Kết quả Real Madrid vs Sociedad: Thoát thua phút 89
Real Madrid tiếp đón Sociedad ở trận đấu muộn nhất vòng 25 La Liga |
Đội chủ nhà thi đấu lấn lướt Sociedad |
Tính cả trận,ếtquảRealMadridvsSociedadThoátthuaphúket qua ngoai hạng anh Real Madrid cầm bóng 59% |
"Kền kền trắng" tung ra tổng cộng 15 cú dứt điểm, nhưng chỉ có 3 pha trúng đích |
Trong khi đó, Sociedad chỉ thực hiện được 2 cú dứt điểm, đều trúng khung thành và có 1 bàn thắng từ pha đánh đầu của Cristian Portu ở phút 59 |
Đoàn quân của HLV Zidane bế tắc trong phần lớn thời gian của trận đấu |
Tiền vệ Isco trong một pha tranh chấp với cầu thủ đội khách |
Những nỗ lực không ngừng của Los Blancos cũng được đền đáp ở phút 89 |
Nhờ pha làm bàn của Vinicius Junior, sau tình huống căng ngang từ cánh phải của Lucas Vazquez |
Tuy nhiên, tỷ số hòa 1-1 không đủ để Real Madrid đòi lại ngôi nhì từ tay Barca. Dù cùng có 53 điểm nhưng kém về chỉ số phụ |
Ghi bàn:
Real Madrid: Vinicius Junior (89')
Sociedad: Cristian Portu (55')
Đội hình ra sân:
Real Madrid (4-3-3):Thibaut Courtois; Lucas Vasquez, Nacho, Raphael Varane, Ferland Mendy; Casemiro, Toni Kroos, Luka Modric (Valverde 76'); Marco Asensio (Rodrygo 61'), Isco (Vinicius 61'), Mariano (Hugo Duro 61').
Real Sociedad (4-2-3-1):Alex Remiro; Andoni Gorosabel (Sagnan 82'), Igor Zubeldia, Robin Le Normand, Nacho Monreal; Ander Guevara, Martin Zubimendi; Portu (Barrenetxea 70'), David Silva (Aihen Muñoz 85'), Mikel Oyarzabal; Alexander Isak (Carlos Fernández 82').
LaLiga 2020/2021Vòng 25 | |||||||||
# | Tên Đội | ST | T | H | B | TG | TH | HS | Đ |
1 | Atlético Madrid | 24 | 18 | 4 | 2 | 47 | 16 | 31 | 58 |
2 | FC Barcelona | 25 | 16 | 5 | 4 | 55 | 22 | 33 | 53 |
3 | Real Madrid | 25 | 16 | 5 | 4 | 43 | 20 | 23 | 53 |
4 | Sevilla FC | 24 | 15 | 3 | 6 | 34 | 18 | 16 | 48 |
5 | Real Sociedad | 25 | 11 | 9 | 5 | 42 | 21 | 21 | 42 |
6 | Real Betis | 25 | 12 | 3 | 10 | 33 | 38 | -5 | 39 |
7 | Villarreal CF | 25 | 8 | 13 | 4 | 33 | 27 | 6 | 37 |
8 | Granada CF | 25 | 9 | 6 | 10 | 31 | 42 | -11 | 33 |
9 | Levante UD | 25 | 7 | 11 | 7 | 35 | 34 | 1 | 32 |
10 | Athletic Bilbao | 24 | 8 | 6 | 10 | 34 | 28 | 6 | 30 |
11 | Celta Vigo | 25 | 7 | 9 | 9 | 30 | 37 | -7 | 30 |
12 | CA Osasuna | 25 | 7 | 7 | 11 | 23 | 33 | -10 | 28 |
13 | Valencia CF | 25 | 6 | 9 | 10 | 30 | 35 | -5 | 27 |
14 | Getafe CF | 25 | 7 | 6 | 12 | 20 | 30 | -10 | 27 |
15 | Cádiz CF | 25 | 6 | 7 | 12 | 21 | 41 | -20 | 25 |
16 | SD Eibar | 25 | 4 | 10 | 11 | 20 | 28 | -8 | 22 |
17 | Real Valladolid | 25 | 4 | 10 | 11 | 23 | 36 | -13 | 22 |
18 | CD Alavés | 25 | 5 | 7 | 13 | 20 | 39 | -19 | 22 |
19 | Elche CF | 24 | 4 | 9 | 11 | 21 | 36 | -15 | 21 |
20 | SD Huesca | 25 | 3 | 11 | 11 | 22 | 36 | -14 | 20 |
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Soi kèo góc Rayo Vallecano vs Girona, 20h00 ngày 26/1
Vị HLV xứ Nghệ phân tích về các bàn thua: "Bàn thua đầu tiên đến từ lỗi để mất bóng của Duy Mạnh, trong tình huống mà trung vệ này phải đá phát một, thay vì giữ bóng. Bàn thua thứ 3 là lỗi của Hồng Duy, ngay trước khu vực 16m50. Đây là lỗi không được phép để xảy ra sau những bài học đắt giá ở AFF Cup 2018.
Tuyển Việt Nam có hiệp 1 chơi rất tốt Về cách dùng người của HLV Park Hang Seo, theo ông Vinh, có thể thầy Park muốn dùng những cầu thủ từng ghi bàn vào lưới của Iraq ở VCK U23 châu Á 2018 bởi họ sẽ rất tự tin khi gặp lại đội bóng này. Tuy nhiên hôm qua thì Xuân Trường chơi không tốt, Đức Chinh thay vào cũng không làm được gì, Hồng Duy mắc lỗi, còn Công Phượng hơi tiếc là rút ra quá sớm.
Cuối cùng, cựu HLV CLB Hà Nội vẫn đặt niềm tin vào tuyển Việt Nam sẽ chơi tốt hơn trong hai trận tới, để có thể vào vòng 1/8 bằng vé vớt.
Đồng quan điểm với HLV Thành Vinh, HLV Phan Thanh Hùng cũng cho rằng tuyển Việt Nam chơi như vậy là đạt yêu cầu rồi, chỉ tiếc là nếu không có pha phạm lỗi ở thời điểm rất nhạy cảm cuối trận, có lẽ thây trò ông Park Hang Seo đã có 1 điểm trận ra quân. Còn về bàn thua gây tranh cãi của Đặng Văn Lâm, HLV Phan Thanh Hùng chỉ nhấn mạnh cú sút phạt của cầu thủ Iraq quá đẳng cấp, không thể trách thủ thành tuyển Việt Nam được.
Hàng thủ Việt Nam mắc nhiều sai lầm Cựu trung vệ Vũ Như Thành chia sẻ: "Theo tôi, tình huống sai lầm dẫn đến bàn thua đầu tiên của Duy Mạnh xuất phát từ lỗi xử lý bóng. Điều này khó tránh khỏi với trung vệ, nhất là các tình huống trong một đấu căng thẳng như thế này.
Ở bàn thua thứ 2, không thể trách Đặng Văn Lâm và hàng thủ phối hợp không tốt. Tình huống đó, Tiến Dũng đã nhoài người để ngăn chặn nhưng không may là bóng bật ra đúng chân tiền đạo của Iraq
Tình huống phạm lỗi của Hồng Duy rất khó tránh khỏi vì nó nằm ở những phút cuối cùng, thời điểm rất mệt mỏi và khó xử lý trọn vẹn. Thua trận này chúng ta mới cảm giác thấy được sự vắng mặt của Đình Trọng tổn thất như thế nào.
Tình huống của Đặng Văn Lâm ở bàn thua thứ 3 được mổ xẻ rất kỹ sau trận đấu Trong khi đó, một số chuyên gia trong nước khác lại có những quan điểm khắt khe hơn với trận thua của tuyển Việt Nam. Cựu danh thủ Vũ Mạnh Hải nói: "Hàng thủ chúng ta chơi chưa tốt bằng mọi khi. Ví dụ Duy Mạnh để thua bàn đầu, nếu phá ngay đi thì đã không thua. Pha bóng đó có vẻ hơi thiếu tập trung và dứt khoát. Còn ở bàn thua thứ 2 thì hàng thủ Việt Nam lúng túng, nhưng cũng khó có thể trách vì tình huống quá nhanh".
Còn HLV Phạm Minh Đức cho rằng trận đấu tối qua Hồng Duy chơi chưa thực sự tốt. Không thể hoàn thiện bằng Đoàn Văn Hậu được. Việc vắng Đình Trọng cũng để lộ ra nhiều vấn đề ở hàng thủ. Việc để thua Iraq 2-3 trong ngày ra quân tại Asian Cup khiến Việt Nam khó gây ra bất ngờ trước Iran ở lượt trận thứ 2. Nếu không khắc phục được những điểm yếu, cơ hội đi tiếp của tuyển Việt Nam chỉ còn 30%.
Video tuyển Việt Nam 2-3 Iraq:
Huy Phong
" alt="Chuyên gia trong nước nói gì về trận thua của tuyển Việt Nam?" />- Sau những chờ đời và kỳ vọng thì cuối cùng người hâm mộ và đặc biệt là fan PSGcũng được chứng kiến bộ ba khủng Messi, Neymar và Mbappecùng xung trận, lần đầu tiên.
Messi, Neymar và Mbappe lần đầu chơi cùng nhau chưa thể được như ý Tuy nhiên, đó là ngày nhạt cho cả các cá nhân lẫn tập thể PSG. Mbappe kiến tạo cho Herrera đưa PSG vượt lên, nhưng sau đó phải rời sân ở đầu hiệp 1 do bị đau. Còn Messithì chưa thể tạo khác biệt trong số áo 30, ngoài… chiếc thẻ vàng.
Thủ môn chủ nhà Club Brugge, Simon Mignolet còn tuyên bố mang tính chế nhạo bộ ba đáng mơ ước của PSG, rằng anh không có mấy việc để làm trong trận đấu này.
Sau trận đấu, HLV Pochettino thẳng thắn nhìn nhận, đội bóng nhà giàu nước Pháp cần phải làm tốt hơn. Tuy nhiên, ông khẳng định đây là vấn đề chung của PSG, chứ không phải do bộ ba Messi, Neymar và Mbappe.
Messi vẫn còn cần thêm thời gian để có bàn thắng đầu tiên cho PSG “Chúng tôi biết mình phải cải thiện. Đó không phải là một vấn đề đối với tôi. Tôi hài lòng với công việc phòng ngự của các tiền đạo.
Chúng tôi cần phải quyết liệt hơn trong cuộc chơi. Messi, Neymar và Mbappe cần thời gian làm quen và hiểu nhau để có thể chơi ăn ý, hiệu quả với nhau. Nhưng đó không phải là vấn đề trong trận đấu này với PSG”.
Ông thừa nhận về PSG tại Champions League ở trận ra quân: “Chúng tôi không đủ vững chắc cho một trận đấu tại Champions League. PSG không hài lòng với kết quả cũng như màn trình diễn. Chúng tôi biết mình phải làm tốt hơn.
PSG có một dàn cầu thủ tuyệt vời. Những gì chúng tôi cần làm bây giờ là tìm ra một cấu trúc phòng ngự và tấn công. Chúng tôi cần thời gian”.
L.H
Bộ ba MNM bị "khóa chặt", PSG gây thất vọng
Ở trận đấu đầu tiên xuất phát cùng nhau, nhưng Messi - Neymar - Mbappe thi đấu mờ nhạt khiến PSG bị Club Brugge cầm hòa 1-1 ở trận ra quân bảng A UEFA Champions League.
" alt="Messi, Neymar Mbappe nhạt, Pochettino thừa nhận điều đáng lo PSG" /> Lịch Thi Đấu Champions League 2021/2022 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 15/09 15/09 02:00 FC Barcelona 0:3 Bayern München E FPT 15/09 02:00 Dinamo Kiev 0:0 SL Benfica E FPT 15/09 02:00 Villarreal CF 2:2 Atalanta F FPT 15/09 02:00 Lille OSC 0:0 Wolfsburg G FPT 15/09 02:00 Chelsea 1:0 Zenit St. Petersburg H FPT 15/09 02:00 Malmö FF 0:3 Juventus H FPT 15/09 23:45 Beşiktaş 1:2 Dortmund C FPT 15/09 23:45 FC Sheriff 2:0 Shakhtar Donetsk D FPT 16/09 16/09 02:00 Inter 0:1 Real Madrid D FPT 16/09 02:00 Man City 6:3 Leipzig A FPT 16/09 02:00 Club Brugge KV 1:1 PSG A FPT 16/09 02:00 Atlético Madrid 0:0 FC Porto B FPT 16/09 02:00 Liverpool FC 3:2 AC Milan B FPT " alt="Lịch thi đấu bóng đá hôm nay ngày 15/9/2021" />16/09 02:00 Sporting Lisbon 1:5 AFC Ajax C FPT - Tăng trưởng số lượng trường đại học: Cán đích sớm
Năm 2013, Chính phủ ban hành Quyết định 37 về việc điều chỉnh Quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng, giai đoạn 2006-2020 với mục tiêu đến năm 2020 cả nước có 460 trường đại học và cao đẳng (224 trường đại học và 236 trường cao đẳng).
Con số này đã "cán đích sớm". Năm 2018, cả nước đã có 236 trường đại học, học viện (không tính các trường thuộc khối an ninh- quốc phòng), theo số liệu theo báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện Nghị quyết 29 của TƯ Đảng về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục.
Sinh viên Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia TP.HCM) (Ảnh: Thanh Tùng)
Trong số này, một số trường đại học được tổ thức theo mô hình "đại học", trực thuộc 2 đại học quốc gia HN, TP.HCM và 3 đại học vùng: Thái Nguyên, Huế, Đà Nẵng. Các trường đại học hầu như đều thuộc một cơ quan chủ quản là các bộ, ngành, đoàn thể...Đại học có trước, luật bước theo sau
Theo quy định mới nhất ở Điều 7, Luật Giáo dục Đại học sửa đổi 2018, cơ sở giáo dục đại học có tư cách pháp nhân, bao gồm đại học, trường đại học và cơ sở giáo dục đại học có tên gọi khác phù hợp với quy định của pháp luật.
Đại học quốc gia, đại học vùng là đại học thực hiện nhiệm vụ chiến lược quốc gia, nhiệm vụ phát triển vùng của đất nước.
TS Nguyễn Đức Nghĩa, nguyên Phó Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM cho rằng, sự khác biệt về đại học và trường đại học không chỉ là tên gọi mà còn đi kèm theo là cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn.
Ông cho biết, khi các ĐH quốc gia ra đời cách đây hơn 20 năm đã có sự tranh luận về vấn đề này. Cuộc tranh luận này tiếp tục kéo dài đến nay.
"Đầu những năm 90 thế kỷ trước, Nghị quyết 05 của Hội nghị lần thứ 4 của Trung ương Đảng khóa 7 (tháng 6/1993) đặt ra một số nhiệm vụ trong đó có "xây dựng một số trường đại học trọng điểm quốc gia", "xây dựng một số cơ sở mạnh đảm nhận các nhiệm vụ nghiên cứu trọng điểm", và "xây dựng các trung tâm khoa học vùng".
Để hiện thực hóa các nhiệm vụ này, các đại học quốc gia và đại học vùng (không có chữ trường trước cụm từ đại học) đã lần lượt được thành lập từ cuối năm 1993 trên cơ sở "tổ chức, sắp xếp lại" các trường đại học đã có".Từ năm 1994 đến 1997 các cơ sở đại học trên đã ra đời, nhưng mãi đến năm 2009 tên gọi "đại học" mới chính thức được "luật hoá" trong Luật Giáo dục sửa đổi bổ sung cho Luật Giáo dục 2005.
"Cụ thể, tại điều 42 khoản b quy định các cơ sở giáo dục đại học bao gồm đại học, trường đại học, học viện, nhưng oái ăm thay ngay sau định nghĩa này lại quy định gọi chung là trường đại học"- ông Nghĩa nói.
Đến năm 2012, Luật Giáo dục đại học ra đời quy định rõ hơn các khái niệm, mô hình và cơ chế hoạt động của các đại học quốc gia, đại học vùng. Cụ thể tại điều 7 khoản c của luật này đã chính thức đưa ĐH quốc gia, ĐH vùng vào hệ thống giáo dục quốc dân và cũng quy định gọi chung là đại học (không còn chữ trường ở trước). Đặc biệt, có hẳn riêng điều 8 nói về đại học quốc gia với cơ chế hoàn toàn khác với việc bổ nhiệm lãnh đạo của các đại học vùng và các trường đại học.
Cho đến năm 2018, Luật Giáo dục Đại học sửa đổi bổ sung 2018 (Luật số 34) vẫn giữ điều 8 quy định riêng cho đại học quốc gia; đồng thời đưa thêm nhiều định nghĩa và giải thích rất chi tiết cho các vấn đề đang tranh cãi như đại học, trường đại học, học viện, đơn vị thành viên, đơn vị trực thuộc, thậm chí cả khái niệm trường trong trường đại học (điều 4). Luật mới này có hiệu lực từ 1/7/2019, các văn bản hướng dẫn thực thi đang được hoàn thiện.
Sẽ có thêm nhiều đại học
Đây là điều có thể thấy trước bởi việc sửa luật giáo dục đại học sẽ mở đường cho chuyển đổi mô hình trường đại học, nhất là trong bối cảnh các nhà làm chính sách đang nỗ lực tháo gỡ cơ chế "bộ chủ quản" với mục tiêu tăng tự chủ đại học.
Theo giải thích của Bộ GD-ĐT, các đơn vị trong trường ĐH khi chuyển thành ĐH phải có năng lực tự chủ cao hơn, năng lực quản trị, quản lý của cả trường và từng đơn vị phải tốt và hiệu quả hơn. Về nguyên tắc sau khi chuyển đổi chất lượng đào tạo của toàn "đại học" phải được nâng cao trên cơ sở phát huy nguồn lực dùng chung của để đào tạo và nghiên cứu liên ngành; đủ để thực hiện sứ mệnh của ĐH là giải quyết những nhiệm vụ lớn để phục vụ cộng đồng, vùng và đất nước… Hiện nay, nghị định hướng dẫn chi tiết thực hiện luật mới này đang tiến hành những thủ tục cuối cùng để ban hành.
Tại Hà Nội, có trường đại học quy mô đào tạo lớn và tuổi đời hơn nửa thế kỷ đã thành lập, nâng cấp các phòng phòng, khoa thành viện để đón đầu sự chuyển đổi này. Ở TP.HCM Trường ĐH Y dược TP.HCM đã xây dựng đề án phát triển từ "trường" lên "đại học" từ 1 năm nay.
Hiện nay có những trường ĐH nhưng không để tên "trường" ở biển hiệu (dù trong con dấu có chữ "trường"-ĐH Bách khoa Hà Nội. Trường ĐH Nông lâm TP.HCM (1 cơ sở chính ở TP.HCM và 2 phân hiệu Gia Lai, Ninh Thuận) cũng đã vạch ra định hướng chiến lược phát triển lâu dài theo các giai đoạn khác nhau.
Ông Trần Đình Lý, Phó hiệu trưởng nhà trường cho hay, dự tính bộ máy tổ chức của trường được sắp xếp lại theo hướng 3 cấp gồm trường ĐH/University - College - bộ môn/ Department, để tăng cường chủ động của các đơn vị, tăng hiệu quả và chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ. Mục tiêu của trường là trở thành đại học với 4 trường thành viên (college) gồm: Trường nông nghiệp (College of agriculture), Trường công nghệ (College of technology), Trường kinh tế và phát triển (College of economics and development), Trường khoa học (College of science). Ngoài ra, còn có Viện Sau ĐH (College of graduate) Trung tâm đào tạo quốc tế và nghiên cứu công nghệ cao (School of international training and advanced technology research).
Trường ĐH Khoa học Khoa học xã hội và Nhân văn, một cơ sở thành viên của ĐH quốc gia TP.HCM thậm chí còn trình đề án nâng cấp 2 khoa Giáo dục và Ngoại ngữ thành Trường Giáo dục và Trường ngoại ngữ; theo kiểu "trường trong trường trong đại học".
Ông Lê Vinh Danh, hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng cho hay, từ năm 2007 đã chọn "đi theo con đường đại học nghiên cứu" và theo huớng này thì sẽ không còn "trường" mà sẽ là "đại học".
"Dứt khoát phải đổi tên trường đại học thành đại học, và trong đại học sẽ có trường nhóm ngành (college) và trường đơn ngành (school)", ông Danh khẳng định.
Ông Danh cho rằng, Luật và Nghị định 73 đã quy định việc phân tầng cơ sở giáo dục đại học thì cứ vậy mà thực hiện, nhưng khi làm sẽ có nhiều vấn đề phải lưu tâm.
Đầu tiên, cần biết là nước ngoài không phân tầng cơ sở giáo dục đại học theo cách hành chính, cơ học mà chủ yếu dùng chính sách tài chính hay đầu tư nhà nước để định hướng cho các cơ sở giáo dục đại học chọn đường phát triển theo ý đồ của Nhà nước.
Như vậy, chính sách phân tầng cần phải mềm dẻo và sử dụng đầu tư nhà nước như công cụ chính, chứ không nên máy móc hoặc hành chính hóa nhiều".
Thứ hai, trong quá trình phân tầng, một số quốc gia như Pháp, Hà Lan, châu Á chủ yếu dùng đầu tư của Nhà nước và chính sách miễn học phí để thu hút các đại học tự nguyện đi theo; cũng như tạo điều kiện cho đại học có thể thu hút đủ người học".
Bên cạnh đó, còn tùy theo nhu cầu của thị trường nhân lực mà quyết định phát triển theo con đường đại học nhóm nào.
"Cũng lưu ý rằng ngay cả đại học nghiên cứu vẫn có các school hoặc college đi theo con đường khoa học ứng dụng và có đơn vị đi theo hướng đào tạo nghề nghiệp. MIT là đại học nghiên cứu lừng danh, mỗi năm công bố một khối lượng công trình nghiên cứu trên ISI gấp nhiều lần số lượng công bố của cả Việt Nam, nhưng vẫn có ngành đào tạo Kỹ sư nấu bếp. Không có đại học nào 100% là đại học nghiên cứu hoặc 100% là đại học khoa học ứng dụng mà không đào tạo tiến sĩ và làm nghiên cứu".- ông Danh nói.
Trường nào cũng muốn lên, cái danh còn ý nghĩa?
Theo ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH FPT, mô hình hệ thống giáo dục đại học chia thành 3 cấp: đại học, trong đại học có trường đại học, trong trường đại học có trường... là rối rắm.
"Những đại học hiện tại như đại học quốc gia vừa có khoa trực thuộc trường đại học, vừa có khoa trực thuộc đại học. Khoa thuộc đại học thì không có con dấu, khi người học tốt nghiệp sẽ do đại học cấp bằng. Tức là đại học cũng cấp bằng, trường đại học cũng cấp bằng. Chưa kể, đại học vừa quản lý khoa như một trường đại học, và vừa quản lý trường ĐH như một đơn vị chủ quản".
Ông Tùng cho hay khi trường đại học nâng cấp lên đại học thì các trưởng khoa sẽ có cơ hội nâng cấp thành các hiệu trưởng, và hiệu trưởng thì có thể thành giám đốc, tuy nhiên việc thay đổi chức danh không quan trọng bằng thay đổi chất lượng.
"Theo luật cũ, đại học là tập hợp các trường đã có. Còn theo luật mới, đại học có thể do nhiều trường gộp lại; cũng có thể một trường đại học tái tổ chức các khoa thành các trường và nâng cấp lên; kể cả trường công hay tư. Câu hỏi đặt ra là chuyển thành đại học sẽ mang lại lợi ích gì cho người học. Hiện nay, dường như nhiều trường muốn chuyển thành đại học và cho rằng như vậy là lớn hơn. Nhưng cái tên không quyết định việc lớn hay nhỏ. E rằng khi có nhiều ĐH ra đời thì chữ ĐH cũng không còn ý nghĩa nhiều nữa - ông Tùng nhìn nhận.
Ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM nhìn nhận, các trường ĐH Việt Nam đa phần là trường đơn ngành, theo mô hình của Liên Xô cũ nên không thể phát triển theo hướng xuyên ngành, đa ngành trong kỷ nguyên số. Trường đơn ngành đã không còn phù hợp nên không thể đáp ứng nhu cầu nhân lực hiện nay và tương lai. Trong khi việc chuyển đổi đơn ngành sang đa ngành ở Liên Xô và Trung Quốc thực hiện bằng cách sáp nhập nhiều trường đại học thành đại học thì ở Việt Nam lại làm ngược là kêu gọi thành lập "trường trong trường" để "lên đại học".
Ông Dũng khẳng định, xu thế quản trị đại học là sẻ chia, do vậy có thể các trường đơn ngành sẽ ghép lại với nhau thành đại học.
Lê Huyền
Đổi tên, sắp xếp các trường y ra sao?
- Sắp xếp lại hệ thống các trường y của Việt Nam tương đối khó khăn nhưng cần thiết để hội nhập quốc tế, việc này cần sự đồng thuận giữa Bộ GD-ĐT, Bộ y tế và cơ quan chủ quản trực tiếp.
" alt="Mở đường cho nhiều 'trường đại học' lên 'đại học'" /> - - Ở buổi tập thứ 3 tại Qatar chiều qua, HLV Park Hang Seo đưa vào nhiều bài tập chiến thuật giúp các cầu thủ có sự chuẩn bị kỹ trước trận "tổng duyệt" với Philippines.
Đối thủ của tuyển Việt Nam chạy đà kém vui trước Asian Cup
Tuyển Việt Nam: Không phải Công Phượng thì sẽ là ai?
Trọng Hoàng báo tin vui với thầy Park trên đất Qatar
Tuyển Việt Nam: Xuân Trường có còn cần thiết?
Ở buổi tập chiều qua, HLV Park Hang Seo tiếp tục rèn giũa các bài phối hợp nhóm, cách tổ chức phòng ngự và triển khai tấn công. Trọng Hoàng vẫn đang trong quá trình tập hồi phục chấn thương dưới dự hướng dẫn của HLV thể lực Willander Fonseca. Với tốc độ hồi phục như hiện tại, Trọng Hoàng hoàn toàn có thể góp mặt tại VCK Asian Cup 2019.
Toàn đội thể hiện sự quyết tâm rất cao, hoàn thành các giáo án mà HLV Park Hang Seo đưa ra. Tất cả sẽ có trận đấu "tổng duyệt" với Philippines vào lúc 22h tối nay (giờ Việt Nam).
Các cầu thủ sẵn sàng cho trận tổng duyệt gặp Philippines Để phục vụ công tác chuyên môn cho 2 đội, trận đấu sẽ không hạn chế số lần thay người cũng như không có sự tham gia tác nghiệp của giới truyền thông. Đây cũng có thể xem là màn sát hạch quan trọng về lực lượng của tuyển Việt Nam trước khi di chuyển sang UAE tham dự đấu trường châu lục.
Trước đó, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Qatar Nguyễn Đình Thao cùng các cán bộ Đại sứ quán đã tới thăm, động viên tinh thần thầy trò HLV Park Hang Seo.
Tại buổi gặp gỡ toàn đội, đại sứ Nguyễn Đình Thao bày tỏ niềm vui và tự hào khi ĐTQG Việt Nam xuất sắc đăng quang ngôi vô địch AFF Cup 2018 và sắp tới sẽ tham gia đua tài tại VCK giải đấu cao nhất của bóng đá châu Á, sẽ diễn ra tại UAE vào đầu tháng 1/2019.
Tuyển Việt Nam nhận được sự khích lệ, động viên lớn từ đoàn Đại sứ quán Việt Nam tại Qatar Đại sứ Nguyễn Đình Thao tin tưởng đội tuyển với những gương mặt trẻ đầy tài năng sẽ tiếp tục mang đến những phút giây thăng hoa cho đông đảo người hâm mộ Việt Nam trong và ngoài nước.
HLV trưởng Park Hang Seo cảm ơn tình cảm của Đại sứ quán Việt Nam tại Qatar dành cho đội tuyển. Ông khẳng định sẽ cùng các học trò tiếp tục nỗ lực cống hiến hết mình tại VCK Asian Cup 2019, qua đó mang đến niềm vui cho người hâm mộ trong những ngày đầu năm mới 2019.
Một số hình ảnh tuyển Việt Nam tại Qatar ngày hôm qua:
Đại Nam (ảnh VFF)
" alt="Tuyển Việt Nam tập gì chờ đấu Philippines trước Asian Cup?" /> - Phát biểu trong buổi họp báo trước trận đấu, HLV Park Hang Seo mở lời: "Tuyển Việt Nam có sự tập trung và quyết tâm cao nhất cho trận gặp Iran".
Trước câu hỏi của phóng viên quốc tế rằng Việt Nam là đội bóng có độ tuổi trung bình thấp nhất VCK Asian Cup 2019, làm thế nào vượt qua được yếu tố kinh nghiệm của Iran?, thầy Park trả lời: "Đúng vậy. Iran có kinh nghiệm nhiều hơn nhưng chúng tôi có sức trẻ và tinh thần, bên cạnh đó là sự tập trung và quyết tâm. Tôi tin toàn đội vượt qua được thử thách rất lớn ngày mai".
HLV Park Hang Seo trả lời báo chí trước trận. Ảnh Nam Hải "Về mặt kỹ thuật chúng tôi có thể thiệt thòi hơn so với Iran nhưng bất cứ HLV nào cũng có sự chuẩn bị cho riêng mình. Và tôi cũng có sự chuẩn bị để giúp cho đội bóng đủ dũng cảm để đững vững trước áp lực", thầy Park nhấn mạnh.
Đánh giá về đối thủ, chiến lược gia người Hàn Quốc cho biết: "Iran rất mạnh về kỹ thuật, chiến thuật, HLV của họ đã làm việc trong gần 10 năm nên sẽ có sự chuẩn bị kỹ về mọi mặt khi đấu với tuyển Việt Nam. Chúng tôi cố gắng cao nhất để giành kết qủa tốt nhất khi gặp Iran".
Nói về người đồng nghiệp Carlos Queiroz bên kia chiến tuyến, HLV Park Hang Seo dành những lời khen: “Tôi nghe nói ông ấy rất thông minh, sáng tạo và nhiều kinh nghiệm. Nhưng khi còn làm việc ở Hàn Quốc tôi cũng biết nhiều về Iran. Điều mà tôi biết rõ nhất là họ mạnh hàng đầu châu Á, và là đối thủ mạnh hơn bất cứ đội bóng nào ở thời điểm này".
Thầy Park tự tin khẳng định tuyển Việt Nam sẽ giành kết quả tốt nhất trước Iran. Ảnh VFF HLV Park Hang Seo chia sẻ tiếp về vấn đề sức khoẻ của tuyển Việt Nam: “Đội bóng của tôi không có chấn thương nào. Sau bàn thua Iraq ở những phút cuối, chúng tôi có phần thất vọng nhưng vẫn có điểm sáng trong trận đấu đó, và giờ toàn đội chỉ tập trung về trận đấu ngày mai”.
Cuối cùng, thầy Park khẳng định tuyển Việt Nam đã sẵn sàng cho trận đấu với Iran, và mong muốn người hâm mộ Việt Nam luôn đồng hành, cổ vũ cho các cầu thủ ở trận đấu rất quan trọng với Iran.
Trận đấu giữa tuyển Việt Nam vs Iran diễn ra vào lúc 18h00 ngày 12/1 (giờ Việt Nam).
Video Việt Nam 2-3 Iraq:
Đại Nam - Nam Hải (từ UAE)
" alt="HLV PArk Hang Seo nói gì trước trận gặp Iran ở Asian Cup 2019?" />
- ·Soi kèo góc Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1
- ·Ronaldo kiếm hơn 560.000 bảng/tuần tại MU, lịch sử Premier League
- ·Bruno Fernandes, sinh ra để bay cùng Quỷ đỏ MU
- ·Từ thần đồng toán học Harvard đến kẻ đánh bom hàng loạt
- ·Nhận định, soi kèo Alaves vs Celta Vigo, 3h00 ngày 28/1: Ưu thế sân nhà
- ·Hiệu ứng cực mạnh Ronaldo, Pogba ký mới MU
- ·Western Sydney vào top 300 đại học tốt nhất toàn cầu
- ·Tháng sáu của mẹ
- ·Nhận định, soi kèo Al Ain vs Al Safa, 20h00 ngày 27/1: Tin vào chủ nhà
- ·Trường ĐH Ngân hàng TPHCM bổ nhiệm tân Hiệu trưởng
Mạng lưới hợp tác nghiên cứu giữa các nước thuộc khu vự Nam và Đông Nam Á với các nước tiên tiến trên thế giới (Nguồn: Báo cáo Global Research Report – South and East Asia)
Về mặt sản lượng công bố, Singapore vẫn luôn là một ngoại lệ tại khu vực với 2 đại học luôn nằm trong top đầu thế giới là Đại học Quốc Gia Singapore NUS và Đại học Công nghệ Nanyang NTU.
Trong giai đoạn 1981-2018, nước này đóng góp hơn 120,000 bài báo được ISI chỉ mục, chỉ sau Ấn Độ (hơn 560,000 bài báo). Mặc dầu vậy, cũng theo báo cáo Ấn Độ, vẫn đang được xem là “người khổng lồ ngủ quên” với rất nhiều tiềm năng phát triển.
Sau Ấn Độ, Singapore, các nước có sản lượng công bố lớn trong khu vực bao gồm: Malaysia (hơn 91,000 bài), Pakistan (hơn 77,000 bài), Thái Lan (hơn 70,000 bài), Việt Nam (hơn 26,000 bài).
Sự tăng trưởng tương đối nhanh về sản lượng công bố khoa học của khu vực Nam và Đông Nam Á cho thấy một tín hiệu tốt; song hành với sự phát triển và tiềm năng kinh tế của khu vực.
Với riêng Việt Nam, tốc độ tăng trưởng nhanh, thậm chí là nhanh nhất trong khu vực rõ ràng cũng đã phản ánh chính sách hội nhập quốc tế trong nghiên cứu và giáo dục đại học ở nước ta trong hơn 10 năm qua.
Một điểm đáng lưu ý, mốc 2009 – mốc ghi dấu sự tăng trưởng đột biến của Việt Nam trong báo cáo này cũng trùng với mốc chính thức bước vào hoạt động của Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc Gia NAFOSTED (năm 2008). Theo nhận định của nhóm tác giả, Việt Nam vẫn còn có nhiều dư địa để phát triển nhanh hơn và hội nhập sâu hơn với thế giới về khoa học công nghệ trong những năm tiếp theo.
Kết quả công bố nghiên cứu của Việt Nam (Nguồn: Báo cáo Global Research Report – South and East Asia)
Công bố của 6 nước hàng đầu khu vực Nam và Đông Nam Á qua các năm (Nguồn: Báo cáo Global Research Report – South and East Asia)
Global Research Reports là một chuỗi báo cáo phân tích chuyên sâu về kết quả nghiên cứu do ISI thực hiện. Trước báo cáo Global Research Report – South and East Asia lần này, cũng trong năm 2019, ISI đã công bố 2 báo cáo khác trong chuỗi nghiên cứu, bao gồm: Global Research Report – Profiles not Metrics và Global Research Report – G20 Scorecards. Riêng tại báo cáo Global Research Report – South and East Asia lần này, nhóm tác giả đã tham khảo một số nghiên cứu từ Việt Nam, bao gồm:
Nguyen T V, Ho-Le T P and Le U V. (2017). International collaboration in scientific research in Vietnam: an analysis of patterns and impact. Scientometrics, 110, 1035-1051
Nguyen T V and Pham L T. (2011). Scientific output and its relationship to knowledge economy: an analysis of ASEAN countries. Scientometrics, 89, 107-117.
Phuong T T, Duong H B and McLean G N. (2015). Faculty development in Southeast Asian higher education: a review of literature. Asia Pacific Education Review, 16, 107-117.
Vuong Q H. (2019). The harsh world of publishing in emerging regions and implications for editors and publishers: The case of Vietnam. Learned Publishing, 32(4), 314-314; DOI: 10.1002/leap.1255
Trong đó, hai bài viết của tác giả Nguyễn Văn Tuấn là các nghiên cứu trắc lượng khoa học về Việt Nam và các nước ASEAN. Hai tác phẩm còn lại các các bài rà soát tổng quan chi tiết về phát triển đội ngũ giảng viên tại giáo dục đại học Đông Nam Á, và sự phát triển của xuất bản học thuật tại Việt Nam. Với tính chất là một báo cáo toàn cầu, các tác phẩm được nhóm tác giả gợi ý chắc hẳn đều có tính đại diện cao, chạm đến một cách đầy đủ các vấn đề về nghiên cứu và phát triển học thuật tại mỗi quốc gia.
Hồ Mạnh Toàn - Phạm Hiệp (SSHPA)
10 nhà khoa học Việt Nam có trích dẫn nhiều trên thế giới
Thông tin này do TS. Lê Văn Út, Trưởng phòng Phòng Quản lý Phát triển Khoa học Công nghệ và Trưởng nhóm nghiên cứu trắc lương thông tin, Trường ĐH Tôn Đức Thắng cung cấp.
" alt="Báo cáo nghiên cứu toàn cầu tại Nam và Đông Nam Á: Việt Nam tăng trưởng nhanh nhất khu vực" />- - Chồng bị thoái hóa cột sống, vợ đang từng ngày chịu những cơn đau thận giằng xé, trong khi đó con gái lớn lại mắc bệnh Lupus ban đỏ nguy hiểm. Số phận éo le đang dồn gia đình nghèo này vào cảnh bế tắc cùng cực.Nỗi đau tận cùng của mẹ già khi 2 con trai bị tai nạn nguy kịch" alt="Bố mẹ ốm đau vẫn gồng mình kiếm tiền chữa bệnh cho con" />
- PGS.TSKH Nguyễn Kế Hào, giảng viên cao cấp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, hiện là cán bộ tại Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. Ông cho biết: Ngày 23/9, ông đại diện cán bộ của Trung tâm Công nghệ Giáo dục gửi kiến nghị tới Bộ trưởng Bộ GD-ĐT về bộ sách của Trung tâm Công nghệ Giáo dục, tác giả là GS Hồ Ngọc Đại.
Ngày 25/9, ông nhận được thư trả lời của Bộ GD-ĐT do Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ kí thay Bộ trưởng. Tuy nhiên, ông cho rằng nội dung thư trả lời của Bộ GD-ĐT có phần vô cảm, chưa giải đáp thỏa đáng những điều mà họ trăn trở.
Do đó, ông gửi thư tới Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam - người phụ trách lĩnh vực giáo dục để bày tỏ ý kiến của mình.
PGS.TSKH Nguyễn Kế Hào, giảng viên cao cấp Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, hiện là cán bộ tại Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. Ảnh: Anh Minh. Theo kiến nghị, “Sách giáo khoa “Tiếng Việt 1” và “Toán 1” của GS Hồ Ngọc Đại có lịch sử hình thành đã trên 40 năm, đã được hoàn thiện để có thể đưa sử dụng trên cả nước. Bộ sách này phù hợp với đường lối quan điểm đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và không thuộc bộ sách cải cách giáo dục đã hết hạn sử dụng đã được thay bằng bộ sách của chương trình tiểu học năm 2000 từ năm học 2002 – 2003, cũng không thuộc của chương trình tiểu học 2000 sẽ được thay thế bằng các sách mới vào năm học tới đây. Mà là sách mới đã được nhiều lần nghiệm thu thẩm định và khi cần đã được lựa chọn áp dụng như một phương án đổi mới để khắc phục khó khăn nhằm ổn định, phát triển giáo dục. Có thể nói, bộ sách CNGD nói riêng, mô hình giáo dục tiểu học CNGD nói chung là thành tựu mới trong nền giáo dục Việt Nam.
Trong thư, TS Nguyễn Kế Hào giải thích: "Về nội dung Bộ GD-ĐT cho biết “tập thể tác giả bản mẫu sách ‘Tiếng Việt 1’, ‘Toán 1’ do GS Hồ Ngọc Đại chủ biên có thể hoàn thiện bản mẫu sách theo Chương trình giáo dục phổ thông và đề nghị thẩm định lại theo quy định tại Thông tư 33/2017/TT-BGDĐT để sách có cơ hội góp phần vào sự nghiệp đổi mới giáo dục trong giai đoạn mới.Điều này là khó khả thi vì nếu chỉnh sửa theo ý kiến của Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa thì cần nhiều thời gian và sẽ mất đi bản sắc của “sách giao khoa công nghệ giáo dục”.
Trong khi đó, sách ‘Tiếng Việt 1’ và sách ‘Toán 1’ CNGD đã được thực nghiệm, được nghiệm thu đánh giá nhiều lần và nhiều địa phương áp dụng đạt hiệu quả cao. Riêng sách “Tiếng Việt 1” trong 2 năm gần đây (2017 và 2018) đã liên tục được Hội đồng thẩm định của Bộ xem xét đánh giá, đã thông qua và đang được áp dụng rộng rãi.Ngoài ra, theo ông Hào, bộ sách CNGD khác biệt với các bộ sách của các nhóm tác giả khác vừa được thẩm định. Cụ thể, các bộ sách của các nhóm tác giả khác vừa được thẩm định theo Thông tư 33/2017/TT-BGDĐT mới chỉ là bản mẫu SGK chứ chưa được kiểm nghiệm trong thực tiễn.
“Bộ sách CNGD, về khoa học đã nhiều lần được nghiệm thu, thẩm định, đã từng bước được hoàn thiện, đã khá ổn định và còn nguyên giá trị. Về thực tiễn, bộ sách CNGD đã từng góp phần tích cực làm lành mạnh và phát triển giáo dục tiểu học trong những giai đoạn bộ sách này được Bộ GD-ĐT cho áp dụng thực tiễn ở nhiều địa phương. Do đó, không nên nhìn nhận bộ sách CNGD do GS Hồ Ngọc Đại chủ biên như là sách cải cách giáo dục (triển khai từ năm 1981 được điều chỉnh hoàn thiện và phát huy tác dụng từ giữa thập niên 90 của thế kỉ trước); cũng không nên nhìn nhận như sách của Chương trình tiểu học 2000 được triển khai và liên tục giảm tải từ năm học 2002-2003 đến nay”.
Thay vào đó, nên xem xét đánh giá sách “Tiếng Việt 1” và “Toán 1” CNGD của GS Hồ Ngọc Đại theo cơ chế khác hoặc vận dụng Thông tư số 33/2017/TT-BGDĐT một cách không xơ cứng, chi tiết, mà căn cứ vào mục tiêu giáo dục và chuẩn đầu ra.
Theo ông Hào, năm học 2019-2020 tại 48 tỉnh/thành đang có trên 920.000 học sinh lớp 1 học theo sách “Tiếng Việt 1” CNGD.
Anh Minh
"Điều chỉnh thông tư dễ hơn sửa sách Công nghệ Giáo dục"
- Người đứng tên ký cả bản kiến nghị gửi Thủ tướng và Bộ trưởng Bộ GD-ĐT xem xét việc sách Công nghệ giáo dục bị thẩm định không đạt cho hay, ông sẽ chưa dừng lại sau phần trả lời của Bộ GD-ĐT.
" alt="Kiến nghị xem lại sách của GS Hồ Ngọc Đại tới Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam" /> - - “Tôi hứa khi khỏe mạnh sẽ làm cật lực để trả nợ cho tất cả mọi người, nhưng giờ đầu tôi thế này, người ta nhìn vào còn không muốn cho vay thì tôi biết lấy tiền đâu mà chữa bệnh. Tương lai các con tôi cũng không biết sẽ ra sao nữa”, anh Sang khóc nấc.Bị bỏng xăng nặng, cậu thanh niên nghèo nguy cơ bị cắt 3 chi trên cơ thể" alt="Tôi chỉ mong chết đi cho vợ con đỡ khổ!" />
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Bruno Fernandes, sinh ra để bay cùng Quỷ đỏ MU
- ·Tính mạng treo lơ lửng vì thiếu 70 triệu đồng
- ·Báo Hàn ca ngợi kỷ lục tuyển Việt Nam, dự đoán gây sốc Asian Cup 2019
- ·Soi kèo góc Club Necaxa vs Cruz Azul, 10h05 ngày 29/1
- ·Giới thiệu cách tiếp cận sáng tạo trong nghiên cứu và giảng dạy tiếng Nga
- ·Mùa thu về rồi đấy
- ·Lịch thi đấu Asian Cup 2019 hôm nay: Lebanon, Oman tranh vé với Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Baniyas vs Sharjah, 21h30 ngày 27/1: Đối thủ kỵ giơ
- ·Hơn 20 học sinh nhập viện sau giờ tan trường