Cụ thể, đầu tháng 8/2022, chị T. lên mạng xã hội tìm và biết đến trang Facebook “Bà Nhàn...". Sau đó, chị T. liên hệ trang này mua 6 đơn sản phẩm trị nám với tổng trị giá 16 triệu đồng.

Đến khoảng đầu tháng 4/2023, có người tự xưng là nhân viên thuốc trị nám bà Nhàn gọi cho chị T. để hỏi chị T. dùng sản phẩm có hiệu quả không? Sau khi chị T. trả lời "dùng thuốc không hiệu quả" thì người tự xưng nhân viên hứa hẹn sẽ liên lạc qua Zalo hướng dẫn, hoàn trả lại tiền.

Sau đó, các tài khoản Zalo mang tên “Đình Phong” và “Anh Giám Đốc” thường xuyên liên lạc và yêu cầu chị T. chuyển khoản tiền phí hơn 116 triệu đồng qua nhiều số tài khoản khác nhau để làm thủ tục hoàn trả tiền. Tin tưởng nên chị T. đã chuyển tiền theo yêu cầu của các đối tượng nhưng vẫn không nhận được tiền bồi thường sản phẩm. Biết đã bị lừa nên chị T. trình báo sự việc này tới cơ quan công an.

Nhóm đối tượng đã chạy quảng cáo trên mạng xã hội, tăng lượng tiếp cận với nhiều chủ tài khoản facebook để quảng bá sản phẩm nhằm lừa đảo

Tiếp nhận tin báo, CQĐT Công an huyện Thạch Hà xác định, đây là một tổ chức lừa đảo chuyên nghiệp “núp bóng” doanh nghiệp, với số lượng bị hại lên đến hàng nghìn người. Riêng tại Hà Tĩnh có 5 nạn nhân bị công ty này lừa chiếm đoạt 500 triệu đồng. 

Quá trình điều tra, Công an huyện Thạch Hà xác định đứng sau đường dây này là Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Khang Thịnh do Ngô Duy Khánh (SN 1995, trú tại Tam Thanh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định) làm tổng giám đốc.

Ngô Duy Khánh tại cơ quan điều tra. Ảnh CACC

Cụ thể, tháng 11/2021, Ngô Duy Khánh thành lập Công ty Khang Thịnh để kinh doanh thực phẩm chức năng chăm sóc sắc đẹp (trị nám, tàn nhang) với thương hiệu “Trị nám bà Nhàn”. Để tạo ra mạng lưới lừa đảo toàn quốc, từ cuối năm 2021 đến nay, Công ty Khang Thịnh đã mở ra thêm 8 chi nhánh trên toàn quốc, có tất cả 7 phó tổng giám đốc.

Nhóm đối tượng bị khởi tố, bắt giữ. Ảnh Công an cung cấp

Lừa đảo chuyên nghiệp

Khánh điều hành công ty chuyên nghiệp, làm thành 2 bộ phận gồm: Marketing và bán hàng. Trong đó, bộ phận marketing chịu trách nhiệm chạy quảng cáo trên các nền tảng mạng xã hội, mang thương hiệu “Bà Nhàn Trị Nám Tàn Nhang”, “Trị Nám bà Nhàn”, “Lương y Giang Thị Nhàn”,...

Sau khi khách hàng tiếp cận các trang fanpage và để lại số điện thoại, nhân viên marketing sẽ đẩy các số điện thoại của khách hàng vào trang web quản lý thông tin đơn hàng có địa chỉ winmax1.com.

Còn bộ phận tư vấn bán hàng thì các nhân viên sau khi được tuyển vào làm việc được công ty cung cấp các sim điện thoại không chính chủ để gọi điện tư vấn sản phẩm. Sau đó, chúng tư vấn cho khách hàng theo kịch bản được dựng sẵn. 

Tang vật thu giữ được. Ảnh: Công an cung cấp

Sau khi khách hàng mua sản phẩm được một thời gian, nhân viên tư vấn tiếp tục liên lạc với khách thông qua gọi điện trực tiếp hoặc Zalo, hỏi khách về hiệu quả sử dụng sản phẩm. Nếu không hiệu quả thì khách có thể làm hồ sơ “bảo hành”, mục đích là để lừa đảo chiếm đoạt tiền của khách hàng.

Nếu khách hàng đồng ý làm hồ sơ “bảo hành” thì nhân viên đề nghị khách chuyển tiền vào các số tài khoản theo yêu cầu. Để tạo sự tin tưởng, nhiều nhân viên cùng liên lạc tư vấn “bảo hành” cho một khách hàng, vào nhiều vai khác nhau như trưởng bộ phận bảo hành, giám đốc, trưởng khoa,…

Sau khi khách đã chuyển tiền, nhân viên tư vấn tiếp tục đưa ra nhiều lý do khác nhau để khách tin rằng mình đã được làm hồ sơ “bảo hành” và yêu cầu khách chuyển thêm tiền.

Đánh vào tâm lý muốn lấy lại tiền khi khách sử dụng sản phẩm không hiệu quả, các nhân viên tư vấn đã nhiều lần yêu cầu khách chuyển tiền. Số tài khoản ngân hàng nhận tiền của khách là tài khoản của bưu tá (nhân viên chuyển phát của bưu điện) mà nhân viên tư vấn của Khang Thịnh quen biết từ trước.

Đại tá Nguyễn Hồng Phong, Giám đốc Công an tỉnh Hà Tĩnh chất vấn các đối tượng trong đường dây

Mỗi lần khách chuyển tiền theo yêu cầu, nhân viên sẽ tạo một đơn hàng COD (thanh toán xong mới nhận hàng) về địa chỉ gần nơi bưu tá làm việc rồi tự mình liên hệ với bưu tá, nói rằng số tiền vừa chuyển vào tài khoản là để thanh toán tiền đơn hàng. Như vậy, số tiền “bảo hành” mà nhân viên tư vấn lừa khách được hợp thức hóa thành các đơn hàng của Công ty Khang Thịnh.

Bằng thủ đoạn nói trên, nhóm đối tượng đã chiếm đoạt của hàng nghìn bị hại, chủ yếu là phụ nữ với số tiền trên 100 tỷ đồng.

Ngày 28/6, Công an huyện Thạch Hà phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ công an tỉnh và Công an phường Mộ Lao (quận Hà Đông, TP Hà Nội) huy động 80 cán bộ, chiến sĩ xuất phát trong đêm, kiểm tra đột xuất 2 địa điểm làm việc của Công ty Khang Thịnh tại Hà Nội.

Quá trình bắt giữ, khám xét tại 2 địa điểm của công ty này, tổ công tác đã triệu tập làm việc với 35 đối tượng, thu giữ 105 điện thoại, 42 máy tính, phong tỏa 16 tài khoản ngân hàng và thu nhiều tang vật khác có liên quan.

CQĐT Công an huyện Thạch Hà đã ra quyết định khởi tố 16 bị can và lệnh bắt tạm giam đối với Ngô Duy Khánh cùng 7 phó tổng giám đốc.

Hiện vụ án đang được điều tra, mở rộng.

" />

Hành trình bóc gỡ đường dây lừa hàng nghìn phụ nữ mua thuốc trị nám

Bóng đá 2025-04-11 09:08:10 461

Đường dây lừa hàng nghìn người,ànhtrìnhbócgỡđườngdâylừahàngnghìnphụnữmuathuốctrịnátrực tiếp ngoại hạng anh hôm nay chủ yếu là lừa bán thuốc trị nám cho phụ nữ vừa được lực lượng công an ở Hà Tĩnh triệt phá thành công. Hành trình bóc gỡ, phá án của lực lượng công an ở Hà Tĩnh cũng gặp không ít khó khăn do nhóm đối tượng làm việc hết sức tinh vi, chuyên nghiệp.

Theo cơ quan điều tra, mới đây, chị T. (trú huyện Thạch Hà) đến công an trình báo về việc chị bị nám, tàn nhang nên đã lên Facebook tìm kiếm sản phẩm chức năng trị tàn nhang, song quá trình dùng thuốc không hiệu quả mà lại "tiền mất tật mang".

Cụ thể, đầu tháng 8/2022, chị T. lên mạng xã hội tìm và biết đến trang Facebook “Bà Nhàn...". Sau đó, chị T. liên hệ trang này mua 6 đơn sản phẩm trị nám với tổng trị giá 16 triệu đồng.

Đến khoảng đầu tháng 4/2023, có người tự xưng là nhân viên thuốc trị nám bà Nhàn gọi cho chị T. để hỏi chị T. dùng sản phẩm có hiệu quả không? Sau khi chị T. trả lời "dùng thuốc không hiệu quả" thì người tự xưng nhân viên hứa hẹn sẽ liên lạc qua Zalo hướng dẫn, hoàn trả lại tiền.

Sau đó, các tài khoản Zalo mang tên “Đình Phong” và “Anh Giám Đốc” thường xuyên liên lạc và yêu cầu chị T. chuyển khoản tiền phí hơn 116 triệu đồng qua nhiều số tài khoản khác nhau để làm thủ tục hoàn trả tiền. Tin tưởng nên chị T. đã chuyển tiền theo yêu cầu của các đối tượng nhưng vẫn không nhận được tiền bồi thường sản phẩm. Biết đã bị lừa nên chị T. trình báo sự việc này tới cơ quan công an.

Nhóm đối tượng đã chạy quảng cáo trên mạng xã hội, tăng lượng tiếp cận với nhiều chủ tài khoản facebook để quảng bá sản phẩm nhằm lừa đảo

Tiếp nhận tin báo, CQĐT Công an huyện Thạch Hà xác định, đây là một tổ chức lừa đảo chuyên nghiệp “núp bóng” doanh nghiệp, với số lượng bị hại lên đến hàng nghìn người. Riêng tại Hà Tĩnh có 5 nạn nhân bị công ty này lừa chiếm đoạt 500 triệu đồng. 

Quá trình điều tra, Công an huyện Thạch Hà xác định đứng sau đường dây này là Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Khang Thịnh do Ngô Duy Khánh (SN 1995, trú tại Tam Thanh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định) làm tổng giám đốc.

Ngô Duy Khánh tại cơ quan điều tra. Ảnh CACC

Cụ thể, tháng 11/2021, Ngô Duy Khánh thành lập Công ty Khang Thịnh để kinh doanh thực phẩm chức năng chăm sóc sắc đẹp (trị nám, tàn nhang) với thương hiệu “Trị nám bà Nhàn”. Để tạo ra mạng lưới lừa đảo toàn quốc, từ cuối năm 2021 đến nay, Công ty Khang Thịnh đã mở ra thêm 8 chi nhánh trên toàn quốc, có tất cả 7 phó tổng giám đốc.

Nhóm đối tượng bị khởi tố, bắt giữ. Ảnh Công an cung cấp

Lừa đảo chuyên nghiệp

Khánh điều hành công ty chuyên nghiệp, làm thành 2 bộ phận gồm: Marketing và bán hàng. Trong đó, bộ phận marketing chịu trách nhiệm chạy quảng cáo trên các nền tảng mạng xã hội, mang thương hiệu “Bà Nhàn Trị Nám Tàn Nhang”, “Trị Nám bà Nhàn”, “Lương y Giang Thị Nhàn”,...

Sau khi khách hàng tiếp cận các trang fanpage và để lại số điện thoại, nhân viên marketing sẽ đẩy các số điện thoại của khách hàng vào trang web quản lý thông tin đơn hàng có địa chỉ winmax1.com.

Còn bộ phận tư vấn bán hàng thì các nhân viên sau khi được tuyển vào làm việc được công ty cung cấp các sim điện thoại không chính chủ để gọi điện tư vấn sản phẩm. Sau đó, chúng tư vấn cho khách hàng theo kịch bản được dựng sẵn. 

Tang vật thu giữ được. Ảnh: Công an cung cấp

Sau khi khách hàng mua sản phẩm được một thời gian, nhân viên tư vấn tiếp tục liên lạc với khách thông qua gọi điện trực tiếp hoặc Zalo, hỏi khách về hiệu quả sử dụng sản phẩm. Nếu không hiệu quả thì khách có thể làm hồ sơ “bảo hành”, mục đích là để lừa đảo chiếm đoạt tiền của khách hàng.

Nếu khách hàng đồng ý làm hồ sơ “bảo hành” thì nhân viên đề nghị khách chuyển tiền vào các số tài khoản theo yêu cầu. Để tạo sự tin tưởng, nhiều nhân viên cùng liên lạc tư vấn “bảo hành” cho một khách hàng, vào nhiều vai khác nhau như trưởng bộ phận bảo hành, giám đốc, trưởng khoa,…

Sau khi khách đã chuyển tiền, nhân viên tư vấn tiếp tục đưa ra nhiều lý do khác nhau để khách tin rằng mình đã được làm hồ sơ “bảo hành” và yêu cầu khách chuyển thêm tiền.

Đánh vào tâm lý muốn lấy lại tiền khi khách sử dụng sản phẩm không hiệu quả, các nhân viên tư vấn đã nhiều lần yêu cầu khách chuyển tiền. Số tài khoản ngân hàng nhận tiền của khách là tài khoản của bưu tá (nhân viên chuyển phát của bưu điện) mà nhân viên tư vấn của Khang Thịnh quen biết từ trước.

Đại tá Nguyễn Hồng Phong, Giám đốc Công an tỉnh Hà Tĩnh chất vấn các đối tượng trong đường dây

Mỗi lần khách chuyển tiền theo yêu cầu, nhân viên sẽ tạo một đơn hàng COD (thanh toán xong mới nhận hàng) về địa chỉ gần nơi bưu tá làm việc rồi tự mình liên hệ với bưu tá, nói rằng số tiền vừa chuyển vào tài khoản là để thanh toán tiền đơn hàng. Như vậy, số tiền “bảo hành” mà nhân viên tư vấn lừa khách được hợp thức hóa thành các đơn hàng của Công ty Khang Thịnh.

Bằng thủ đoạn nói trên, nhóm đối tượng đã chiếm đoạt của hàng nghìn bị hại, chủ yếu là phụ nữ với số tiền trên 100 tỷ đồng.

Ngày 28/6, Công an huyện Thạch Hà phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ công an tỉnh và Công an phường Mộ Lao (quận Hà Đông, TP Hà Nội) huy động 80 cán bộ, chiến sĩ xuất phát trong đêm, kiểm tra đột xuất 2 địa điểm làm việc của Công ty Khang Thịnh tại Hà Nội.

Quá trình bắt giữ, khám xét tại 2 địa điểm của công ty này, tổ công tác đã triệu tập làm việc với 35 đối tượng, thu giữ 105 điện thoại, 42 máy tính, phong tỏa 16 tài khoản ngân hàng và thu nhiều tang vật khác có liên quan.

CQĐT Công an huyện Thạch Hà đã ra quyết định khởi tố 16 bị can và lệnh bắt tạm giam đối với Ngô Duy Khánh cùng 7 phó tổng giám đốc.

Hiện vụ án đang được điều tra, mở rộng.

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/979f998565.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Lion City Sailors vs Sydney FC, 19h00 ngày 9/4: Khách đáng tin

Tương lai của Novak Djokovicvới US Open 2022 gần như là con số không. Ban tổ chức sự kiện ở New York khẳng định duy trì quy định về y tế của Mỹ về các trường hợp nhập cảnh.

Nếu không có giấy chứng nhận tiêm phòng Covid-19 đầy đủ, không ai, dù họ tên là gì và giành được chiến thắng nào, được phép nhập cảnh vào Mỹ.

Djokovic ăn mừng với một cậu bé trong giải giao lưu ở Visoko, Bosnia

Đối mặt với nhiều giả thuyết khác nhau có thể phát sinh từ nay cho đến khi US Open diễn ra, Liên đoàn Quần vợt Mỹ (USTA) đưa ra một tuyên bố rõ ràng trong đó đề cập trực tiếp đến các hướng dẫn của chính phủ.

USTA cố gắng tránh tình huống xảy ra tại đầu năm ở Melbourne, nơi Djokovic được Australian Open xác nhận miễn trừ y tế, nhưng chính phủ Australia giam giữ rồi trục xuất anh.

"Các quy định của Grand Slams quy định rằng tất cả các tay vợt đủ điều kiện tham gia bốc thăm, gồm đơn nam và đơn nữ, dựa trên bảng xếp hạng được công bố 42 ngày trước ngày thứ Hai đầu tiên của giải đấu", USTA lưu ý, sau khi công bố Djokovic vẫn có tên trong lễ bốc thăm như một thủ tục.

"US Openkhông có quy định cụ thể về tiêm chủng với các vận động viên quần vợt, nhưng chúng tôi tôn trọng quan điểm của chính phủ Mỹ về nhập cảnh vào đất nước của những công dân nước ngoài chưa được tiêm phòng".

Điều này nói rằng bất cứ ai muốn nhập cảnh vào đất nước Bắc Mỹ đều phải tiêm phòng, một lựa chọn mà Djokovic không chấp nhận. Tay vợt 35 tuổi người Serbia nhấn mạnh lựa chọn của mình sau khi giành Grand Slam thứ 21 trong sự nghiệp ở Wimbledon hôm 10/7.

"Tôi chưa được tiêm phòng và tôi không định làm như vậy. Tôi không nghĩ rằng việc được miễn trừ là thực tế", Nole xác nhận.

"Tôi đang đi nghỉ, vâng. Dù có thi đấu sớm hay không, tôi cũng cần nghỉ ngơi ít nhất vài tuần vì đó là giai đoạn khá mệt mỏi. Sau đó, tôi hy vọng sẽ chờ tin tốt từ đó Mỹ. Tôi chi phối bởi việc phải dự các giải đấu và kiếm điểm".

Djokovic giới thiệu danh hiệu Wimbledon với người hâm mộ Serbia từ Tòa thị chính Belgrade

Tuần sau khi giành Wimbledon 2022, trong khuôn khổ một giao lưu ở Bosnia, Djokovic đề cập đến vấn đề của mình: "Tôi là một VĐV quần vợt, tôi không muốn tham gia chính trị. Như tôi đã nói từ đầu, tôi chỉ bảo vệ quyền tự do cá nhân".

"Tôi sẽ không đến Mỹ nếu không được miễn trừ y tế hoàn toàn và rõ ràng", anh tiếp tục. "Những gì xảy ra ở Melbourne không hề dễ chịu chút nào và có những người nghĩ rằng tôi chủ động tạo ra mọi thứ, nhưng tôi không  hề làm như vậy. Tôi chỉ muốn mọi người tôn trọng lựa chọn của tôi. Nếu cuối cùng tôi được miễn trừ thì thật tuyệt vời, nhưng nếu không, nó cũng không phải là ngày tận thế".

Theo quy định này, Nole cũng không thể thi đấu hai giải Masters 1000, gồm Canadian Open (7-14/8) và Cincinnati (15-21/8).

Đầu năm nay, Djokovic trải qua 80 ngày không quần vợt, trước khi Pháp có những sửa đổi về quy định y tế giúp anh được dự Roland Garros. Ở đó, anh vào tứ kết và thua Rafael Nadal. Đến Wimbledon, Nole trình diễn phong độ xuất sắc và có chiến thắng thứ 7 trên sân cỏ London.

Djokovic từng nhiễm Covid-19 ít nhất một lần và khẳng định không bao giờ tiêm vắc xin vì cho rằng cơ thể anh sẽ bị ảnh hưởng. "Không, tôi không cảm thấy cần thiết phải làm điều đó", anh lặp đi lặp lại nhiều lần.

Djokovic đăng quang Wimbledon: Nơi nhà vua hồi sinh

Djokovic đăng quang Wimbledon: Nơi nhà vua hồi sinh

Với phong độ xuất sắc, Novak Djokovic ngược dòng chiến thắng Nick Kyrgios 3-1 để lần thứ 7 giành chức vô địch Wimbledon, Grand Slam thứ 21 trong sự nghiệp.">

Novak Djokovic không được dự US Open 2022

Nhận định, soi kèo Mladost Lucani vs Vojvodina, 23h00 ngày 7/4: Mất tập trung

Vòng tứ kết khép lại đã xác định được 4 cái tên xứng đáng vào vòng bán kết giải bóng đá Nhi đồng toàn quốc - Cúp Kun siêu phàm 2019.

Ở trận tứ kết 1, dù được đánh giá cao hơn đối thủ rất nhiều U11 SLNA có trận đấu đầy vất vả trước U11 SHB Đà Nẵng.

Sau hai hiệp chính, SLNA và SHB Đà Nẵng hòa nhau với tỷ số 2-2, buộc hai đội phải phân định thắng thua ở loạt luân lưu cân não. Trên chấm penalty, U11 SLNA đã thể hiện được bản lĩnh khi chỉ 1 lần sút hỏng và giành chiến thắng chung cuộc để giành quyền vào bán kết.

Ở trận tứ kết 2, một kịch bản gần tương tự đã diễn ra, U11 PVF được đánh giá cao hơn và cũng là đội chơi tốt hơn hẳn ở trận đấu này. Tuy nhiên, trong suốt 2 hiệp chính không có bàn thắng nào được ghi và phải giải quyết ở loạt luân lưu. Với bản lĩnh vững vàng và đá luân lưu tốt hơn, U11 PVF đã  giành chiến thắng chung cuộc để giành vé đi tiếp.

{keywords}
Niềm vui của U11 Hà Nội với chiến thắng sát nút trước U11 Hưng Yên 

Trận tứ kết thứ 3 có thể xem là trận đấu căng thẳng và khó khăn nhất khi cả U11 TP HCM lẫn U11 Quảng Ngãi đều chơi thứ bóng đá rất chặt chẽ, chắc chắn và rất mạnh mẽ. Và chiến thắng chung cuộc 3-2 nghiêng về U11 Quảng Ngãi. 

U11 Hưng Yên và U11 Hà Nội đã chơi một trận rất công hiến khi tấn công liên tục và tạo được rất nhiều tình huống dứt điểm về khung thành của nhau ở trận bán kết thứ 4. Tấm vé cuối cùng vào vòng đấu dành cho 4 đội mạnh nhất thuộc về U11 Hà Nội sau khi đánh bại U11 Hưng Yên với tỷ số tối thiểu 1-0.

Ở bán kết, U11 SLNA sẽ chạm trán U11 PVF, trong khi U11 Quảng Ngãi tranh vé bán kết với U11 Hà Nội.

N.H

">

Xác định 4 đội vào bán kết Giải bóng đá Nhi đồng toàn quốc 2019

Tin tức từ tờ Correio da Manha cho hay, tuyển thủ Argentina đã bị hành hung bởi 4 tên cướp khi anh trở về nhà ở Aroeira, Bồ Đào Nha sau trận thắng 4-1 của Benfica Famalicao.

{keywords}
Nicolas Otamendi có 5 năm chơi bóng cho Man City

Ở thời điểm xảy ra sự việc – vào rạng sáng thứ Hai giờ địa phương, Nicolas Otamendi từng có 5 năm chơi bóng ở Premier Leaguecho Man City, ở nhà cùng với vợ Michele và con trai nhỏ.

Nhóm cướp táo tợn đột nhập, buộc cựu hậu vệ Man Citymở cửa, sau đó trói và dùng dây lưng quấn quanh cổ anh yêu cầu phải đưa tiền.

Bọn chúng đã lấy đi tất cả tiền mặt có trong nhà cũng như đồng hồ và đồ trang sức giá trị khác.

{keywords}
Anh cùng vợ con vừa là nạn nhân của vụ cướp táo tợn

Phía CLB Benfica lên tiếng xác nhận vụ việc cũng như cập nhật tình hình Nicolas Otamendi cùng vợ con dù bị thương nhưng hiện có tinh thần ổn định, tốt.

Hiện cảnh sát Bồ Đào Nha đang điều tra vụ việc.

Trước khi gia nhập Benfica vào tháng 9/2020, Otamendi đã có 5 năm chơi cho Man City với hơn 200 lần ra sân và cùng đội giành 2 chức vô địch Premier League.

Anh cũng đã cùng tuyển Argentina vô địch Copa America mùa hè 2021.

L.H

Lão tướng Pepe tiết lộ ‘bám’ ngủ với mẹ đến năm 17 tuổi

Lão tướng Pepe tiết lộ ‘bám’ ngủ với mẹ đến năm 17 tuổi

Có ai ngờ một Pepe dữ dằn, rất ‘gấu’ trên sân cỏ lại ‘bám’ ngủ với mẹ đến năm 17 tuổi mới chịu… tha cho bố!

">

Tin bóng đá cựu sao Man City bị cướp siết cổ, hành hung

友情链接