Cụ thể, khách hàng sẽ nhận lì xì 2 triệu đồng khi mua xe Yamaha Grande hoặc xe Yamaha Janus; 4 triệu đồng khi mua xe Freego; 6 triệu đồng khi mua xe Freego S.

Bên cạnh đó là chương trình quay thưởng may mắn trúng 20 voucher chuyến đi xem giải MotoGP tại Malaysia dành cho khách hàng khi mua xe Yamaha Exciter 155 VVA do Công ty Trách nhiệm hữu hạn Yamaha Motor Việt Nam sản xuất.

Chương trình khuyến mại "Chọn xế đầu năm, ngập tràn may mắn" sẽ áp dụng thực hiện từ ngày 1/2 đến 31/3 tại các đại lý Yamaha Town trên toàn quốc.

Thiết kế thời trang và thanh lịch, Yamaha Grande là mẫu xe tiết kiệm xăng và chinh phục nhiều khách hàng nữ." />

Yamaha tung nhiều khuyến mại đầu xuân

Thể thao 2025-02-07 07:06:06 5

Cụ thể,ềukhuyếnmạiđầuxuâlịch am khách hàng sẽ nhận lì xì 2 triệu đồng khi mua xe Yamaha Grande hoặc xe Yamaha Janus; 4 triệu đồng khi mua xe Freego; 6 triệu đồng khi mua xe Freego S.

Bên cạnh đó là chương trình quay thưởng may mắn trúng 20 voucher chuyến đi xem giải MotoGP tại Malaysia dành cho khách hàng khi mua xe Yamaha Exciter 155 VVA do Công ty Trách nhiệm hữu hạn Yamaha Motor Việt Nam sản xuất.

Chương trình khuyến mại "Chọn xế đầu năm, ngập tràn may mắn" sẽ áp dụng thực hiện từ ngày 1/2 đến 31/3 tại các đại lý Yamaha Town trên toàn quốc.

Thiết kế thời trang và thanh lịch, Yamaha Grande là mẫu xe tiết kiệm xăng và chinh phục nhiều khách hàng nữ.
本文地址:http://profile.tour-time.com/news/126c499666.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

Lúc này, cô gái vẫn chưa hình dung ra "tiểu tam" là ai, không khỏi tò mò về thân thế người thường xuyên được bạn trai mời uống đồ uống của Starbucks.

Mãi tới khi nhìn vào màn hình camera quan sát, cô mới giật mình phát hiện kẻ thứ bakhông ai khác chính là "chị em" thiết nhất của mình.

Cố gắng kìm nén cơn giận đang "sôi trào" trong lòng, cô gái lắng nghe và làm theo hướng dẫn của các nhân viên trong quán về cách phục vụ khách hàng.

Đồ uống mà tên bạn trai phản bội và "chị em tốt" của cô đặt đã được chuẩn bị xong. Ngay khi xe của hắn ta tới để lấy hàng, cô gái bắt đầu ra tay "xử lý" cả hai kẻ dối gian.

Không chỉ ném thẳng cốc nước đá và đồ ăn họ đã gọi vào trong xe, cô còn tiếp tục xịt kem đánh bông vào mặt hai con người đó cho hả nỗi tức giận và đau đớn đang kìm nén.

Đoạn video được chia sẻ đã thu hút tới hơn 6 triệu lượt xem và hàng chục nghìn bình luận trên TikTok chỉ sau vài tiếng, đa số đều cảm thấy hả hê trước những gì mà hai kẻ phản bội kia nhận lại.

Có người để lại lời cảm thán: "Đây là lý do vì sao đừng quá tin người, dù có là bạn bè đi nữa".

Câu chuyện của cô gái cũng khiến nhiều người nghĩ tới câu nói "tình yêu không có lỗi, lỗi ở bạn thân" từng "gây sốt" cộng đồng mạng một thời gian dài.

Lý do của hiện tượng "cướp chồng, giật người yêu" của "kẻ thứ 3"

Nghiên cứu khoa học gần đây cho thấy phụ nữ độc thân thường "chết mê chết mệt" những người đàn ông đã có vợ hoặc người yêu vì khi đó, trông họ quyến rũ hơn rất nhiều.

Những người đàn ông nằm trong phạm trù trên thường thông minh hơn, hài hước hơn, đáng tin tưởng hơn, giàu có hơn, là mẫu người ưa thích phiêu lưu và hào phóng hơn những người đàn ông khác.

Thật không thể tin được, những cụm từ trên nằm trong cùng một câu mô tả một người đàn ông. Để hội tụ đủ những đặc điểm ấy hẳn phải là một sinh vật hiếm có khó tìm.

Vậy tại sao đàn ông có bạn gái lại hấp dẫn phụ nữ hơn những người đàn ông khác? Liệu chính nó có phải lý do khiến cho sự việc "giật chồng" ngày càng diễn ra tràn lan không?

Các nhà nghiên cứu nói rằng đó là hiện tượng lạ, mà kết quả của nó sẽ là việc "bắt chước sự lựa chọn bạn tình ở cá thể nữ". Đó là quá trình mà ở đó, giới nữ xác định xem liệu giới nam có đủ phẩm chất để gánh vác trách nhiệm hay không.

Để tìm kiếm một chỗ dựa vững chắc cho bản thân mình, nhiều bà nhiều cô đã tăm tia những đối tượng vừa ý ví dày, và nhăm nhe cướp về làm của riêng – cả người cả ví.

Tất nhiên là không phải lúc nào cũng thành công.

Hành động này sẽ giúp cho một người giới nữ không còn phải tốn "tài nguyên" đi tìm một người giới nam đủ phẩm chất nữa. Và không chỉ ở người, một số loài động vật khác cũng có phẩm chất này.

Tóm lại, đây là lời chia buồn tới những "cá thể nam" vẫn còn cô đơn, bởi những "cá thể nữ" sẽ thấy những người đàn ông có bạn gái rồi hấp dẫn hơn hẳn và cũng là lời cảnh báo cho những phụ nữ xinh đẹp quyến rũ, rằng người yêu/chồng của các quý cô sẽ là mục tiêu bị những người phụ nữ độc thân khác nhắm tới.

"Chúng tôi để ý tới chủ đề này là bởi vì nhiều phụ nữ trẻ ngày nay vẫn liên tục nói câu: 'Trai tốt đã có người yêu hết cả rồi'", đồng tác giả nghiên cứu, cô Randi Proffitt Leyva tới từ Đại học Cơ đốc Texas cho hay.

"Câu nói trên hàm ý rằng những người con trai tốt tính đã là hoa có chủ hết rồi, những người phụ nữ yêu được họ hẳn phải thấy những đức tính cực kì tốt đẹp nơi người yêu của mình nên mới đến với nhau như thế".

Cô nói thêm: "Vì thế chúng tôi rất đặc biệt chú trọng và việc nghiên cứu cách người phụ nữ đánh giá đàn ông dựa trên chất lượng, vẻ ngoài cuốn hút của chính những người phụ nữ kia".

Nghiên cứu trên đã đặt ra câu hỏi cho 245 sinh viên nữ, nhằm nhờ họ đánh giá sự hấp dẫn của những người đàn ông dựa trên những bộ ảnh được chụp sẵn.

Một vài bức ảnh chụp cảnh người đàn ông đứng với người bạn gái quyến rũ của mình, một số bức ảnh chụp hình người đàn ông chỉ đứng một mình.

Kết quả đưa ra khiến cho nhiều tâm hồn cô đơn buồn rầu, bởi lẽ việc chọn bạn tình không thực sự "ngẫu nhiên" như nhiều người vẫn lầm tưởng. "Một người bình thường nên hiểu rằng việc hẹn hò và chọn bạn tình không ngẫu nhiên như nó có vẻ thế", cô Leyva nói.

"Những hành vi con người này bị ảnh hưởng mạnh mẽ từ những yếu tố xã hội khác như chất lượng bạn tình so với bản thân mình và so với cả những bạn tình hiện tại của họ. Đây là một yếu tố quyết định quan trọng bên cạnh vẻ ngoài hấp dẫn, địa vị xã hội hay khả năng kiếm tiền của họ".

Nhưng đội ngũ nghiên cứu cũng nhấn mạnh rằng mặc dù những yếu tố bên ngoài (như hấp dẫn về mặt thể chất, có đang độc thân hay không, ...) có thể ảnh hưởng lớn tới quyết định chọn bạn tình ở giai đoạn ban đầu, nhưng rồi dần dần, những người phụ nữ sẽ đề cao những yếu tố "không nhìn thấy được từ bên ngoài", như sự hào phóng hay lòng tốt bụng.

Theo Sức khỏe và Đời sống

Bạn trai giàu không bao giờ nói về bố mẹ anh ấy, đến thăm tôi mới hiểu...

Bạn trai giàu không bao giờ nói về bố mẹ anh ấy, đến thăm tôi mới hiểu...

Tôi là con gái nhà giàu, bố mẹ đều làm kinh doanh có tiếng tăm nhất định ở địa phương. Dù gia cảnh tốt nhưng tôi không được chiều. Bố mẹ rất nghiêm khắc trong việc giáo dục tôi.">

Bắt gặp bạn trai ngoại tình với chị em thân thiết của mình

  • Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs America Cali, 08h30 ngày 3/2: Tin vào chủ nhà

  • Ở tuổi 70, cô chú vẫn tự lái xe đi nhiều nơi. Khi tôi thấy chú ở Bến Tre, lúc lại đang trên đường ra Phan Thiết. Mấy hôm trước, thấy chú đang ở Cần Thơ, tôi nhắn tin hỏi thăm sức khỏe. Chú bảo "khỏe re" và khoe thêm rằng, vừa đi lòng vòng miền Tây một tuần.

    Tôi trầm trồ, hỏi bí quyết sống vui, sống khỏe. Chú Tân lý giải, bởi chú có người bạn đời đúng nghĩa - luôn chia sẻ, đồng hành - cũng như có cách nhìn cuộc sống nhẹ nhàng, tùy duyên. "Hàng ngày chú tập sống thảnh thơi, giờ nào việc đó, duy trì chế độ tập luyện thể dục thể thao, ăn uống điều độ, vừa phải".

    Tối rằm tháng Tám, tôi đang ngồi cùng Ánh Hiền - bạn học thời phổ thông - thì bạn nhận được cuộc gọi video từ bán cầu bên kia. Ngoại của bạn gọi cho cháu bằng ứng dụng Messenger. Cuộc gọi kéo dài 10 phút, ở tuổi 85, bà vẫn minh mẫn hỏi thăm mọi người ở quê, nhất là con cháu.

    "Ngoại vẫn còn minh mẫn. Từ ăn uống đến sinh hoạt, bà đều có thời gian biểu. Hàng ngày bà không ăn quá no, không bỏ giờ đi bộ, thể dục và thường đọc sách báo. Ngoại sợ con cháu phải lo lắng cho mình", Hiền chia sẻ.

    Những người cao tuổi mà tôi vừa kể là điển hình cho lớp người già không lệ thuộc. Làm bạn với các cao niên, quan sát họ, tôi nhận thấy mấu chốt của tuổi già tự tại chính là lối sống lành mạnh ngay từ khi còn trẻ.

    Sanh - già - bệnh - chết là quy luật tất yếu của đời người. Vấn đề là làm sao để "quy trình" này diễn ra nhẹ nhàng nhất, không trở thành gánh nặng cho người thân và xã hội.

    Việt Nam bước vào giai đoạn "già hóa dân số" từ năm 2011, với số người trên 65 tuổi chiếm 7% tổng dân số. Sau 10 năm, tỷ lệ này tăng lên 8,3%, tức 8,16 triệu người. Dự báo, Việt Nam sẽ có khoảng 16,8 triệu người già vào năm 2039 và 25,2 triệu vào 2069.

    Số liệu tại một hội thảo về kinh nghiệm chăm sóc người cao tuổi diễn ra hôm 29/8 cho thấy, khoảng 22% người cao tuổi ở Việt Nam phải nằm viện trong vòng một năm qua. Chi phí điều trị mỗi năm dành cho người cao tuổi cao gấp 8-10 lần người trẻ. Trong tình hình đó, 73% người già Việt Nam không có lương hưu, sống phụ thuộc vào con cái, theo Tổng cục Dân số.

    Do sự khác biệt thế hệ ngày càng rõ ràng, các khảo sát của Viện Nghiên cứu Gia đình và giới, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam cho thấy, tỷ lệ người cao tuổi sống cùng con cháu giảm từ 79,7% vào năm 1993 xuống còn 28,4% năm 2017. Cứ 2,2 người cao tuổi thì có một người không hạnh phúc khi sống trong gia đình mở rộng.

    Người già ở Việt Nam càng ngày cô đơn, đối diện nhiều nguy cơ suy giảm chất lượng sống do bấp bênh về thu nhập, thiếu người chăm sóc.

    Vậy phải làm sao để người già được tự do, tự tại, ít lệ thuộc vào con cháu? Mong đợi này sẽ dễ khả thi nếu có sự chuẩn bị từ hai phía, cả cộng đồng và cá nhân những người rồi sẽ già.

    Những cuộc chuyện trò với chú Tân giúp tôi hiểu ra, ngay khi còn trẻ và khỏe, đang kiếm ra tiền, mỗi người cần ý thức tự chuẩn bị cuộc sống về già. Đây là điều tiên quyết. Dù con cháu đều thành đạt và thảo hiền, vợ chồng chú Tân vẫn chia phần thu nhập của mình rất rành mạch: phần lo cho con cháu, phần dành dưỡng già. Nhiều người chủ quan, theo hướng "trẻ cậy cha, già cậy con" vô tư trao hết tiền của cho con, đến lúc lớn tuổi lại rơi vào thế bị động về tài chính dẫn tới những khó khăn trong cuộc sống.

    Nguyên nhân khác khiến người lớn tuổi lệ thuộc vào con cháu chính là bệnh tật. Điều này khó tránh nhưng có thể giảm thiểu nhờ lối sống lành mạnh. Sống vui, sống khỏe ở tuổi già phụ thuộc rất lớn vào tính kỷ luật tuổi trẻ của mỗi người. Theo tôi, chiến lược về sức khỏe phải trở thành "chính sách" cá nhân, xây dựng từ sớm, được bổ sung hoàn thiện liên tục và giám sát lâu dài.

    Những người lớn tuổi, bên cạnh các nỗ lực cá nhân, cần một chính sách gần gũi và thiết thực hơn từ Nhà nước. Tạo điều kiện để người cao tuổi được chăm sóc y tế miễn phí, trợ cấp sinh hoạt phí... là bài toán ngân sách cần thiết. Từ 1/7/2021, người cao tuổi (trên 80), không có lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng được hưởng trợ cấp xã hội 360.000 đồng/tháng (tăng 90.000 đồng so với quy định cũ). Tuy nhiên, con số này khó đảm bảo mức sống tối thiểu của người già trong bối cảnh giá cả leo thang hiện nay. Ngay cả khi dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đã đề xuất tăng mức trợ cấp hưu trí xã hội từ lên 500.000 đồng/người/tháng thì cũng khó đáp ứng nhu cầu cơ bản.

    Bài học về những người già vẫn mưu sinh (không chỉ vì thu nhập) ở các quốc gia láng giềng như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc có thể là những gợi ý đáng tham khảo trong thiết kế chính sách, tạo ngành nghề phù hợp để "đón" lực lượng lao động này khi đất nước bước vào thời kỳ dân số già từ 2036.

    Riêng tôi, mỗi ngày đều tâm niệm thiểu dục - tri túc(ít muốn biết đủ) để thực hành trong mọi sinh hoạt nhằm bảo đảm những điều kiện tốt nhất cho sức khỏe, trí não. Tôi xem đây là cách chuẩn bị cho "tuổi già không lệ thuộc" trong tương lai.

    Lưu Đình Long

    ">

    Trẻ cậy cha, già cậy ai?

  •  - Theo thông báo từ ca sĩ Ánh Tuyết, nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn mất hồi 0h sáng nay, 07/10/2016.

    {keywords}

    Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn

    Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn sinh ngày 10 tháng 3 năm 1929 tại Hà Nội. Năm 1944, ông học vẽ tại trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương. Và lúc đầu đối với ông, hội họa là niềm say mê chính. 

    Tháng 8 năm 1945, ông tham gia Cách mạng Tháng Tám ở Hà Nội. Năm 1946, ông tham gia Đoàn Kịch Sao Vàng cùng nhạc sĩ Đỗ Nhuận, và tham gia kháng chiến chống Pháp. Trong Kháng chiến chống Pháp, ông được biết đến qua bài hát nổi tiếng “Quê em miền Trung du”.

    Hòa bình lập lại năm 1954, bài hát “Mời anh đến thăm quê tôi” đánh dấu bước chuyển trong sáng tác âm nhạc của ông. Trong thời kỳ này, ông sáng tác một loạt tác phẩm về các liệt sĩ như “Biết ơn chị Võ Thị Sáu”, “Noi gương Lý Tự Trọng”, “Bài ca Ngô Mây”, “Ca ngợi Trần Thị Lý”, “Ca ngợi Nguyễn Văn Trỗi”...

    Trong Kháng chiến chống Mỹ cứu nước, ông viết các bài hát như: “Đào công sự”, “Bài ca người lái xe”, “Nguyễn Viết Xuân cả nước yêu thương”, “Khâu áo gửi người chiến sĩ”...

    Những năm 1968-1970, ông tu nghiệp ở Nhạc viện Kiev (Ukraina), và bắt đầu viết các tác phẩm khí nhạc như “Sonate viết cho violon” (dàn dựng và xuất bản ở Moskva), “Tổ khúc giao hưởng Tổ quốc” (dàn nhạc Novosibirk)... Về nước, ông viết những ca khúc, hợp xướng nổi tiếng thời đó như “Bài ca xây dựng”, “Tiếng hát buổi bình minh”, “Bài ca chiến thắng”...

    Sau giải phóng miền Nam, nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn chuyển sang viết những bài hát nhạc nhẹ trữ tình như “Từ ngày hôm nay”, “Tình em biển cả”, “Chiều trên bến cảng”, “Hà Nội một trái tim hồng”,…

    Với những đóng góp của mình cho âm nhạc nước nhà trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, năm 2000, nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn được trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật cho các chùm tác phẩm: “Quê em”, “Biết ơn chị Võ Thị Sáu”, “Đào công sự”, “Nguyễn Viết Xuân cả nước yêu thương”, “Tình em biển cả”, “Chiều trên bến cảng”.

    Việt Anh

    ">

    Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn qua đời

  •  - Nam thần xứ Phù Tang Ryo Nishikido bị tố lợi dụng một cô gái đang ngủ để quan hệ khi chưa có sự đồng ý. 

    Lộ clip nóng 36 phút ghi cảnh Cao Vân Tường xâm hại tình dục">

    Nam thần hàng đầu Nhật Bản bị tố xâm hại tình dục

  • 热门文章

    热门标签

    全站热门

    Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Hoffenheim, 23h30 ngày 2/2: Chủ nhà quá mạnh

    - Ở tập 27 "Quỳnh búp bê" phát sóng tối 19/11, khán giả sẽ hả hê khi cuối cùng My 'sói' cũng bị đánh một trận ra trò. 

    'Quỳnh búp bê' tập 26: Đào bị bố dượng Quỳnh hãm hiếp

    'Quỳnh búp bê' tập 25: Đào bị cưỡng bức, quay video tung lên mạng

    Ở tập 26 phát sóng tối 13/11, Quỳnh (Phương Oanh) và Đào (Quỳnh Kool) đến nhà gặp My 'sói' (Thu Quỳnh) để giải quyết chuyện clip nóng của Đào mà My 'sói' dàn dựng. Cũng ở đây, họ biết được Kiên (Mạnh Quân) chỉ là một gã trai bao sống phụ thuộc vào My 'sói' khiến Đào không còn lưu luyến gì với Kiên.

    Cũng trong tập này, Nghĩa (Duy Hưng) bị đàn em My 'sói' đánh cho một trận bê bết vì can tội tìm đến lấy lại đoạn clip nóng của Đào. Vi không muốn mọi người khổ vì mình, Đào đến gặp My 'sói' và bị cài bẫy để lên giường với bố dượng của Quỳnh (Thanh Bình), một kẻ có sở thích bệnh hoạn. Tuy nhiên rất may Quỳnh và Thịnh đã đến kịp. 

    Trong trích đoạn tập 27 vừa hé lộ nhiều diễn biến mới. Sau cuộc chạm mặt trong khách sạn để cứu Đào, cuối cùng Quỳnh cũng chính thức gặp lại gã bố dượng bệnh hoạn với sự giúp đỡ của tú bà My 'sói'. Lần này, gã đổi ngôi xưng hô, gọi Quỳnh là 'em' và nói dù cô có ở đâu hắn cũng tìm ra khiến Quỳnh run sợ. Quá khứ ám ảnh lại ùa về khiến Quỳnh đau đớn, nhiều khi cô ước điên loạn như Lan để không phải nhớ gì nữa.

    {keywords}
    My 'sói' ăn đòn vì gây thù chuốc oán. 

    Cũng trong tập này, khán giả được chứng kiến cảnh My 'sói' bị đàn em của Kiên đánh bầm dập ngay tại nhà để lấy lại clip nóng của Đào. Kiên hả hê nhìn cảnh My 'sói' đau đớn nằm trên sàn nhà như một cách trả thù cho những gì My 'sói' làm với mình. 

    Quỳnh búp bê, phim Quỳnh búp bê, Quỳnh búp bê tập 27, Phim Quỳnh búp bê tập 27
    Quỳnh gặp lại con trai mà cô đã tìm kiếm bao năm nay. 

    Ở tập 27, Quỳnh cuối cùng cũng gặp lại con trai, người đang được Vũ 'mặt sắt' nuôi dưỡng. Tuy nhiên, đúng lúc cô định dắt con chạy trốn thì Vũ tới, dành trọn cho Quỳnh một cái tát. 

    Quỳnh có lấy lại được con trai thất lạc? Lão bố dượng còn giở trò gì đồi bại nữa? My 'sói' sẽ còn làm gì được Đào sau khi bị xử? Diễn biến chi tiết sẽ có trong "Quỳnh búp bê" tập 27 lên sóng VTV3 lúc 21h40 thứ 2, ngày 19/11. 

    MyA

    Lộ diện phim thế chỗ 'Quỳnh búp bê'

    Lộ diện phim thế chỗ 'Quỳnh búp bê'

    Bộ phim quy tụ dàn mỹ nam màn ảnh như Mạnh Trường, Bình An, Huỳnh Anh sẽ lên sóng VTV3 ngay sau khi "Quỳnh búp bê" kết thúc.

    ">

    Quỳnh búp bê tập 27: My sói bị tẩn, Quỳnh gặp lại bố dượng

    {keywords}Thủ môn Văn Toản được kỳ vọng sẽ thay thế Văn Lâm, Bùi Tiền Dũng

    Sinh năm 1999, thủ môn của đội tuyển Việt Nam sinh ra ở một xóm đạo nhỏ thuộc xã Dương Quan, huyện Thuỷ Nguyên, TP. Hải Phòng.

    Khác với những cầu thủ đã đạt nhiều thành tích, khi hỏi về nhà ‘thủ môn Văn Toản’, nhiều người trong xã không biết đến cậu. Bởi Văn Toản thực sự là một cái tên mới nổi của bóng đá Việt Nam.

    Cậu bắt đầu nổi lên từ tháng 3/2019 khi được HLV Park Hang-seo triệu tập lên tuyển U23 tham dự vòng loại U23 châu Á. Đến tháng 6, Toản đã cùng với Bùi Tiến Dũng trở thành một trong 3 thủ môn tham dự giải giao hữu King’s Cup 2019 ở Thái Lan.

    Văn Toản hiện đang được kỳ vọng sẽ là một Văn Lâm thứ 2 của đội tuyển Việt Nam.

    Chia sẻ với PV, gia đình Toản cho biết con trai đam mê trái bóng từ nhỏ. Ban đầu, như những đứa trẻ khác, Toản chỉ chơi bóng cho vui trong phong trào của trường, của xã. Rồi cậu được chơi cho đội tuyển của huyện. Càng lớn, năng khiếu của Toản càng được bộc lộ rõ rệt. Với hình thể vượt trội so với bạn bè cùng lứa, Văn Toản được các HLV thuộc trung tâm đào tạo bóng đá trẻ Hải Phòng chú ý và phát hiện.

    Năm 11 tuổi, Toản đã xa bố mẹ, đi tập bóng đá ở Nhà thi đấu Cánh Diều. Tuần nào cũng như tuần nào, sáng thứ Hai, ông bố lại chở con trai lên TP. Hải Phòng tập luyện và học văn hoá. Chiều thứ Bảy, ông lại lọ mọ đón con về.

    {keywords}
    Ông Nguyễn Văn Sáng - bố thủ môn Văn Toản (ngoài cùng bên trái)

    Thi đấu cho CLB Hải Phòng, Văn Toản liên tục gây ấn tượng trong các giải đấu cúp quốc gia, V-League 2019.

    Tài năng của Văn Toản sau đó đã lọt vào ‘mắt xanh’ của HLV Park Hang-seo. Chàng thủ môn cao 1m86 nhanh chóng được giữ vị trí dự bị cho Bùi Tiến Dũng tại vòng loại U23 châu Á.

    Tại Sea Games 30, cậu được giao nhiệm vụ bảo vệ khung thành trong các trận gặp Lào, Singapore, Thái Lan và Campuchia.

    Sai lầm của cậu trong trận đấu với Thái Lan khiến Việt Nam bị dẫn trước 2 bàn ngay trong những phút đầu tiên. Văn Toản đã phải nhận vô số những lời chỉ trích.

    Nhưng ngay sau đó, HLV người Hàn Quốc đã cho cậu cơ hội ghi điểm trong trận bán kết với Campuchia. Không để cho người hâm mộ thất vọng, Toản lấy lại phong độ khi bảo vệ khung thành sạch bóng với tỷ số 4-0 nghiêng về đội tuyển Việt Nam. Đáng khen hơn khi cậu cũng là người cản phá thành công cú sút phạt của cầu thủ lão làng người Campuchia.

    Có lẽ cũng chính vì sự lên bổng xuống trầm của chàng trai trẻ tuổi nhất đội mà bà Lương Thị Mơ – mẹ Toản không muốn chia sẻ nhiều về con trai trong thời điểm này. Lo lắng cho cậu con vẫn còn ‘non dại’, khi được hỏi, bà chỉ nói: ‘Người mẹ nào cũng có rất nhiều điều để nói về con mình, kể cả con có thành đạt hay không. Nhưng con mới vào nghề, mới chỉ 19-20 tuổi, tôi không muốn con tự kiêu quá sớm. Con cần phải cố gắng phấn đấu, cần trưởng thành nhiều hơn nữa để theo kịp các đàn anh. Lúc ấy dành lời khen cho con cũng chưa muộn’.

    Trước trận chung kết bóng đá nam Sea Games 30 tối ngày 10/12 giữa U22 Việt Nam và U22 Indonesia, tại nhà Văn Toả ở thôn Hữu Quan, xã Dương Quan, huyện Thuỷ Nguyên, TP. Hải Phòng, không khí sôi động không kém gì một sân vận động thu nhỏ. 

    {keywords}
    Không khí rộn ràng ở gia đình Văn Toản trước trận chung kết
    {keywords}
    Gần 30 nồi lẩu được gia đình chuẩn bị để mời hàng xóm, người thân tới cổ vũ cho U22 Việt Nam

    Ông Nguyễn Văn Sáng và bà Lương Thị Mơ - bố mẹ Toản đã chuẩn bị 30 mâm cỗ thết đãi hàng xóm, người thân đến cổ vũ cho đội tuyển Việt Nam. Không khí tưng bừng trong căn bếp nhà Toản bắt đầu từ 15 giờ chiều. Người ra người vào nhộn nhịp chúc mừng bố mẹ Toản vì cậu con trai đang cùng với các đồng đội mang về niềm vui cho cả đất nước. 

    Ông Sáng, bà Mơ không giấu được niềm vui và tự hào về cậu con trai sau bao ngày vất vả cho con ăn học, tập luyện xa nhà, xa bố mẹ. Sau mỗi bàn thắng của U22 Việt Nam, bà Mơ đều rớm nước mắt vì vui mừng xen lẫn xúc động. Trong giây phút hạnh phúc nhất, bà đã hôn lên bức ảnh con trai in trên tấm băng rôn. 

    {keywords}
    Bà Mơ xúc động hôn bức ảnh con trai in trên tấm băng rôn
    {keywords}
    Niềm vui, sự xúc động trên gương mặt các bậc phụ huynh
    {keywords}
    Các cổ động viên ăn mừng trước mỗi bàn thắng của đội tuyển Việt Nam
    {keywords}
    Hàng trăm người tụ tập ở nhà Văn Toản để cổ vũ đội tuyển Việt Nam

    Chia sẻ với niềm vui của gia đình, bà con hàng xóm, doanh nghiệp địa phương, cha xứ nhà thờ ở xóm đạo nhỏ của gia đình Toản cũng lần lượt tặng thưởng cho chàng trai nhỏ tuổi nhất đội những món quà vật chất trị giá vài triệu đồng. Những món quà tuy không thể lớn bằng những phần thưởng trị giá hàng trăm triệu hay cả tỷ đồng mà nhiều cầu thủ khác đã từng nhận được, nhưng chắc chắn đó là những tình cảm đáng trân quý nhất mà Văn Toản nhận được từ chính những người yêu quý em nhất.

    Không phụ lòng mong mỏi của gia đình, Văn Toản một lần nữa khẳng định sự trưởng thành khi giữ sạch khung thành trước U22 Indonesia trong trận chung kết. Ở quê nhà, bà Lương Thị Mơ - mẹ Toản xúc động chia sẻ rất vui và tự hào về con trai cũng như cả đội tuyển. Bà cho rằng mặc dù Việt Nam 'sạch lưới' ngày hôm nay, nhưng đó là nhờ tinh thần thi đấu của cả đội, chứ không riêng gì thủ môn. 'Nếu được gặp con trai, tôi sẽ dành cho Toản một cái ôm và nói 'mẹ yêu con và tự hào về con'.

    Tuổi thơ kê dép làm cầu môn, quấn lá chuối làm bóng của Văn Toản

    Tuổi thơ kê dép làm cầu môn, quấn lá chuối làm bóng của Văn Toản

    Sinh ra và lớn lên ở một xóm đạo của xã Dương Quan, huyện Thuỷ Nguyên, TP. Hải Phòng, Văn Toản say mê với trái bóng từ nhỏ.  

    ">

    Nụ hôn của mẹ Văn Toản dành tặng con trai

    Nhận định, soi kèo Buriram United vs Port FC, 18h00 ngày 2/2: Sáng kèo dưới

    ThS Lê Trường An, nghiên cứu sinh tại Đại học Suranaree (Thái Lan) cho rằng “sáng tạo nội dung” bẩn, đi ngược lại đạo lý dân tộc thì “đi đêm có ngày gặp ma”. Ảnh: NVCC

    Việc các “thánh chửi”, những “thánh” livestream với hình ảnh dung tục, ngôn ngữ thô tục có được nhiều lượt xem, like nếu có nổi tiếng thì cũng chỉ là tai tiếng, không có gì đáng nở mày nở mặt. Tất nhiên, đối tượng nào cũng có lượng người theo dõi, ủng hộ riêng vì cùng tần số. Bên cạnh đó, một khi những nội dung không lành mạnh được xem nhiều, kênh chứa nội dung bất ổn được theo dõi nhiều cũng là một “thông điệp” đáng suy nghĩ: tại sao những góc khuất xấu xí lại thu hút con người ta đến vậy? Từ đó có định hướng về giáo dục, giải trí, xây dựng hệ giá trị văn hóa phù hợp.

    Nhiều người nghĩ trên mạng xã hội, sau lớp màn của những nick ảo thì có thể buông thả, nói và làm gì cũng được. Thế nhưng, thực ra, những gì mình nghĩ, viết, phát tán hay xem, like… đều lưu lại trong tâm thức và tác động, dẫn dắt mình tiếp tục thực hiện việc đó nhiều lần nữa đến mức thành thói quen, rồi tạo nên tính cách, quyết định nhân dáng, cách sống và hậu quả/ kết quả mà bản thân phải chịu/ nhận về.

    Có nhiều người xem/ nghe thường xuyên những nội dung xấu, hình ảnh, video sai trái, lệch lạc đã sống xấu sau một thời gian vì bị tiêm nhiễm. Và ngược lại.

    Vì thế, chọn lựa một kênh giải trí, một nội dung để xem, nghe, đọc, nhất là trên mạng xã hội cần phải hết sức tỉnh táo, cân nhắc, chắt lọc. Khi bắt gặp những nội dung, kênh không mang giá trị tích cực, nhân văn cần lướt qua, bỏ theo dõi hoặc thậm chí tẩy chay. Đó chính là sống có trách nhiệm với tự thân, đồng thời góp phần xây dựng cộng đồng trở nên trong sáng, tốt đẹp.

    Theo báo cáo minh bạch của TikTok vào quý II/2022, nền tảng này đã xóa hơn 113 triệu video do vi phạm chính sách chỉ trong 3 tháng. Tuy nhiên, con số này chỉ chiếm 1% tổng số video được đăng tải trên TikTok trong quý II. Nền tảng này giới hạn khả năng nhắn tin trực tiếp của các tài khoản 16-17 tuổi; cập nhật thêm tính năng chọn lọc đối tượng xem video trước khi đăng tải; tự động tắt thông báo vào lúc 21h đối với các tài khoản người dùng trong độ tuổi 13-15, và 22g đối với độ tuổi 16-17.

    Chia sẻ với VietNamNet, Thạc sĩ Giáo dục Lê Trường An, nghiên cứu sinh tại Đại học Suranaree (Thái Lan) nhận định, dù rằng các cơ quan chủ quản của mạng xã hội cũng có những màn lọc để ngăn ngừa nội dung bẩn, thông tin xấu, sai lệch, đi ngược lại nhân bản, cổ súy bạo lực… nhưng chắc chắn không thể hoàn toàn xóa sạch, bởi “vỏ quýt dày có móng tay nhọn”, người chơi sẽ tìm cách lách. Do vậy rất cần sự chung tay giám sát và động thái nghiêm khắc từ cộng đồng, như vụ Nờ Ô Nô, mọi người đã đồng lòng lên tiếng, tẩy chay, tạo nên hiệu ứng tập thể khiến cơ quan chức năng lẫn đơn vị chủ quản mạng xã hội nhanh chóng vào cuộc.

    Được biết, tháng 8/2022, Phòng An ninh mạng và Phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (Công an tỉnh Lâm Đồng) xử phạt Tiktoker Hoàng Minh 10 triệu đồng vì video clip nói xấu người miền Trung. Trong tháng 7 - 8/2022, Công an quận Đống Đa (Hà Nội) xử phạt V.M.H. và N.V.C. về hành vi sử dụng trái phép trang phục công an nhân dân, đăng tải trên TikTok. Thông tin mới nhất, Sở Thông tin Truyền thông TP.HCM cũng đã có quyết định phạt hành chính chủ kênh TikTok Nờ Ô Nô 7,5 triệu đồng vì hành vi kể trên.

    Vạ miệng và vạ “mạng” ngày nay có nhiều. Theo ThS.Lê Trường An, nếu nó xuất phát từ sự thiếu hiểu biết thì người dùng nên tìm hiểu kỹ trước khi tham gia mạng xã hội. Với các Facebooker, TikToker chuyên nghiệp, kiếm tiền được từ kênh của mình thì không có chuyện đổ lỗi cho thiếu hiểu biết. Còn nếu là “chấp mê bất ngộ” vì mục đích kiếm tiền, ngộ nhân danh tiếng thì “chơi dao có ngày đứt tay”, “đi đêm có ngày gặp ma” là chuyện sớm muộn mà thôi.

    ">

    Tham gia mạng xã hội: Thiếu hiểu biết hay chấp mê bất ngộ?

    Người cha nén nỗi đau mất vợ, quàng khăn tang chở con đi thi tốt nghiệp - 1

    Ông Dụng mặc áo đen, quàng khăn tang ngồi đợi ở vỉa hè trong thời gian con trai làm bài thi (Ảnh: Nguyễn Tiến).

    Sau khi Hoàng bước vào phòng thi, ông Dụng kê chiếc dép dưới nền đất ngồi bệt ở vỉa hè đợi con suốt 120 phút trong tâm trạng bồi hồi, lo lắng. Thi thoảng, ông mang điện thoại ra xem với nét mặt và ánh mắt buồn.

    Ông Dụng chia sẻ, Hoàng là con trai thứ 2 trong gia đình có 3 người con. Trước kỳ thi tốt nghiệp THPT một tuần, mẹ Hoàng qua đời vì bệnh hiểm nghèo.

    Những ngày qua, ông Dụng nén nỗi đau mất vợ để động viên tâm lý cho con.

    Người cha nén nỗi đau mất vợ, quàng khăn tang chở con đi thi tốt nghiệp - 2

    Người cha chờ con trước cổng trường trong tâm trạng hồi hộp, lo lắng (Ảnh: Nguyễn Tiến).

    Sáng nay (27/6), người bố cũng đích thân chở con đi thi để hy vọng tiếp thêm động lực, mong con trai hoàn thành kỳ thi quan trọng sau 12 năm học tập.

    Kết thúc môn thi, ông Dụng lại chở con trai về nhà ăn uống, nghỉ ngơi để chuẩn bị cho môn thi buổi chiều.

    Nam sinh Võ Nguyên Hoàng chia sẻ, em đã hoàn thành khá tốt bài thi môn ngữ văn. Sau kỳ thi này, Hoàng dự định đi xuất khẩu lao động, làm công việc phù hợp để có thu nhập giúp gia đình.

    Người cha nén nỗi đau mất vợ, quàng khăn tang chở con đi thi tốt nghiệp - 3

    Ông Dụng dùng xe máy chở con về nhà sau môn thi đầu tiên (Ảnh: Nguyễn Tiến).

    Trao đổi với phóng viên Dân trí, ông Hoàng Minh Điền, Hiệu trưởng Trường THPT Thành Sen, cho biết Võ Nguyên Hoàng là học sinh lớp 12D của nhà trường.

    "Trước kỳ thi tốt nghiệp một tuần, mẹ em Hoàng không may qua đời. Sau khi nắm thông tin, Ban giám hiệu, Đoàn trường đã đến thăm hỏi, động viên, chia buồn với gia đình em.

    Hoàng là học sinh ngoan hiền, có học lực khá, chúng tôi chúc em sẽ vượt qua mất mát lớn để hoàn thành tốt kỳ thi này", ông Điền chia sẻ.

    ">

    Người cha nén nỗi đau mất vợ, quàng khăn tang chở con đi thi tốt nghiệp

    {keywords}Bà Nguyễn Thị Bửu 84 tuổi.

    Ngôi nhà trên gò mả

    Bà tên Nguyễn Thị Bửu, 84 tuổi hiện cư ngụ tại một gò mả trên đường Võ Ngọc Quận (P.6, TP Tân An, Long An).

    Muốn tìm nhà bà không khó. Ngôi nhà khuất sau một hàng mộ xi măng, nhỏ chừng 10m2 được dựng bằng vật liệu nhẹ trên gò đất nhỏ. Xung quanh nhà, nước ao tù đen quánh. Những cây tràm, cây đước chen lẫn trên gò đất giúp bà có nơi phơi móc, treo quần áo sau khi giặt.

    Chúng tôi ghé lại nhà bà vào một buổi sáng. Trước nhà bà, phía bên kia đường là quán cà phê đông khách. Dường như mọi cặp mắt của những người uống cà phê đều nhìn vào nhà bà.

    Chúng tôi lách qua hàng mộ, bước lên con đường đất nhỏ được lót bằng miếng thảm cao su để vào trong khuôn viên nhà. Trên khoảng sân hẹp trước nhà, rất nhiều đồ đạc lỉnh kỉnh. Nồi niêu có, thùng bọng có, áo quần phơi trên dây cùng nhiều đồ dùng được vứt lung tung. Nhìn vào trong, nhà vắng người. Chúng tôi cất tiếng gọi nhưng không có tiếng trả lời.

    Lách qua khe cửa dõi mắt vào nhà. Bên trong như một kho chứa hàng. Bừa bãi, lộn xộn. Trên giường ngủ chiếc mền còn thòng xuống đất. Mùng vẫn còn thả, chưa cuốn. Cạnh giường ngủ là chiếc võng. Một bàn máy may đậy kín và chiếc TV đời rất cũ đặt ở đó. Chen lẫn trong những thứ ấy là rất nhiều vật dụng cũ kỹ rẻ tiền được bày biện mất trật tự. 

    Chúng tôi định quay ra thì một bà cụ bước vào. Bà thấp người, nước da ngăm đen. Bộ quần áo trên người bà đã cũ nhưng lành lặn và sạch sẽ. Bà là bà Bửu - chủ nhà - mời chúng tôi vào. Bà ngồi trên võng, động tác đầu tiên là têm trầu cho vào miệng.

    {keywords}
    Bà Bửu têm trầu.

    Tai bà hơi lãng nhưng bà còn rất minh mẫn. Bà nói với chúng tôi: 'Mấy hôm nay nhờ uống thuốc nam nên chân tôi đã đỡ đau, giờ có thể đi kiếm ăn  được rồi'.

    Chúng tôi hỏi bà, 'Chừng tuổi này rồi con cháu đâu mà bà phải khổ cực thế? Bà đưa tay quẹt trầu trên miệng rồi nở nụ cười đáp: 'Con trai thì có dâu, con gái thì có rể. Ở với tụi nó tiếng ra tiếng vào mệt lắm. Tôi ở đây với thằng cháu ngoại nhưng nay nó đi nghĩa vụ rồi, tôi nhớ nó lắm'.

    Nói đến đây, bà rưng rưng nước mắt. 'Nó vừa mới gọi điện thoại về cho tôi. Tôi nuôi nó từ nhỏ nên rất thương nó và giờ chỉ mong nó xong nghĩa vụ trở về ở với tôi. Tôi không cần con, chỉ cần đứa cháu này thôi'.

    Một kiếp người

    {keywords}
    Ngôi nhà ẩn mình sau 6 ngôi mộ.
    {keywords}
    Xung quanh ao tù đầy rác.

    Nói đến đây giọng bà chùng lại. Chúng tôi chợt nghĩ đến bà. Tuổi bà đã cao mà lại sống đơn độc trong căn nhà ọp ẹp, bên cạnh là những ngôi mộ như thế này có phải là buồn lắm không? Tôi hỏi bà nhưng bà lắc đầu cho biết, bà đã sống như thế này 40 năm nay rồi.

    'Quê tôi ở xã Long Thuận (H. Thủ Thừa), cách đây khá xa. Tôi có một quãng đời thơ ấu đến thanh xuân khá đẹp...

    Cha tôi là du kích. Ông và bà đều là những người tham gia và cống hiến nhiều cho cách mạng. Ngay từ lúc còn đi học tôi đã tham gia các hội diễn văn nghệ mỗi khi các đơn vị chiến thắng trở về. Có một lần trong lúc đang diễn, bị pháo kích tôi được một người chú bế đi tìm chỗ nấp và sau đó chính ông là người truyền lại nghề may vá cho tôi.

    Tôi trở thành thợ may quân trang. Ngoài may những bộ quần áo mới tôi còn vá, sửa áo quần cho anh em bộ đội, du kích. Cuộc sống cứ thế trôi cho đến năm 24 tuổi tôi lấy chồng. Chồng tôi cũng là bộ đội. Cuộc sống ở nông thôn bình dị đã đem đến cho vợ chồng tôi 3 đứa con, trong đó có 1 con trai.

    Rồi chiến tranh lại ập đến. Cha và chồng tôi lần lượt trở thành liệt sĩ. Các con tôi cũng theo thời gian lớn lên. Đến năm 1975, đất nước im tiếng súng, tôi phải làm việc để có thu nhập nuôi con. Tôi làm đủ nghề miễn sao có tiền...

    Sau đó, tôi được một người quen cho mượn miếng đất này để dựng nhà ở tạm. Nói là tạm nhưng cũng đã 40 năm rồi. Những gì ở quê, tôi để lại cho các con. Từ ngày về đây, tôi sống một mình nuôi thằng cháu ngoại. Mẹ nó đơn thân sinh ra nó rồi lấy chồng bỏ đi biền biệt.

    Tôi ít bệnh tật, hàng ngày đi kiếm ve chai, làm cỏ mướn nếu có ai thuê. Thu nhập được vài chục nghìn đủ qua ngày. Thỉnh thoảng bà con giúp chút đỉnh thì có tiền mua thêm thuốc uống. Sinh hoạt hàng ngày tôi tự lo liệu được nên thấy cũng không sao cả', bà nói.

    {keywords}
    Trong nhà khá bề bộn.
    {keywords}
    Chiếc máy may theo bà từ hồi còn con gái.

    Nghe bà kể, chúng tôi cảm thấy xót xa. Bà có quê hương, có con cháu có nghề nghiệp, có sức khỏe vậy mà về già lại cô độc một mình?

    Sau cuộc gặp gỡ với bà, chúng tôi đã đến UBND phường 6. Lãnh đạo phường bận công tác đã ủy quyền cho chị Đoàn Xuyên Tâm Liên, công chức Lao động TBXH tiếp chúng tôi. Chị Liên xác nhận, bà Bửu ở đây đã nhiều năm nhưng chưa nhập hộ khẩu về phường. Tuy vậy, phường vẫn xếp bà vào chế độ nghèo và bà được hưởng các chế độ theo qui định.

    Chị Liên cho biết thêm, bà là vợ liệt sĩ nên được địa phương - nơi bà đăng ký hộ khẩu - thực hiện đầy đủ các chế độ theo qui định. Bà được cấp nhà tình nghĩa. Thế nhưng, sau đó bà để nhà này cùng các khoản trợ cấp cho vợ chồng con trai rồi đến đây sinh sống.

    Lựa chọn của bà khiến dư luận có nhiều bàn tán. Nhiều người nói, giá như vợ chồng người con trai mời bà về ở cùng để chăm sóc, có lẽ, những ngày cuối đời của bà sẽ đẹp hơn... Tuy nhiên, những chuyện riêng tư khó lòng hiểu hết. Chúng tôi chỉ mong, bà luôn giữ được sức khỏe và nhận được sự quan tâm nhiều hơn của gia đình, người dân và địa phương để quãng đời còn lại của bà sẽ có thêm những tiếng cười.

    Xôn xao chuyện bà cụ 86 tuổi ly hôn ông chồng cả đời không chịu rửa bát

    Xôn xao chuyện bà cụ 86 tuổi ly hôn ông chồng cả đời không chịu rửa bát

    Không chấp nhận được tình cảnh phải một mình gánh vác việc nhà, bà cụ đã quyết ly hôn chồng khi đã ở tuổi 86.

    ">

    Chuyện người đàn bà trong căn nhà ẩn sau 6 ngôi mộ ở Long An

    热门文章

    友情链接