĩ cho đến khi tìm ra lời giải phù hợp.
“Khi học em luôn tập trung, nỗ lực hết sức để đạt được những gì mình muốn. Mọi khó khăn, vất vả hay thất bại đều là bài học giúp mình tiếp tục mạnh mẽ để trở thành phiên bản tốt hơn của ngày hôm qua”.
Nói về dự định tương lai, Trung cho biết sau khi tốt nghiệp sẽ theo học thạc sĩ, tiến sĩ tại một trường đại học ở nước ngoài.
“Điều này em đã ấp ủ từ khi bắt đầu đặt chân vào giảng đường vì em nghĩ rằng môi trường học tập ở nước ngoài sẽ cho em nhiều điều về lối tư duy, tiếp cận vấn đề theo cách khác biệt. Đó cũng sẽ là một môi trường tốt để em học tập, phát triển khả năng của bản thân cũng như cách nhìn nhận vấn đề, trải nghiệm về cuộc sống sẽ phong phú, sâu sắc hơn”.
Lĩnh vực Trung muốn theo đuổi trong tương lai là nghiên cứu, phát triển các loại vật liệu mới để ứng dụng trong các lĩnh vực môi trường và năng lượng – những vấn đề cấp thiết cho nhân loại trong thập kỷ mới.
Những thành tích Nguyễn Ngọc Trung đã đạt được:
- Điểm trung bình học tập (GPA) 3.47/4.0
- Giải thưởng Sinh viên 5 tốt cấp Trung ương
- Giải Ba Sinh viên Nghiên cứu khoa học cấp Bộ GD-ĐT; Giải Nhất Sinh viên Nghiên cứu khoa học cấp trường
- Học bổng Vingroup cho tài năng trẻ Việt Nam; Học bổng PONY CHUNG; Học bổng Mitsubishi JFG; Học bổng ZEON; Học bổng UOP Honeywell,…
- Tham gia các chương trình quốc tế: Trại hè quốc tế SeoulTech tại ĐH Khoa học Công nghệ Seoul, ĐH Quốc gia Seoul; Autumn Seminar tại Đại học Ibaraki, Nhật Bản.
Thúy Nga
Thủ khoa trường Tự nhiên giành học bổng tiến sĩ 8,4 tỷ
-Từng thất bại khi trượt một số học bổng lớn, Đạt hỏi lý do thì được phản hồi là cậu còn quá khiêm tốn và không bày tỏ hết ước mơ của bản thân.
" alt="Chàng SV năm 4 là tác giả chính của công bố quốc tế trên tạp chí Q1" />Chelsea buộc phải bán đi những ngôi sao hưởng lương cao Chuyên gia tài chính Rob Wilson cho rằng, The Blues buộc phải thanh lý một số ngôi sao có thu nhập cao ở CLB để cân bằng sổ sách nếu Chính phủ bật đèn xanh cho họ bán cầu thủ.
Ông chia sẻ quan điểm trên Sky Sports: "Tôi nghĩ lệnh trừng phạt của Chính phủ mang mối đe dọa thực sự với CLB Chelsea.
Nếu giao đội bóng cho một cơ quan quản lý tiềm năng nhưng họ không thể trả lương cho cầu thủ trong thời gian ngắn, tôi nghĩ hè tới, một số thành viên quan trọng sẽ bị rao bán."
Romelu Lukaku, Kai Havertz, N'Golo Kante và Timo Werner là những nhân tố đầu tiên có thể phải ra đi vì đang hưởng mức lương cao ngất ngưởng ở Stamford Bridge.
Lukaku bỏ túi mỗi tuần 325.000 bảng Anh, Kai Havertz nhận mức thù lao 310.000 bảng/tuần, còn lương N'Golo Kante là 290.000 bảng/tuần...
Bảng lương những cầu thủ xuất sắc của Chelsea Việc đóng băng tài sản của Abramovich đẩy Chelsea rơi vào cảnh túng quẫn, bởi họ vốn phụ thuộc rất nhiều vào bầu sữa mà tỷ phú người Nga rót xuống cho CLB hàng năm.
Đội bóng thành London sẽ không có thêm doanh thu từ bán vé lẻ hay đồ lưu niệm, áo đấu...
Báo cáo tài chính mới nhất cho thấy, Chelsea chỉ còn 16 triệu bảng tiền mặt dự trữ, không đủ để trả lương tháng cho toàn bộ cầu thủ và nhân viên (khoảng 28 triệu bảng mỗi tháng).
* Đăng Khôi
" alt="Chelsea túng quẫn thanh lý loạt sao triệu đô" />
- ·Nhận định, soi kèo Shams Azar FC vs Chadormalou Ardakan, 19h00 ngày 27/1: Tin vào chủ nhà
- ·Eric Bailly phơi bày nội tình MU, Erik ten Hag thêm quyền dẹp loạn
- ·Kết quả bóng đá hôm nay 17/3: Liverpool hạ Arsenal, cú sốc ở cúp C1
- ·Con ung thư máu, mẹ đơn thân bất lực bật khóc
- ·Nhận định, soi kèo Al Hazem vs Al Batin, 19h45 ngày 27/1: Khách thất thế
- ·Hai cấp tòa, nhiều uẩn khúc!
- ·Lọ thuốc cho con 4 triệu đồng, cha sửa xe thuê làm sao mua nổi
- ·Hà Nội bỏ bớt môn thi lớp 10, phụ huynh thở phào nhẹ nhõm
- ·Nhận định, soi kèo Punjab vs Jamshedpur, 21h00 ngày 28/1: Khó cho khách
- ·Kết quả vòng loại World Cup: Trừ Việt Nam, Đông Nam Á đều thua tan tác