Đoàn đại biểu Quốc hội Thành phố Hà Nội thảo luận ở tổ. Ảnh: Doãn Tấn – TTXVN

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận tại tổ về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống thiên tai và Luật Đê điều; Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng.

Quy định rõ trường hợp dự án, công trình được miễn giấy phép xây dựng để tránh bị lạm dụng

Luật Xây dựng ban hành năm 2014, có hiệu lực năm 2015, sau hơn 4 năm thực hiện đã có nhiều đóng góp quan trọng cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước nói chung và trong lĩnh vực xây dựng nói riêng.

Tuy nhiên, cùng với quá trình hoàn thiện hệ thống pháp luật, sự phát triển nhanh chóng của đời sống kinh tế, xã hội trong nước và tác động hội nhập quốc tế, một số nội dung của Luật đã bộc lộ không ít hạn chế. Vì vậy, Luật Xây dựng năm 2014 cần được sửa đổi, bổ sung kịp thời.

Theo các đại biểu, về cơ bản, dự thảo sửa đổi, bổ sung Luật có tính khả thi cao. Tuy nhiên, một số quy định trong dự thảo Luật cần tiếp tục rà soát thêm về tính khả thi, tính cụ thể như: phân loại, cấp công trình xây dựng; xây dựng công trình cấp bách; quản lý trật tự xây dựng; quy định trách nhiệm của các chủ thể tham gia đầu tư xây dựng công trình; bổ sung chế tài để nâng cao hiệu lực, hiệu quả việc xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực xây dựng…

Vấn đề được cho nhiều ý kiến là quy trình cấp giấy phép xây dựng vẫn còn nhiều thủ tục hành chính, thời gian cấp giấy phép còn dài; còn tình trạng vi phạm trật tự xây dựng, xây dựng không phép, không đúng giấy phép; tình trạng được cấp giấy phép xây dựng nhưng chưa có Báo cáo đánh giá tác động môi trường hay Chứng nhận thẩm duyệt phòng cháy, chữa cháy; việc thực hiện quyết định phạt vi phạm hành chính nhiều nơi còn chưa quyết liệt, triệt để.

Vì vậy, nhiều đại biểu đề nghị dự thảo Luật cần quy định việc miễn giấy phép xây dựng với đối với các công trình đã được thẩm định thiết kế triển khai sau thiết kế cơ sở, quy trình cấp giấy phép đã đơn giản hơn, bỏ bớt các công đoạn không cần thiết.

Bên cạnh đó là quy định rõ trường hợp dự án, công trình được miễn giấy phép xây dựng để tránh bị lạm dụng, buông lỏng quản lý; rà soát, bổ sung quy định xử lý vi phạm trật tự xây dựng và thực hiện nghiêm kỷ cương trong quá trình tổ chức triển khai.

Một trong những vấn đề khác được nhiều đại biểu cho ý kiến tại các cuộc thảo luận tổ là về các dự án đầu tư xây dựng nhà ở, chung cư, khu đô thị.

Thảo luận tại tổ, đại biểu Hoàng Duy Chinh (Bắc Kạn) dẫn chứng tình trạng quá tải các nhà cao tầng trên đường Lê Văn Lương kéo dài (Hà Nội) và cho rằng đây là "điển hình mâu thuẫn" giữa Luật Xây dựng và Luật Quy hoạch hiện hành. “Anh làm quy hoạch cứ làm, còn kết cấu hạ tầng giao thông như thế nào không cần biết.

Vì vậy mới xảy ra tình trạng cả trục đường thiết kế ban đầu rất đẹp, nhưng rồi bao nhiêu nhà cao tầng mọc lên, xảy ra ùn tắc giao thông triền miên” - đại biểu nói, đồng thời cho rằng, luật cần giải quyết được những vướng mắc tồn tại trong thực tiễn.

Cũng về đầu tư xây dựng các khu đô thị, theo báo cáo thẩm tra của Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, việc hình thành các khu đô thị đã có quá trình phát triển lâu dài tại nước ta. Pháp luật về xây dựng hiện hành cũng đã điều chỉnh hoạt động đầu tư xây dựng các khu đô thị.

Đây là một loại dự án đầu tư xây dựng nói chung nhưng có đặc điểm khác biệt như đa dạng về hình thức và mục tiêu đầu tư, thời gian triển khai dài, nhiều công trình có công năng phục vụ hỗn hợp, có quy mô lớn, có yêu cầu cao về tính đồng bộ kết nối hạ tầng, có tác động lớn đến kinh tế - xã hội khu vực đầu tư...

Trên thực tế có một số dự án xây dựng mới, cải tạo, chỉnh trang khu đô thị... đang gặp vướng mắc về đồng bộ kết cấu hạ tầng, bàn giao, quản lý vận hành, khai thác dẫn đến chậm triển khai và đưa công trình vào sử dụng dẫn đến lãng phí tài nguyên và nguồn lực, ảnh hưởng đến cuộc sống của nhiều người dân.

Khó khăn chủ yếu là trong pháp luật hiện hành thiếu quy định về lập, thẩm định dự án đầu tư xây dựng có nhiều công trình với công năng khác nhau và nghiệm thu, bàn giao công trình thuộc dự án.

Để tháo gỡ vướng mắc, khó khăn này, dự thảo Luật được sửa đổi theo hướng bổ sung các quy định liên quan đến dự án đầu tư xây dựng khu đô thị cũng là điều hợp lý.

Cho ý kiến về việc sửa đổi luật, đại biểu Lê Thị Nga (Thái Nguyên) cho biết đây là luật liên quan tới rất nhiều luật, trong đó có nhiều luật đang chờ trình Quốc hội xem xét, vì vậy cần phải tính toán rất kỹ các quy định, tránh chồng chéo, gây mâu thuẫn pháp luật.

Đại biểu Lê Thị Nga đề nghị Chính phủ, Bộ Xây dựng có văn bản gửi đại biểu Quốc hội chỉ rõ dự thảo luật liên quan hay chồng chéo với những luật nào.

Sửa đổi luật nhằm thích ứng biến đổi khí hậu

Đại biểu Quốc hội tỉnh Vĩnh Phúc Hoàng Thị Thúy Lan phát biểu ý kiến. Ảnh: Doãn Tấn - TTXVN

Luật Phòng, chống thiên tai có hiệu lực thi hành từ ngày 1/5/2014. Luật Đê điều có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2007.

Hai Luật này cùng hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật đã tạo hành lang pháp lý trong công tác phòng chống thiên tai, quản lý đê điều.

Hai luật cơ bản phù hợp với thực tiễn và yêu cầu quản lý, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và đảm bảo an sinh, xã hội.

Tuy nhiên, trong quá trình thi hành hai luật, điều kiện kinh tế - xã hội trong nước, quan hệ quốc tế đã có nhiều thay đổi, nhận diện và diễn biến tình hình thiên tai và yêu cầu thích ứng biến đổi khí hậu rõ nét hơn nên một số quy định tại hai Luật hiện hành cần được sửa đổi, bổ sung để phù hợp với tình hình hiện nay.

Về phạm vi sửa đổi, dự án Luật được Chính phủ trình Quốc hội đề nghị sửa đổi, bổ sung tại 23 khoản tại 19/47 Điều của Luật Phòng, chống thiên tai và 8/48 điều của Luật Đê điều.

Trong báo cáo thẩm tra, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường cho rằng, có một số vấn đề cần được bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với thực tế và yêu cầu phòng, chống thiên tai và quản lý đê điều trong tình hình mới như: Các giải pháp phòng ngừa, ứng phó với thiên tai trong điều kiện biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng; Huy động nguồn lực ngoài ngân sách nhà nước, đặc biệt là nguồn lực tài chính từ khu vực doanh nghiệp cho công tác phòng, chống thiên tai và quản lý đê điều; Cơ chế khai thác lợi ích từ việc đầu tư xây dựng công trình phòng, chống thiên tai, đê điều để đầu tư trở lại cho công tác phòng, chống thiên tai; Kiện toàn, nâng cao chất lượng hoạt động cơ quan chỉ đạo, chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn; chuyên môn hóa nguồn nhân lực trong phòng, chống thiên tai; Áp dụng khoa học- công nghệ trong phòng, chống thiên tai và quản lý đê điều để tạo sự chủ động trong quản lý và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn lực cho phòng, chống thiên tai…

Tại các tổ thảo luận, các đại biểu cơ bản thống nhất với việc sửa đổi 2 Luật. Tuy nhiên, dự thảo Luật cần thể hiện rõ nét hơn một số nội dung như: Đổi mới nhận thức và ý thức trách nhiệm về chủ động phòng, chống thiên tai “đặt yêu cầu về phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu… ở vị trí trung tâm của các quyết định phát triển”; Nâng cao năng lực dự báo, cảnh báo thiên tai đến năm 2030 đạt trình độ ngang tầm với các nước tiên tiến trong khu vực; nâng cao năng lực tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn; Tập trung đầu tư công trình phòng, chống thiên tai, công trình đê điều; huy động mạnh mẽ mọi nguồn lực của xã hội, bảo đảm lợi ích hợp lý để thu hút các nhà đầu tư, kể cả các nhà đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực này…/.

Theo TTXVN

Cấm để xe dưới hầm chung cư, Hà Nội, TP.HCM ‘vỡ trận’ bãi gửi xe?

Cấm để xe dưới hầm chung cư, Hà Nội, TP.HCM ‘vỡ trận’ bãi gửi xe?

Theo PGS. TS Trần Chủng - Nguyên Cục trưởng Giám định nhà nước về chất lượng công trình xây dựng (Bộ Xây dựng), sẽ còn lâu dài chúng ta mới tính đến việc hạn chế để ô tô dưới tầng hầm chung cư, cao tầng.

" />

Quy định trường hợp công trình được miễn giấy phép xây dựng

Thời sự 2025-04-08 09:54:09 859

Đoàn đại biểu Quốc hội Thành phố Hà Nội thảo luận ở tổ. Ảnh: Doãn Tấn – TTXVN

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8,địnhtrườnghợpcôngtrìnhđượcmiễngiấyphépxâydựlich c2 Quốc hội thảo luận tại tổ về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống thiên tai và Luật Đê điều; Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng.

Quy định rõ trường hợp dự án, công trình được miễn giấy phép xây dựng để tránh bị lạm dụng

Luật Xây dựng ban hành năm 2014, có hiệu lực năm 2015, sau hơn 4 năm thực hiện đã có nhiều đóng góp quan trọng cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước nói chung và trong lĩnh vực xây dựng nói riêng.

Tuy nhiên, cùng với quá trình hoàn thiện hệ thống pháp luật, sự phát triển nhanh chóng của đời sống kinh tế, xã hội trong nước và tác động hội nhập quốc tế, một số nội dung của Luật đã bộc lộ không ít hạn chế. Vì vậy, Luật Xây dựng năm 2014 cần được sửa đổi, bổ sung kịp thời.

Theo các đại biểu, về cơ bản, dự thảo sửa đổi, bổ sung Luật có tính khả thi cao. Tuy nhiên, một số quy định trong dự thảo Luật cần tiếp tục rà soát thêm về tính khả thi, tính cụ thể như: phân loại, cấp công trình xây dựng; xây dựng công trình cấp bách; quản lý trật tự xây dựng; quy định trách nhiệm của các chủ thể tham gia đầu tư xây dựng công trình; bổ sung chế tài để nâng cao hiệu lực, hiệu quả việc xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực xây dựng…

Vấn đề được cho nhiều ý kiến là quy trình cấp giấy phép xây dựng vẫn còn nhiều thủ tục hành chính, thời gian cấp giấy phép còn dài; còn tình trạng vi phạm trật tự xây dựng, xây dựng không phép, không đúng giấy phép; tình trạng được cấp giấy phép xây dựng nhưng chưa có Báo cáo đánh giá tác động môi trường hay Chứng nhận thẩm duyệt phòng cháy, chữa cháy; việc thực hiện quyết định phạt vi phạm hành chính nhiều nơi còn chưa quyết liệt, triệt để.

Vì vậy, nhiều đại biểu đề nghị dự thảo Luật cần quy định việc miễn giấy phép xây dựng với đối với các công trình đã được thẩm định thiết kế triển khai sau thiết kế cơ sở, quy trình cấp giấy phép đã đơn giản hơn, bỏ bớt các công đoạn không cần thiết.

Bên cạnh đó là quy định rõ trường hợp dự án, công trình được miễn giấy phép xây dựng để tránh bị lạm dụng, buông lỏng quản lý; rà soát, bổ sung quy định xử lý vi phạm trật tự xây dựng và thực hiện nghiêm kỷ cương trong quá trình tổ chức triển khai.

Một trong những vấn đề khác được nhiều đại biểu cho ý kiến tại các cuộc thảo luận tổ là về các dự án đầu tư xây dựng nhà ở, chung cư, khu đô thị.

Thảo luận tại tổ, đại biểu Hoàng Duy Chinh (Bắc Kạn) dẫn chứng tình trạng quá tải các nhà cao tầng trên đường Lê Văn Lương kéo dài (Hà Nội) và cho rằng đây là "điển hình mâu thuẫn" giữa Luật Xây dựng và Luật Quy hoạch hiện hành. “Anh làm quy hoạch cứ làm, còn kết cấu hạ tầng giao thông như thế nào không cần biết.

Vì vậy mới xảy ra tình trạng cả trục đường thiết kế ban đầu rất đẹp, nhưng rồi bao nhiêu nhà cao tầng mọc lên, xảy ra ùn tắc giao thông triền miên” - đại biểu nói, đồng thời cho rằng, luật cần giải quyết được những vướng mắc tồn tại trong thực tiễn.

Cũng về đầu tư xây dựng các khu đô thị, theo báo cáo thẩm tra của Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, việc hình thành các khu đô thị đã có quá trình phát triển lâu dài tại nước ta. Pháp luật về xây dựng hiện hành cũng đã điều chỉnh hoạt động đầu tư xây dựng các khu đô thị.

Đây là một loại dự án đầu tư xây dựng nói chung nhưng có đặc điểm khác biệt như đa dạng về hình thức và mục tiêu đầu tư, thời gian triển khai dài, nhiều công trình có công năng phục vụ hỗn hợp, có quy mô lớn, có yêu cầu cao về tính đồng bộ kết nối hạ tầng, có tác động lớn đến kinh tế - xã hội khu vực đầu tư...

Trên thực tế có một số dự án xây dựng mới, cải tạo, chỉnh trang khu đô thị... đang gặp vướng mắc về đồng bộ kết cấu hạ tầng, bàn giao, quản lý vận hành, khai thác dẫn đến chậm triển khai và đưa công trình vào sử dụng dẫn đến lãng phí tài nguyên và nguồn lực, ảnh hưởng đến cuộc sống của nhiều người dân.

Khó khăn chủ yếu là trong pháp luật hiện hành thiếu quy định về lập, thẩm định dự án đầu tư xây dựng có nhiều công trình với công năng khác nhau và nghiệm thu, bàn giao công trình thuộc dự án.

Để tháo gỡ vướng mắc, khó khăn này, dự thảo Luật được sửa đổi theo hướng bổ sung các quy định liên quan đến dự án đầu tư xây dựng khu đô thị cũng là điều hợp lý.

Cho ý kiến về việc sửa đổi luật, đại biểu Lê Thị Nga (Thái Nguyên) cho biết đây là luật liên quan tới rất nhiều luật, trong đó có nhiều luật đang chờ trình Quốc hội xem xét, vì vậy cần phải tính toán rất kỹ các quy định, tránh chồng chéo, gây mâu thuẫn pháp luật.

Đại biểu Lê Thị Nga đề nghị Chính phủ, Bộ Xây dựng có văn bản gửi đại biểu Quốc hội chỉ rõ dự thảo luật liên quan hay chồng chéo với những luật nào.

Sửa đổi luật nhằm thích ứng biến đổi khí hậu

Đại biểu Quốc hội tỉnh Vĩnh Phúc Hoàng Thị Thúy Lan phát biểu ý kiến. Ảnh: Doãn Tấn - TTXVN

Luật Phòng, chống thiên tai có hiệu lực thi hành từ ngày 1/5/2014. Luật Đê điều có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2007.

Hai Luật này cùng hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật đã tạo hành lang pháp lý trong công tác phòng chống thiên tai, quản lý đê điều.

Hai luật cơ bản phù hợp với thực tiễn và yêu cầu quản lý, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và đảm bảo an sinh, xã hội.

Tuy nhiên, trong quá trình thi hành hai luật, điều kiện kinh tế - xã hội trong nước, quan hệ quốc tế đã có nhiều thay đổi, nhận diện và diễn biến tình hình thiên tai và yêu cầu thích ứng biến đổi khí hậu rõ nét hơn nên một số quy định tại hai Luật hiện hành cần được sửa đổi, bổ sung để phù hợp với tình hình hiện nay.

Về phạm vi sửa đổi, dự án Luật được Chính phủ trình Quốc hội đề nghị sửa đổi, bổ sung tại 23 khoản tại 19/47 Điều của Luật Phòng, chống thiên tai và 8/48 điều của Luật Đê điều.

Trong báo cáo thẩm tra, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường cho rằng, có một số vấn đề cần được bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với thực tế và yêu cầu phòng, chống thiên tai và quản lý đê điều trong tình hình mới như: Các giải pháp phòng ngừa, ứng phó với thiên tai trong điều kiện biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng; Huy động nguồn lực ngoài ngân sách nhà nước, đặc biệt là nguồn lực tài chính từ khu vực doanh nghiệp cho công tác phòng, chống thiên tai và quản lý đê điều; Cơ chế khai thác lợi ích từ việc đầu tư xây dựng công trình phòng, chống thiên tai, đê điều để đầu tư trở lại cho công tác phòng, chống thiên tai; Kiện toàn, nâng cao chất lượng hoạt động cơ quan chỉ đạo, chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn; chuyên môn hóa nguồn nhân lực trong phòng, chống thiên tai; Áp dụng khoa học- công nghệ trong phòng, chống thiên tai và quản lý đê điều để tạo sự chủ động trong quản lý và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn lực cho phòng, chống thiên tai…

Tại các tổ thảo luận, các đại biểu cơ bản thống nhất với việc sửa đổi 2 Luật. Tuy nhiên, dự thảo Luật cần thể hiện rõ nét hơn một số nội dung như: Đổi mới nhận thức và ý thức trách nhiệm về chủ động phòng, chống thiên tai “đặt yêu cầu về phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu… ở vị trí trung tâm của các quyết định phát triển”; Nâng cao năng lực dự báo, cảnh báo thiên tai đến năm 2030 đạt trình độ ngang tầm với các nước tiên tiến trong khu vực; nâng cao năng lực tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn; Tập trung đầu tư công trình phòng, chống thiên tai, công trình đê điều; huy động mạnh mẽ mọi nguồn lực của xã hội, bảo đảm lợi ích hợp lý để thu hút các nhà đầu tư, kể cả các nhà đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực này…/.

Theo TTXVN

Cấm để xe dưới hầm chung cư, Hà Nội, TP.HCM ‘vỡ trận’ bãi gửi xe?

Cấm để xe dưới hầm chung cư, Hà Nội, TP.HCM ‘vỡ trận’ bãi gửi xe?

Theo PGS. TS Trần Chủng - Nguyên Cục trưởng Giám định nhà nước về chất lượng công trình xây dựng (Bộ Xây dựng), sẽ còn lâu dài chúng ta mới tính đến việc hạn chế để ô tô dưới tầng hầm chung cư, cao tầng.

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/997e698540.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Egnatia vs Elbasani, 22h00 ngày 7/4: Thêm một lần đau

Văn phòng Chính phủ đã có văn bản số 1280 gửi UBND TP Hà Nội truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hoà Bình về việc phản ánh, kiến nghị của Công ty CP phát triển đô thị Từ Liêm về một số nội dung liên quan đến việc giải phóng mặt bằng (GPMB) để triển khai Dự án xây dựng kinh doanh hạ tầng khu đô thị mới (KĐTM) Dịch Vọng (quận Cầu Giấy) và việc xây dựng trái phép của một số hộ dân.

Về việc này, Phó Thủ tướng Trương Hoà Bình yêu cầu UBND TP Hà Nội chỉ đạo giải quyết phản ánh, kiến nghị của chủ đầu tư theo đúng quy định của pháp luật, báo cáo kết quả lên Thủ tướng Chính phủ.

Sau chỉ đạo trên của Phó Thủ tướng, Văn phòng UBND TP Hà Nội mới đây có văn bản gửi UBND quận Cầu Giấy cho biết, sau khi báo cáo Phó Chủ tịch UBND TP Nguyễn Trọng Đông, Văn phòng UBND TP chuyển văn bản nêu trên đến UBND quận Cầu Giấy xem xét, giải quyết theo quy định; báo cáo kết quả về UBND TP để tổng hợp báo cáo Thủ tướng.

{keywords}
UBND TP Hà Nội giải quyết phản ánh liên quan đến việc giải phóng mặt bằng tại Dự án xây dựng kinh doanh hạ tầng KĐTM Dịch Vọng…theo đúng quy định, báo cáo kết quả lên Thủ tướng Chính phủ

Về vướng mắc tại dự án, theo lãnh đạo Trung tâm phát triển quỹ đất, dự án khu đô thị mới Dịch Vọng do Công ty CP phát triển đô thị Từ Liêm làm chủ đầu tư từ năm 2003 đến nay trải qua các thời kỳ có nhiều thay đổi; có hiện tượng mua bán chuyển nhượng đất nông nghiệp trái phép; một số hồ sơ tài liệu không được lưu giữ đầy đủ qua các thời kỳ chuyển giao nên ảnh hưởng nhiều đến việc giải quyết dứt điểm các tồn tại của dự án. Trong đó có trường hợp ông Nguyễn Đức Thành và 11 hộ dân khác phản ánh: ông và 11 hộ là người mua đất của ông Nguyễn Văn Liên, hiện vẫn đang quản lý sử dụng khu đất này. Trong khi đó, ông Liên đã nhận tiền và ký biên bản bàn giao diện tích hơn 2160m2 đất ông Liên đứng tên quản lý, sử dụng cho công ty còn hơn 785m2 trên mặt bằng hiện trạng có dãy nhà cấp 4 ông Thành và một số hộ dân khác kiến nghị và yêu cầu công ty phải thoả thuận mua lại phần diện tích này.

Trước đó, vào cuối tháng 1/2021, theo báo cáo của UBND phường Yên Hoà, UBND phường cũng đã nhiều lần mời ông Nguyễn Đức Thành làm việc, tuy nhiên ông Thành vắng mặt hoặc có mặt nhưng không cung cấp được các giấy tờ chứng minh liên quan đến quyền sử dụng đất. Ông Thành không chấp hành việc di dời tài sản và tháo dỡ công trình vi phạm tại ô đất để bàn giao cho dự án.

Đề giải quyết dứt điểm các tồn tại của dự án, Trung tâm phát triển quỹ đất đã đề xuất UBND quận giao UBND phường Yên Hòa phối hợp với các đơn vị liên quan thiết lập hồ sơ xử lý vi phạm trật tự xây dựng và báo các các cơ quan thẩm quyền tổ chức cưỡng chế theo quy định.

Liên quan đến vấn đề này, sau khi nhận được văn bản của TP Hà Nội, ngày 25/3 vừa qua, Phó Chủ tịch UBND quận Cầu Giấy Trần Hùng Cường đã chủ trì làm việc với các phòng ban, ngành, UBND phường Yên Hòa…, Công ty CP phát triển đô thị Từ Liêm-chủ đầu tư để giải quyết các vướng mắc, tồn tại về công tác GPMB dự án xây dựng KĐTM Dịch Vọng.

Theo đó, đối với hộ gia đình ông Nguyễn Văn Liên, lãnh đạo quận Cầu Giấy giao UBND phường Yên Hòa chủ trì phối hợp với Công ty CP phát triển đô thị Từ Liêm và các đơn vị liên quan thiết lập hồ sơ vi phạm trật tự xây dựng trên đất nông nghiệp. Đồng thời, báo cáo UBND quận, Hội đồng Bồi thường hỗ trợ và tái định cư đề xuất phương án xử lý theo quy định.

Huỳnh Anh

Bỏ tiền tỷ mua đất Hà Nội, gần 10 năm bế tắc đi đòi sổ đỏ

Bỏ tiền tỷ mua đất Hà Nội, gần 10 năm bế tắc đi đòi sổ đỏ

Bỏ tiền tỷ ra mua đất, gần 10 năm qua, nhiều khách hàng tại dự án Đại Thanh (Thanh Trì, Hà Nội) “mắc kẹt” trên mảnh đất không có sổ đỏ, không được xây dựng…  

">

Hà Nội xem xét báo cáo Thủ tướng dự án 16 năm vướng mặt bằng

Sau khi để thua sốc Sheffield và hòa Arsenal, MU vừa lập kỷ lục Ngoại hạng Anh tại vòng 22 với chiến thắng hủy diệt 9-0, được ghi bởi 7 cầu thủ khác nhau.

{keywords}
MU thắng kỷ lục Southampton 9-0, vòng 22 Ngoại hạng Anh

Đây là trận đấu mà đội khách Southampton chỉ còn 10 người ngay từ phút thứ 2 sau khi tiền vệ Alexandre Jankewitz nhận thẻ đỏ trực tiếp vì pha phạm lỗi nguy hiểm với Scott McTominay. Đến phút 86, Southampton chỉ còn 9 cầu thủ khi đến lượt Jan Bednarek bị đuổi khỏi sân gây tranh cãi.

Trong lịch sử giải đấu này, chỉ 3 trận có tỷ số khủng như trên thì trong đó MU chiếm… 2.

Ngoài trận thắng đêm qua, MU cũng từng nhấn chìm Ipswich Town như thế vào 1995. Đội còn lại cũng ghi tên vào kỷ lục là Leicester City và nạn nhân không ai khác chính là Southampton (18 tháng trước)

{keywords}
Nụ cười hạnh phúc của Solskjaer

Solskjaer thốt lời sau trận: “Có bàn thắng luôn thật tốt biết bao”và ông nói về ‘phép thuật’ mà Quỷ đỏ tạo ra với 9 bàn thắng.

Các cầu thủ thay phiên nhau ghi bàn. Chúng tôi đã chờ đợi họ tạo ra phép thuật. Đêm nay họ đã thể hiện được và tận hưởng nó. MU không có nhiều dịp tận hưởng trong hiệp 2.

MU có thêm rất nhiều sự tự tin với màn trình diễn như thế này. Việc ghi bàn luôn thật tốt cho đội”.

L.H

">

MU thắng kỷ lục Ngoại hạng Anh, Solskjaer nói về ‘phép thuật’

Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Real Sociedad, 19h00 ngày 6/4: Cơ hội thu hẹp

{keywords}

Bệnh viện dã chiến tại Trung tâm TD-TT huyện Châu Đức đã hoàn thiện, sẵn sàng đi vào hoạt động.

Quy mô 4 bệnh viện dã chiến gồm 850 giường bệnh cùng với các hệ thống cấp điện, chiếu sáng, camera giám sát, quạt thông gió; hệ thống xử lý nước thải.

Ban Quản lý dự án Chuyên ngành Dân dụng và Công nghiệp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu được giao làm chủ đầu tư, kinh phí dự kiến hơn 11 tỷ đồng, được trích từ nguồn ngân sách tỉnh.

Sáng 20/8, theo ghi nhận của VietNamNet,sau hơn 1 tuần, bệnh viện dã chiến tại Trung tâm thể dục thể thao huyện Châu Đức đang hoàn tất công đoạn cuối cùng, hàng chục công nhân khẩn trương vận chuyển các đồ dùng, vật dụng để phục vụ cho bệnh nhân điều trị Covid-19.

Hạng mục khu buồng bệnh đã hoàn thành, được bố trí thành từng dãy phòng, đánh dấu theo thứ tự chữ cái ABC, mỗi phòng rộng khoảng 6m2, đặt 2 giường bệnh và được trang bị chiếu, gối, mền, tủ đựng đồ và quạt.

Ngoài các buồng điều trị, bệnh viện dã chiến còn có nhiều hạng mục khác như khu điều hành, hành chính, khu tiếp đón và phân loại bệnh, phòng ngủ phòng ăn của nhân viên y tế, hệ thống phòng cháy chữa cháy…

Tất cả các lối vào ra của bệnh nhân và đội ngũ y tế được bố trí riêng biệt đế kiểm soát nhiễm khuẩn, hạn chế tối đa nguy cơ lây nhiễm, đồng thời có camera giám sát hoạt động chung.

Đến nay, cả 4 bệnh viện dã chiến trên đều đã hoàn thành và sẵn sàng bàn giao cho ngành Y tế để đưa vào hoạt động.

Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu hiện có 18 cơ sở bệnh viện dã chiến điều trị Covid-19, trong đó đã đưa vào hoạt động 14 bệnh viện với 2.993 giường bệnh phân theo 3 tầng điều trị. Theo kế hoạch, thời gian tới tỉnh sẽ mở thêm từ 4 đến 6 bệnh viện dã chiến với quy mô tổng cộng 2.000 giường bệnh, cùng với 1 Trung tâm Hồi sức tích cực - Chống độc, 3 bệnh viện điều trị bệnh nặng.

Hình ảnh bệnh viện dã chiến ở Bà Rịa - Vũng Tàu sẵn sàng hoạt động:

{keywords}

Khu buồng bệnh được bố trí thành từng dãy phòng, đánh dấu theo thứ tự chữ cái.

{keywords}

Mỗi phòng bệnh rộng khoảng 6m2, đặt 2 giường bệnh và được trang bị chiếu, gối, mền, tủ đựng đồ và quạt.

{keywords}

Khu tiếp đón và phân loại bệnh nhân được đặt bên ngoài, mặt trước bệnh viện dã chiến.

{keywords}

Công nhân đang vận chuyển trang, thiết bị y tế vào bệnh viện dã chiến.

{keywords}

Đèn báo hiệu “khẩn cấp” được đặt trên mỗi buồng để bệnh nhân có thể kêu gọi hỗ trợ khi cần thiết.

{keywords}

Khu giường bệnh dành cho bệnh nhân Covid-19 chuẩn bị xuất viện.

{keywords}

Hàng rào được dựng lên quanh bệnh viện.

{keywords}

Bệnh viện dã chiến nằm bên trong Trung tâm thể dục – thể thao huyện Châu Đức.

Quang Hưng

Thêm 144 ca Covid-19 khỏi bệnh, Bà Rịa - Vũng Tàu có hơn 1.000 người xuất viện

Thêm 144 ca Covid-19 khỏi bệnh, Bà Rịa - Vũng Tàu có hơn 1.000 người xuất viện

Trong hai ngày qua, số bệnh nhân Covid-19 được chữa khỏi tại Bà Rịa - Vũng Tàu tăng lên đáng kể. Trong khi đó, số ca mắc mới đã giảm mạnh. 

">

4 bệnh viện dã chiến ở Bà Rịa

友情链接