PES 2015 công bố ngày phát hành chính thức
Đến hẹn lại lên,ôngbốngàypháthànhchínhthứlịch bd trong khi đa số các hãng phát hành đều đang phải lo lắng kèn cựa lẫn nhau vào mùa bão game cuối năm thì bên cạnh đó còn tồn tại một cuộc chiến khác chỉ xoay quanh hai đối thủ, đó là PES 2015 và FIFA 15. Sau khi EA tiết lộ sản phẩm của mình dự kiến được ra mắt vào ngày 13/9 tới thì mới đây, Konami cũng lên tiếng xác nhận thời điểm mà PES 2015 sẽ đổ bộ - 13/11 dành cho PS4, Xbox One, PS3, Xbox 360 và PC.
Một chi tiết khá thú vị là nhờ có pha xử lý đẳng cấp và xuất thần giúp đội tuyển Đức đánh bại Argentina để giành chức vô địch World Cup 2014 vừa qua, tiền vệ 23 tuổi Mario Gotzenay đã nghiễm nhiên trở thành hình ảnh đại diện trên bìa đĩa chính thức của PES 2015.
(责任编辑:Công nghệ)
- Nhận định, soi kèo Reims vs Nantes, 23h15 ngày 2/2: Gặp khó trước vua hòa
Khi Lyft và Uber có nguy cơ sáp nhập thành một, Didi Chuxing cuối cùng đã chấp nhận thương vụ sáp nhập với đối thủ lớn nhất của mình trên thị trường chia sẻ phương tiện.
Theo một bài đăng của phóng viên Rick Carew trên trang Wall Street Journal, Didi đã thực sự lo lắng khi Lyft thuê ngân hàng đầu tư Qatalyst Partners vào tháng 6 vừa rồi.
Bài viết trên WSJ có đoạn như sau: “Vào cuối tháng 6, một động lực mới khiến Didi phải xem xét lại thương vụ với Uber đó là đối thủ chính của Uber tại Mỹ đã thuê Qatalyst Partners LP, ngân hàng đầu tư được biết đến nhiều nhất vì đã giúp các công ty công nghệ tìm thấy người mua.
" alt="Những điều “mờ ám” đằng sau vụ Uber Trung Quốc bán mình cho Didi" />Những điều “mờ ám” đằng sau vụ Uber Trung Quốc bán mình cho DidiTin tức này xuất hiện trong bài trình bày của ông Ivan Krstic tại hội thảo an ninh Black Hat USA thường niên diễn ra tại Las Vegas.
Krstic là người quản lý chương trình kỹ thuật và cấu trúc an ninh. Ông góp mặt tại hội nghị để trình bày về vấn đề an ninh chuyên sâu cho iOS. Đây là lần đầu tiên Apple xuất hiện tại một hội nghị Black Hat trong vòng 4 năm qua.
Từ sau cuộc chiến với FBI vào mùa xuân vừa rồi, Apple đã thể hiện rõ sự tập trung vào những cam kết liên quan đến bảo mật. Và mới đây nhất, hãng này đã mở một chương trình tìm lỗ hổng bảo mật nhận tiền thưởng đầu tiên. Chương trình sẽ bắt đầu vào tháng 9 tới tại nhiều khu vực. Tùy theo loại lỗ hổng tìm được, các nhà nghiên cứu và các tổ chức sẽ nhận được số tiền tương ứng.
Các khoản tiền thưởng và các danh mục được thưởng bao gồm
- Tìm ra thành phần của các secure boot firmware nhận giải thưởng lên tới 200.000 USD
- Khai thác các dữ liệu bảo mật được bảo vệ bởi Secure Enclave Processor nhận giải thưởng lên tới 100.000 USD
- Thực thi được các đoạn mã bất kỳ với quyền lưu tiên lõi (kernel privileges): 50.000 USD
- Truy cập trái phép vào các dữ liệu iCloud trên máy chủ của Apple: 50.000 USD
" alt="Apple tung chương trình phát hiện lỗi săn tiền thưởng trên iOS" />Apple tung chương trình phát hiện lỗi săn tiền thưởng trên iOSTrojan ngân hàng vẫn là mối đe dọa trực tuyến nguy hiểm nhất. Chúng thường xâm nhập thông qua những trang web bị tổn hại, email spam và giả dạng trang ngân hàng trực tuyến chính thức sau khi đã lây nhiễm người dùng, nhằm đánh cắp thông tin cá nhân của họ chẳng hạn như thông tin tài khoản, mật khẩu, hoặc thông tin thẻ thanh toán.Theo số liệu của Kaspersky Lab, trong quý này, Thổ Nhĩ Kỳ trở thành quốc gia bị phần mềm độc hại tấn công nhiều nhất: 3,45% sản phẩm của Kaspersky Lab tại quốc gia này gặp phải mối đe dọa trực tuyến. Nga ở vị trí thứ hai, là mục tiêu của 2,9% mối đe dọa trực tuyến, theo sau là Brazil với 2,6%. Có khả năng là Thế Vận Hội Olympic sẽ đẩy Brazil vào danh sách bị tấn công trong Q3.
Thủ phạm chính chính là trojan ngân hàng Gozi và Nymaim khi những kẻ tạo ra chúng hợp lực với nhau. Trojan Nymain trước đây như một ransomware, chặn truy cập của người dùng vào những dữ liệu đáng giá và sau đó sẽ đòi tiền chuộc để mở khóa chúng. Tuy nhiên, phiên bản mới nhất lại gồm cả chức năng của một trojan ngân hàng từ mã nguồn của Gozi, cung cấp cho những kẻ tấn công quyền truy cập từ xa vào máy tính nạn nhân. Sự phối hợp này đã đưa cả 2 vào top 10 phần mềm tài chính độc hại.
Gozi đứng ở vị trí thứ hai với 3,8% người dùng có giải pháp bảo mật phát hiện được phần mềm độc hại, trong khi đó, Nymaim đứng ở vị trí thứ 6 với 1,9%. Zbot đứng đầu danh sách này với 15,17% người dùng bị phần mềm tài chính độc hại tấn công.
" alt="Kaspersky: Các vụ tấn công tài chính tăng gần 16%" />Kaspersky: Các vụ tấn công tài chính tăng gần 16%- Nhận định, soi kèo Alajuelense vs Cartagines, 08h00 ngày 3/2: Tiếp cận ngôi đầu
- Nhận định, soi kèo Odisha vs NorthEast United, 21h00 ngày 3/2: Đối thủ yêu thích
- Chủ tịch VNPT: 'Loại bỏ tình trạng lao động ngồi nhầm chỗ, hưởng nhầm lương'
- Easyhoon chính thức Vici Gaming với mức lương 20 tỷ đồng
- Cách kiểm tra iPhone và iPad chính hãng Apple
- Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Al
- 15 phím tắt trên Gmail có thể bạn đã quên
- Nokia âm thầm tuyển quân, chuẩn bị trở lại VN
- Thủ tướng: 'VNPT đã tái cấu trúc thành công'
-
Nhận định, soi kèo Nữ Pachuca vs Nữ Club America, 8h00 ngày 4/2: Khẳng định đẳng cấp
Chiểu Sương - 03/02/2025 17:56 Mexico ...[详细] -
Khoảnh khắc nghẹt thở nhảy từ độ cao 7,6km không cần dù
Màn nhảy từ máy bay ở độ cao 25.000 feet (khoảng hơn 7,6km) không dần dù khiến nhiều người xem thót tim.Màn nhảy này của Luke Aikins, 42 tuổi, đến từ Mỹ hôm 30/7 vừa qua đã khiến không ít người xem hoảng sợ. Từ độ cao khoảng 7,6km, Luke Aikins đã nhảy xuống không cần dù, anh rơi tự do xuống một võng lưới 30x30m. Màn biểu diễn khiến người xem nghẹt thở này được ghi lại và phát sóng trực tiếp trên kênh Fox vào tối thứ Bảy và đưa cảnh báo để mọi người không nên cố gắng làm theo hành động này.
Play" alt="Khoảnh khắc nghẹt thở nhảy từ độ cao 7,6km không cần dù" /> ...[详细] -
Ngỡ ngàng trước tuyệt tác Liên Minh Huyền Thoại được làm từ... 28000 chiếc nhẫn
Khi chứng kiến những hình ảnh đầu tiên về sản phẩm, chúng tôi không thể tin vào mắt mình rằng anh chàng này lại đam mê với Liên Minh Huyền Thoại đến vậy. Quả thật, với số lượng nhẫn lớn đến như vậy, chuẩn bị nguyên vật liệu đã là cả vấn đề chứ chưa nói tới việc lắp ráp thành tác phẩm hoàn chỉnh. Nên nhớ, để ghép những chiếc nhẫn khăng khít với nhau, người làm cần phải gia công đủ các kiểu khác nhau.
" alt="Ngỡ ngàng trước tuyệt tác Liên Minh Huyền Thoại được làm từ... 28000 chiếc nhẫn" /> ...[详细] -
Hoàng Xuân Vinh lập tức thành từ khoá nóng sau khi phá kỉ lục Olympic
Áp lực dồn lên Xuân Vinh và anh đã ngắm rất lâu ở lượt bắn cuối và lần này, Xuân Vinh đã quá xuất sắc với điểm số 10.7 điểm, đạt tổng điểm 202,5, vượt lên 0.3 điểm so với Almeida, đoạt huy chương vàng và phá kỉ lục Olympic, kể từ khi cách tính điểm mới được áp dụng từ Olympic London 2012.
Google đã mở một trang riêng để cập nhật thông tin về Olympic Rio trong thời gian thực. Hiện tại, ngay khi bạn gõ từ khoá không dấu “Hoang Xuan Vinh” đã có ngay kết quả về vận động viên Hoàng Xuân Vinh, nhà vô địch Olympic nội dung 10m súng ngắn hơi nam.
" alt="Hoàng Xuân Vinh lập tức thành từ khoá nóng sau khi phá kỉ lục Olympic" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Neom SC vs Al Jubail, 20h15 ngày 4/2: Khách ‘tạch’
Hư Vân - 04/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Các loại Phishing phổ biến nhưng nhiều người vẫn mắc bẫy
Phishing là một kiểu gài bẫy tinh vi để đánh cắp thông tin người dùng
Theo Reuters, Phishing là phương thức lừa đảo tinh vi mới, dựa trên sự mạo danh sự tin cậy nhằm đánh cắp các thông tin nhạy cảm như tên truy cập, mật khẩu và các thông tin ngân hàng, tín dụng… của người dùng.
Theo đó, Phishing thường xuất hiện như dưới dạng mạo danh các email, hoặc các website phổ biến như Facebook, Paypal, eBay, Amazon, website ngân hàng…. Thoạt nhiên, nó thường được thực hiện qua emai hoặc tin nhắn chứa các biểu mẫu (form) hoặc đường dẫn của một website mạo danh "y như thật".
Các loại hình tấn công Phishing
Trang tin CNN thống kê, với tỷ lện hơn 80%, các vụ tấn công Phishing giờ đây thường tập trung vào đối tượng các khách hàng thanh toán trực tuyến, bằng việc phát tán mã độc hoặc đường link giả mạo để đánh cắp thông tin người dùng và sau đó thực hiện lệnh chuyển tiền qua nhiều tài khoản trung gian để xóa truy vết.
Mạo danh thông qua e-mail là một trong những phương thức phổ biến nhất trong các cuộc tấn công Phishing. Khi đó, các tin tặc tạo ra các mẫu e-mail với phần địa chỉ có đuôi mạo danh từ các website đáng tin cậy của các cơ quan của chính phủ (abc.gov.vn,…), tập đoàn hoặc các website phổ biến (facebook.com, apple.com…), các ngân hàng. Qua e-mail này, người dùng dễ bị đánh lừa và click vào các đường dẫn tới các website giả mạo có giao diện y hệt website chính thống hoặc chứa các form đăng nhập (gồm tên người dùng và mật khẩu) giả mạo, các thông tin này sẽ được đánh cắp và bí mật gửi tới hacker.
Email giả mạo lừa người dùng cập nhật thông tin cá nhân
Trong đó, các form giả mạo gửi kèm trong e-mail được thiết kế với giao diện giống hệt giao diện thật của các dịch vụ hoặc tổ chức đáng tin cậy. Khi mở e-mail ra, người dùng thấy đuôi e-mail đáng tin cậy kết hợp với một biểu form "y hệt" biểu mẫu thường gặp thì sẽ không nghi ngờ gì, từ đó họ có thể bị dụ dỗ để điền các thông tin nhạy cảm, vô tình khai báo cho hacker để đánh cắp thông tin.
Bên cạnh đó, các đường dẫn mạo danh với tên miền "gần giống" (như apple.com, clound.apple.com…) hoặc với tên miền thật nhưng được chèn liên kết hyperlink giả khiến người dùng dễ bị đánh lừa và nhấp chuột vào. Lúc này có hai khả năng xảy ra, khi nhấp chuột vào sẽ vô tình kích hoạt mã độc được chèn sẵn vào đường dẫn mạo danh hoặc sẽ mở ra một website mạo danh chứa form giả mạo.
Một email giả mạo Facebook để yêu cầu người dùng cung cấp thông tin truy cập
Không dừng lại đó, có những hacker can thiệp sâu hơn và tấn công tinh vi hơn bằng cách sử dụng bộ lọc của các nhà cung cấp dịch vụ e-mail. Theo Reuters, lúc này hacker sẽ sử dụng các hình ảnh đồ họa để thay thế cho các dữ liệu văn bản thông thường, gây khó khăn cho các bộ lọc anti-phishing của các nhà cung cấp dịch vụ e-mail hoặc các chương trình bảo mật, trong việc phát hiện nội dung thường gặp (văn bản) chứa trong các e-mail lừa đảo.
Ngoài ra, còn một hình thức khác là các cửa sổ popup, thường hiện ra với các biểu mẫu thông báo trúng thưởng hoặc đăng ký dịch vụ miễn phí, mạo danh các biểu mẫu từ các dịch vụ đáng tin cậy để đánh lừa người dùng, lúc này cửa sổ popup thường ẩn luôn thanh địa chỉ khiến người dùng khó nhận diện được đường dẫn thực của popup.
Bên cạnh website và email lừa đảo, các hacker còn sử dụng cả tin nhắn (SMS, Viber, Facebook…) hoặc cuộc gọi mạo danh từ các dịch vụ tài chính để dụ dỗ người dùng cung cấp thông tin chuyển tiền hoặc các thông tin nhạy cảm khác.
Email giả mạo ngân hàng HSBC
Cách xác định một email hoặc tin nhắn lừa đảo
Do chứa biểu mẫu y hệt như biểu mẫu thật nên thoạt nhìn qua người dùng sẽ khó xác định đây là "hàng giả". Do vậy, nếu bạn không chủ động thực hiện các giao dịch hoặc yêu cầu thay đổi thông tin, thì các email gửi tới có nhiều nguy cơ là email giả mạo. Trừ trường hợp khi mới khởi tạo tài khoản, dịch vụ sẽ thường gửi một email yêu cầu thay đổi mật khẩu mặc định ban đầu (do ngân hàng cung cấp) để tăng tính bảo mật.
Cũng có một số trường hợp do bị rò rỉ mật khẩu hàng loạt nên các dịch vụ sẽ gửi mail thông báo và khuyến cáo người dùng thay đổi mật khẩu để tránh thiệt hại. Nhưng lưu ý rằng, lúc đó các mail này sẽ không chứa form đăng nhập hoặc những đường dẫn "nhạy cảm", việc thay đổi sẽ do bạn thực hiện thủ công bằng cách trực tiếp vào website của họ và tự thực hiện thao tác đăng nhập rồi thay đổi mật khẩu.
Đặc biệt, các dịch vụ sẽ không bao giờ có các biểu mẫu email chứa những thông tin ép khách hàng phản hồi hay thay đổi thông tin khẩn cấp kiểu "nếu không phản hồi trong vòng xx giờ thì tài khoản của bạn sẽ bị đóng". Bạn cũng cần cảnh giác với các email không chứa tiền tố thông tin cụ thể (họ tên của bạn), mà chỉ có các thông tin chung chung kiểu "Dear customer",…
Cần cảnh giác với các e-mail hoặc tin nhắn chứa những URL hoặc nội dung như "Hãy click chuột vào liên kết dưới đây để truy cập/đăng nhập tài khoản của bạn", bởi các liên kết này có nguy cơ được chèn URL giả mạo với các biểu mẫu và giao diện y như thật.
Cảnh giác không bao giờ thừa
Mã OTP vẫn có thể bị đánh cắp để lấy tài khoản Facebook của nạn nhân
Do các kiểu tấn công phishing cũng giống như kỹ thuật tấn công phổ biến khác, thường dựa vào sự thiếu hiểu biết hoặc nhẹ dạ của người dùng. Do vậy, ngoài việc chủ động trang bị kiến thức cũng như nâng cao cảnh giác, bạn cần thay đổi suy nghĩ dựa trên các khuyến cáo sau:
- Cài sẵn các chương trình bảo mật và an ninh mạng.
- Đừng bao giờ tin vào một email chỉ dựa trên địa chỉ hoặc đuôi e-mail của người gửi, bởi chúng hoàn toàn có thể bị giả mạo. Một tổ chức ngân hàng, tài chính hoặc giao dịch trực tuyến như Internet Banking không bao giờ yêu cầu người dùng nhập thông tin truy cập ở biểu mẫu ngay trong e-mail gửi cho khách hàng.
- Bạn cũng cần cảnh giác với các đường dẫn đính kèm trong e-mail, hạn chế nhấp chuột vào đường dẫn nếu có nghi ngờ và cần xem kỹ phần địa chỉ khi truy cập. Tuyệt đối không nhập các thông tin nhạy cảm vào các website không sử dụng giao thức bảo mật HTPPS.
- Các e-mail chính thức từ các ngân hàng, tổ chức sẽ không bao giờ chứa các file đính kèm. Họ sẽ yêu cầu người dùng lên trang chủ họ để tải về biểu mẫu, ứng dụng hoặc file mà người dùng cần.
- Theo mặc định, hiện nay các dịch vụ thư điện tử lớn như Gmail hay Yahoo Mail thường ẩn dữ liệu hình ảnh trong các thư dịch vụ gửi tới khách hàng để phân biệt với các e-mail mạo danh.
- Tránh bấm vào các liên kết chứa trong tin nhắn. Ngân hàng cũng không bao giờ yêu cầu bạn cung cấp/khai báo thông tin cá nhân thông qua tin nhắn hoặc cuộc gọi.
- Theo dõi cẩn thận các SMS thông báo biến động số dư cũng như các mã OTP phát sinh bất thường. Nếu thấy có nguy cơ lừa đảo hãy báo ngay cho ngân hàng và yêu cầu khóa tài khoản tạm thời để bảo vệ tài khoản, ngăn chặn các giao dịch chuyển tiền bất hợp pháp.
- Chú ý các tin nhắn chứa mã yêu cầu truy cập tài khoản Facebook, Gmail,..., nếu thấy bất thường hãy tăng cường bảo mật.
- Mã OTP không hoàn toàn bất khả xâm phạm, bạn vẫn có thể bị đánh cắp thông tin OTP này.
- Hạn chế truy cập các website khiêu dâm, đánh bài online... vốn chứa nhiều rủi ro về bảo mật và các mã độc. Bạn cũng cần hạn chế lưu lại thông tin nhạy cảm (mật khẩu, tên truy cập...) vào các ứng dụng dễ bị xem lén, không có mã bảo vệ hoặc mã bảo vệ quá yếu.
" alt="Các loại Phishing phổ biến nhưng nhiều người vẫn mắc bẫy" /> ...[详细] -
Facebook thử nghiệm dịch vụ wifi mới ở Ấn Độ
Express Wifi là dự án mới của Facebook, cho phép người dùng di động ở Ấn Độ, kể cả ở các vùng nông thôn, mua dữ liệu từ các nhà cung cấp dịch vụ Internet địa phương, thông qua các điểm phát wifi công cộng. Theo BBC, Express Wifi hiện đã hoàn tất một giai đoạn thử nghiệm với một doanh nghiệp viễn thông nhà nước và khoảng 125 điểm phát wifi ở vùng nông thôn Ấn Độ.
Đây là nỗ lực thứ hai của Facebook nhằm phủ sóng kết nối mạng tới một trong các quốc gia đông dân và phát triển nhanh nhất thế giới. Tuy nhiên, điểm khác biệt lớn là, lần này, Internet không miễn phí. Mạng xã hội Mỹ từng cố gắng cung cấp Internet miễn phí ở Ấn Độ hồi năm ngoái thông qua chương trình có tên Free Basics. Song, công ty đã phải đối mặt với các trở ngại lớn về pháp lý và Free Basics cuối cùng bị Cơ quan quản lý viễn thông Ấn Độ cấm hoạt động hồi tháng 2.
Nhà chức trách giải thích, vì Free Basics cho phép tiếp cận miễn phí một số website nhất định, chẳng hạn như facebook.com, nên về mặt kỹ thuật, nó đã vi phạm các nguyên tắc về trung lập mạng. Việc tạo điều kiện tiếp cận miễn phí như vậy đã trở thành một cách phổ biến để các doanh nghiệp thu hút khách hàng, nhưng được coi là có nguy cơ vi phạm các nguyên tắc trung lập mạng, khuyến khích mọi người sử dụng một số dịch vụ cụ thể thay vì những dịch vụ khác. Theo logic, nếu việc truy cập Facebook là miễn phí ở Ấn Độ, một mạng xã hội cạn tranh sẽ không còn hy vọng phát triển do khiến người dùng phải mất phí cho dữ liệu sử dụng.
Tuy nhiên, một số người lại nhận định, lí do cấm Free Basics của Ấn Độ chỉ là cái cớ. Theo họ, các nhà quản lý Ấn Độ trong thực tế muốn theo dõi công dân của mình, điều sẽ không thể thực hiện được với chương trình Free Basics của Facebook.
"Mặc dù chúng tôi rất thất vọng với quyết định này, nhưng cá nhân tôi muốn nói rõ rằng, chúng tôi sẽ vẫn tìm cách phá vỡ các rào cản kết nối ở Ấn Độ và khắp thế giới. Internet.org có nhiều sáng kiến và chúng tôi sẽ tiếp tục nỗ lực cho tới khi tất cả mọi người đều được tiếp cận Internet", CEO Facebook Mark Zuckerberg phát biểu ngay sau lệnh cấm Free Basics. Internet.org là dự án do Facebook sáng lập năm 2013, dựa trên sự hợp tác của nhiều tập đoàn công nghệ lớn như Samsung, MediaTek, Ericsson, Nokia và Qualcomm. Dự án này bao gồm nhiều chương trình phát triển như máy bay phát wifi chạy bằng năng lượng mặt trời, vệ tinh và các cơ sở hạ tầng phần cứng khác nhằm mang Internet tới các quốc gia đang phát triển và những vùng sâu, vùng xa trên thế giới.
Cho tới nay, việc cho phép tiếp cận miễn phí đã trở thành một rào cản bất ngờ đối với Internet.org. Ngoài Ấn Độ, dịch vụ cũng đang gây đau đầu đối với Ủy ban viễn thông liên bang Mỹ (FCC) và cơ quan vẫn chưa đưa ra quyết định cuối cùng về việc liệu nó có vi phạm Sắc lệnh Internet mở của nước này hay không.
Mạng T-Mobile đang dùng phương pháp cho phép tiếp cận miễn phí để quảng bá các dịch vụ nghe nhạc Music Freedom và phát video Binge On của mình. Mặc dù Chủ tịch FCC Tom Wheeler ban đầu có vẻ đồng ý với ý tưởng này hồi tháng 11/2015, nhưng áp lực ngày càng tăng từ các công ty công nghệ cũng như các tổ chức hoạt động xã hội đang buộc FCC phải tái xem xét lại dịch vụ này.
Tuấn Anh(Theo The Verge)
" alt="Facebook thử nghiệm dịch vụ wifi mới ở Ấn Độ" /> ...[详细] -
FIFA Online 3: Chỉ số tốc độ rê bóng sẽ bị xóa trong đợt Roster Update sắp tới
-
Nhận định, soi kèo Konyaspor vs Eyupspor, 22h00 ngày 4/2: Cạnh tranh ngôi đầu
Pha lê - 03/02/2025 15:28 Thổ Nhĩ Kỳ ...[详细] -
Chủ tiệm nét đăng hình mỹ nhân lên màn hình desktop để hút game thủ
Soi kèo góc Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2
Chiến dịch tranh cử Tổng thống Mỹ của bà Clinton bị hacker tấn công
Trước đó, đã có hai vụ tấn công khác nhằm vào Đảng Dân chủ (DNC) và ủy ban gây quỹ cho ứng cử viên của Hạ viện Mỹ của Đảng này. Người phát ngôn chiến dịch Clinton, Nick Merrill, cho biết chương trình phân tích dữ liệu của DNC và một số tài sản khác “đã bị thâm nhập như một phần của cuộc tấn công DNC”. Hiện tại, hệ thống máy tính được dùng trong chiến dịch đang được kiểm tra bởi các chuyên gia an ninh mạng. Cho tới nay, họ chưa tìm ra bằng chứng nào cho thấy hệ thống nội bộ đã bị xâm phạm.
Một quan chức khác của chiến dịch tiết lộ hacker đã truy cập vào máy chủ chương trình phân tích trong khoảng 5 ngày. Chương trình phân tích dữ liệu là một trong nhiều hệ thống mà chiến dịch dùng để thực hiện phân tích bầu cử, không bao gồm mã số an sinh xã hội hay thẻ tín dụng.
Bộ phận an ninh của Bộ Tư pháp Mỹ cũng đang điều tra có hay không các cuộc tấn công nhằm vào chiến dịch tranh cử của Đảng Dân chủ ảnh hưởng đến an ninh quốc gia. Sự vào cuộc của Bộ Tư pháp là dấu hiệu của việc chính quyền Tổng thống Barack Obama kết luận cuộc tấn công được tài trợ bởi một nhà nước, theo nguồn tin của Reuters.
" alt="Chiến dịch tranh cử Tổng thống Mỹ của bà Clinton bị hacker tấn công" />
- Nhận định, soi kèo Valencia vs Celta Vigo, 22h15 ngày 2/2: Cơ hội cho Bầy dơi
- Xe tự hành của Google có thể 'nói chuyện' với người đi bộ
- Thiên Long Bát Bộ 3D Mobile: Ép cấp để mạnh hơn!
- Cuộc đời bí ẩn của nhà tiên tri Vanga
- Nhận định, soi kèo Khonkaen United vs Prachuap, 19h00 ngày 2/2: Khó tin cửa trên
- Samsung Pay có thể bị hack để đánh cắp tài khoản thẻ tín dụng
- Mất nửa tỷ tại Vietcombank: 'Không thể để khách hàng phải chịu toàn bộ rủi ro'