Nhận định, soi kèo Nữ Queretaro vs Nữ Mazatlan, 09h00 ngày 16/1: Chiến thắng đầu tiên
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Nhận định, soi kèo Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01: Làm khó chủ nhà
Kết quả Champions League 2021/2022 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 04/11 04/11 00:45 AC Milan 1:1 FC Porto B FPT Play 04/11 00:45 Real Madrid 2:1 Shakhtar Donetsk D FPT Play 04/11 03:00 FC Sheriff 1:3 Inter D FPT Play 04/11 03:00 Dortmund 1:3 AFC Ajax C FPT Play 04/11 03:00 Sporting Lisbon 4:0 Beşiktaş C FPT Play 04/11 03:00 Leipzig 2:2 PSG A FPT Play 04/11 03:00 Man City 4:1 Club Brugge KV A FPT Play " alt="Kết quả bóng đá hôm nay ngày 4/11/2021" />Kết quả bóng đá hôm nay ngày 4/11/202104/11 03:00 Liverpool FC 2:0 Atlético Madrid B FPT Play - - Tiếp nối truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ người trồng cây”, vào những ngày cuối tháng 9, PV báo VietNamNet lại tiếp tục tìm đến những gia đình chính sách có hoàn cảnh khó khăn ở Quảng Bình, trao đến họ những phần quà nhỏ thể hiện tấm lòng tri ân sâu sắc.Người đàn ông câm điếc bất lực vì không tiền phẫu thuật bướu cổ" alt="'Uống nước nhớ nguồn', bạn đọc VietNamNet tri ân các gia đình chính sách" />'Uống nước nhớ nguồn', bạn đọc VietNamNet tri ân các gia đình chính sách
- Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Thống kê và Bộ GD-ĐT, luồng học sinh tốt nghiệp THCS vào THPT mỗi năm có khoảng từ 90 - 95% học sinh.
Năm 2015, ở TPHCM, có trên 75.000 học sinh tốt nghiệp THCS, nhưng chỉ khoảng 1.000 học sinh theo hướng học nghề (chiếm 1,33%).
Tại Quảng Ninh, luồng học lên THPT cũng chiếm quá lớn, trong khi đó luồng học lên giáo dục nghề nghiệp quá nhỏ. Tỷ lệ tốt nghiệp THCS đạt 99,6% nhưng chỉ có gần 15% học sinh sau THCS được phân luồng vào học các chương trình giáo dục nghề nghiệp.
Học sinh học nghề tại Trường CĐ Quốc tế TP.HCM Công tác phân luồng học sinh sau THCS rất được quan tâm thông qua các Nghị quyết 29/NQ-TW của Đảng và Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội nhưng thực tế việc phân luồng không đạt kế họach và nhiều chính sách được suy diễn méo mó.
TP.HCM đang tăng cường các biện pháp phân luồng học sinh sau THCS. Theo lộ trình từ năm 2015 đến 2020 phấn đấu có 30% số học sinh tốt nghiệp THCS hoặc THPT sẽ học nghề tại các trường trung cấp hoặc trung cấp nghề. Thành phố cũng giảm dần tỉ lệ học sinh vào học lớp 10 công lập với mục tiêu đến năm 2020 còn khoảng 60% học sinh tốt nghiệp THCS được vào học lớp 10 công lập.
Hổng kiến thức vẫn muốn con đi học văn hóa
Phân luồng học sinh sau THCS được xác định là giải pháp để nâng cao chất lượng bậc học trung học phổ thông và hướng tới nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Tuy nhiên, trên thực tế việc thực hiện kế hoạch, lộ trình phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS vẫn gặp rất nhiều khó khăn. Hầu như học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục học lên trung học phổ thông, sau đó thi vào đại học. Từ đó tỷ lệ học sinh sau THCS sang học các hệ nghề nghiệp còn thấp so với chỉ tiêu đề ra, điều này gây áp lực rất lớn cho các trường trung cấp chuyên nghiệp, trường nghề tuyển sinh gặp khó khăn.
Sau khi tốt nghiệp THCS, học sinh có rất nhiều hướng đi. Ngoài việc tiếp tục học THPT công lập, các em có các hướng đi chính như học THPT dân lập; học văn hóa rút gọn (7 môn) tại các Trung tâm Giáo dục thường xuyên; Học nghề và học hệ 9+ tại các truờng Cao đẳng đang triển khai gần đây.
Trong số học sinh không tự tin để học tiếp THPT, phần lớn là do các em bị hổng nhiều kiến thức cơ bản nên không thi, hoặc thi không đỗ. Nhưng có một thực tế khi các em thi trượt, không vào được THPT công lập, nhiều phụ huynh vẫn không muốn cho con em vào học nghề, mà vẫn mong muốn con mình học văn hóa tại THPT dân lập hoặc chí ít là các Trung tâm giáo dục thường xuyên.
Theo Nghị quyết 29/NQ-TW của Đảng và Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội, 30% phân luồng là đi học nghề. Năm 2019, TPHCM đề ra 70% học sinh sau THCS vào trường THPT công lập, 30% vào phân luồng. Tuy nhiên hiện nay cách hiểu phân luồng 30% phân luồng chưa đúng. Học sinh vào hệ phổ thông tại THPT tư thục và hệ văn hoá rút gọn tại các Trung tâm giáo dục thường xuyên vẫn được tính là hệ phân luồng. Thiết nghĩ rất cần một thống kê cụ thể về tỷ lệ chọn hướng đi trong phân luồng hiện nay của 30% đối tượng này. Không được đưa đối tượng học văn hoá ở THPT tự thục và văn hoá rút gọn 7 môn ở các Trung tâm giáo dục thường xuyên vào hệ phân luồng.
Nguyên nhân nào dẫn tới thất bại
Nguyên nhân đầu tiên là do tâm lý e ngại của phụ huynh, trọng bằng cấp, đi theo lối mòn truyền thống. Các trường THCS cần làm tư tưởng cho PHHS để họ thông suốt khi quyết định cho con em mình vào học nghề. Học nghề là một hướng chọn phù hợp cho từng cá nhân chứ không phải không đảm bảo học văn hoá thì mới đi học nghề như cách nghĩ của nhiều người hiện nay.
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành tại Trường CĐ Quốc tế TP.HCM Tỷ lệ học sinh sau khi tốt nghiệp THCS lên học THPT còn cao, nguyên nhân phần lớn là do phân luồng sau tốt nghiệp THCS khi các em còn tuổi vị thành niên. Một phần yêu cầu lao động xã hội còn mang nặng tâm lý phải tốt nghiệp trung học phổ thông mới được coi là đủ trình độ văn hóa. Thêm vào đó phải tốt nghiệp đại học mới thỏa mãn yêu cầu của các bậc phụ huynh dẫn đến một thực trạng xã hội ngày càng tràn lan các cử nhân kém chất lượng được sản xuất hàng năm làm cho xu hướng bất hợp lý về nguồn nhân lực qua đào tạo ngày càng tăng. Hệ lụy là cơ cấu nhân lực trong tình trạng "thừa thầy, thiếu thợ", dẫn đến những người có trình độ cử nhân thì thất nghiệp hoặc không làm đúng chuyên môn, trong khi nhu cầu các công việc mà yêu cầu trình độ không cần phải đại học lại thiếu, mất cân đối nghề nghiệp trong xã hội ngày càng lớn.
Công tác giáo dục hướng nghiệp ở các trường THCS chưa đáp ứng yêu cầu. Giáo viên kiêm nhiệm chưa được đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ hướng nghiệp. Cơ sở vật chất - kỹ thuật cho công tác này vẫn còn hạn chế, hoạt động tham quan thực tế lại khó khăn về kinh phí. Học sinh học nghề phổ thông nhưng chỉ học để được cộng điểm cho tốt nghiệp và tuyển sinh THPT. Vì vậy, học sinh học nghề mà không thể làm được nghề và cũng không có nhận thức về nghề.Mặt khác để phụ huynh có thể tin tưởng trao con em mình, các trường nghề nên công khai chất lượng đầu ra. Có một thực tế diễn ra vài trường nghề là cứ 10 HS vào trường nghề thì cuối năm chỉ còn 4 em theo học, 6 em… rơi rụng. Nguyên nhân là do chương trình học không thu hút, hấp dẫn, quản lý học sinh không chặt. Do vậy, phân luồng hướng nghiệp nếu chỉ riêng các trường THCS cố gắng thì chưa đủ. Các trường nghề cần phải tự làm mới mình để lôi kéo, thu hút được người học. Không chỉ về cơ sở vật chất mà còn phải hấp dẫn về chương trình học..., phối hợp cùng với PHHS quản lý nghiêm giờ giấc học tập.
Công tác tư vấn hướng nghiệp tại các trường nghề còn không được chú trọng. Khi các em xuống tham quan thực tế thì các máy móc trưng bày để phục vụ giảng dạy quá là lạc hậu, vệ sinh kém…
Hướng tiếp cận mới cho phân luồng hiệu quả
Cùng với mô hình đào tạo nghề kép của Đức và mô hình KOSEN của Nhật Bản đang được Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp cho triển khai. Hiện nay các trường Cao đẳng vận dụng và phát triển thành mô hình 9 + Cao đẳng.
Hệ 9+ Cao đẳng là hình thức học văn hoá rút gọn 7 môn song song với học nghề nghiệp. Đào tạo hướng này học văn hoá các em học sinh sẽ được giảm tải tối đa và dành thời gian còn lại để đào tạo nghề nghiệp. Sau thời gian 4 năm (19 tuổi) học sinh sẽ được thi THPT để lấy bằng THPT quốc gia và lấy được bằng Cao đẳng chính quy.
Mô hình 9+ Cao đẳng có tính mở cao trong hệ thống giáo dục. Người học vào học trình độ Cao đẳng từ sau THCS theo hình thức cấp bậc Trung cấp rồi Cao đẳng. Sau khi tốt nghiệp ở trình độ Cao đẳng, người học chỉ mất 1,5 năm ở của ĐH hướng hàn lâm để lấy bằng Đại học chính quy, đi làm hoặc đi du học nước ngoài. Khi đó người học có thể học cao hơn lấy bằng thạc sĩ, tiến sĩ theo ý muốn.
Hiện nay, ở bậc Cao đẳng các trường đang áp dụng 60-70% thời gian học là thực hành theo tuỳ đặc điểm của từng trường. Chương trình đào tạo gồm 2 phần phần đào tạo chung (văn hoá rút gọn 7 môn và phần môn chung ở bậc cao đẳng) và phần đào tạo chuyên môn nghề nghiệp.
Trong 4 năm học, các trường chia hai giai đoạn, giai đoạn 1 học tỷ lệ học văn hóa tăng dần theo thời gian và ngược lại tỷ lệ học kiến thức chuyên môn giảm dần. Mục tiêu là để học sinh có thể có đủ kiến thức học và thi THPT quốc gia.
Giai đoạn 2 là tập trung 100% thời gian học nghề nghiệp. Việc phát triển kỹ năng học tập được quan tâm chú ý ở 3 khía cạnh: học tập, trải nghiệm thực tế thực hành và hình thành nhân cách. Mỗi giai đoạn đều có mối quan hệ mật thiết, hỗ trợ người học phát triển năng lực nghề nghiệp tốt nhất theo nghĩa tự do khai phóng trí tuệ, phát huy sáng tạo.
Nguyễn Đăng Lý (Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Quốc tế TPHCM)
- Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01
- Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Ain, 20h05 ngày 15/1: Đối thủ kỵ giơ
- Cầu thủ tự đá phạt vào lưới nhà bị treo giò nội bộ
- Carlos Alcaraz dễ dàng vào tứ kết, đấu Zverev
- Lịch thi đấu vòng loại U23 châu Á hôm nay 26
- Nhận định, soi kèo Nữ Queretaro vs Nữ Mazatlan, 09h00 ngày 16/1: Chiến thắng đầu tiên
- Thanh Hoá lao đao ở V
- Chung kết Cúp C1 Liverpool vs Real Madrid: Đêm của Courtois
- Đặng Văn Lâm giúp lính thầy Park Hang Seo ở Muangthong United
-
Nhận định, soi kèo Barcelona vs Betis, 3h00 ngày 16/1: Đang đà hưng phấn
Phạm Xuân Hải - 15/01/2025 05:25 Tây Ban Nha ...[详细] -
Thương bé trai ung thư máu cha chạy xe ôm không đủ tiền nuôi
- Kể về quá trình chữa bệnh cho cậu con trai, người đàn ông ấy không kìm nổi cảm xúc của mình. Anh liên tục lấy tay quệt vội dòng nước mắt, sợ hãi trước tương lai đen tối có thể ập đến với con bất cứ lúc nào.Bố mẹ bệnh tật, con gái 5 tháng tuổi ngã chấn thương sọ não
Mẹ biệt tích, bố lấy vợ mới, bé trai bại não xin được giúp đỡ
" alt="Thương bé trai ung thư máu cha chạy xe ôm không đủ tiền nuôi" /> ...[详细] -
Link xem U23 Việt Nam vs U23 Thái Lan, 20h ngày 26
Link xem trực tiếp U23 Việt Nam vs U23 Thái Lan:Link 1: https://www.youtube.com/watch?v=ve255joBRes
Link 2: https://www.vtc.gov.vn/kenh/vtc3
Link 3: https://www.vtc.gov.vn/kenh/vtc1
Video bàn thắng U23 Việt Nam 4-0 U23 Thái Lan:
Ghi bàn: Hà Đức Chinh (18'), Hoàng Đức (53'), Thành Chung (64'), Thanh Sơn (90'+2)
Đội hình xuất phát:
U23 Việt Nam: Tiến Dũng, Tấn Tài, Văn Hậu, Đình Trọng, Thành Chung, Tấn Sinh, Thái Quý, Việt Hưng, Quang Hải, Hoàng Đức, Đức Chinh
U23 Thái Lan: Nont, Sakunchai, Shinnaphat, Saringkan, Jakkit, Kritsada, Kannarin, Worachit, Sisarut, Supachai,Supachok.
Cuộc so tài giữa U23 Việt Nam vs U23 Thái Lan diễn ra lúc 20h tối nay (26/3). Vietnamnet.vn cập nhật link xem và tường thuật trực tiếp, bắt đầu từ lúc 19h30.
U23 Việt Nam thắng đậm U23 Thái Lan. Ảnh: SN Kịch bản trận đấu quyết định giữa U23 Việt Nam và U23 Thái Lan:
- U23 Việt Nam thắng U23 Thái Lan: Thầy trò HLV Park Hang Seo sẽ có 9 tuyệt đối và khép lại vòng loại với ngôi đầu bảng K.
- U23 Việt Nam hòa U23 Thái Lan: Quang Hải và các đồng đội sẽ có 7 điểm xếp thứ 2 bảng K sau U23 Thái Lan. Khi xét top 5 đội nhì bảng xuất sắc nhất, U23 Việt Nam sẽ được tính thành tích là 4 điểm và hiệu số +1. Do đó cơ hội đoạt vé dự VCK là rất cao.
- U23 Việt Nam thua U23 Thái Lan: U23 Việt Nam sẽ có 6 điểm xếp thứ 2 sau Thái Lan. Khi xét top 5 đội nhì bảng xuất sắc nhất, U23 Việt Nam sẽ được tính thành tích là 3 điểm và hiệu số tùy thuộc vào kết quả thua U23 Thái Lan. Cơ hội đi tiếp là rất thấp, thậm chí không còn.
Xếp hạng các đội nhì bảng
" alt="Link xem U23 Việt Nam vs U23 Thái Lan, 20h ngày 26" /> ...[详细]Vòng loại U23 châu Á 2020Bảng K # Tên Đội ST T H B TG TH HS Đ 1 Việt Nam 3 3 0 0 11 0 11 9 2 Thái Lan 3 1 0 2 12 4 8 6 3 Indonesia 3 1 0 2 2 6 -4 3 4 Brunei 3 1 0 2 1 16 -15 0 -
Nhận định kèo bóng đá Barca vs Alaves, 2h ngày 31/10
Al Sadd vừa thông báo Xavi vẫn còn hai năm hợp đồng và tập trung toàn bộ vào công việc, đồng thời khẳng định chưa có cuộc liên hệ chính thức nào từ Barcelona.Tuy nhiên, ở Catalunya, tất cả đều tin tưởng sự trở lại của Xavi chỉ còn là vấn đề thời gian.
Trong khi chờ Xavi xuất hiện ở Nou Camp, Barca được quản lý bởi Sergi Barjuan.
Barca chờ đợi diện mạo mới Chỉ vài tháng trước, Sergi Barjuan rời Trung Quốc trở về dẫn Barca B. Trong quá khứ, ông bắt đầu công việc huấn luyện ở trung tâm đào tạo La Masia.
Sự nghiệp cầu thủ của Sergi Barjuan, một hậu vệ trái, cũng gắn với Barca. Ông ra mắt năm 1993, giai đoạn cuối Dream Team của Johan Cruyff, và chia tay sau đó 9 năm.
Chất Barca trong người mà khả năng đối thoại là yếu tố giúp nhà cầm quân 49 tuổi này được chọn kiểm soát đội bóng sau khi Ronald Koeman bị sa thải.
Sẽ không có nhiều thay đổi ở Barca về nhân sự so với Koeman. Trong bối cảnh thiếu hụt nhân sự, Dest vẫn được đẩy lên đá tấn công, cùng Sergio Aguero và Memphis Depay.
Khác biệt lớn nhất đến từ cách vận hành lối chơi. Sergi chờ bộ ba Busquets - Gavi - Nico sẽ giúp Barca kiểm soát trận đấu bằng những đường chuyền.
Alaves đang có một diện mạo tích cực hơn so với khởi đầu mùa giải. Đại diện xứ Basque thắng 3 trong 5 vòng gần nhất.
Dù vậy, từ hiệu ứng thay tướng, Barca hoàn toàn có thể giành chiến thắng chênh lệch.
Lực lượng:
Barca: Ansu Fati, Frenkie de Jong, Pedri, Ousmane Dembele, Araujo, Braithwaite chấn thương.
Alaves: Pacheco đau nhẹ.
Đội hình dự kiến:
Barca (4-3-3): Ter Stegen; Mingueza, Pique, Eric Garcia, Jordi Alba; Nico, Busquets, Gavi; Dest, Aguero, Memphis.
Alaves (4-2-3-1): Sivera; Navarro, Laguardia, Lejeune, Duarte; Pina, Loum; Edgar, Pons, Rioja; Joselu.
Tỷ lệ châu Á: Barca chấp 1 1/2
Tỷ lệ bàn thắng: 2
Dự đoán: Barca thắng 2-0
" alt="Nhận định kèo bóng đá Barca vs Alaves, 2h ngày 31/10" /> ...[详细]Lịch Thi Đấu LaLiga 2021/2022 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 30/10 30/10 19:00 Elche CF -:- Real Madrid Vòng 12 30/10 21:15 Sevilla FC -:- CA Osasuna Vòng 12 30/10 23:30 Valencia CF -:- Villarreal CF Vòng 12 31/10 31/10 02:00 FC Barcelona -:- CD Alavés Vòng 12 31/10 20:00 Cádiz CF -:- RCD Mallorca Vòng 12 31/10 22:15 Atlético Madrid -:- Real Betis Vòng 12 01/11 01/11 00:30 Getafe CF -:- Espanyol Vòng 12 01/11 03:00 Real Sociedad -:- Athletic Bilbao Vòng 12 02/11 02/11 00:30 Rayo Vallecano -:- Celta Vigo Vòng 12 02/11 03:00 Levante UD -:- Granada CF Vòng 12 -
Nhận định, soi kèo Al Seeb vs Dhofar, 21h15 ngày 14/1: Nắm chắc danh hiệu
Pha lê - 13/01/2025 19:33 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
“Tôi muốn gửi lời chúc mừng Việt Nam. Hy vọng các bạn giành vé dự VCK U23 châu Á 2020 tại Thái Lan. Bóng đá không bao giờ dừng lại, và sau thất bại ở giải lần này, Indonesia có những kế hoạch phát triển trong tương lai”, HLV Indra Sjafri nói trong buổi họp báo sau trận.
HLV U23 Indonesia không khỏi tiếc nuối vì đội nhà thua những giây cuối Đánh giá về trận đấu, chiến lược gia người Indonesia tỏ ra tiếc nuối: “Đây là một trận đấu thú vị và rất hay. Indonesia đã có phương án đối phó với U23 Việt Nam. Bàn thua tiếc nuối phút cuối từ một tình huống như vậy không thể trách các cầu thủ.
Tất nhiên trước trận đấu này chúng tôi muốn tấn công vì trận thua ngày ra quân đẩy U23 Indonesia vào tình thế bất lợi. Nhưng tôi biết rằng U23 Việt Nam chơi phòng ngự phản công rất nguy hiểm. Tôi đã yêu cầu các học trò phải chơi thận trọng.
Đây là trận đấu ý đồ của BHL được các cầu thủ Indonesia hoàn thành 90%. Phần lớn các cơ hội của Việt Nam chúng tôi đều hoá giải được, ngoài bàn thua”.
HLV U23 Indonesia khẳng định dù thua U23 Việt Nam nhưng các học trò đã chơi đầy cố gắng: “Indonesia có đặc thù về địa lý, nên nhiều cầu thủ trông già hơn tuổi. Tôi đánh giá cao tất cả các học trò của mình. Chúng ta không nên chỉ trích bất cứ cá nhân nào. Đây là một tập thể. Trách nhiệm thuộc về HLV trưởng, cầu thủ không có lỗi”.
Cuối cùng, thuyền trưởng U23 Indonesia nhấn mạnh: “Sau giải chúng tôi sẽ có những bài học được rút ra, đặc biệt là những bàn thua từ tình huống cố định. Indonesia tiếp tục kiên định với chiến lược mà đội bóng đặt ra từ đầu năm”.
Huy Phong
" alt="Kết quả U23 Việt Nam 1" /> ...[详细] -
Những vấn đề đặt ra khi chọn sách giáo khoa của chương trình giáo dục phổ thông mới
Người chọn chưa biết “mặt mũi” sách ra saoChia sẻ với VietNamNet, hiệu trưởng một trường tiểu học ở Hà Nội cho hay đến nay bản thân chưa được xem qua bộ sách giáo khoa mới nào.
Bà chỉ nghe "loáng thoáng" rằng các phòng GD-ĐT sẽ tổ chức các hội thảo và tại đó, các hiệu trưởng sẽ ngồi lại với nhau, đưa ra các ý kiến và đi đến thống nhất chọn bộ sách phù hợp với đặc điểm địa phương.
Tương tự, bà Đ.T.V (Phó hiệu trưởng một trường tiểu học tại tỉnh Đồng Nai) bày tỏ: “Đến giờ, chúng tôi còn chưa biết sách có nội dung ra sao thì chưa thể nói đến việc chọn lựa. Do đó, chưa có kế hoạch gì cho việc chọn sách hay thành lập hội đồng”.
Các bộ sách giáo khoa lớp 1 được giới thiệu tại một hội thảo cuối tháng 11. Ảnh: Thanh Hùng Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn tại một trường tiểu học ở Nghệ An thông tin: Trường chưa hề “đả động” gì đến việc chọn sách, ngoại trừ có một số giáo viên đi tập huấn.
Hiệu trưởng một trường tiểu học ở quận 5, TP.HCM cũng chưa biết "mặt mũi" các bộ sách nên chưa thể nói về việc chọn lựa lúc này. Giáo viên của trường đang đi tập huấn, sau khi mua 32 đầu sách và đọc mới có thể thảo luận.
Theo tính toán, công việc chọn SGK cho năm học 2020-2021 sẽ phải hoàn tất trong tháng 3/2020 để còn kịp thời gian cho các khâu chuẩn bị. Hướng dẫn chọn sách đang ở dạng dự thảo đến hết ngày 30/1/2020. Sớm nhất cũng phải đến đầu tháng 2/2020, mới có hướng dẫn lựa chọn sách, từ đó cơ sở mới bắt tay vào triển khai.
Nhưng nhiều hiệu trưởng cho rằng, thực tế thì để chọn sách, giáo viên không chỉ cần có đầy đủ các bản mẫu để được xem, mà còn phải có thời gian để được dạy thử, thảo luận về tính ưu việt, phù hợp của từng sách.
Ông Nguyễn Xuân Khang, Hiệu trưởng Trường Marie Curie (Hà Nội) chia sẻ: “Đến thời điểm này giáo viên vẫn chưa được tiếp cận các bộ sách nên vẫn chưa thể lựa chọn được. Do vậy, chúng tôi mong muốn các nhà xuất bản cung cấp kịp thời để các trường có thời gian đọc kỹ tất cả các bản SGK để có thể sớm dạy thử hoặc mời chuyên gia đến dạy thử. Từ đó, giáo viên mới có thể chắt lọc, tham khảo giá trị của từng cuốn và tạo thành bài giảng của riêng mình để đưa ra quyết định lựa chọn chính xác”.
Thách thức trước kim tiền
Quyền chọn sách trong tay ai cũng là “quả bóng đá đi đá lại” khá nhùng nhằng. Theo Nghị quyết 88 của Quốc hội từ năm 2014 thì quyền này thuộc về các cơ sở giáo dục, với tiếng nói của giáo viên, phụ huynh. Nhưng Luật Giáo dục sửa đổi thông qua vào giữa năm 2019 thì đã đưa quyền lựa chọn về UBND các tỉnh, thành. Bộ GD-ĐT đã chuẩn bị các bước, thậm chí còn thông báo như “đinh đóng cột” tại cuộc họp báo hồi cuối tháng 11/2019 là UBND các tỉnh sẽ chọn sách cho học sinh. “Đùng một cái”, vài ngày sau đó, Uỷ ban của Quốc hội yêu cầu phải đưa “quả bóng” trở về tay các giáo viên, phụ huynh với lý do: Luật Giáo dục đến tháng 7/2020 mới có hiệu lực thi hành. Vậy là Bộ GD-ĐT phải chuẩn bị song song cả 2 hướng. Một mặt, ban hành dự thảo thông tư hướng dẫn chọn sách áp dụng trước tháng 7/2020; một mặt vẫn phải chuẩn bị văn bản pháp lý để “đưa bóng về sân gôn” UBND tỉnh, thành.
Dù “quả bóng” ở trong tay cơ sở giáo dục hay UBND tỉnh, thành thì các Sở GD-ĐT đều đóng vai trò quan trọng. Chẳng hạn, với phương án “cơ sở lựa chọn”, thì Sở GD-ĐT cũng phải đặt ra các tiêu chí cho địa phương mình. Còn phương án UBND tỉnh quyết định, thì Sở cũng là nơi tham mưu chủ chốt.
Câu chuyện NXB Giáo dục Việt Nam chi “lương tháng” cho lãnh đạo Sở GD - ĐT TP.HCM từ năm 2015 đặt ra vấn đề: Các cơ quan quản lý giáo dục ở địa phương sẽ ứng xử như thế nào khi có các lợi ích kinh tế hay những ràng buộc "dây mơ rễ má" chi phối.
Hiện nay, mới có 3 trong số 6 nhà xuất bản được phép làm sách giáo khoa tham gia thị trường sách đặc biệt này. Đó là NXB Giáo dục Việt Nam, Nhà xuất bản ĐH Sư phạm và NXB ĐH Sư phạm TP.HCM. Trong đó, NXB Giáo dục Việt Nam chiếm ưu thế với 24/32 đầu sách.
Ông Đào Trọng Thi, nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội cho rằng các Sở GD-ĐT phải đặt mục tiêu giáo dục lên hàng đầu, thay vì đặt lợi ích kinh tế lên hay bị chi phối bởi quà cáp, hối lộ, để ra những quyết định không phù hợp.
“Chuyện doanh nghiệp tìm cách tác động vào kết quả của một số công việc là điều có. Nên cần có hàng rào pháp lý tốt và đủ chặt chẽ thì sẽ hạn chế được".
Theo ông Thi, quy định là một chuyện nhưng trên thực tế có thực hiện hay không lại là chuyện khác và thường ở Việt Nam lại yếu ở chỗ thực thi chưa nghiêm túc.
Do đó trách nhiệm của công dân và tính liêm chính của công chức cần được đề cao khi đóng vai giám tuyển.
Theo ông Thi, việc thực thi chính sách cạnh tranh lành mạnh để sách giáo khoa đa dạng thành công hay không phụ thuộc không nhỏ phần thực thi của các sở GD-ĐT với vai trò tham mưu. Tuy nhiên, không chỉ trách nhiệm của các sở mà cả các cơ quan hữu quan của địa phương.
“Những người có liên quan đến công việc chọn sách đều có thể ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực, do đó đều phải có trách nhiệm. Địa phương còn có cả UBND, Sở GD-ĐT và phòng GD-ĐT các quận, huyện,…”.
Quyền lựa chọn của phụ huynh: Hữu danh vô thực?
Phụ huynh chỉ có chưa đầy một năm để thực thi quyền chọn sách cho học sinh lớp 1 cùng với cơ sở giáo dục.
Theo ông Nguyễn Xuân Khang, Hiệu trưởng Trường Marie Curie, Hà Nội, 2 đối tượng để hỏi ý kiến là học sinh và cha mẹ học sinh đều không khả thi. Bởi lẽ, trước tháng 3/2020 các cơ sở giáo dục phải chọn xong sách, nhưng học sinh lớp 1 của năm học 2020 - 2021 sớm nhất cũng phải đến tháng 8/2020 mới tựu trường.
Trong khi các đối tượng khác là học sinh hiện đang học lớp 1 đến lớp 5 của năm nay và cha mẹ của các học sinh này đều là những đối tượng này không tham gia vào việc học chương trình lớp 1 mới.
Vì vậy, giáo viên – những người trực tiếp sử dụng sách để giảng dạy - sẽ phải là người giúp hiệu trưởng lựa chọn.
Ông Khang cũng khẳng định: “Dù có chọn bộ sách nào để giảng dạy đi chăng nữa, nhà trường cũng sẽ trang bị đủ các bộ SGK để giáo viên có thể chắt lọc, tham khảo giá trị của từng cuốn và tạo thành bài giảng của riêng mình”.
Ai chi tiền mua sách mẫu?
Ngoài chuyện “ngóng” sách, một vấn đề nữa đặt ra là ai sẽ chi tiền cho những bộ sách mẫu để có thể lựa chọn: Nhà trường hay các nhà xuất bản? Bởi điều này vẫn chưa có quy định rõ ràng.
Ông Nguyễn Văn Hiếu, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, cho hay giáo viên các trường sẽ phải đọc hết 32 đầu sách để tham mưu cho ban giám hiệu lựa chọn. Để kịp cho công tác tập huấn giáo viên, các trường sẽ phải đặt mua 32 đầu sách này.
Có thể TP.HCM quyết định sớm việc các trường chủ động trong việc mua sách, nhưng nhiều địa phương khác, các trường vẫn chung chung câu: vẫn chờ!Hiện Bộ GD-ĐT khôn có hướng dẫn cụ thể về việc này.Và đương nhiên cũng không có quy định các đơn vị làm sách phải cung cấp cho các trường bản mẫu sách.
Phương án tiết kiệm nhất mà Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chia sẻ tại một cuộc họp gần đây là đưa tất cả bản mẫu lên mạng để mọi người được xem. Tuy nhiên, hướng đi này, theo đại diện Bộ GD-ĐT là không thể thực hiện do lo ngại về vấn đề bản quyền và sở hữu trí tuệ.
Thực tế, các nhà xuất bản và các đơn vị làm sách cũng khó có thể chấp thuận việc cung cấp bản mẫu sách miễn phí. Việc khả thi nhất có lẽ là các trường tự trang bị cho thư viện của mình tất cả bản mẫu của các bộ sách giáo khoa để giáo viên, phụ huynh, học sinh tham khảo.
Ông Lưu Đức Quang, giảng viên khoa Luật, Trường ĐH Kinh tế - Luật TP.HCM, cho rằng, đây là chính sách của nhà nước nên khi lấy sách mẫu thì ngân sách phải chi trả. “Điều này nằm trong quy trình chọn sách giáo khoa nên nhà nước phải chịu trách nhiệm. Hơn nữa, để chống lợi ích nhóm thì tốt nhất là không dùng tiền của doanh nghiệp. Khi nào trường chọn được bộ sách cho mình thì họ mới thông báo kết quả để phụ huynh học sinh mua sách của NXB” - ông Quang nói.
Nhóm phóng viên giáo dục
Nhà xuất bản chi tiền cho sở giáo dục, chọn sách giáo khoa có còn khách quan?
- Thông tin NXB Giáo dục Việt Nam chi tiền cho lãnh đạo Sở GD-ĐT TP.HCM trong việc biên soạn SGK khiến dư luận đặt ra vấn đề việc lựa chọn sách tới đây có khách quan?
" alt="Những vấn đề đặt ra khi chọn sách giáo khoa của chương trình giáo dục phổ thông mới" /> ...[详细] -
Nỗ lực bảo tồn và phát huy Lễ hội đền Kỳ Cùng
Nghi thức rước kiệu tại Lễ hội đền Kỳ Cùng - đền Tả Phủ năm 2024 (di sản Văn hóa Phi vật thể cấp Quốc gia) (Ảnh: Báo Lạng sơn).
Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia từ năm 2015. Đây không chỉ là ngày hội của người dân địa phương, mà lễ hội còn thu hút đông đảo người dân và du khách từ các địa phương đến tham quan, trẩy hội và du xuân.
Theo ông Phan Văn Hòa - Phó Giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) tỉnh Lạng Sơn - mối liên hệ và sự gắn kết giữa hai đền thông qua truyện kể về nỗi oan khuất của Quan lớn Tuần Tranh được Hán quận công Thân Công Tài, chứng minh và giải oan.
Vì vậy, để báo đáp công ơn của Hán quận công Thân Công Tài, hằng năm trong dịp Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ, bát hương quan lớn Tuần Tranh được nhân dân rước từ đền Kỳ Cùng đến đền Tả Phủ (nơi thờ Hán quận công Thân Công Tài) để dự hội Đầu pháo và tạ ơn người giải oan.
"Đây chính là sự liên quan, gắn kết trong lễ hội truyền thống giữa hai di tích đền Kỳ Cùng và đền Tả Phủ, tuy hai di tích nhưng có chung một Lễ hội gọi là lễ hội truyền thống đền Kỳ Cùng - Tả Phủ hay lễ hội truyền thống đền Tả Phủ - Kỳ Cùng", ông Phan Văn Hòa cho biết.
Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ diễn ra từ ngày 22 đến 27 tháng Giêng, gồm phần lễ và phần hội. Phần lễ chính của lễ hội tập trung chủ yếu vào hai ngày (22 và 27 tháng Giêng), trong đó có lễ tế khai hội, đón rước và lễ an vị, lễ tạ.
Đúng vào giờ Ngọ ngày 22 tháng Giêng, lễ rước kiệu đặt bát hương quan lớn Tuần Tranh từ đền Kỳ Cùng sang đền Tả Phủ được thực hiện trang nghiên, long trọng. Đến ngày 27 tháng Giêng lại rước quan lớn Tuần Tranh về lại đền Kỳ Cùng.
Đặc sắc nhất trong Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ là màn tranh cướp đầu pháo vào sáng ngày 27 tháng Giêng. Theo nhân dân trong vùng truyền tụng rằng, vào thời kỳ nhậm chức của Tả đô đốc Hán quận công Thân Công Tài, có một năm giặc cướp nổi lên quấy nhiễu dân lành, ông đã huy động lực lượng đồn trú phối hợp cùng nhân dân đánh tan giặc.
Sau chiến thắng đó ông cho nhân dân trong vùng hằng năm mở hội mừng thắng trận vào dịp đầu xuân năm mới, hội Đầu pháo bắt đầu từ đó.
Trong những năm qua, tỉnh Lạng Sơn đã có nhiều nỗ lực để gìn giữ và phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển kinh tế, du lịch, bảo đảm hài hòa, hợp lý giữa bảo tồn di tích lịch sử văn hóa với yêu cầu phát triển kinh tế; tạo động lực trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Ông Nguyễn Đặng Ân - Giám đốc Sở VH-TT&DL tỉnh - cho biết, những năm qua, Sở VH-TT&DL đã tham mưu UBND tỉnh xây dựng các chương trình, kế hoạch, đề án và triển khai các hoạt động để phát huy giá trị di sản văn hóa.
Đồng thời, hướng dẫn các huyện, thành phố đẩy mạnh giáo dục, tuyên truyền sâu rộng nội dung các văn bản pháp luật như: Luật Di sản văn hóa Việt Nam; nghị quyết về bảo tồn, phát huy di sản văn hóa của tỉnh cùng nhiều văn bản liên quan khác đến cộng đồng dân cư để người dân hiểu rõ vai trò, trách nhiệm của mình đối với vấn đề bảo tồn di sản văn hóa.
Theo đó, từ năm 2016 đến nay, các cấp, ngành trên địa bàn tỉnh đã và đang tiến hành triển khai thực hiện gần 20 dự án, đề án bảo tồn, phát huy giá trị các loại hình DSVH phi vật thể, tiêu biểu là các loại hình như: lễ hội, tập quán xã hội, nghệ thuật trình diễn dân gian, các làn điệu dân ca truyền thống…
Cụ thể, năm 2019, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 117 về việc thực hiện Đề án "Bảo tồn, phát huy trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số Việt Nam trong giai đoạn hiện nay" trên địa bàn tỉnh với tổng kinh phí dự kiến khoảng 35,3 tỷ đồng.
Năm 2021, ban hành Quyết định số 741 về việc phê duyệt đề án "Bảo tồn, phát huy giá trị múa sư tử dân tộc Tày, Nùng tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2021-2030".
Năm 2022, ban hành Kế hoạch số 42 về thực hiện Đề án "Bảo tồn, phát huy giá trị dân ca, dân vũ, dân nhạc của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch giai đoạn 2021 - 2030" với tổng kinh phí hơn 80 tỷ đồng...
Các loại hình Di sản văn hóa phi vật thể thường xuyên được lưu giữ, trao truyền và phát huy giá trị.
Nhờ đó đến nay, tỉnh Lạng Sơn đã có 9 di sản được Bộ VH-TT&DL ghi vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia (trong đó phần lớn là những di sản của cộng đồng các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh); 2 DSVH phi vật thể đại diện của nhân loại (thực hành Then của người Tày, Nùng và tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt).
Đối với Di sản văn hóa phi vật thể Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ, trong những năm qua, ngành Văn hóa và chính quyền các cấp trong tỉnh Lạng Sơn đã có một số giải pháp bảo tồn và phát huy như: Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khu vực di tích, thực hiện công tác quản lý, bảo vệ di tích; tham mưu lập và thực hiện "Đề án bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ"; bảo quản tu bổ, phục hồi một số di tích: đền Kỳ Cùng, đền Cửa Đông, đền Cửa Tây, đình Vằng Khắc, đền Mẫu Thoải… gắn với việc duy trì các hoạt động tín ngưỡng, văn hóa tâm linh tại các điểm di tích, cơ sở tín ngưỡng.
Song song với đó, nhằm nâng cao nhận thức của các tầng lớp nhân dân Sở VH-TT&DL Lạng Sơn đang tiếp tục phối hợp với các địa phương mở các lớp truyền dạy di sản văn hóa phi vật thể và thành lập các câu lạc bộ bảo tồn di sản văn hóa tại các địa bàn ven sông kỳ Cùng.
Cụ thể, năm 2023, Sở đã mở 10 lớp truyền dạy các làn điệu dân ca: Then, Sli, Lượn và các điệu múa sư tử mèo cũng như nghề thêu, dệt truyền thống...
" alt="Nỗ lực bảo tồn và phát huy Lễ hội đền Kỳ Cùng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1: Tiếp đà hồi sinh
Hoàng Ngọc - 14/01/2025 03:52 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
Chiều nay công bố các bộ sách giáo khoa lớp 1 mới
Cụ thể, 16h chiều nay, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ sẽ chủ trì họp báo công bố các bộ sách được duyệt sau thời gian tiến hành rà soát các điều kiện mang tính pháp lý liên quan đến nhiều luật (như Luật Giáo dục, Luật Xuất bản, Luật Sở hữu trí tuệ...) và các văn bản quy phạm pháp luật khác.Cuộc họp cũng sẽ có sự tham gia của các hội đồng thẩm định các môn học.
Bộ GD-ĐT cho biết đã tiếp nhận các bản mẫu các bộ sách giáo khoa từ 3 đơn vị đề nghị thẩm định, gồm Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Nhà xuất bản ĐH Sư phạm, Nhà xuất bản ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh.
Qua quá trình rà soát, kiểm tra và đối chiếu với quy định tại Thông tư số 33, Bộ GD-ĐT đã tiếp nhận các bộ sách được đề nghị thẩm định đối với 9 môn học ở lớp 1 với 49 bản thảo.
Song, các Hội đồng đã tiến hành thẩm định qua 2 vòng và đạt được kết quả sơ bộ: Có 38 bản thảo SGK ở tất cả 9 môn học được đánh giá "Đạt" và đề nghị Bộ trưởng GD-ĐT xem xét phê duyệt.
Trong số bị loại có 3 bộ sách giáo khoa Công nghệ giáo dục của GS Hồ Ngọc Đại gồm: Toán, Tiếng Việt và Đạo đức.
Trong tháng 11, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam cũng đã tổ chức giới thiệu ở cả 3 miền các bản mẫu sách giáo khoa do đơn vị mình biên soạn theo chương trình phổ thông mới. 4 bộ bản mẫu sách giáo khoa của nhà xuất bản này gồm: Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cùng học để phát triển năng lực; Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục.
Một diễn biến khác, mới đây, liên quan đến ý kiến về kết quả thẩm định các bản mẫu sách giáo khoa môn Tiếng Việt lớp 1, Toán lớp 1 do GS Hồ Ngọc Đại chủ biên, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo Bộ trưởng Bộ GD-ĐT nghiên cứu kỹ ý kiến của nhóm tác giả, ý kiến của các chuyên gia và dư luận về "Chương trình thực nghiệm".
Cụ thể, Bộ GD-ĐT phải sẽ rà soát lại việc thẩm định sách giáo khoa nói chung, đánh giá lại "Chương trình thực nghiệm" và tổ chức đối thoại, tiếp thu trên tinh thần cầu thị, xây dựng, đúng pháp luật.
Tuy nhiên, kết quả cuối cùng về những sách giáo khoa nào sẽ được đưa vào sử dụng cho chương trình phổ thông mới được công bố vào chiều hôm nay.
Bộ GD-ĐT công bố các bộ sách giáo khoa lớp 1 được dùng cho chương trình phổ thông mới áp dụng từ năm học 2020-2021. Ảnh minh họa: Thanh Hùng
Căn cứ vào đó, các địa phương sẽ tiến hành quy trình chọn SGK và kết hợp với các tổ chức, tác giả soạn SGK tập huấn cho giáo viên các nhà trường trong việc sử dụng sách.Bộ GD-ĐT cũng không quy định mỗi một tỉnh, thành phố chỉ chọn một bộ sách giáo khoa rồi sử dụng trong toàn tỉnh mà hướng dẫn việc lựa chọn sách giáo khoa theo từng môn học, hoạt động giáo dục ở các cấp học. Căn cứ vào điều kiện của địa phương, UBND tỉnh xây dựng các tiêu chí để lựa chọn được sách giáo khoa phù hợp với nhu cầu và điều kiện tổ chức dạy học tại địa phương mình.
Trong quá trình được sử dụng, thử nghiệm và tổ chức dạy học, giáo viên sẽ hiểu rõ cuốn sách nào là phù hợp. Quy định của Bộ là danh mục sách giáo khoa được lựa chọn có thể được điều chỉnh. Trong quá trình thực hiện, từ ý kiến của giáo viên trong các nhà trường, UBND các tỉnh/thành phố có thể thành lập Hội đồng để xem xét, cập nhật, bổ sung.
Đại diện Bộ GD-ĐT cũng cho biết, dự kiến các sách giáo khoa mới sẽ có giá cao hơn so với sách hiện hành.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Trao đổi với VietNamNet, ông Lê Hoàng Hải, Phó Tổng giám đốc Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam cho hay, khi về mặt chất lượng, chủng loại, giấy, kỹ thuật in được nâng cấp, chi phí nguyên liệu tăng thì giá thành cũng tăng.
Theo ông Hải, sách giáo khoa hiện hành đang độc quyền, chịu sự quản lý và điều chỉnh giá của nhiều ban ngành, giá thành vì thế rẻ hơn nhiều so với sách khác.
"Tuy nhiên, khi chương trình phổ thông cho phép lưu hành nhiều bộ sách giáo khoa trong khi số lượng học sinh chỉ từng đó, số lượng bản bán ra của mỗi bộ sách sẽ nhỏ lại, nên các nhà xuất bản sẽ phải hạch toán, tự cân đối đầy đủ chi phí, nhằm tái tạo lại sức lao động của tác giả, đồng thời đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy, giá sách mới sẽ không thể rẻ như sách hiện hành", ông Hải nói.
Thanh Hùng
13 tiêu chí đánh giá sách giáo khoa theo chương trình mới
- Sách giáo khoa được xếp loại “Đạt” và lọt qua vòng thẩm định khi thỏa mãn 13 tiêu chí theo quy định tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, chỉnh sửa sách giáo khoa tại thông tư 33.
" alt="Chiều nay công bố các bộ sách giáo khoa lớp 1 mới" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01: Làm khó chủ nhà
Mẹ ung thư giai đoạn cuối sợ con lâm cảnh mồ côi
- Đó là lời tâm sự của chị Lĩnh đang sống những ngày cuối cuộc đời. Chị đã một mình tần tảo nuôi con hơn 10 năm qua. Bây giờ, chị phải gồng mình chống chọi với căn bệnh ung thư giai đoạn cuối.Cha mẹ nghèo khốn cùng xin cứu con trai mắc bệnh ung thư thận" alt="Mẹ ung thư giai đoạn cuối sợ con lâm cảnh mồ côi" />
- Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al Bukayriyah, 22h40 ngày 15/1: Chủ nhà hụt hơi
- Vòng loại U23 châu Á 2020: Đức Chinh đỏ rồi, U23 Việt Nam chất
- Cơ hội để startup học hỏi kinh nghiệm từ doanh nghiệp tại Techfest
- Bộ NN&PTNT ủng hộ hơn 1 tỷ đồng tới đồng bào vùng lũ
- Soi kèo góc Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1
- Xả trạm thu phí Cai Lậy, trạm thu phí Cai Lậy
- U23 Việt Nam đổ bộ Uzbekistan, sẵn sàng tái đấu Thái Lan