Nhận định, soi kèo Rio Ave vs Porto, 03h45 ngày 4/2: Khách thắng chật vật

Bóng đá 2025-02-07 07:19:29 47315
ậnđịnhsoikèoRioAvevsPortohngàyKháchthắngchậtvậchelsea –   Nguyễn Quang Hải - 03/02/2025 09:56  Bồ Đào Nha
本文地址:http://profile.tour-time.com/news/03b495543.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2

-Liên quan đến phương án cổ phần hoá (CPH) Công ty mẹ, Tổng công ty Đầu tư phát triển nhà và Đô thị (HUD) của Bộ Xây dựng, các bộ ngành liên quan đã chỉ ra nhiều điểm bất hợp lý.

HUD muốn giữ lại 3.797 tỷ đồng, liên bộ nói không

Theo phương án CPH HUD được Bộ Xây dựng trình Chính phủ, giá trị doanh nghiệp (DN) được xác định tại thời điểm cuối năm 2014 khoảng 10.900 tỷ đồng, trong đó vốn nhà nước hơn 3.405 tỷ đồng. Hiện HUD đang sở sữu 43 dự án tại các đô thị lớn Hà Nội, Tp. HCM, Thanh Hóa, Bình Dương, Đồng Nai…

Bộ Xây dựng đề xuất cho phép HUD để lại khoản tiền hơn 3.797 tỷ đồng tại thời điểm xác định giá trị DN ngày 31/12/2014, với lý do khoản trích trước chi phí đầu tư kết cấu hạ tầng trong các dự án kinh doanh bất động sản(BĐS) của HUD.

Theo Bộ này, sau khi chuyển thành công ty cổ phần, HUD có trách nhiệm thực hiện toàn bộ công việc để hoàn thành đồng bộ dự án theo quy định, nếu sử dụng không hết giá trị chênh lệch thừa sẽ thực hiện nộp ngân sách Nhà nước.

{keywords}

Bộ Tài chính, Bộ KH&ĐT “bác” nhiều đề xuất của Bộ Xây dựng trong đề án CPH HUD (Ảnh: Kiến thức).

Về vấn đề này, trong văn bản góp ý gửi Văn phòng Chính phủ, Bộ Tài chính nêu ý kiến: Báo cáo tài chính của HUD tại thời điểm xác định giá trị DN có số dư hơn 3.797 tỷ đồng là nguồn đã trích trước chi phí đầu tư kết cấu hạ tầng tại 17 dự án BĐS. Cụ thể, theo hồ sơ phương án CPH HUD trong số 17 dự án này, có một số khu đô thị HUD thực hiện đã chuyển nhượng hết cho khách hàng đối với phần diện tích kinh doanhnhà thấp tầng và các căn hộ chung cư cao tầng, đã hạch toán doanh thu, kết chuyển chi phí (trong đó có chi phí đầu tư hạ tầng) và hạch toán thu nhập.

Các khu đô thị này về cơ bản đã hoàn thành hệ thống hạ tầng như đường giao thông khu vực, giao thông nội bộ, cây xanh, điện, nước… và đã bàn giao cho người mua nhà; đồng thời cũng đã bàn giao cho địa phương quản lý các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị. Tiêu biểu như các dự án Khu đô thị Mỹ Đình II, Khu đô thị Văn Quán, Khu đô thị bán đảo Linh Đàm, Khu Bắc Linh Đàm, khu nhà ở và văn phòng làm việc Hoa Lư, Giảng Võ…

Về nguyên tắc, việc trích trước chi phí đầu tư hạ tầng phải tương ứng với doanh thu và diện tích đất đã đầu tư của dự án. Đối với các dự án đã hoàn thành, đã bàn giao cho địa phương quản lý, đồng nghĩa với việc HUD không phải tiếp tục đầu tư hạ tầng các dự án này nữa. “Đối với khoản chi phí đầu tư hạ tầng đã trích trước này còn lại khi CPH HUD phải thực hiện hoàn nhập theo quy định không được để lại như ý kiến đề xuất của Bộ Xây dựng” – Bộ Tài chính cho biết. Bộ Tài chính đã đề nghị Bộ Xây dựng rà soát lại khoản trích trước hàng ngàn tỷ đồng trong hồ sơ CPH HUD để xác định số liệu chính thức phải hoàn nhập tăng giá trị DN và giá trị vốn nhà nước theo quy định.

Về vấn đề này, nêu trong văn bản góp ý Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) cho rằng, từ thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp đến nay đã gần 30 tháng và khoản chi phí trích trước này cũng đã được sử dụng một phần để hoàn thành các hạng mục cam kết.

Do vậy, Bộ KH&ĐT tư đề nghị Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Tài chính hướng dẫn cụ thể theo hướng tính toán lại số liệu đến thời điểm bán cổ phần lần đầu (IPO) và thực hiện quyết toán dứt điểm các khoản mục, trường hợp có chêch lệch thì ghi nhận đầy đủ vào giá trị vốn nhà nước tại doanh nghiệp khi thực hiện quyết toán công tác CPH, đảm bảo không thất thoát vốn nhà nước.

Không cần thiết phải có nhà đầu tư chiến lược

Đó là quan điểm được Bộ KH&ĐT đưa ra khi cho ý kiến về phương án CPH HUD. Theo bộ này, dù Bộ Xây dựng đề xuất dành 25% cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược, nhưng HUD là doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam về phát triển nhà ở và thị trường BĐS nên không cần thiết phải có nhà đầu tư chiến lược.

Bộ KH&ĐT giải thích: “Nhà đầu tư chiến lược là những nhà đầu tư có thể hỗ trợ DN sau cổ phần hóa về chuyển giao công nghệ mới, đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao năng lực tài chính, quản trị DN; cung ứng nguyên vật liệu, phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm. HUD là DN hàng đầu Việt Nam về phát triển nhà ở và thị trường BĐS nên Bộ KH&ĐT cho rằng không cần thiết phải có nhà đầu tư chiến lược”.

Bộ KH&ĐT đề nghị Bộ Xây dựng đấu giá rộng rãi, công khai toàn bộ cổ phần Nhà nước thoái đợt này tại HUD nhằm tăng sức hấp dẫn trong việc đấu giá lần đầu, tránh thất thoát vốn Nhà nước.

Bộ KH&ĐT cũng đặt vấn đề về thời điểm xác định giá trị DN của HUD. Theo quy định việc công bố giá trị DN và IPO cách thời điểm xác định giá trị DN không quá 18 tháng, trong khi trường hợp của HUD đã quá 29 tháng nên không tránh khỏi khả năng có biến động về giá trị tài sản.

Do vậy, Bộ KH&ĐT cho rằng trường hợp tiếp tục kéo dài thời gian CPH HUD cần phải báo cáo Thủ tướng cho phép, đồng thời phối hợp với Kiểm toán Nhà nước rà soát để cập nhật, bổ sung giá trị DN đến thời điểm gần nhất.

Theo Bộ Tài chính, việc xác định giá trị đất đai tại 43 dự án bất động sản HUD đang sở hữu, đơn vị tư vấn VVFC và Bộ Xây dựng đã căn cứ vào giá đất do UBND các tỉnh, thành phố công bố để xác định giá trị đất đai tại các dự án là chưa hợp lý. Bởi, giá đất công bố này chỉ để tính tiền sử dụng đất khi nhà nước công nhận quyền sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân, trả tiền bồi thường đất đai… Do vậy, đây chưa phải là giá cụ thể để làm căn cứ tính giá trị quyền sử dụng đất tại 43 dự án bất động sản khi CPH HUD theo luật đất đai.

Theo phương án CPH HUD được Bộ Xây dựng trình Thủ tướng, sau khi CPH Nhà nước sẽ chiếm 51% vốn điều lệ, cổ phần bán ưu đãi cho người lao động 0,31%, cổ phần bán cho nhà đầu tư chiến lược 25%, cổ phần bán đấu giá công khai 23,69%. Đến năm 2020 sẽ giảm tỷ lệ phần vốn nhà nước nắm giữ tại HUD xuống dưới 50%.

HUD là DN hàng đầu Việt Nam về phát triển nhà ở và thị trường BĐS nên không cần thiết phải có nhà đầu tư chiến lược. Đề nghị Bộ Xây dựng đấu giá rộng rãi, công khai toàn bộ cổ phần Nhà nước thoái đợt này tại HUD nhằm tăng sức hấp dẫn trong việc đấu giá lần đầu, tránh thất thoát vốn Nhà nước – Bộ KH&ĐT.

Hồng Khanh

Cận cảnh đất vàng hồ Tây sau cổ phần hóa vừa bị Thủ tướng yêu cầu rà soát lại

Cận cảnh đất vàng hồ Tây sau cổ phần hóa vừa bị Thủ tướng yêu cầu rà soát lại

Tổng Công ty Vận tải thủy – VIVASO sẽ sở hữu 250,000 cổ phần (tương đương 65% vốn) của công ty TNHH MTV Hãng phim truyện Việt Nam.

">

Cổ phần hóa Hud của Bộ Xây dựng có nhiều bất cập

Mới về nhà chồng, tôi luôn cảnh giác với mẹ. Ảnh minh họa: Nguồn 163

Vậy nên khi về nhà chồng sống chung, tôi luôn trong tâm thế chống đối. Chỉ cần mẹ can thiệp vào chuyện của tôi dù là chuyện nhỏ, tôi cũng phản bác. Thậm chí mẹ nói những điều có lý nhưng khác ý mình, tôi cũng không hài lòng. 

Là vợ chồng son nên tôi muốn buổi tối hai vợ chồng ra ngoài ăn uống, cà phê nhưng mẹ chồng thường không hài lòng. Mẹ hay gọi điện cho con trai nhắc nhở chúng tôi về sớm vì đường đi làm xa, tôi lại cảm thấy khó chịu. Tôi nói thẳng với mẹ: “Mỗi tuần chúng con sẽ đi ăn hàng 3-4 ngày, bố mẹ cứ chủ động cơm nước”. Sự thẳng thắn của tôi có lẽ khiến bà khó chịu.

Đôi khi đi cùng bạn bè, tôi có uống vài chén rượu. Bị mẹ phát hiện rồi mẹ lại bóng gió, phụ nữ không nên uống bia rượu, tôi lại cảm thấy bức bối. Đã vậy, lúc nào mẹ cũng nói chuyện sinh con trong khi bản thân tôi còn muốn tận hưởng cuộc sống vợ chồng trẻ thêm vài năm nữa. Mâu thuẫn mỗi ngày một tăng. Tôi và mẹ chồng thường xuyên cãi vã. Chuyện ăn uống không hợp khẩu vị, mỗi người thích một kiểu cũng khiến hai mẹ con không có tiếng nói chung. Món mẹ nấu chỉ hợp khẩu vị của người già, tôi thường mua thêm đồ ăn sẵn về để hợp sở thích của hai vợ chồng hơn. 

Gần 3 năm sống như vậy, tôi không thoải mái càng không thích sinh con. Tôi chỉ sẵn sàng có bầu khi nào tâm lý thực sự vui vẻ, tự do. 

Tôi đòi ra ngoài ở riêng. Thấy chồng ậm ờ không đồng ý, tôi nổi đóa. Trận cãi nhau to đó mẹ chứng kiến tất cả. Hôm sau, mẹ chủ động nói chúng tôi nên dọn ra ngoài sống riêng.

“Ban đầu mẹ cũng có ý định giữ các con ở đây. Nhà cửa rộng thế này các con không ở lại ra ngoài thuê nhà thật tội. Mẹ cũng lo các con đi sớm về khuya không ai cơm nước. Hai đứa còn trẻ, cứ ra ngoài ăn tối ngày cũng không hợp vệ sinh. Bố mẹ có tuổi rồi cũng chỉ mong con cái sum vầy chứ chẳng có ý nghĩ gì khác.

Mẹ biết cái Lan (nói tôi) không hài lòng về mẹ nhiều điều nhưng mẹ thực sự coi con như con gái. Nếu con là con gái của mẹ thì mẹ cũng mắng con, nhắc nhở con vậy thôi chứ mẹ không hề có ý soi xét gì. Rào cản mẹ chồng nàng dâu khiến hai mẹ con không có thiện cảm với sự can thiệp của đối phương nhưng mẹ thề có trời, mẹ không có ý xấu. Điều mẹ mong mỏi nhất là các con được sống vui vẻ, hạnh phúc, sớm cho mẹ có cháu bế bồng”.

Nói xong, mẹ ngân ngấn nước mắt, đưa cho tôi một cuốn sổ tiết kiệm. Mẹ nói trong sổ này là gần 2 tỉ, mẹ dành dụm rất lâu rồi. Mẹ dành cho các con nhưng chưa muốn đưa ngay. Ban đầu mẹ định để chúng tôi ở đây rồi sau này có khó khăn gì thì mẹ đưa để vợ chồng làm ăn. Nhưng bây giờ, mẹ đưa luôn để chúng tôi mua nhà rồi được sống thoải mái, không phải thuê mướn chật hẹp. 

Mẹ cũng nói, căn nhà này bố mẹ đã sang tên cho chồng tôi. Sau này khi ông bà mất, chúng tôi muốn dọn về đây ở hay bán đi lo việc của mình thì tùy chồng tôi quyết định. 

Nghe mẹ nói tự nhiên tôi òa khóc. Thực sự tôi đã vì sự ích kỉ và những ám ảnh về mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu từ người khác mà luôn có cái nhìn hiềm khích với mẹ. Vậy mà mẹ chưa từng khó chịu còn rất bao dung, thậm chí trao số tiền lớn đó cho con dâu. Sau lời mẹ nói, tôi thực sự lại không muốn dọn ra riêng, chỉ muốn sống ở đây để trọn đạo hiếu với bố mẹ chồng. 

Độc giả Thanh Mai (TP.HCM)

Tôi không may dính bầu, người tình 52 tuổi lập tức 'quất ngựa truy phong'

Tôi không may dính bầu, người tình 52 tuổi lập tức 'quất ngựa truy phong'

Cuộc hôn nhân thứ nhất của tôi đổ vỡ vì chồng tôi kém vợ tận 5 tuổi. Anh ta lêu lổng trai gái và không biết thương vợ. Khi tôi có thai cũng là khởi đầu của chuỗi ngày anh ta triền miên đi với gái.">

Cãi nhau để được ở riêng, mẹ chồng đưa một thứ khiến tôi bật khóc

Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ từ năm 1975 đến nay cả nước đã có trên 42 nghìn người chết và 62 nghìn người bị thương do bom mìn sót lại sau chiến tranh. Bình quân mỗi năm ở Việt Nam có trên 1.500 người chết và gần 2.300 người bị thương do bom mìn còn sót lại sau chiến tranh gây ra, trong đó có rất nhiều trẻ em.

Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long có gần 30% diện tích bị ô nhiễm bom, mìn, vật nổ. Trong đó, Cà Mau là tỉnh bị ô nhiễm với diện tích 122.000 ha, tương đương 24% diện tích tự nhiên, với nhiều chủng loại bom mìn do chiến tranh để lại nằm rải rác cả 100% số xã (phường, thị trấn).

Nhằm phòng tránh tai nạn bom mìn và vật liệu nổ cho trẻ em trên địa bàn Cà Mau, Trung tâm Hành động bom mìn Quốc gia Việt Nam (VNMAC), phối hợp với UBND tỉnh Cà Mau tổ chức phát động cuộc thi “Đại sứ học đường trong tuyên truyền phòng tránh tai nạn bom mìn, vật nổ do chiến tranh để lại”.

Cuộc thi được tổ chức từ 30/9 đến 30/10/2020. Đối tượng là các em học sinh Trung học Cơ sở trên địa bàn bị ô nhiễm bom mìn nặng thuộc thành phố Cà Mau và huyện Trần Văn Thời.

Tham gia cuộc thi, học sinh được chủ động lựa chọn hình thức tham gia dự thi, có thể tham khảo các gợi ý như  vẽ tranh, viết kịch, sáng tác truyện, sáng tác thơ, chụp ảnh, làm thơ, sáng tác slogan và các hình thức sáng tạo khác theo chủ đề của cuộc thi.

{keywords}

Trường THCS Võ Thị Sáu, TP Cà Mau phát động cuộc thi sáng ngày 28/9. 

Kết thúc cuộc thi Ban tổ chức sẽ lựa chọn và trao giải cho các em học sinh có tác phẩm xuất sắc có giá trị tuyên truyền trên các nội dung: Tác hại, ảnh hưởng của tai nạn BMVN tới cá nhân và cộng đồng, xã hội; Sáng kiến, cảnh báo của các em trong việc giảm thiểu tác động của bom mìn, vật nổ tới cá nhân và cộng đồng, xã hội; Cách nhận biết, phòng tránh và xử lý khi gặp bom mìn, vật nổ. Dự kiến Lễ trao giải tổ chức tháng 11/2020.

Nhân dịp này Trung tâm Hành động bom mìn Quốc gia Việt Nam phối hợp với Quỹ hỗ trợ Khắc phục hậu quả bom mìn Việt Nam, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Cà Mau rà soát 20 nạn nhân bom mìn có hoàn cảnh khó khăn, hỗ trợ sinh kế 12 triệu đồng/nạn nhân; hướng dẫn các nạn nhân sử dụng nguồn kinh phí có hiệu quả.

Việt Nam có tổng số 9.116 xã (tương đương 81.87%) thuộc 63/63 tỉnh/thành phố trên cả nước còn bị ô nhiễm bom mìn vật nổ (BMVN) ở các mức độ khác nhau.

Tổng diện tích đất đai hiện còn bị ô nhiễm BMVN khoảng 6,1 triệu ha, chiếm 18,71 % diện tích đất cả nước.

Hiện còn khoảng 600 - 800 nghìn tấn bom mìn, vật nổ còn sót lại sau chiến tranh trên lãnh thổ Việt Nam.

Thúy Nga

Phát động chương trình “Học sinh nói không với đồ uống có cồn”

Phát động chương trình “Học sinh nói không với đồ uống có cồn”

 Lễ phát động chương trình “Học sinh nói không với đồ uống có cồn” đã diễn ra vào sáng nay, 24/8, tại Trường THPT Nguyễn Văn Huyên (thành phố Tuyên Quang).  

">

Phát động cuộc thi tuyên truyền phòng tránh tai nạn bom mìn, vật nổ do chiến tranh để lại

Nhận định, soi kèo Real Betis vs Athletic Bilbao, 3h00 ngày 3/2: Củng cố vị trí Top 4

Kim Chi lấy lại vóc dáng sau sinh đôi, trở lại phim trường cùng Ginô Tống - 1

Ginô Tống - Kim Chi trên phim trường (Ảnh: Đoàn phim cung cấp).

Bà mẹ hai con cho biết, phần 10 có sự tham gia của các nghệ sĩ gạo cội trong nghề nên cô vừa áp lực nhưng cũng vừa rất đỗi tự hào để có thể mang những thước phim ý nghĩa gửi tới công chúng.

Trên trường quay, Kim Chi nhận được nhiều động viên của NSƯT Hữu Châu, NSƯT Công Ninh khi chứng kiến cảnh cô chăm lo cho ê-kíp và khách mời.

Ginô chia sẻ: "Dù làm phim chiếu mạng trong giai đoạn này vô cùng khó khăn nhưng nhờ bà xã động viên mà tôi quyết tâm vượt khó khăn, thực hiện dự án như món quà dành tặng khán giả đã đồng hành cùng hai vợ chồng và loạt phim này suốt nhiều năm qua".

Những người bạn của vợ chồng Ginô như Lục Anh, Dư Khánh Vũ, Thành Khôn cũng tất bật từ sáng tới khuya. Vì bối cảnh phim chủ yếu là ở trường học, ê-kíp chỉ được quay hình vào cuối tuần nên phải tranh thủ tiến độ. Lịch quay gần như kín mít từ 6h sáng hôm trước tới tận 3h sáng hôm sau liên tục trong hai tháng trời mới hoàn thành xong 6 tập phim.

Kim Chi lấy lại vóc dáng sau sinh đôi, trở lại phim trường cùng Ginô Tống - 2

Cảnh NSƯT Hữu Châu thẳng tay tát Ginô (Ảnh: Đoàn phim cung cấp).

Ngoài vợ chồng Ginô - Kim Chi, phần 10 loạt phim "Học đường nổi loạn" có sự tham gia của những gương mặt quen thuộc như Thành Khôn, Lục Anh, Dư Khánh Vũ và gương mặt mới Thu Trang - cô gái sở hữu nút kim cương YouTube cùng dàn nghệ sĩ tên tuổi như NSƯT Hữu Châu, NSƯT Công Ninh, NSƯT Trọng Hải, diễn viên Quách Ngọc Tuyên...

Trailer phần 10 hé lộ nhiều tình tiết bất ngờ, kịch tính trong đó có cảnh NSƯT Hữu Châu thẳng tay tát Ginô khi vào vai thầy hiệu trưởng đồng thời cũng là bố của Ginô. Tình tiết phần nào phản ánh về sự xung đột thế hệ.

Sáu tập phim của phần 10 sẽ lên sóng vào chủ nhật hằng tuần bắt đầu từ 1/12 trên YouTube.

Gino Tống (SN 1993) là đạo diễn, diễn viên của phim chiếu mạng chủ đề học đường dài hơn 200 tập mang tên Phim cấp 3 - Học đường nổi loạn.Ngoài ra, anh cũng từng góp mặt trong các phim Mỹ nhân thần sách, Giấc mơ thứ 7, Nailbiz đại chiến...

Kim Chi (SN 1994) là diễn viên chính trong Phim cấp 3 - Học đường nổi loạnvà từng đóng MV của Vương Anh Tú, Trịnh Đình Quang... Gino Tống và Kim Chi đã có hơn 7 năm yêu nhau trước khi tổ chức đám hỏi vào tháng 5/2023.

">

Kim Chi lấy lại vóc dáng sau sinh đôi, trở lại phim trường cùng Ginô Tống

Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ từ năm 1975 đến nay cả nước đã có trên 42 nghìn người chết và 62 nghìn người bị thương do bom mìn sót lại sau chiến tranh. Bình quân mỗi năm ở Việt Nam có trên 1.500 người chết và gần 2.300 người bị thương do bom mìn còn sót lại sau chiến tranh gây ra, trong đó có rất nhiều trẻ em.

Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long có gần 30% diện tích bị ô nhiễm bom, mìn, vật nổ. Trong đó, Cà Mau là tỉnh bị ô nhiễm với diện tích 122.000 ha, tương đương 24% diện tích tự nhiên, với nhiều chủng loại bom mìn do chiến tranh để lại nằm rải rác cả 100% số xã (phường, thị trấn).

Nhằm phòng tránh tai nạn bom mìn và vật liệu nổ cho trẻ em trên địa bàn Cà Mau, Trung tâm Hành động bom mìn Quốc gia Việt Nam (VNMAC), phối hợp với UBND tỉnh Cà Mau tổ chức phát động cuộc thi “Đại sứ học đường trong tuyên truyền phòng tránh tai nạn bom mìn, vật nổ do chiến tranh để lại”.

Cuộc thi được tổ chức từ 30/9 đến 30/10/2020. Đối tượng là các em học sinh Trung học Cơ sở trên địa bàn bị ô nhiễm bom mìn nặng thuộc thành phố Cà Mau và huyện Trần Văn Thời.

Tham gia cuộc thi, học sinh được chủ động lựa chọn hình thức tham gia dự thi, có thể tham khảo các gợi ý như  vẽ tranh, viết kịch, sáng tác truyện, sáng tác thơ, chụp ảnh, làm thơ, sáng tác slogan và các hình thức sáng tạo khác theo chủ đề của cuộc thi.

{keywords}

Trường THCS Võ Thị Sáu, TP Cà Mau phát động cuộc thi sáng ngày 28/9. 

Kết thúc cuộc thi Ban tổ chức sẽ lựa chọn và trao giải cho các em học sinh có tác phẩm xuất sắc có giá trị tuyên truyền trên các nội dung: Tác hại, ảnh hưởng của tai nạn BMVN tới cá nhân và cộng đồng, xã hội; Sáng kiến, cảnh báo của các em trong việc giảm thiểu tác động của bom mìn, vật nổ tới cá nhân và cộng đồng, xã hội; Cách nhận biết, phòng tránh và xử lý khi gặp bom mìn, vật nổ. Dự kiến Lễ trao giải tổ chức tháng 11/2020.

Nhân dịp này Trung tâm Hành động bom mìn Quốc gia Việt Nam phối hợp với Quỹ hỗ trợ Khắc phục hậu quả bom mìn Việt Nam, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Cà Mau rà soát 20 nạn nhân bom mìn có hoàn cảnh khó khăn, hỗ trợ sinh kế 12 triệu đồng/nạn nhân; hướng dẫn các nạn nhân sử dụng nguồn kinh phí có hiệu quả.

Việt Nam có tổng số 9.116 xã (tương đương 81.87%) thuộc 63/63 tỉnh/thành phố trên cả nước còn bị ô nhiễm bom mìn vật nổ (BMVN) ở các mức độ khác nhau.

Tổng diện tích đất đai hiện còn bị ô nhiễm BMVN khoảng 6,1 triệu ha, chiếm 18,71 % diện tích đất cả nước.

Hiện còn khoảng 600 - 800 nghìn tấn bom mìn, vật nổ còn sót lại sau chiến tranh trên lãnh thổ Việt Nam.

Thúy Nga

Phát động chương trình “Học sinh nói không với đồ uống có cồn”

Phát động chương trình “Học sinh nói không với đồ uống có cồn”

 Lễ phát động chương trình “Học sinh nói không với đồ uống có cồn” đã diễn ra vào sáng nay, 24/8, tại Trường THPT Nguyễn Văn Huyên (thành phố Tuyên Quang).  

">

Phát động cuộc thi tuyên truyền phòng tránh tai nạn bom mìn, vật nổ do chiến tranh để lại

-Góp ý dự án xây dựng, cải tạo chỉnh trang xung quanh hồ Hoàn Kiếm (Hà Nội), Bộ Xây dựng cho rằng bản vẽ hiện trạng cây xanh sơ sài, phương án thay thế cây mới cần chỉ rõ từng vị trí và đề nghị chủng loại cây phải đồng nhất trên trục tuyến đường.

Mới đây, ngày 6/6, UBND TP Hà Nội đã gửi công văn xin ý kiến Bộ Xây dựng về dự án xây dựng, cải tạo chỉnh trang khu vực xung quanh hồ Hoàn Kiếm.

Về vấn đề này, ngày 27/6, Bộ Xây dựng đã có công văn gửi UBND TP Hà Nội về dự án xây dựng, cải tạo chỉnh trang khu vực xung quanh hồ Hoàn Kiếm.

Theo đó, Bộ Xây dựng thống nhất về cách tiếp cận nghiên cứu, đánh giá tổng quan. Tuy nhiên, để đảm bảo tính khả thi về kỹ thuật, kiến trúc, mỹ quan đô thị đối với khu vực đặc trưng của Thủ đô Hà Nội đề nghị cần bổ sung làm rõ.

{keywords}

Hồ Gươm nằm ở quận trung tâm Hoàn Kiếm là thắng cảnh nổi tiếng nhất của Thủ đô (Ảnh Lê Anh Dũng/VietNamNet).

Đối với lát hè và đường dạo, Bộ Xây dựng yêu cầu cần có phương án thiết kế cho từng khu vực về: sử dụng vật liệu, hình thức, màu sắc. Hồ sơ bản vẽ gửi kèm còn sơ lược, đơn điệu chưa phù hợp với cảnh quan khu vực.

Đối với cây xanh, Bộ Xây dựng nhận thấy bản vẽ hiện trạng cây xanh sơ sài, phương án thay thế cây mới cần chỉ rõ từng vị trí (có bảng thống kê, phân loại, đánh số chủng loại cây; vị trí, ký hiệu các loại cây và lập hồ sơ cho từng cây phục vụ công tác quản lý).

Bộ Xây dựng yêu cầu chủng loại cây phải đồng nhất trên trục tuyến đường, trong khu vực vườn hoa. Cây xanh cần thể hiện: đường kính, phân cành, màu sắc lá, hoa. Hệ thống bó vỉa các bồn cây, bồn hoa không nên làm nổi trên mặt đất chiếm diện tích vỉa hè đường dạo; Tổ chức không gian cây xanh theo mảng khối đạt mục tiêu tôn tạo nâng cao giá trị cảnh quan cho khu vực; sử dụng dạng điểm để tạo thành cây xanh điểm nhấn như vườn hoa công cộng và bố trí những khu vực tiểu cảnh tạo cảnh quan xung quanh hồ để khách tham quan có thể dừng chân, ngồi nghỉ chụp ảnh, có thể khai thác các hoạt động dịch vụ văn hóa, vui chơi xung quanh hồ.

Đối với Khu vực đền Bà Kiệu và tượng đài Cảm tử, Bộ Xây dựng yêu cầu phải giải tỏa các công trình cơi nới, lấn chiếm không gian tại khuôn viên vườn hoa đền Bà Kiệu; Xem xét nghiên cứu cải tạo không gian cảnh quan cây xanh xung quanh về phía sau và vườn hoa phía trước tượng đài. Những nội dung này cần nghiên cứu kỹ và thể hiện rõ trên hồ sơ bản vẽ.

Đối với khu vực café Bốn mùa – Hapro, yêu cầu có bản vẽ hiện trạng và phương án cải tạo kiến trúc cảnh quan. Ngoài ra còn các khu vực khác: Giải tỏa các không gian lấn chiếm tiếp giáp với nhà hàng Thủy Tạ (hiện nay đã không còn giữ được hình ảnh kiến trúc nguyên trạng), cải tạo các kiốt, nhà vệ sinh…

Đối với các trang thiết bị tiện ích, cần có giải pháp thiết kế đối với hệ thống thùng thu gom rác và quầy bán nước tự động, nhà vệ sinh, biển hiệu, nội quy và pano tại các vị trí cần thống nhất về kiểu dáng đảm bảo tính mỹ thuật; Nghiên cứu bổ sung hệ thống ghế nghỉ phục vụ công cộng, chỗ ngồi kết hợp bó vỉa bãi cỏ tại các khu vực có độ dốc lớn và các khu vực tiểu cảnh xung quanh hồ. Thiết bị chiếu sáng trong khu vực nghiên cứu phải nghiên cứu kiểu dáng phù hợp cho từng khu vực. Giải pháp chiếu sáng và màu sắc ánh sáng chưa được nghiên cứu sâu đối với từng khu vực; hệ thống chiếu sáng cho cây xanh, mặt nước, đường đi bộ… cần nghiên cứu thống nhất và đồng bộ.

Đối với hạ tầng, các hạng mục thoát nước mặt, cấp nước tưới cây, hệ thống điện, cáp ngầm cần nghiên cứu cụ thể. Ngoài ra, Bộ Xây dựng cũng yêu cầu các đơn vị nghiên cứu bổ sung các công trình điêu khắc trang trí ngoài trời, khai thác đề tài về danh nhân, nhân vật lịch sử, tác phẩm điêu khắc nghệ thuật… đặt ở một số vị trí xung quanh hồ nhưng phải phù hợp cảnh quan vị trí đặt; lưu ý khai thác cảnh quan một cách tối đa và tạo điểm nhấn cho khu vực. Các đề xuất về kiến trúc cảnh quan, cây xanh, chiếu sáng cần có ý tưởng và được thể hiện trên các bản vẽ và hồ sơ thuyết minh.

Từ năm 2010, UBND quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội đã bắt đầu nghiên cứu phương án cải tạo, chỉnh trang hạ tầng không gian kiến trúc hồ Hoàn Kiếm nhằm bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di tích.

Chủ trương cải tạo, chỉnh trang tổng thể khu vực Hồ Gươm được thành phố Hà Nội thông qua bao gồm Cải tạo, nâng cấp hè, đường dạo, thoát nước vườn hoa và duy tu phần kè hồ hỏng xung quanh Hồ Gươm; chiếu sáng trang trí xung quanh hồ; cây xanh, cảnh quan xung quanh hồ bằng nguồn vốn ngân sách.

Tháng 1/2017, TP Hà Nội đã tổ chức triển lãm trưng bày thiết kế phương án, lấy ý kiến cộng đồng dự án đầu tư xây dựng cải tạo chỉnh trang khu vực xung quanh hồ Hoàn Kiếm.

Hồng Khanh

Cuối tháng 7 sẽ nạo vét, cải tạo môi trường hồ Gươm

Cuối tháng 7 sẽ nạo vét, cải tạo môi trường hồ Gươm

Cuối tháng 7 tới, hồ Hoàn Kiếm sẽ được nạo vét, cải tạo trong 4 tháng.

">

Hà Nội cần làm rõ phương án thay thế cây xanh Hồ Gươm

友情链接