Bà Elizabete Fong mới quay trở lại Việt Nam khoảng 1 tuần nay. Trong buổi gặp này,ườiđànbàthépcủaVietnamobileThịtrườngdiđộngViệtNamthayđổiquánhiềlịch thi đấu bđ ngoại hạng anh bà Elizabete Fong đã có bài phát biểu ngắn trước báo giới Việt Nam. Bà Fong cho biết thị trường di động Việt Nam đã thay đổi quá nhiều, tuy nhiên bà không tiết lộ mục tiêu của Vietnamobile trong thời gian tới như thế nào.
Suốt thời gian qua, Vietnamobile được đánh giá là nhà mạng sáng tạo với nhiều gói cước, chương trình khuyến mãi khác biệt so với 3 nhà mạng quốc doanh. Thế nhưng, “điểm yếu chết người” của nhà mạng này là vùng phủ sóng. Bài học về vùng phủ sóng được cho là bài học mang tính kinh điển của thị trường di động Việt Nam và ai cũng biết điều đó, nhưng không phải lãnh đạo nhà mạng nào cũng quyết tâm đầu tư giành ưu thế cho sức cạnh tranh này. Viettel tuy là mạng di sau nhưng lại rất triệt để giành ưu thế bằng vùng phủ sóng để tăng sức cạnh tranh, mới đây đến lượt lãnh đạo VNPT ngộ ra điều này và quyết liệt lấp đầy chỗ trống đó.
Như vậy, trong nhiệm kỳ này, “người đàn bà thép” của Vietnamobile phải làm 2 việc nếu muốn đảm bảo cho sự tồn tại và có thể phát triển của Vietnamobile: có thêm được băng tần 3G và giấy phép 4G, sau đó phải đầu tư mạnh để mở rộng vùng phủ sóng. Để làm được điều này chắc chắn tập đoàn Hutchison cần bỏ thêm rất nhiều tiền vào thị trường Việt Nam nếu không muốn số tiền mà mình đã đầu tư đến cả tỷ USD trong cảnh “sống mòn”.
Ông Nguyễn Văn Khoa, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Nghệ An.
Ông Hà Thanh Quốc, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Nam bày tỏ ủng hộ việc tăng phụ cấp đối với giáo viên mầm non.
“Với những địa phương điều kiện còn khó khăn như Quảng Nam thì việc quan tâm hỗ trợ này là điều rất tốt, đáng quý”.
Tuy nhiên, theo ông Quốc, đây cũng chưa phải là mức phụ cấp đủ để tạo ra một sự động viên, thu hút, giữ chân được các giáo viên mầm non, đặc biệt ở những vùng khó.
Theo ông Quốc, mức phụ cấp 36% chỉ cao hơn so với các bậc học khác còn nếu so với nhu cầu của công việc thì chưa phải cao. “Mức 36% thể hiện sự lắng nghe từ phía cơ sở và thể hiện sự quan tâm của Nhà nước nhưng cần thiết phải cân đối lại ngân sách nhà nước để tiếp tục có sự quan tâm hơn nữa”.
Ông Quốc cho rằng, mức phụ cấp cần có định mức và chia theo từng vùng miền, chứ không nên cào bằng.
“Có thể ở những vùng núi cao, khó khăn thì mức cao. Với những vùng khó khăn, núi cao thì tôi đề xuất mức phụ cấp phải là 70%. Bởi ở những vùng cực kỳ khó khăn, muốn thay đổi được điều kiện kinh tế xã hội thì trước hết phải đi từ con người. Các giáo viên bám làng, bám bản thì mới thay đổi được. Ở những vùng thành phố, đồng bằng hoặc điều kiện xã hội thuận lợi thì mức 36% là chấp nhận được”, ông Quốc nói.
“Có thể chúng ta cho rằng 70% là lớn nhưng sự hy sinh của của các giáo viên công tác ở những địa bàn khó khăn còn lớn hơn gấp nhiều lần. Họ chấp nhận đánh đổi thanh xuân của mình, chuyện gia đình để bám làng, bám bản. Phụ huynh ở những vùng đó đi nương rẫy từ sáng tới tối, gần như giao con cho các cô”.
Ông Hà Thanh Quốc, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Nam.
Theo ông Quốc, với bậc học mà các giáo viên đã phải làm việc như vượt quá sức mình khi vừa nuôi dưỡng, chăm sóc, dạy trẻ thì sự quan tâm cần phải được tiếp tục.
“Không chỉ về mức hỗ trợ từ nguồn ngân sách mà cần quan tâm hơn nữa trong việc đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy học để làm sao các giáo viên thuận lợi hơn”, ông Quốc nói.
Nhiều tỉnh hỗ trợ thêm cho giáo viên mầm non
Ngoài các chính sách hỗ trợ chung của Chính phủ, Bộ GD-ĐT, từ năm 2019, HĐND tỉnh Tuyên Quang đã ban hành các chính sách khuyến khích phát triển giáo dục mầm non ngoài công lập trên địa bàn. Một trong 3 nội dung chính là hỗ trợ một phần lương cho giáo viên ngoài công lập.
Ông Vũ Văn Dũng, Trưởng phòng Giáo dục Mầm non Sở GD-ĐT Tuyên Quang cho hay, đối với chính sách này, hỗ trợ cho giáo viên ngoài công lập theo 3 vùng khác nhau. Vùng thuận lợi, vùng khó khăn và vùng đặc biệt khó khăn theo các mức từ 1,3; 1,7 và 2 triệu đồng cho 12 tháng. Vùng thuận lợi thì giáo viên được hỗ trợ trong 5 năm đầu thành lập cơ sở.
Theo ông Dũng, trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang hiện có hơn 40 cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập. Theo đó, số giáo viên được thụ hưởng hỗ trợ khoảng 200 người. “Số tiền này từ ngân sách của tỉnh nhưng thực hiện chi trả trực tiếp tới giáo viên thông qua các phòng GD-ĐT”, ông Dũng nói.
“Chính sách này rất kịp thời đặc biệt trong giai đoạn các trường học nghỉ do dịch Covid-19, các giáo viên mầm non ngoài công lập rất khó khăn và không có thu nhập thêm”.
Ông Vũ Văn Dũng, Trưởng phòng Giáo dục Mầm non Sở GD-ĐT Tuyên Quang
Ngoài ra, ông Dũng cho hay, theo Thông tư 48, chế độ làm việc của giáo viên mầm non là 6 tiếng/ngày. Song thực tế, các giáo viên phải làm việc trên 10 tiếng mỗi ngày.
“Sở GD-ĐT cũng đã có công văn tới UBND các huyện, thành phố theo hướng hỗ trợ thêm kinh phí trực trưa cho giáo viên theo hình thức xã hội hóa. Nguyên tắc xã hội hóa theo sự thỏa thuận giữa cha mẹ trẻ với nhà trường, để động viên cho các giáo viên khi các chính sách của nhà nước chưa được kịp thời.
Hiện nay, một số địa phương cũng đã đưa ra chính sách đặc thù để góp phần động viên, khuyến khích giáo viên mầm non yên tâm công tác, nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ.
Như tỉnh Hậu Giang đã ra Nghị quyết của HĐND về việc hỗ trợ kinh phí khoán định mức giáo viên, nhân viên các trường mầm non, phổ thông công lập năm học 2019-2020 trên địa bàn. Theo đó cho phép hỗ trợ kinh phí giáo viên hợp đồng 3.900.000/người/tháng; nhân viên 3.250.000/người/tháng. Mức hỗ trợ không quá 12 tháng.
Ở Khánh Hòa, UBND các huyện, thị xã, thành phố hỗ trợ tiền đò, xăng xe cho giáo viên công tác ở miền núi, hải đảo 100.000đ/người/tháng.
Một số tỉnh đã hỗ trợ tiền làm thêm giờ cho giáo viên từ ngân sách của địa phương như: Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu…
Ảnh minh họa: Thanh Hùng
Một số địa phương cũng ban hành chính sách của tỉnh để hỗ trợ công tác phổ cập giáo dục mầm non. Tỉnh Bắc Ninh đã quyết định hỗ trợ kinh phí khoán định mức giáo viên và nhân viên nấu ăn các cơ sở mầm non công lập trên địa bàn năm học 2019-2020. Theo đó giáo viên hợp đồng trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập được hưởng mức hỗ trợ khoán kinh phí giảng dạy là 4.351.000đ/giáo viên/tháng và thời gian thực hiện là 10 tháng/năm học. Nhân viên nấu ăn trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập được hưởng mức hỗ trợ khoản kinh phí là 3.970.000đ/cô nuôi/tháng và thời gian thực hiện là 10 tháng/năm học.
Ở Nghệ An cũng có chính sách hỗ trợ kinh phí để thuê khoán người nấu ăn phục vụ bán trú tại các trường mầm non công lập thuộc xã đặc biệt khó khăn trên địa bàn.
Theo Bộ GD-ĐT, hiện tình trạng thiếu giáo viên vẫn chưa được khắc phục. Đặc biệt, một số tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung có tỷ lệ giáo viên/lớp rất thấp. Theo báo cáo từ các địa phương, năm học 2019-2020, cả nước thiếu 45.242 giáo viên trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập (đây là số lượng còn thiếu năm học 2019-2020 sau khi đã được bổ sung 20.300 biên chế giáo viên mầm non). Đội ngũ thiếu dẫn đến áp lực nặng nề hơn đối với giáo viên đứng lớp, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn, hạn chế trong việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ.
Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, toàn ngành hiện có 364.776 giáo viên mầm non. Tỷ lệ giáo viên/lớp đạt 1,82. Số giáo viên hợp đồng lao động tại các cơ sở giáo dục mầm non công lập là 48.392 người (tính đến tháng 3/2020).
Tỉ lệ giáo viên mầm non đạt trình độ chuẩn đào tạo trở lên theo Luật giáo dục 2019 đạt 73,7%, trong đó số đạt trình độ đào tạo đại học sư phạm trở lên đạt 50,7%; trình độ đào tạo cao đẳng sư phạm là 23,5%; còn 26,3% giáo viên có trình độ trung cấp.
Thanh Hùng
Tăng hơn 2.600 trường mầm non sau 10 năm
Tỷ lệ huy động trẻ mẫu giáo 5 tuổi năm 2019 đạt 99,96% (tăng 3,56% so với năm 2011). Trong đó, 99,9% trẻ 5 tuổi hoàn thành chương trình giáo dục mầm non.
" alt="Đề xuất phụ cấp 36% cho giáo viên mầm non"/>
Weall dành 8 tuần trong bệnh viện và 8 tháng trên xe lăn trước khi được lắp chân giả vào năm 2011.
Sau 5 năm học cách đi bộ trở lại, Weall khiến cả gia đình bất ngờ khi giành chiến thắng ở cuộc thi nhào lộn cấp quốc gia, hạng mục dành cho người khuyết tật.
Cô gái dũng cảm tới từ Oakwood, Derby, nước Anh cho biết: “Bạn không thể chỉ ngồi đó và nghĩ ‘Mình có thể làm gì đây’. Bạn phải thử”.
“Thực sự thú vị khi giành chiến thắng và cháu phải mất một lúc mới có thể bình tĩnh. Đó là một ngày tuyệt vời. Cháu rất vui khi được biểu diễn trước mọi người”.
Cô gái dũng cảm tiếp tục sống vui vẻ sau biến cố
Izzy không coi mình là một người khuyết tật
Trong khi đó, mẹ em – chị Catherine thì tỏ ra rất hài lòng và tự hào về con gái.
Chị nhớ lại những ngày tháng con gái phải chiến đấu với căn bệnh viêm màng não: “Thật là nhanh. Ngày hôm đó, con bé tới trường và được đưa về nhà lúc 11 giờ vì ốm. Chúng tôi đã gọi xe cấp cứu. Tim con bé ngừng đập trên xe cấp cứu. Và chúng tôi được thông báo con bé chỉ còn vài giờ để sống”.
“Chúng tôi từng nghĩ con bé sẽ không bao giờ đi lại được nữa, nhưng con gái chúng tôi thực sự đã rất cố gắng”.
“Izzy không xem mình như một người khuyết tật và muốn làm mọi thứ giống như bạn bè” – bà mẹ này chia sẻ.
Nguyễn Thảo(Theo Mirror)
" alt="Nữ sinh cụt tay chân thành quán quân nhào lộn cấp quốc gia"/>
Năm 2018, Vũ Linh từng đăng quang Á quân Người mẫu Thời trang Việt Nam, gần đây nhất chàng người mẫu 9X đến từ Bến Tre lọt Top 10 chương trình The Next Gentleman. Năm 2022, anh trở thành tiếp viên hàng không. Nam người mẫu gây ấn tượng với ấn tượng với chiều cao 1m83, gương mặt nam tính, lịch lãm, điển trai cùng thân hình gợi cảm.
Vũ Linh cho biết, đến thời điểm hiện tại, bản thân đã hoàn toàn tự tin, sẵn sàng cho những thử thách đang chờ đón phía trước tại cuộc thi. Anh chia sẻ: “Bước đến một cuộc thi quốc tế là cơ hội để quảng bá văn hóa Việt Nam. Đoạt giải hay không chưa quan trọng, quan trọng có thể mang được hình ảnh của một đất nước năng động, thông minh và hiện đại đến bạn bè quốc tế. Đồng thời tôi có thêm cơ hội tham gia các hoạt động hướng đến cộng đồng nhiều hơn”.
Vũ Linh nói đang cố gắng chuẩn bị mọi thứ một cách tốt nhất có thể cả về kiến thức, ngoại hình cùng các kỹ năng cần thiết. Nam người mẫu 9X cho biết, anh sẽ nỗ lực hết mình để có thể vang danh hai tiếng Việt Nam tại đấu trường quốc tế đình đám Mister Grand International.
Mister Grand International là cuộc thi nhan sắc tầm cỡ thế giới dành cho phái mạnh bắt đầu được tổ chức từ năm 2017. Trước đó, Việt Nam cũng từng có gương mặt đạt thành tích cao tại cuộc thi như Nam vương Nguyễn Văn Tuân, Á vương Lý Cao Thiên Sơn. Sau 1 năm tạm ngưng vì ảnh hưởng của dịch Covid-19, Mister Grand International chính thức trở lại, tổ chức ở Trinidad và Tobago.
Chung kết Nam vương Hòa bình Quốc tế - Mister Grand International 2022 dự kiến sẽ có hơn 30 quốc gia tham dự và diễn ra từ ngày 17-25/11 tại Cộng hòa Trinidad và Tobago.
" alt="Người mẫu 6 múi đền từ Bến Tre dự thi Mister Grand International 2022"/>
Bộ Giáo dục kiến nghị đưa dạy thêm vào danh mục ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện. Ảnh: Lê Anh Dũng.
Qua đó, nhằm tăng cường công tác quản lý hoạt động này.
Bộ GD-ĐT sẽ rà soát, ban hành văn bản thay thế Thông tư 17 quy định về dạy thêm, học thêm cho phù hợp với tình hình thực tiễn sau khi hoạt động dạy thêm, học thêm được bổ sung vào danh mục hoạt động đầu tư, kinh doanh có điều kiện.
Đồng thời, nghiên cứu quy định chế tài xử phạt vi phạm hành chính đối với việc dạy thêm, học thêm trái quy định, tiếp tục phối hợp chặt chẽ với UBND các tỉnh/thành phố quản lý việc dạy thêm, học thêm.
Thanh Hùng
Kiến nghị không dạy thêm đối với học sinh tiểu học
Sở GD-ĐT TP.HCM tiếp tục kiến nghị UBND thành phố ra quy định cấm dạy thêm đối với học sinh học hai buổi/ngày.
" alt="Kiến nghị đưa dạy thêm vào danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện"/>