Nhận định, soi kèo CFR Cluj vs Arges, 1h ngày 7/4

Nhận định 2025-01-16 03:42:45 747
ậnđịnhsoikèoCFRClujvsArgeshngàtin tuc 24 gio   Thanhnc - 05/04/2023 07:08  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/993f198088.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Port FC, 18h00 ngày 12/1: Cửa dưới ‘tạch’

{keywords}

Cô con gái anh luôn luôn gây khó dễ cho tôi, cô bé không hề có thái độ hợp tác với tôi trong bất cứ trường hợp nào (Ảnh minh họa)

Trước khi lấy anh, tôi đã biết trước Min không ưa mình, nhưng tôi cố gắng chịu đựng vì nghĩ rằng sau này về ở chung một nhà thì mọi chuyện sẽ khác. Nhưng đáp án mà tôi nhận được hoàn toàn không như tôi nghĩ. Tôi càng muốn gần con bé thì nó lại càng muốn đẩy tôi ra xa hơn, con bé luôn luôn tìm mọi cách để đối đầu với tôi. Con bé giúp tôi nhận ra rằng việc nuôi con của chồng khó khăn đến mức nào.

Min “thiết lập” lệnh cấm với tôi, không cho tôi tự ý động vào đồ, chưa được sự cho phép thì tôi không được bước vào phòng nó. Có lần tôi vi phạm luật cấm, giúp con dọn dẹp phòng thì nó đã nổi cáu với tôi. Điều đáng buồn là khi thấy Min hỗn như vậy, chồng đã quay ra mắng con, khiến nó phải tuyên bố thẳng thừng với tôi rằng: “Con chỉ có một mẹ, cô đừng mong được làm mẹ của con”.

Con bé luôn tỏ thái độ khó chịu khi nhìn thấy anh quan tâm đến tôi, nếu không có việc gì làm khó tôi, con bé sẽ tìm mọi cách để hạn chế ở cùng một chỗ với tôi. Tôi nấu món gì con bé cũng chê rồi nói chen vào “món này, món kia ngày xưa mẹ nấu rất ngon”. Nó luôn cố gắng tạo một khoảng cách nhất định với tôi.

Tôi mua quần áo cho Min thì con bé nhất định không chịu nhận, con không thích đã đành còn vứt nó xuống đất. Chắc do cơn giận của tôi tích tụ lâu ngày nên khi thấy Min làm như vậy, tôi đã đánh con vài cái, đây là lần đầu tiên tôi đánh nó và việc này khiến mối quan hệ mẹ kế con chồng ngày càng đi vào ngõ cụt. Mọi chuyện sau này của tôi và Min càng khó khăn hơn, tôi không thể nào điều khiển được con bé, nó luôn làm những việc khiến tôi muốn phát điên.

Trong bữa ăn, tôi muốn gắp thức ăn cho Min, con bé không cần nghĩ ngợi gì lập tức gạt phắt tay tôi, hành động này của con nhanh chóng khiến bữa ăn trở nên u ám. Con bé luôn luôn bày bộn mọi thứ linh tinh ra nhà, và người phải dọn lại là tôi, tôi chỉ cần quát mắng nó vài câu là nó lại chạy đi mách bố. Chồng vốn là một người biết lí lẽ và có phần nóng tính, nên trước những hành động của Min, anh phạt rất nghiêm.

Tôi nhớ có lần, cô giáo chủ nhiệm có gọi điện thông báo cho gia đình là Min đi học có đánh nhau, điều này khiến chồng rất tức giận. Anh hỏi mà con bé không chịu nói nên đã đánh con mấy cái. Sau khi bị đánh, con bé khóc và chạy về đóng phòng, nhưng điều đáng nói là trước khi về phòng Min đã giương mắt nhìn thẳng tôi và “tuyên án” tôi chính là người cướp đi bố con bé, khiến bố không còn thương nó như trước, nó bị đánh là vì tôi.

Tôi đứng bất động khi nghe lời tuyên án của Min, tôi không biết mình đã làm sai điều gì để con bé ghét đến vậy, tôi không hề ghét bỏ hay đối xử với nó không tốt. Từ trước khi lấy anh cho đến bây giờ, tôi đã phải nỗ lực rất nhiều với mong muốn thu ngắn khoảng cách giữa mẹ kế con chồng. Nhưng bức tường thành Min dựng lên quá kiên cố, tôi không thể nào vượt qua được.

Chính vì chuyện của Min mà vợ chồng tôi cũng không thoải mái, trong lòng mỗi người dường như đang hiện lên một chút tội lỗi. Tôi buồn khi nhìn thấy dáng vẻ mệt mỏi và đầy suy tư của anh. Và tôi cũng buồn cho chính số phận của mình, tôi chưa dám nói với bố mẹ tình hình của mình, vì tôi sợ họ lo lắng. Giờ tôi đang tự nói rằng có lẽ nào mình đã thực sự sai khi lựa chọn bước chân vào căn nhà này. Đâu đó trong đầu tôi suy nghĩ về một kết thúc không có hậu cho cuộc hôn nhân này.

Theo Tâm sự của độc giả minhthuy....@... (Khám phá)

">

Ngán ngẩm cảnh con riêng chia rẽ bố và vợ hai

Hướng tới sự hài lòng cho người dân và doanh nghiệp, những năm qua, Trung tâm Phục vụ hành chính công (PVHCC) tỉnh Vĩnh Phúc đã triển khai nhiều giải pháp về công nghệ thông tin nhằm giảm thiểu thời gian, chi phí, tối ưu quy trình xử lý, đảm bảo tính công khai, minh bạch trong quá trình giải quyết thủ tục hành chính (TTHC). Trong đó, việc xây dựng Cổng dịch vụ công tỉnh Vĩnh Phúc trên Zalo đã mang lại hiệu quả thiết thực cho cả cơ quan nhà nước và tổ chức, cá nhân khi thực hiện TTHC.

Nhiều tiện ích trên một nền tảng

Sau 3 năm Cổng dịch vụ công tỉnh Vĩnh Phúc trên Zalo không ngừng được nâng cấp, cập nhật các tính năng mới, thể hiện rõ chức năng là kênh thông tin chính thống của tỉnh trong việc cung cấp thông tin giải quyết dịch vụ công. Hỗ trợ hiệu quả cho tổ chức, người dân trong việc cập nhật thông tin giải quyết hồ sơ TTHC.

Cổng dịch vụ công tỉnh Vĩnh Phúc trên Zalo có khả năng tiếp cận người dân rộng rãi và nhanh chóng, cung cấp các tính năng không thua kém các ứng dụng được xây dựng riêng cho việc giải quyết TTHC.

{keywords}
 Nhiều tính năng, tiện ích được tích hợp trên Cổng DVC tỉnh Vĩnh Phúc trên Zalo. (Ảnh chụp màn hình)

Thông qua Cổng dịch vụ công tỉnh Vĩnh Phúc trên Zalo, chỉ cần sở hữu điện thoại thông minh hoặc máy tính có kết nối internet, người dùng có thể thực hiện nhiều tính năng một cách thuận tiện, nhanh chóng như: Tra cứu tình trạng giải quyết hồ sơ; Tra cứu danh sách hồ sơ đã nộp; Thanh toán trực tuyến phí, lệ phí, thuế đất; Nhận các văn bản thông báo, file kết quả, biên lai điện tử; Gửi yêu cầu rút hồ sơ, dừng thực hiện TTHC; Đăng ký nhận kết quả theo đường bưu điện; ủy quyền việc nhận kết quả giải quyết TTHC.

Đặc biệt, tính năng tìm hiểu về cách thức thực hiện TTHC qua hệ thống chatbot trả lời tự động, đánh giá mức độ hài lòng khi thực hiện TTHC được đánh giá cao. Người dân, doanh nghiệp không còn phụ thuộc vào thời gian, địa giới hành chính. Triển khai ứng dụng này đã đem lại “lợi ích kép” cả ở phía người dân và cán bộ giải quyết TTHC.

Đối với cán bộ tại Trung tâm PVHCC tỉnh, việc số hóa đã giúp trả kết quả nhanh, chính xác hơn. Trong trường hợp trả kết quả cho nhiều mã hồ sơ, chỉ cần quét mã QR duy nhất thay vì mất nhiều thời gian tìm kiếm như trước đây, các chi phí về in ấn được giảm thiểu, đồng thời việc lưu trữ, tra cứu dữ liệu trở nên dễ dàng hơn. Đặc biệt, trong bối cảnh dịch Covid-19 còn diễn biến phức tạp, ứng dụng Zalo trong giải quyết THHC giúp hạn chế đi lại, tiếp xúc, giảm nguy cơ dịch bệnh lây lan.

Nâng cao tỷ lệ sử dụng dịch vụ công trực tuyến

Hiện nay, toàn tỉnh có gần 120.000 người theo dõi Cổng dịch vụ công tỉnh Vĩnh Phúc trên Zalo, bằng 10% dân số toàn tỉnh. Hằng ngày, tiếp nhận hàng trăm lượt tin nhắn từ người dân đề nghị hệ thống chatbot trả lời tự động cung cấp thông tin.

Các thông tin mới nhất về chính sách, hướng dẫn thực hiện TTHC, thông tin về tình hình kinh tế-xã hội, dịch Covid-19… cũng được đăng tải đều đặn dưới dạng tin bài, thu hút hàng chục nghìn lượt xem mỗi tuần.

{keywords}
Người dân quét mã QR để đăng ký và sử dụng các tiện ích của Cổng dịch vụ công tỉnh Vĩnh Phúc trên Zalo. Ảnh Zalo “Cổng DVC tỉnh Vĩnh Phúc”

Thời gian tới, cùng với việc nâng cao hiệu quả giải quyết TTHC, Cổng dịch vụ công tỉnh Vĩnh Phúc trên Zalo có tiềm năng phát triển thành một kênh thông tin tổng hợp đối với người dân trên tất cả lĩnh vực trong cuộc sống như thông tin về y tế, giáo dục, giao thông, quy hoạch, thông báo giấy phép lái xe sắp hết hạn, thông báo các chương trình hành động, mục tiêu của tỉnh…

Để người dân doanh nghiệp biết tới và sử dụng, Trung tâm PVHCC tỉnh tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn về những lợi ích, hiệu quả thiết thực của ứng dụng, góp phần xây dựng chính quyền số, xã hội số theo Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 của Chính Phủ.

Lệ Thanh

">

Dịch vụ hành chính công ‘gần dân, thân doanh nghiệp’ ở Vĩnh Phúc

Nhận định, soi kèo Sevilla vs Valencia, 3h00 ngày 12/1: Vật lộn nơi đáy bảng

Tôi mang vấn đề này hỏi giáo sư của mình và được ông trả lời như sau: “Chúng tôi thừa nhận một sự thật là cái ác đã, đang và sẽ luôn song hành với cái thiện chừng nào nhân loại còn tồn tại. Chúng tôi biết là không có một giải pháp nào có thể giải quyết được mọi mục đích đặt ra. Do đó, khi soạn luật chúng tôi xem xét các mục đích rồi xác định thứ tự ưu tiên cho các mục đích đó. Đối với vấn đề tội phạm, ưu tiên của chúng tôi là làm cho những người dân yên tâm là họ được bảo vệ và nhờ đó các nguồn lực, thay vì được dùng để biến mỗi căn nhà thành một pháo đài thì sẽ được đầu tư cho lực lượng thực thi luật pháp. Nói cách khác, chúng tôi làm luật không vì một nhóm nhỏ người xấu mà vì đa số người tốt. Sự an tâm và phát triển của những người dân sẽ mang lại nguồn lực cho việc bảo vệ pháp luật. Cái anh nhìn thấy là kết quả của triết lý lập pháp đó”.

Khi quan sát những trao đổi qua lại trên Quốc hội về quyền im lặng của những người là đối tượng của điều tra hình sự, tôi tự hỏi các đại biểu Quốc hội nghĩ thế nào về mục đích của quy định về quyền im lặng và thứ tự ưu tiên của các mục đích đó. Các vị đại biểu Quốc hội có quân hàm tướng trong lực lượng công an thì cho rằng, quyền im lặng sẽ ngăn trở việc phá án của lực lượng này. Họ cũng cho rằng, với điều kiện kinh tế, cơ sở hạ tầng và dân trí của Việt Nam hiện nay chưa phù hợp với việc quy định im lặng. Một vị luật sư là đại biểu khi phản bác lại thì cho rằng: "Quyền không khai báo các nước làm hết, còn mình lại không làm là hạ thấp quyền của người dân Việt Nam”. Tôi nhận thấy các cuộc trao đổi như vậy không đề cập tới mục đích của quyền im lặng là gì và thứ tự ưu tiên nào trong các mục đích nên được áp dụng.

Quyền của một người được tự bảo vệ đối với các hoạt động tố tụng hình sự chống lại mình là một quyền cơ bản mà có lẽ không có ai trong chúng ta nghi ngờ. Quyền đó được cụ thể hoá trong các quyền khác của người bị điều tra: quyền cung cấp bằng chứng để chứng minh sự vô tội của mình, quyền có luật sư và hỗ trợ về pháp lý, quyền khi ra toà được đề nghị thay đổi hội đồng xét xử khi thấy rằng hội đồng xét xử đó có định kiến sẵn với mình và quan trọng nhất là quyền im lặng.

Tại sao quyền im lặng lại quan trọng? Trong quá trình điều tra có sự không tương xứng giữa cơ quan điều tra và người bị điều tra. Sự bất tương xứng này thể hiện ở nhân lực, phương tiện, các thông tin được thu thập, kiến thức chuyên môn, thậm chí là cả khả năng sử dụng bạo lực của mỗi bên. Các cán bộ điều tra có các phương tiện để thu thập bằng chứng, có quyền không cho người bị điều tra biết được các thông tin mà họ đã có, có kiến thức chuyên sâu về pháp lý hình sự và kỹ thuật thẩm vấn... Ngược lại, người bị điều tra, luôn yếu thế hơn cán bộ điều tra vì trong nhiều trường hợp, họ bị giam cách ly khỏi thế giới bên ngoài, không có các kiến thức pháp lý về hình sự, và không biết liệu các kỹ thuật dẫn dụ trong hỏi cung liệu có đúng pháp luật không.

Ở giai đoạn đầu tiên tại Anh (nơi sinh ra quyền này), mục đích của quyền là nhằm ngăn chặn việc sử dụng tra tấn để cưỡng ép người bị điều tra khai báo để chống lại chính mình. Dù hiện nay nguy cơ bị tra tấn không còn hiện hữu nhiều ở các nước phương Tây thì quyền này vẫn có ý nghĩa rất quan trọng như lúc ban đầu. Lý do là vì người điều tra có thể dùng nhiều kỹ thuật không công bằng để chứng minh tội của người bị điều tra. Ví dụ, việc trích dẫn một câu nói không đầy đủ, tách rời hoàn toàn khỏi ngữ cảnh nói có thể khiến câu bị trích có nghĩa ngược hoàn toàn với nguyên bản. Cách thức này đang được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống từ chính trị, ngoại giao, báo chí, đến mạng xã hội chứ không chỉ bó hẹp trong phạm vi điều tra hình sự.

Người bị điều tra có thể chống lại việc đó bằng nhiều cách, tuy nhiên cách nào cũng đòi hỏi những kiến thức và kỹ năng nhất định. Trong tất cả các cách để bảo vệ mình, im lặng tới khi có sự tham gia của luật sư là cách thức bảo vệ đơn giản nhất và có thể áp dụng cho mọi người, mọi tầng lớp dân trí, ở mọi nơi, với mọi cơ sở hạ tầng đang có. Do đó, theo quan điểm của tôi, càng ở các nước điều kiện hạ tầng và dân trí còn nhiều bất cập như Việt Nam thì quyền im lặng lại càng cần thiết vì nó là công cụ bảo vệ dễ được áp dụng nhất cho mọi người. Và thực tế đã chứng minh là quyền này được các quốc gia khác bắt đầu áp dụng từ thế kỷ 16 với điều kiện kinh tế và dân trí thấp hơn Việt Nam hiện nay rất nhiều.

Vấn đề thứ hai là thứ tự ưu tiên nào cho các mục đích mà chúng ta nhắm tới khi lập pháp về vấn đề này: bảo vệ người vô tội khỏi các oan sai hay tìm ra một người chịu trách nhiệm về tội ác đó. Chúng ta biết rằng một người phạm tội thì chỉ có một, nhưng những người bị tình nghi và điều tra sẽ rất nhiều. Sau khi điều tra hết những nghi can đó, chúng ta có 50% khả năng tìm ra một ai đó chịu trách nhiệm. Nhưng không có gì là chắc chắn rằng người chịu trách nhiệm đúng là người thực sự đã gây tội ác. Như vậy, số người vô tội cần được bảo vệ trong một vụ điều tra hình sự lớn hơn nhiều so với kẻ phạm tội phải bị bắt.

Nếu như tôi có quyền, và nếu các đại biểu Quốc hội lắng nghe lời một cử tri, tôi sẽ đặt việc bảo vệ người vô tội khỏi các oan sai lên hàng đầu. Nói một cách khác, tôi ủng hộ việc áp dụng quyền im lặng cho những người bị điều tra vì quyền đó là công cụ đơn giản nhất mà bất kể một người nào, dù trình độ văn hoá hay địa vị xã hội ra sao, dù ở đâu và với phương tiện nghèo nàn đến mấy cũng áp dụng được. Vì sao lại như vậy? Vì tôi tin rằng số người tốt đông hơn rất nhiều những kẻ xấu và những người tốt, những người vô tội xứng đáng được luật pháp bảo vệ. Tất nhiên, quyền im lặng không bao giờ là tuyệt đối, người bị điều tra có quyền im lặng tới khi họ có được các công cụ bảo vệ khác mà pháp luật cung cấp hoặc tạo điều kiện cho họ.

Thái Bảo Anh

  Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn">

Quyền im lặng

Những sự thật về sữa chua có thể khiến mẹ 'té ngửa.

Tôi không phải là chuyên gia dinh dưỡng. Tôi chỉ là bà mẹ nuôi dạy con bằng bản năng tự nhiên, bằng kiến thức tích lũy được qua sách báo, bạn bè, người thân và bằng tình yêu thương sâu sắc nhất. Là một bà mẹ 2 con, bất kỳ sản phẩm nào được ca ngợi là tốt cho sức khỏe trẻ em, tôi đều đặc biệt quan tâm. Và sữa chua là một trong số đó. Tôi từng được bạn bè thân ‘nhồi não’ rằng, sữa chua là siêu thực phẩm giúp cân bằng hệ tiêu hóa, tăng cường canxi và protein… nên thường xuyên thêm món này vào thực đơn hàng ngày của con. Nhưng rồi có những sự thật khiến tôi ‘ngã ngửa’.

Sữa chua rất tốt, tôi công nhận! Vì…

Cung cấp canxi giúp xương chắc khỏe

Trung bình một hộp sữa chua 100g có chứa khoảng 110mg canxi. Do đó, trẻ đang ‘tuổi ăn tuổi lớn’ tùy thuộc vào độ tuổi và giới tính nên ‘kết thân’ với loại thực phẩm này. Trung bình từ 6 tháng – 6 tuổi cần được bổ sung 400 – 600mg canxi/ ngày.

Bổ sung lợi khuẩn giúp cân bằng hệ tiêu hóa

Không chỉ là món yêu thích của các bé, sữa chua còn có tác dụng giúp trẻ cân bằng hệ tiêu hóa non yếu, tăng cường hệ miễn dịch. Bởi sữa chua chứa các men vi sinh sống hay còn gọi là lợi khuẩn, tốt hệ tiêu hóa còn non nớt và nhạy cảm của trẻ. Tiêu hóa tốt giúp trẻ hấp thu dưỡng chất tốt hơn để lớn nhanh và khỏe mạnh.

Bổ sung hàm lượng protein phù hợp

Cũng do hệ tiêu hóa còn non yếu nên nhiều trẻ bị dị ứng với một số chất đạm như đạm sữa bò. Điều này gây khó khăn cho sự dung nạp chất dinh dưỡng và làm ảnh hưởng đến quá trình phát triển thể chất của trẻ. Với hàm lượng protein hợp lý được chế biến phù hợp với hệ tiêu hóa của trẻ, cha mẹ có thể cho bé ăn sữa chua mỗi ngày.

Trung hòa kháng sinh

Việc trẻ uống thuốc kháng sinh có thể giết chết các vi trùng có ích trong đường ruột. Vì thế khi trẻ bị ốm, cha mẹ có thể cho trẻ uống sữa chua tích cực hơn vì chúng có thể trung hòa những tác dụng phụ của thuốc kháng sinh, duy trì sự cân bằng của hệ thực vật ở đường ruột.

Giúp bé duy trì trọng lượng cơ thể

Theo một nghiên cứu tại trường đại học Washington, ăn sữa chua sẽ khiến trẻ cảm thấy ít đói hơn. Từ đó, trẻ sẽ ăn uống chừng mực, ăn ít hơn và không bị béo phì. Điều này giúp trẻ tránh bị huyết áp và cholesterol cao.

{keywords}

Sữa chua rất tốt cho trẻ, tôi công nhận! (Ảnh minh họa).

… Nhưng cách các bà mẹ cho con ăn sữa chua 6/10 là sai! Bởi họ hiểu lầm rằng:

Ăn càng nhiều càng tốt

Cho rằng sữa chua dễ tiêu, giàu dinh dưỡng lại giúp tăng cường tiêu hóa nên có quan niệm cho rằng trẻ ăn càng nhiều sữa chua càng tốt.

Sự thật: Nếu ăn quá nhiều sữa chua sẽ làm ảnh hưởng đến niêm mạc dạ dày và khả năng bài tiết chất xúc tác tiêu hóa. Hậu quả là làm mất cảm giác thèm ăn thay vì thèm ăn. Vì vậy, chỉ nên cho trẻ ăn từ 60g đến tối đa 300g/ ngày. Cụ thể, với trẻ mới tập ăn, chỉ cho trẻ ăn khoảng 2-3 thìa/lần và tăng dần lên, tối đa là 50g/ngày. Nếu trẻ muốn ăn hơn thì cần theo dõi hệ tiêu hóa của trẻ để cân đối nhưng không quá 300g/ngày.

Ăn sữa chua buổi tối: Nguy hiểm!

Đây là sai lầm thường gặp nhất của các bà mẹ bắt đầu tập cho con ăn sữa chua vì nghĩ rằng tối rồi ăn sữa chua sẽ không có tác dụng gì, lại phí tiền.

Sự thật: Không cho trẻ ăn sữa chua buổi tối là mẹ đã bỏ qua “thời điểm vàng” giúp con tận dụng tối đa lượng canxi có trong sữa chua. Vì vậy, tốt nhất sau khi ăn tối khoảng 30 phút - 2 tiếng nên cho trẻ ăn thêm sữa chua.

Ăn sữa chua lúc đói tốt

Khi trẻ kêu đói, thói quen của nhiều mẹ là lấy một hộp sữa tươi hoặc sữa chua ra cho bé 'lót dạ'. Lỗi thiếu hiểu biết này của mẹ ảnh hưởng tiêu cực đến dạ dày của bé.

Sự thật: Nếu uống sữa hoặc ăn sữa chua khi đói nó rất dễ rất dễ dàng kích thích đường tiêu hóa, khiến dinh dưỡng trong sữa chua chưa kịp hấp thụ hết đã bị bài tiết ra ngoài.

Sữa chua nào cũng như nhau

Sở dĩ mẹ mắc lỗi này vì cho rằng thành phần của mọi loại sữa chua đều là từ sữa và lợi khuẩn, chất đường lactose trong sữa chuyển thành acid lactic nên chất đạm trong sữa dễ tiêu hoá hơn.

Sự thật: Đúng là sữa chua được làm từ sữa và lợi khuẩn; chất đạm trong sữa chua dễ tiêu hóa hơn; đường lactose được chuyển hóa giúp cơ thể dễ hấp thu hơn nhưng đối với trẻ dưới 6 tháng tuổi, nhu cầu đạm rất thấp nên sữa chua cần được làm từ sữa công thức phù hợp với tháng tuổi của trẻ. Còn với trẻ trên 6 tháng tuổi thì nên sử dụng sữa chua có thành phần chủ yếu là sữa tươi nguyên kem (chất béo trong sữa rất cần cho sự phát triển của trẻ nhỏ) và bổ sung các vi khuẩn có lợi cho tiêu hóa.

Cho ăn trước bữa ăn: Lợi trăm đường

Một số bà mẹ quan niệm rằng cho ăn sữa chua trước bữa ăn sẽ giúp bé ăn được nhiều hơn và tiêu hóa tốt hơn.

Sự thật: Trên thực tế, điều này sẽ làm sữa chua bị mất tác dụng vì khuẩn lactic trong sữa bị dịch vị tiêu diệt. Do đó, thời điểm tốt nhất để ăn sữa chua là sau bữa chính, sau khi uống thuốc… khoảng 2 tiếng. Lúc này khuẩn trong sữa chua sẽ có môi trường phù hợp nhất, góp phần tiêu hóa thức ăn, hấp thụ dinh dưỡng hiệu quả.

(Theo Khám phá)

">

Cách các mẹ cho con ăn sữa chua 6/10 là sai!

1. Nói nhỏ nhẹ

Không gian yên lặng tại nơi công cộng là điều thường thấy ở Nhật Bản. Trẻ em Nhật Bản cũng được khuyến khích nói càng nhỏ càng tốt. Một đứa trẻ gây ồn ào hay nghịch ngợm trong khoang tàu có thể khiến người xung quanh phải cau mày.

Điều này cũng áp dụng với bậc cha mẹ. Những phụ huynh để con cái chạy lung tung, gây tiếng ồn thường bị cho là vô trách nhiệm. Một số nơi công cộng ở Nhật còn áp dụng quy định giới hạn độ tuổi để đảm bảo môi trường ăn uống yên tĩnh cho khách.

2. Không nói về những đứa con của mình

Trong khi các bà mẹ Mỹ thường cởi mở chia sẻ, phụ nữ Nhật thường có xu hướng giữ sự riêng tư cá nhân, chỉ chia sẻ cho những người thân cận nhất. Tất cả những gì họ quan tâm là con của mình đang chơi trong đội bóng đá nào, tham gia câu lạc bộ nào, có hòa đồng không.

Họ không bao giờ khoe khoang con của mình. Nhưng điều này không có nghĩa là áp lực việc học, tài năng của con cái là không có. Việc nuôi dạy con cái ở Nhật rất cạnh tranh để vào các trường top đầu.

10 nguyên tắc cha mẹ Nhật dạy con được cả thế giới chia sẻ - Ảnh 1.

Ảnh minh họa

3. Tháo giày, dép khi cần thiết

Khi di chuyển bằng tàu, xe lửa, nhiều đứa trẻ hiếu động, muốn đứng lên ghế để ngắm cảnh vật xung quanh. Khi đó, cha mẹ Nhật sẽ yêu cầu con tháo giày, dép trước khi đứng lên, tránh làm bẩn chỗ ngồi.

Tương tự tại các nhà hàng hoặc nơi công cộng khác, trẻ được hướng dẫn bỏ giày dép bên ngoài trước khi khi di chuyển vào khu vực bên trong. Nếu để trẻ làm bẩn sàn nhà, ghế ngồi, cha mẹ có thể bị đánh giá là thô lỗ, bất lịch sự.

4. Quan tâm đến cảm xúc

Để dạy dỗ một đứa trẻ sống hòa đồng trong xã hội có tính tập thể cao, quan trọng nhất phải dạy chúng cảm nhận và tôn trọng cảm xúc, sở thích của người khác.

Những bà mẹ Nhật trước tiên tôn trọng cảm xúc của đứa trẻ, điều này thể hiện qua hành động không làm bẽ mặt con mình.

Họ dạy chúng cách hiểu cảm xúc của người khác và thậm chí là cảm xúc của những đồ vật. Ví dụ nếu đứa trẻ cố gắng làm hỏng đồ chơi, một bà mẹ Nhật sẽ nói: "Thật tội nghiệp cho nó, nó sẽ khóc đấy con!". Còn một bà mẹ phương Tây sẽ quở trách con: "Dừng lại! Con hư quá!".

5. Dọn dẹp sau bữa ăn

Trẻ em thường khiến bàn ăn thêm lộn xộn sau khi dùng xong bữa. Khi ở nhà hàng, phụ huynh ở Nhật Bản sẽ dọn dẹp bàn ăn và sàn nhà một cách nhanh gọn. Nếu bàn ăn quá bừa bộn, cha mẹ nên thông báo cho nhân viên phục vụ để họ chuẩn bị trước khi đón những vị khách tiếp theo.

5. Học cách biết ơn

Chính cha mẹ đã cho con cái cuộc sống của họ, vì vậy trước tiên họ phải học cách cảm ơn cha mẹ, hiểu những khó khăn của cha mẹ và trả lại cho cha mẹ bằng tình yêu thương. Cảm ơn người đã nuôi dạy và giáo dục con cái mình. Bắt đầu từ những điều nhỏ trong cuộc sống và biết chân thành cảm ơn tất cả những người đã giúp đỡ mình.

6. Luôn bình tĩnh

Trong 6 năm sống và làm việc tại Nhật Bản, cây bút người Mỹ Maryanne Murray Buechner nhận thấy sự bình tĩnh là yếu tố đặc biệt trong văn hóa dạy con của các gia đình xứ Phù Tang.

Trong mọi trường hợp, trẻ được dạy phải giữ bình tĩnh, không tỏ ra nóng nảy, khó chịu, la hét khi ở chỗ đông người. Đây cũng là cách các gia đình khuyến khích con cái hòa thuận, giữ hòa khí với người thân và những người xung quanh.

"Dù ở đâu, tôi luôn thấy những đứa trẻ Nhật Bản giữ bình tĩnh, biết làm chủ bản thân, không bao giờ chen lấn, cư xử thô lỗ với người khác", Maryanne viết.

7. Coi trọng môi trường tự nhiên

Văn hóa dạy con Nhật Bản luôn coi trọng các giá trị thực tế khi trẻ được hòa mình với tự nhiên. Vào các dịp đặc biệt như lễ hội mùa hè, mùa hoa đào nở, các gia đình thường đưa con đi cắm trại, ngắm hoa hoặc tham gia các hoạt động ngoài trời.

Các gia đình quan niệm, khi hòa mình vào môi trường tự nhiên, trẻ sẽ được học nhiều kiến thức, kỹ năng mới, đồng thời có thêm thời gian vui chơi sau giờ học.

10 nguyên tắc cha mẹ Nhật dạy con được cả thế giới chia sẻ - Ảnh 2.

Ảnh minh họa

8. Cha mẹ là tấm gương điển hình

Các nhà nghiên cứu đã thực hiện một thí nghiệm nhỏ liên quan đến các bà mẹ Nhật Bản và Châu Âu. Họ được yêu cầu xây một kim tự tháp.

Các bà mẹ Nhật tự xây kim tự tháp rồi yêu cần con họ xem và làm lại. Nếu con họ thất bại, chúng sẽ được mẹ khích lệ lắp ráp lại từ đầu.

Về phía các bà mẹ châu Âu, họ sẽ giải thích cách lắp ráp kim tự tháp và "mách nước" cho con để chúng hoàn thành.

9. Gia đình là một trong những điều quan trọng nhất

Người Nhật nghĩ rằng trẻ em không nên được gửi đến trường mẫu giáo trước khi chúng tròn 3 tuổi. Cha mẹ thường không nhờ ông bà hoặc thuê người trông trẻ mà tự mình chăm sóc con.

Tuy nhiên, trẻ vẫn được dành nhiều thời gian ở bên ông bà và những người thân khác. Mối quan hệ của chúng với các thành viên trong gia đình thật sự rất ấm áp. Mọi người luôn hỗ trợ và bảo vệ lẫn nhau.

10. Tránh đưa trẻ bị bệnh đến nơi công cộng

Quy tắc phổ biến này được áp dụng ở mọi nơi trên thế giới chứ không chỉ riêng Nhật Bản. Trẻ em có hệ thống miễn dịch yếu và ít khi chịu đeo khẩu trang, điều này có thể dễ lây lan các bệnh truyền nhiễm.

Các khu vực khép kín như nhà hàng và sân chơi trong nhà là nơi hoàn hảo sản sinh các loại vi trùng lây bệnh. Để bảo vệ con mình và người khác, phụ huynh nên cho trẻ ở nhà nghỉ ngơi nếu có triệu chứng ốm, không ra ngoài cho đến khi khỏe lại.

Theo  Gia Đình và Xã Hội

Bạn có nuông chiều con hay không, hãy quan sát những tình huống này

Bạn có nuông chiều con hay không, hãy quan sát những tình huống này

Khi được cha mẹ “phục vụ” thường xuyên, nhiều trẻ sẽ không coi trọng kỷ luật, quy tắc và coi đó là lẽ đương nhiên. Thậm chí, những đứa trẻ đó sẽ cảm thấy bất mãn với cuộc sống khi trưởng thành.

">

10 nguyên tắc cha mẹ Nhật dạy con được cả thế giới chia sẻ

友情链接