Vừa nhập viện, bé trai chết tức tưởi sau 2 mũi tiêm
- Khi người nhà đưa tới Bệnh viện Đa khoa huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh),ừanhậpviệnbétraichếttứctưởisaumũitiênhận định aston villacháu Quảng (3 tuổi) được các bác sĩ tại đây chẩn đoán bị viêm phổinặng, suy hô hấp cấp. Tuy nhiên, sau khi được điều dưỡng tiêm 2 mũi,cháu Quảng đã tử vong.
Sự việc diễn ra quá đột ngột khiến người nhà cháu Đặng ĐìnhQuảng (3 tuổi, trú xóm 10, xã Hồng Lộc, huyện Lộc Hà) hết sức bứcxúc. Họ cho rằng, các y, bác sĩ tại BV tiêm "nhầm thuốc".
Tử vong sau 25 phút nhập viện
Trong căn nhà nhỏ của vợ chồng anh Đặng Đình Nam và chị Trần ThịHồng (xóm 10, xã Hồng Lộc), rất đông bà con, hàng xóm có mặt để chiabuồn, thắp hương cho cháu Quảng.
Bệnh viện Đa khoa huyện Lộc Hà – nơi liên tục xẩy ra nhiều trường hợp tử vong bất thường khiến người nhà bệnh nhân bức xúc, lòng tin của người dân giảm sút. |
Gạt đi giọt nước mắt, chị Trần Thị Hồng (SN 1978, mẹ cháu Quảng)cho biết, sau khi cháu Quảng bị sốt khoảng 2-3 ngày, tôi có mua thuốchạ sốt (Hapacol Kids) cho cháu uống nhưng không thấy đỡ.
Tới khoảng 21h ngày 8/4, tôi cùng với bác gái đã đưa cháu Quảngtới BVĐK huyện Lộc Hà thăm khám.
Tại đây, trong khi bác gái đi làm thủ tục nhập viện, tôi đưa cháu đicùng bác sĩ vào phòng khám rồi chuyển tới khoa cấp cứu. Tuy nhiên,khoảng 10 phút sau, cháu Quảng được 2 điều dưỡng tiêm 2 mũi thuốc thìtử vong.
"Trước khi đi, tôi có cho cháu uống một hộp sữa và suốt dọcđường, cháu vẫn đang cười nói bình thường. Ấy vậy mà vừa chuyển vàoviện được một lúc, 2 điều dưỡng (1 nam, 1 nữ) tiêm 2 mũi thì Quảnglại tử vong".
"Điều dưỡng vừa rút mũi kim ra là con tôi đã sùi bọt mép. Thấycháu còn "nóng hổi", tôi nói là "Cứu cháu với, cháu chưa chết" nhưnghọ (khoảng 4,5 y, bác sĩ_PV) bảo là "Cháu không còn gì nữa" rồi họbỏ ra ngoài. Giờ con tôi chết rồi thì ai chịu trách nhiệm đây",chị Hồng đau xót nhớ lại.
Theo ông Đặng Đình Khương (SN 1963, bác cháu Quảng), sau khi xác địnhcháu Quảng đã tử vong, BVĐK huyện Lộc Hà có gọi Công an huyện Lộc Hàtới làm việc. Phía Công an có yêu cầu mổ tử thi để khám nghiệm tửthi nhưng gia đình không đồng ý vì dù sao thì cháu cũng mất rồi.
Gia đình cho rằng cháu Đặng Đình Quảng tử vong là do lỗi của BV. |
"Chúng tôi muốn làm rõ việc thuốc mà điều dưỡng tiêm cho cháuvới thuốc trong bệnh án có phải cùng một loại hay không. Chứ cháu tôichết tức tưởi như vậy, chúng tôi đau lòng lắm", ông Khương nói.
Tới khoảng 2h ngày 9/4, gia đình đã đưa thi thể cháu Đặng ĐìnhQuảng về nhà an táng theo phong tục địa phương.
Không nhầm thuốc?
Ngày 9/4, PV VietNamNet đã có cuộc làm việc với ông Võ Viết Quang, GĐBVĐK huyện Lộc Hà và bác sĩ Võ Quốc Khánh (bác sĩ trực cấp cứu) đểlàm rõ sự việc.
Chị Trần Thị Hồng, mẹ cháu Quảng đau xót trước sự ra đi của cậu con trai 3 tuổi. |
Ông Quang cho hay, thông tin người nhà cung cấp, cháu Đặng Đình Quảngbị ốm ở nhà khoảng 3 ngày, đã được cho uống thuốc gói.
21h ngày 8/4, cháu Quảng được mẹ đưa vào phòng khám của BV. Thấytình trạng của cháu Quảng tím tái, khó thở nên điều dưỡng phòngkhám đã chuyển thẳng lên khoa Cấp cứu, không làm thủ tục tại phòngkhám nữa.
Theo ông Quang, qua mô tả trong bệnh án, cháu Quảng trong tình trạngli bì (chưa đánh giá được độ hôn mê), nằm im, không nói năng được gìcả, toàn thân tím tái, nhợt nhạt, các cơ hô hấp co rụt. Khi khám thìbác sĩ phát hiện 2 phổi đầy ran (phổi bị viêm, ứ đọng dịch).
Từ đó, bác sĩ chẩn đoán, cháu Quảng bị viêm phổi nặng, suy hô hấpnên cho vào buồng cấp cấp nặng.
Sau đó, các bác sĩ tiến hành cho thở oxy, dùng thuốc khí dung(giãn phế quản, corticoid - hỗ trợ chống viêm) và thử phản ứng thuốc(cefotacin).
Hai điều dưỡng là Đặng Văn Quyết, Trần Thị Thu Hà tiêm 1 ống khángsinh (Gentamicin) 40 mg vào bắp tay và 1 ống solu-medrol vào tĩnh mạchcủa cháu Quảng.
Tuy nhiên, 15 phút sau, tình trạng của cháu Quảng không cải thiện:có biểu hiện ngừng thở, tim đập rời rạc.
Kíp trực xử lý theo phác đồ ngừng tuần hoàn: tiến hành bóp bónghỗ trợ hô hấp, ép tim ngoài lồng ngực nhưng không có kết quả, cháuQuảng đã tử vong.
Hiện, Công an huyện Lộc Hà đã niêm phong hồ sơ, các vỏ thuốc đãtiêm cho cháu Quảng để điều tra.
Ông Võ Viết Quang, GĐ BVĐK huyện Lộc Hà (áo trắng) trao đổi với PV về sự việc. |
"Người nhà cho rằng, BV tiêm lạc thuốc. Nhưng BV khẳng định, bệnhnhân vào viện được đón tiếp cấp cứu kịp thời, cấp cứu đúng phác đồnhưng do trẻ bị bệnh nặng, diễn biến quá nhanh nên vượt quá khả năngcấp cứu của BV",ông Quang giải thích.
Còn bác sĩ trực cấp cứu Võ Quốc Khánh cho hay, lúc cháu Quảngmới chuyển vào viện, đã ở trong tình trạng ngáp cá, thở nấc, tiênlượng tử vong nên đã thông báo với gia đình.
Ông Khánh cũng khẳng định, không có việc sau khi rút kim tiêm, cháuQuảng bị sùi bọt mép?
VietNamNet tiếp tục thông tin.
Văn Đức
(责任编辑:Công nghệ)
- Soi kèo góc West Ham vs Fulham, 2h30 ngày 15/1
- Gia đình cho biết bà mắc bệnh tăng huyết áp, tiểu đường, cường giáp nhiều năm. Gần đây, bệnh nhân khó tập trung, suy nghĩ tiêu cực, giảm hứng thú với thói quen trước đây như dưỡng sinh, đi bộ... Bà không ra khỏi nhà, không nói chuyện với mọi người, mất ngủ kéo dài, liên tục uống thuốc an thần. Những loại thuốc này không rõ nguồn gốc, do người bệnh tự mua.
Ngày 21/11, bác sĩ Nguyễn Viết Chung, Trưởng Khoa Sức khỏe tâm thần, Bệnh viện E, cho biết bệnh nhân đi khám trong tình trạng bồn chồn, khó chịu, lo lắng, nhân viên y tế phải liên tục trấn an, tư vấn. Các kết quả kiểm tra cho thấy bà bị trầm cảm, rối loạn lo âu.
Người bệnh còn có hiện tượng lạm dụng thuốc ngủ khiến bệnh trầm cảm nặng thêm. Đây là tình trạng người dân sử dụng thuốc nhưng không tuân thủ chỉ dẫn của bác sĩ hoặc tự sử dụng với liều cao hơn khuyến nghị. Các chuyên gia nhận định hiện người bệnh có xu hướng tìm tới các loại thuốc an thần hơn là liệu pháp tự nhiên, bởi thuốc có tác dụng nhanh, thậm chí ngay tức thì, tác dụng bằng cách ức chế hoạt động thần kinh, từ đó gây buồn ngủ.
Thuốc ngủ gây rối loạn hoạt động của não bộ bởi chúng tác động trực tiếp tới hệ thần kinh, khiến hệ thần kinh trung ương có thể bị ức chế, rối loạn cảm xúc. Người bệnh có thể bị lo âu, căng thẳng kéo dài, thậm chí trầm cảm. Chưa kể, sử dụng thuốc ngủ không được kiểm soát có thể gây tương tác không mong muốn với các thuốc khác, nguy hiểm tính mạng. Lạm dụng thuốc ngủ còn có thể người dùng bị nghiện, lệ thuộc
Bác sĩ kê thuốc và tư vấn điều trị tâm lý, cải thiện tinh thần cho bệnh nhân, giảm mệt mỏi, stress, mất ngủ. Hiện, sức khỏe bà ổn định đã ổn định, tiếp tục theo dõi ngoại trú.
Xu hướng cắt đứt quan hệ độc hại với họ hàng ngày càng phổ biến với người trẻ Trung Quốc. Ảnh minh họa: Ruanredelinghuys.
Thanh niên Trung Quốc cắt đứt quan hệ với người thân nổi lên như chủ đề nóng trên mạng xã hội xứ tỷ dân sau khi tạp chí Sanlian Lifeweekchia sẻ câu chuyện của Pan Duola (33 tuổi). Trong đó, cô cho biết lý do mình và bố mẹ không còn duy trì liên hệ với họ hàng, theo Zaobao.
Trên ifeng.com, bài viết có tiêu đề “Vì sao giới trẻ cắt đứt mối quan hệ với người thân” thu hút 2,9 triệu lượt đọc trong một giờ.
Các chủ đề tương tự thường xuyên trở thành xu hướng trên Internet Trung Quốc. Mỗi dịp Tết đến xuân về, cư dân mạng lại tranh luận về nguyên nhân giới trẻ ngày nay không về thăm người thân.
Thậm chí, không ít người trẻ tham gia các hội, nhóm chuyên phàn nàn về những người họ hàng “khó đỡ” trong gia đình.
Tạp chí Sanlian Lifeweek tiến hành cuộc khảo sát trực tuyến để thăm dò ý kiến về hiện tượng này. Kết quả, 50.000 trong số 116.000 người được hỏi cho biết họ “ủng hộ” những thanh niên cắt đứt quan hệ với họ hàng vì một số người thân thực sự không đáng để dành thời gian.
Bên cạnh đó, 57.000 người khác cho rằng hành động của người trẻ là “bình thường” vì mối quan hệ với họ hàng thường hời hợt do ít tiếp xúc.
Chỉ 3.924, tức 3% tổng số người được hỏi, nghĩ rằng việc thăm người thân vẫn là “cần thiết” vì giúp mang lại nhiều sự hỗ trợ hơn.
Trong xã hội Trung Quốc truyền thống, duy trì mối quan hệ với họ hàng rất quan trọng, nhưng giới trẻ ngày nay không còn nghĩ vậy. Ảnh minh họa: The Farewell.
Về phía những người chỉ trích hiện tượng cắt đứt quan hệ với người thân, họ cho rằng điều đó làm nổi bật sự thờ ơ và dửng dưng của thế hệ trẻ đối với các mối quan hệ gia đình. Với họ, đây là hành động “thiếu lòng hiếu thảo” và sẽ gây hối hận.
Một số khác liên tưởng xu hướng này với tỷ lệ sinh thấp của Trung Quốc, cho rằng nó sẽ gây bất lợi cho sự phát triển lâu dài của đất nước.
Xu thế tất yếu của hiện đại hóa?
Hu Xiaowu, Phó giáo sư tại trường Khoa học Xã hội và Hành vi của Đại học Nam Kinh, nhận định người càng trẻ càng ít có khả năng tương tác với người thân. Hiện tượng này đặc biệt phổ biến trong thế hệ sinh sau những năm 1990 và những năm 2000 ở Trung Quốc.
Cắt đứt quan hệ với người thân trên thực tế trở thành chuẩn mực xã hội và sẽ tiếp tục sâu sắc hơn cùng với quá trình đô thị hóa, sự phát triển của Internet.
Ông Hu cũng cho rằng khi cắt đứt quan hệ trong gia đình, thế hệ trẻ đang hành động khác với cha mẹ của họ. Đây là kết quả của những thay đổi xã hội do quá trình đô thị hóa mang lại, gây ra sự biến đổi về tài chính, không gian sống và lối sống.
Phó giáo sư Hu nói với Southern Weeklyrằng ông không coi hiện tượng này là vấn đề xã hội mà là kết quả khách quan.
Nói từ trải nghiệm của mình, Hu cho biết ông lớn lên xa cách họ hàng sau khi chuyển từ quê hương Giang Tây đến siêu đô thị Nam Kinh hơn 2 thập kỷ trước.
Mặc dù em gái của ông Hu sống ở Chiết Giang và con cái của hai người là họ hàng gần, họ chỉ gặp nhau 1-2 lần/năm nếu rảnh rỗi trong những dịp lễ.
Theo ông Hu, sự xa cách này được tạo ra bởi thời gian và không gian do quá trình đô thị hóa của Trung Quốc mang lại, khiến cấu trúc của xã hội thay đổi.
Theo chuyên gia xã hội học, xu hướng cắt đứt quan hệ xa cách trong gia đình là kết quả của những thay đổi xã hội do quá trình đô thị hóa mang lại. Ảnh minh họa:Sim Chi Yin/NPR.
Hiện đại hóa cũng khiến người dân Trung Quốc bớt phụ thuộc vào “đại gia đình”.
Ông Hu nói rằng trong các xã hội nông nghiệp hoặc tiền hiện đại, mối quan hệ họ hàng rất được coi trọng vì việc mở rộng gia đình có thể nâng cao sự tồn tại và phát triển của đại gia đình. Do đó, tìm cách kết nối với người thân được coi là sự khôn ngoan sống còn.
Tuy nhiên, ngày nay, học sinh quay cuồng với việc học, trong khi người lớn bù đầu với công việc. Các mối quan hệ xã hội được hình thành trong quá trình này đều không phải là gia đình.
Với sự ra đời của Internet, mỗi người có quyền truy cập vào nhiều loại hình dịch vụ, giải trí ngay cả khi sống một mình và có thể tự chăm sóc mình. Trong bối cảnh như vậy, mối quan hệ họ hàng dần trở thành tùy chọn hơn là cần thiết.
Tờ Southern Metropolis Dailynhận định thay vì lo lắng giới trẻ bỏ rơi “gia đình”, cắt đứt quan hệ nên được coi là sự nâng cao nhận thức và xem xét lại các mối quan hệ hiện đại.
Chủ nghĩa cá nhân
Nhiều người nhìn chung không thích những màn trò chuyện gượng gạo với họ hàng sau thời gian dài xa cách. Họ cũng cảm thấy khó chịu bởi một số hành động đi quá giới hạn của người thân.
Pan Duola cho biết cô sinh ra ở một thành phố cấp 3 ở tỉnh Quảng Đông, nơi tất cả họ hàng sinh sống. Cha cô là con trai cả và phải gánh vác hầu hết trách nhiệm tài chính trong đại gia đình, chẳng hạn như chăm sóc người già đau ốm và lo liệu ma chay.
Pan thường xuyên bị người thân chế giễu vì thành tích học tập kém, mắng mỏ vì nghe nhạc pop và gắn cho cái tiếng lười biếng, ham chơi.
“Người lớn không dạy tôi điều hay lẽ phải, mà chỉ bắt nạt tôi để trút bỏ áp lực cuộc sống”, cô nói.
Nhưng khi Pan được nhận vào trường âm nhạc danh tiếng, thái độ của họ hàng hoàn toàn thay đổi. Trong các cuộc họp gia đình, họ thúc giục con cái học hỏi từ cô.
Tất cả khiến Pan bối rối và căng thẳng. Cuối cùng, cô cắt đứt liên lạc với họ hàng và chỉ dành những ngày lễ, Tết bên cha mẹ.
Câu chuyện của Pan nhận được sự đồng cảm từ nhiều người.
“Có những người họ hàng lâu lắm mới gặp và chỉ nhăm nhe gây áp lực buộc tôi phải kết hôn, sinh con hay khoe công việc và tiền lương của họ, so sánh con rể và con dâu”, một người kể.
Trong hầu hết trường hợp, người trẻ Trung Quốc khó có thể nói chuyện với người lớn tuổi hơn.
Mối quan hệ họ hàng dần trở thành tùy chọn hơn là cần thiết phải có với người trẻ Trung Quốc. Ảnh minh họa: Maria Orlova/Pexels.
Nhà xã hội học Zhai Xuewei nói với The Beijing Newsrằng trong xã hội Trung Quốc truyền thống, có nền văn hóa “giữ thể diện” trong quan hệ họ hàng, cũng như người vế dưới phải tâng bốc bề trên trong bữa ăn.
Tuy nhiên, trên mạng xã hội Trung Quốc, chân dung người họ hàng lý tưởng được gọi là “dì út”. Trào lưu này trở nên phổ biến trong dịp Tết Nguyên Đán năm 2023.
TờLifeweek mô tả “dì út” là “em gái út của các thành viên lớn tuổi trong gia đình”. Đây là người lớn lên trong gia đình truyền thống, nhưng có cá tính mạnh mẽ, dám thể hiện bản thân.
“Dì út” không soi mói con, cháu mà đối xử bình đẳng và khuyến khích họ mạnh dạn là chính mình. Đối với thế hệ trẻ, đây là người chị và tri kỷ của họ.
Do đó, không phải những người trẻ không cần họ hàng, mà hy vọng mối quan hệ gia đình dựa trên sự tôn trọng lẫn nhau và độc lập. Họ cũng có thể khao khát được sống sao cho phù hợp với mình nhất, giống như “dì út”.
Tuy nhiên, ngay cả khi nhiều người trẻ phàn nàn về họ hàng và ủng hộ việc “cắt đứt quan hệ”, hành động của họ lại nói lên câu chuyện khác.
Trên thực tế, việc săn vé trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán hàng năm vẫn là cuộc chiến. Sau một năm làm việc xa nhà, hầu hết người Trung Quốc vẫn khao khát được trở về nhà và ăn bữa cơm sum họp với gia đình.
Có lẽ, chính cuộc đấu tranh nội tâm giữa việc “cắt đứt quan hệ hay không” dẫn đến việc một số người trút giận trên mạng về việc họ hàng của họ kỳ quặc như thế nào.
Rõ ràng, khi Trung Quốc chuyển đổi từ xã hội nông nghiệp truyền thống sang xã hội hiện đại, các mối quan hệ họ hàng cũng cần phải phát triển. Câu hỏi được đặt ra là liệu người Trung Quốc có đạt được những gì họ hình dung là mối quan hệ họ hàng lý tưởng?
Sự thật là sau nhiều năm thực hiện chính sách một con, nhiều người trưởng thành không có anh chị em. Các gia đình Trung Quốc cũng ngày càng nhỏ hơn.
Vài thế hệ nữa, những người bà con xa xôi như “dì Bảy”, “cô Tám” sẽ không còn nữa, theo Think China.
Do đó, như học giả Hu Xiaowu nói, không cần phải lo lắng về xu hướng “cắt đứt quan hệ” hay thậm chí làm bất cứ điều gì khi thực tế, mỗi người ngày càng có ít họ hàng và quy mô gia đình thu hẹp hơn.
Theo Zing
Phụ nữ Trung Quốc cắt tóc ngắn như đàn ông để khẳng định nữ quyền
Ngày càng nhiều phụ nữ Trung Quốc cắt tóc ngắn như đàn ông để thách thức các tiêu chuẩn truyền thống khắt khe về sắc đẹp phụ nữ. Họ cho rằng đây là một cách để đấu tranh cho nữ quyền." alt="Thế hệ từ mặt họ hàng, bà cô, ông chú ở Trung Quốc" />Thế hệ từ mặt họ hàng, bà cô, ông chú ở Trung Quốc- Dù kinh tế khó khăn, nhiều người vẫn mạnh tay chi hàng chục, hàng trăm triệu đồng cho bữa tiệc tất niên.
Bữa tiệc tất niên ngàn đô
Trong khi nhiều doanh nghiệp thông báo không có thưởng Tết, nhiều người không biết “tiệc tất niên” là gì thì tại các nhà hàng, khách sạn hạng sang, độ chịu chơi của các ông chủ giàu có dành cho bữa tiệc cuối năm này chưa bao giờ giảm.
Anh Trần Dũng, trưởng phòng của một công ty tài chính cho biết, ông chủ của anh vừa chi gần 2000 đô cho bữa tiệc tất niên của 12 trưởng phòng. Bữa tiệc được tổ chức tại một nhà hàng hạng sang trên phố Quán Sứ với thực đơn xa xỉ, mỗi món ăn có giá từ 2-5 triệu đồng.
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet “Dù tổ chức trước tất niên thực sự 1 ngày nhưng nhà hàng này đã rất đông khách ăn tiệc. Bàn chúng tôi còn thuộc hạng xoàng vì không dùng rượu ngoại, chỉ uống bia thôi, chứ dùng rượu ngoại thì không bao giờ dưới 3 ngàn đô”, anh này nói.
Theo anh Dũng, tiệc tất niên cũng là một cách để người giàu thể hiện độ chịu chơi và khả năng kiếm tiền của mình. Thế nên nhiều người không ngại vung tiền cho bữa tiệc này để thể hiện mình và lấy lòng đối tác. “Hôm qua tôi cũng vừa được mời dự tiệc tất niên của một đối tác. Tiệc chỉ có khoảng 20 người nhưng nghe nói hóa đơn lên đến 120 triệu đồng”, anh này nói.
Chị M. Thanh kế toán của một công ty đầu tư xây dựng cho biết, dù công ty đang gặp khó khăn, thưởng Tết của nhân viên bị cắt giảm mạnh nhưng ông chủ vẫn rất chịu chơi. Chị là người thanh toán hóa đơn cho các bữa tiệc nên chị nắm rất rõ.
“Mỗi bữa tiệc chỉ 5-7 người thôi nhưng hóa đơn chưa bao giờ dưới 10 triệu. Bữa tiệc tất niên vẻn vẹn 9 người cũng ngốn hơn 15 triệu đồng”, chị này cho biết.
Tiệc hạng sang vẫn hút khách
Theo tìm hiểu của PV, tiệc tất niên tại các nhà hàng, khách sạn hạng sang vẫn rất hút khách.
Tại khách sạn S (Tây Hồ, HN) có đêm tiệc Giao thừa đẳng cấp với giá vé từ 2,6 triệu đồng/người lớn. Đại diện truyền thông của khách sạn này cho biết dù có khủng hoảng kinh tế nhưng lượng vé bán ra của đêm tiệc vẫn không hề giảm.
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet Khách sạn M trên đường Lý Thường Kiệt cũng có tiệc đêm tất niên, giao thừa và tiệc mừng năm mới 2014 với giá từ 1,3 triệu/người lớn. Được biết, vé của các đêm tiệc tại khách sạn này cũng rất đắt khách.
Tiệc buffet tự chọn đêm giao thừa 31/12 với giá từ 2,1 triệu/người lớn tại khách sạn S trên đường Thanh Niên cũng không hề giảm độ nóng so với các năm trước.
Tiệc đêm giao thừa 2014 và đại tiệc mừng năm mới tại các nhà hàng của khách sạn M trên đường Ngô Quyền với giá từ 4,1 triệu/người lớn (đại tiệc đón năm mới tại nhà hàng Le Beaulieu), từ 3,3 triệu/người lớn (buffet tối đón năm mới tại Le Club), từ 3,3 triệu/người lớn (bữa tối đón năm mới tại nhà hàng A)… cũng rất hút khách. “Giá cả của các gói sản phẩm tại khách sạn năm nay có tăng hơn một chút so với năm ngoái vì lí do biến động giá của thị trường. Tuy nhiên, hiện tại số vé bán tiệc của khách sạn đang đạt được đúng như dự tính ban đầu của ban giám đốc”, đại diện truyền thông của khách sạn này cho biết.
Khách sạn I bên Tây Hồ cũng tổ chức tiệc đón giao thừa với giá từ 1,5 triệu/người lớn và tiệc tất niên theo yêu cầu của khách. Được biết so với những năm trước, giá cả và lượng khách tham gia của khách sạn này khá ổn định và không bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng.
K. Minh
" alt="Tiệc tất niên “khủng” của người giàu" />Tiệc tất niên “khủng” của người giàu - Nhận định, soi kèo Municipal Liberia vs LD Alajuelense, 09h00 ngày 15/1: Tạm chiếm ngôi đầu
- Soi kèo góc Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1
- Lễ hội đường phố mừng 20 năm Hà Nội
- Vợ chồng Quyền Linh người sành điệu, người dép lê đi nghe nhạc
- Giọng hát Việt Nhí 2019: Hương Giang ngã quỵ xuống sân khấu, năn nỉ thí sinh 7 tuổi về đội
- Nhận định, soi kèo MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1: Tiếp đà hưng phấn
- Đơn vị trao danh hiệu Nữ hoàng văn hóa tâm linh từng phong Giáo sư âm nhạc cho Ngọc Sơn
- Đơn vị trao danh hiệu Nữ hoàng văn hóa tâm linh từng phong Giáo sư âm nhạc cho Ngọc Sơn
- Dậy sóng vì tin đồn 'xử ép
-
Nhận định, soi kèo Muangthong United vs Rayong FC, 19h00 ngày 16/1: Không hề ngon ăn
Hồng Quân - 15/01/2025 17:49 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Bắc Đẩu Công Lý: Ai dừng cứ dừng, tôi vẫn đóng Táo Quân 2019
Hồng Nhung: 'Bố mẹ tôi ly dị không kịch tính bằng chuyện tôi và chồng cũ'‘Cha đẻ’ Táo Quân: Cần thay đổi, nhưng Chí Trung nói vậy là không thật
Kim Lý hôn Hà Hồ say đắm dưới tháp Eiffel ngày Giáng sinh
"Cha đẻ" của Táo Quân - đạo diễn, NSND Khải Hưng - cho rằng Táo Quân là hài kịch "bác học", một chương trình tâm huyết của rất nhiều người. Ông không đồng tình với cách chia sẻ của Chí Trung về việc Táo Quân nên dừng lại vì "nói như vậy là không thật".
Nhưng đạo diễn Khải Hưng cũng khẳng định sau 15 năm, thay đổi cũng là yêu cầu cấp thiết của Táo Quân để không bị "dậm chân tại chỗ". Tiếp tục chủ đề này, Zing.vn có cuộc trò chuyện với Công Lý, người nổi tiếng với vai Bắc Đẩu và cũng đã gắn bó với Táo Quân từ những ngày đầu tiên.
Công Lý cũng đang gây chú ý với vai Lâm - một nhân vật gai góc trong phim truyền hình Những cô gái trong thành phố. Đây là phim đặc biệt của "Bắc Đẩu" khi anh vừa đóng thứ chính, vừa nhận vai trò phó đạo diễn.
Công Lý cho rằng nếu làm khác đi, nhân vật Bắc Đẩu sẽ không hiệu quả. "Nhiều người cũng hỏi sao tôi không làm khác đi"
- Anh thích đảm nhận nhân vật gai góc, tù tội nhưng mang trái tim ấm áp như Lâm hay giả gái, đanh đá như "cô Đẩu" trong Táo Quân?- Thực ra, mỗi dạng vai, mỗi nhân vật đều có những thử thách riêng. Nhưng nếu nói là thích thú với vai nào hơn, vai nào để mình phải tính toán, suy nghĩ nhiều hơn thì đó là kiểu vai Lâm. Tôi thích dạng nhân vật như thế, bề ngoài thoạt nhìn mình nghĩ kiểu khác, nhưng thực tế lại không như mình nghĩ.
- Trên phim ảnh, mỗi lần anh xuất hiện là một vai mới với tính cách mới, nét diễn mới. Nhưng với “cô Đẩu”, anh đã xuất hiện với hình hài, diễn xuất như vậy suốt 15 năm. Anh nghĩ gì về lối mòn và sự nhàm chán?
- Tại sao khi nói đến Táo Quân, mọi người hay nhắc đến Bắc Đẩu. Với tư cách nghệ sĩ biểu diễn, tôi cho rằng đó là nhân vật không bình thường, và do vậy gây được sự chú ý của mọi người.
Chính vì sự quan tâm của khán giả mà trong ê-kíp sản xuất, kể cả khâu kịch bản, mọi người đều chăm chút cho nhân vật Bắc Đẩu nhiều hơn.
Nhiều người cũng hỏi sao tôi không làm khác đi, 15 năm vẫn như thế, và mặc định là như thế. Thực ra, chúng tôi không nhất thiết phải làm khác đi. Hình hài nhân vật là như vậy, qua đó sẽ chuyển tải được những nội dung, thông tin dễ hơn nhân vật khác, có thể xoáy sâu tất cả mọi việc. Xem như vậy mới cảm thấy thấm thía. Tôi dám nói là xây dựng nhân vật Bắc Đẩu như vậy vẫn đang có hiệu quả nhất định.
- Nghĩa là anh cũng chưa từng dám làm khác, mở ra một hướng đi mới cho nhân vật?
- 5-6 năm trước, chúng tôi định làm mới nhân vật, nhưng không hiệu quả. Và cũng đã có năm Bắc Đẩu và Nam Tào đảo vai cho nhau. Nhưng đó cũng chỉ là trò vui trên sân khấu chứ không phải một cách truyền tải nội dung mới qua nhân vật. Thế nên đúng là nhân vật Bắc Đẩu chưa từng thay đổi quá nhiều về hình hài.
- Năm nay, liệu có gì mới với nhân vật Bắc Đẩu?
- Muốn làm gì thì làm vẫn phải trên cơ sở kịch bản nếu như nó có cơ hội nào đó thì tôi cũng sẽ làm mới. Tôi khẳng định là nếu Bắc Đẩu có điều kiện để làm khác đi, tôi cũng sẽ làm.
- Vì sao lớp trẻ như Trung Ruồi - Minh Tít vẫn chưa kế cận được các anh trong Táo Quân?
- Nhiều người cũng bảo có bao giờ chúng tôi nghĩ sẽ nhường cho lớp trẻ để họ thay thế mình. Tôi nghĩ là không ai thay thế được ai, mỗi người có sáng tạo riêng của mình, có tư duy khác. Biết đâu, lớp trẻ còn hay hơn mình thì sao.
Cũng như có người hỏi là nếu Xuân Bắc không tham gia nữa, thì tôi sẽ như thế nào. Tôi cho rằng nếu không có Xuân Bắc cũng là bình thường. Chúng tôi quen diễn với nhau, nhưng nếu tôi diễn với bạn diễn khác, đương nhiên, chúng tôi cũng vẫn tương tác và tìm được tiếng nói chung.
Công Lý khẳng định nhân vật của anh không phải giả gái. Hình hài như vậy chỉ để phù hợp với tính cách nhân vật. "Không è dè về việc một bộ phận LGBT phản ứng"
- Bắc Đẩu năm vừa qua ít đất diễn hơn các năm trước rất nhiều. Và đất diễn của nhân vật này cứ ít dần như thế trong Táo Quân?- Thực ra không phải lúc nào “nhoi” lên cũng là hay. Nhân vật là do quy định của kịch bản nên tôi không áy náy. Có năm có thể là trung tâm, có năm lại giúp nhân vật khác nổi bật hơn, đó mới là Bắc Đẩu. Nhưng điểm chung vẫn là chất vấn các Táo, nói lên các vấn đề, sự kiện trong năm.
- Một bộ phận trong cộng đồng LGBT phản ứng với những lời thoại bị cho là xúc phạm “giới tính thứ 3” thông qua nhân vật Bắc Đẩu. Điều ấy có khiến anh dè chừng khi xây dựng nhân vật trong năm nay?
- Thú thật là tôi không để ý đâu. Nghệ sĩ cả nước giả gái rất nhiều. Nhưng tôi đính chính là Bắc Đẩu mà tôi xây dựng không phải là nhân vật giả gái, vì tôi có độn ngực, độn mông gì đâu. Tôi chỉ độn khi Bắc Đẩu thi hoa hậu thôi.
Bắc Đẩu chỉ là Bắc Đẩu, và tôi xây dựng như thế, chẳng ai biết là đàn ông hay đàn bà. Tính cách nổi bật nhất của Bắc Đẩu là đanh đá, chua ngoa, và tôi xây dựng hình hài để phù hợp như vậy.
Tôi không quan tâm chuyện bị cho là kỳ thị. Tôi cũng có nhiều bạn bè, người quen là LGBT nhưng họ không hề phản ứng, thậm chí còn thấy tự hào. Vậy thì tại sao tôi phải e dè, tại sao Táo Quân lại bị lên án.
"Khi khán giả chán, sẽ tự rút lui"
- Chí Trung từng đề cập đến việc Táo Quân nên dừng lại sau hành trình 15 năm để tìm kiếm một hướng thể hiện mới. Cá nhân anh thì sao, anh có nghĩ như vậy?
- Táo Quân với riêng tôi gần như là một món nợ, cái duyên. Tôi nghĩ rằng chỉ có thể dừng lại khi nào mà khán giả cảm thấy nhàm chán, không còn được kỳ vọng như trước đây. Như vậy, chúng tôi sẽ tìm hướng đi khác, hình hài khác.
Còn ai dừng lại cứ dừng lại, khi khán giả quan tâm yêu mến, chúng tôi vẫn sẽ làm, kể cả có tuổi rồi. Khi nào cách diễn, cách thể hiện bị chê là quá nhàm chán, nó phải khác đi, nôm na là không đáp ứng được nữa thì chúng tôi sẽ tự dừng lại.
- Công Lý sẽ làm Bắc Đẩu đến khi nào?
- Đến khi nào khán giả không còn thích nữa, sẽ tự rút lui chứ không cần ai phải nói. Nhưng sẽ chẳng biết chương trình sẽ tồn tại đến bao giờ vì hiện tại Táo Quân vẫn còn khán giả.
(Theo Zing)
Công Lý nói về Thảo Vân, về bố và những tiếc nuối
Là khách mời cho chuyên mục Hotface, nghệ sĩ Công Lý đã có những trải lòng về MC Thảo Vân, về bố, về sự nghiệp và cả nhưng tiếc nuối trong đời sống.
" alt="Bắc Đẩu Công Lý: Ai dừng cứ dừng, tôi vẫn đóng Táo Quân 2019" /> ...[详细] -
Thông tin chính thức về 'Về nhà đi con' phiên bản thời covid sắp lên sóng
'Những ngày không quên' là phim pha trộn giữa 'Cô gái nhà người ta' và 'Về nhà đi con'. Như VietNamNet đã đưa tin, những ngày qua các diễn viên phim "Về nhà đi con" đã quay phiên bản mới. Tuy nhiên tất cả các diễn viên cũng như ê kíp sản xuất đều từ chối tiết lộ thông tin để tạo sự bất ngờ cho khán giả khi phim lên sóng VTV1.
Ngày 30/3, đạo diễn Đỗ Thanh Hải - Giám đốc VFC bất ngờ xác nhận trên trang cá nhân: "Những ngày không quên. Còn 7 ngày... Cùng cố gắng. Cảm ơn rất nhiều" nhận nhiều bình luận của các diễn viên nổi tiếng.
Theo thông tin của VietNamNet, phim mới thế sóng 'Đừng bắt em phải quên' có tên 'Những ngày không quên', là tác phẩm pha trộn giữa hai bộ phim 'Cô gái nhà người ta' và 'Về nhà đi con'. Sau khi kết thúc phát sóng phim 'Mùa xuân ở lại' vào 3/4, 'Những ngày không quên' sẽ nối sóng vào khung 21h trên VTV1 từ 6/4 tới đây, với độ dài dự kiến là 40 tập (thời lượng 25p/tập).
'Những ngày không quên' là câu chuyện về nhà ông Sơn (phim 'Về nhà đi con) trong bối cảnh dịch Covid-19 đang diễn ra. Dương bị nghỉ học, Huệ phải đóng cửa quán trà, Quốc dính vào tin đồn không hay, Vũ kẹt ở nước ngoài không về được khiến Thư lo lắng.
Sinh hoạt nhà ông Sơn đảo lộn. Cùng lúc đó cả nhà ông Sơn về quê tại làng Yên. Hoá ra Khoa (phim 'Cô gái nhà người ta') lại là cháu ông Sơn. Đúng lúc này có thông tin mọi người hạn chế di chuyển, vậy là gia đình ông Sơn ở lại làng Yên để cách ly. Tại đây đã có nhiều chuyện xảy ra trong bối cảnh dịch Covid-19 đang ngày càng khó kiểm soát.
Nhân vật Vũ trong 'Về nhà đi con' do Quốc Trường đảm nhiệm được nhiều khán giả yêu thích. Như vậy khán giả sẽ được gặp lại hầu hết những diễn viên mình yêu thích như NSND Trung Anh, diễn viên Bảo Thanh, Thu Quỳnh, Bảo Hân, Tuấn Tú, Phương Oanh, Đình Tú, Việt Bắc... trong tác phẩm mới này. Đáng tiếc là 'Những ngày không quên' không có sự xuất hiện của nhân vật rất được yêu thích trong 'Về nhà đi con' là Quốc Trường. Chia sẻ với VietNamNet, diễn viên Quốc Trường nói: "Nếu có cơ hội tôi sẽ xin xuất hiện vài phút cho vui để đóng góp một phần tuyên truyền chống dịch Covid-19".
Mỹ Anh
Dàn diễn viên 'Về nhà đi con' tập trung khẩn quay phiên bản mới
Diễn viên Bảo Thanh xác nhận "Về nhà đi con" quay phiên bản giới hạn nhưng chưa rõ khi nào sẽ lên sóng.
" alt="Thông tin chính thức về 'Về nhà đi con' phiên bản thời covid sắp lên sóng" /> ...[详细] -
Nữ sinh nhảy sexy trong lễ tốt nghiệp ở Hà Nội
Ảnh cắt từ clip.
Rất nhiều động tác uốn éo trong tiết mục này.
Liên lạc với lãnh đạo ĐH Điện lực Hà Nội, đại diện nhà trường cho biết: "Đây không phải lễ tốt nghiệp của nhà trường. Sự kiện này là buổi lễ trao bằng dành cho các học viên liên kết đào tạo với ĐH Chisholm (Úc). Chương trình do Trung tâm đào tạo và hợp tác quốc tế tổ chức". Do chỉ đến dự phần lễ mà không trực tiếp theo dõi tiết mục văn nghệ, nên vị lãnh đạo này từ chối bình luận thêm.
Play" alt="Nữ sinh nhảy sexy trong lễ tốt nghiệp ở Hà Nội" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Borneo FC vs Semen Padang, 19h00 ngày 14/1: Tin vào cửa trên
Hư Vân - 14/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Anh l\u00e0 m\u1ed9t chi\u1ebfn binh d\u00e0y d\u1ea1n kinh nghi\u1ec7m, s\u1eed d\u1ee5ng v\u0169 kh\u00ed ki\u1ebfm v\u00e0 c\u00f3 kh\u1ea3 n\u0103ng \u0111i\u1ec1u khi\u1ec3n nguy\u00ean t\u1ed1 b\u00f3ng t\u1ed1i.<\/p>\n\t","\n\t
Dainsleif c\u00f3 t\u00ednh c\u00e1ch tr\u1ea7m l\u1eb7ng, \u0111\u1ea7y suy t\u01b0 v\u00e0 mang trong m\u00ecnh nhi\u1ec1u b\u00ed m\u1eadt.<\/p>\n\t","\n\t
Anh th\u01b0\u1eddng xu\u1ea5t hi\u1ec7n \u0111\u1ec3 cung c\u1ea5p th\u00f4ng tin v\u00e0 gi\u00fap \u0111\u1ee1 ng\u01b0\u1eddi ch\u01a1i trong h\u00e0nh tr\u00ecnh c\u1ee7a h\u1ecd.<\/p>\n\t","\n\t
Anh c\u00f3 m\u1ed1i li\u00ean k\u1ebft ch\u1eb7t ch\u1ebd v\u1edbi l\u1ecbch s\u1eed v\u00e0 c\u00e1c s\u1ef1 ki\u1ec7n l\u1edbn trong th\u1ebf gi\u1edbi Teyvat.<\/p>\n\t"]' data-component-value="">" alt="Dainsleif" />
...[详细] -
- Vở ca múa kịch "Tề thiên đạithánh đại náo thiên cung" được đưa ra rạp xiếc TP.HCM với nhiều "trò" hay đểcông diễn chào đón năm mới 2012.
Sân khấu kịch IDECAF đã quyết định đưa vở kịch"Tề thiên đại thánh đại náo thiên cung" đến biểu diễn trong không gian mới làrạp xiếc ở công viên 23/9 khu trung tâm TP.HCM. Vở diễn đã mở màn suất đầu tiêntối 23/12 và liên tục kéo dài đến những ngày đầu năm 2012.
Đạo diễn kiêm diễn viên Đình Toàn trong vai Tề thiênTừ sân khấu chữ nhật một mặt, chuyển sang sânkhấu tròn ba mặt, vở kịch đã được biên tập lại để phù hợp với không gian mới.Các diễn viên có "đất" rộng hơn để biểu diễn song cũng cực nhọc hơn vì phải dichuyển nhiều hướng.
Đặc biệt, các màn hành động vốn đã có hàmlượng dày dặn trong vở, tiếp tục được tăng cường. Những cảnh thiên về biểu diễnxiếc như nhào lộn, đu bay được nhấn mạnh thành những màn chiến đấu hoành tráng,vui nhộn hơn.
Đội ngũ diễn viên của sân khấu IDECAF dù quenthuộc với những vở diễn hành động dạng này từ trước đến nay, nhưng cũng phải mấtnhiều thời gian để tập luyện nhiều pha khá phức tạp của sân khấu xiếc.
Một cảnh xiếc hấp dẫn trong vở kịchĐạo diễn Đình Toàn một mặt "phù phép" cho cácnghệ sĩ tên tuổi như Hữu Châu, Thanh Thủy, Đại Nghĩa, Lê Khánh... hóa thân vàonhững nhân vật độc đáo của "Tây du ký", mặt khác vẫn phải bảo đảm sự an toàn.Trước đây, NSƯT Thành Lộc từng bị ngã chấn thương khá nặng trong một vở cũngmang đi diễn ở rạp xiếc.
"Tề thiên đại thánh đại náo thiên cung" còn cósự tham gia của các diễn viên ở Nhà hát múa rối Nụ cười, CLB Dế mèn IDECAF, Đoànxiếc TP.HCM. Ngoài diễn viên người, còn có diễn viên thú, ngoài sân khấu có cácnhân vật Xì trum, Tề thiên và 20 ông già Noel cùng nhảy múa.
Hình ảnh rực rỡ trong "Tề thiên đại náothiên cung":
Long Hà
" alt="Đón năm mới cùng Tề thiên" /> ...[详细] -
Chàng trai 9x yêu cô gái xinh đẹp là người chuyển giới
...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1
Phạm Xuân Hải - 15/01/2025 05:25 Máy tính dự ...[详细]
Nhận định, soi kèo West Ham vs Fulham, 2h30 ngày 15/1: Đả bại chủ nhà
Hiện tượng lạ: Hạ Long đột ngột chìm trong màn đêm lúc... 9h sáng
Khoảng 9h05' sáng 3/4, hiện tượng thiên nhiên kỳ thú đã xảy ra ở Hòn Gai, Hạ Long khi bầu trời đột nhiên tối sầm như ban đêm. Các phương tiện tham gia giao thông phải bật đèn chiếu sáng.Trời bỗng nhiên tối sầm vào lúc 9h05'.
Ngày bỗng "biến thành" đêm.
Các phương tiện tham gia giao thông trên đường Nguyễn Văn Cừ bật đèn giữa "ban ngày".
Khu vực chợ Cột 5 cũ.
Nhà dân bật đèn sáng trưng vào lúc 9h08'.
Mọi người ra xem hiện tượng lạ của thiên nhiên.
Sau 10 phút, TP Hạ Long bừng sáng trở lại.
(Theo Báo Quảng Ninh)
" alt="Hiện tượng lạ: Hạ Long đột ngột chìm trong màn đêm lúc... 9h sáng" />
- Nhận định, soi kèo East Riffa vs Al Ali CSC, 22h59 ngày 16/1: Những kẻ khốn khổ
- Người phụ nữ kiện vũ công thoát y vì... gây thương tật
- Choáng với những bà vợ “hở ra là… tụt”
- Vợ mời bạn cũ tới nhà ăn cơm, tôi nổi cáu khi biết anh ta là ai
- Soi kèo góc HAGL vs TPHCM, 17h00 ngày 17/1
- Choáng với clip người Sài Gòn chen lấn giành quà
- Họa sĩ Phạm Sinh: 'Tôi không sợ tranh của mình bị sao chép'