Nhận định

Gặp gỡ chàng họa sĩ với tài vẽ truyện tranh Naruto đẹp như nguyên tác

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-04-29 09:03:44 我要评论(0)

Nếu là một người yêu thích thể loại Manga (truyện tranh Nhật Bản) và đặc biệt thường xuyên theo đọc lich vạn niênlich vạn niên、、

Nếu là một người yêu thích thể loại Manga (truyện tranh Nhật Bản) và đặc biệt thường xuyên theo đọc Naruto,ặpgỡchànghọasĩvớitàivẽtruyệntranhNarutođẹpnhưnguyêntálich vạn niên bộ truyện tranh hấp dẫ kể về hành trình cuộc đời của một chú bé mang trong mình ước mơ trở thành Hokage huyền thoại. Hẳn bạn sẽ còn thấy nuối tiếc rất nhiều trước sự kiện tác giả Kishimoto Masashi cho bộ truyện này kết thúc ở chương thứ 700. Dù ngay sau đó, để xoa dịu cơn khát kỳ lạ này của các fan Naruto, tác giả Kishimoto Masashi đã tiếp tục thực hiện nhiều phần ngoai truyện kể về cuộc sống của Naruto sau khi trở thành Hokage của Làng Lá, thậm chí ông còn xuất bản một bộ truyện riêng kể về Boruto, con trai của nhân vật chính trước đây.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Hãy để sẵn trong nhà vài quả chuối để mỗi khi mất ngủ không phải nằm đếm cừu nhé.

Khó ngủ, mất ngủ thực sự là "cơn ác mộng" với nhiều người. Cảm giác trằn trọc, lăn qua lăn lại mãi mà vẫn không thể ngủ được, dù cho đã mở nhạc êm dịu, phòng ốc mát mẻ, luôn rất khủng khiếp với nhiều người. Oái oăm một điều rằng, càng cố gắng khuyên nhủ bản thân phải nhắm mắt, không được suy nghĩ nhiều để dễ ngủ thì giấc ngủ lại mỗi lúc xa tầm với...

Có rất nhiều lí do gây ra khó ngủ: lo lắng, căng thẳng, trầm cảm... Nếu tâm trí bạn đang "phi nước đại" với trăm ngàn lo âu thì cơ thể bạn chẳng thể nào tĩnh lại được. Một yếu tố khác gây ra tình trạng khó ngủ, mất ngủ lại bị lãng quên, đó chính là ảnh hưởng của màn hình thiết bị điện tử. Ánh sáng xanh từ TV, máy vi tính hay điện thoại di động gây rối loạn nhịp sinh học tự nhiên của cơ thể, khiến não bộ cho rằng đây không phải là thời gian để ngủ.

Nhưng rất may, đã có một giải pháp tuyệt vời dành cho "hội đếm cừu", một giải pháp đến từ thiên nhiên, giúp bạn có thể dễ dàng đi vào giấc ngủ mà không cần phải uống bất kì viên thuốc ngủ nào. Nó được gọi là trà chuối và cực kì dễ thực hiện tại nhà.

{keywords}

(Ảnh: Hefty)

Tất cả bạn cần là:

- 1 trái chuối

- Khoảng nửa lít nước

- 1 nhúm quế (tùy thích)

Và đây là cách thực hiện: Cắt bỏ hai đầu trái chuối rồi cho cả trái (không lột vỏ) vào nồi nước, đun sôi. Nấu trong khoảng 10 phút. Sau đó, lọc qua rây, cho thành phẩm vào chiếc cốc yêu thích và thưởng thức. Đừng vội bỏ quả chuối đã nấu đi nhé, nó vẫn có thể ăn được và rất ngon nữa đấy. Nếu muốn, bạn có thể cho ít quế vào uống cùng.

{keywords}

{keywords}

(Ảnh: Hefty)

Chỉ khoảng 10 phút sau khi uống, bạn sẽ dễ dàng đi vào giấc ngủ. Bạn biết vì sao không? Bởi trong chuối có rất nhiều kali và magie, chúng có tác dụng giúp thư giãn cơ bắp, riêng magie giúp ngăn chặn tình trạng thức giấc nửa đêm.

Lưu ý: vì bạn luộc cả trái chuối trong nước nên điều quan trọng là phải chọn loại không có chất hóa học để tránh uống phải những chất độc hại nhé.

(Theo Tri thức trẻ)

" alt="Không ngủ được hãy cho chuối vào nước sôi và chờ đợi điều kì diệu" width="90" height="59"/>

Không ngủ được hãy cho chuối vào nước sôi và chờ đợi điều kì diệu

{keywords}Bệnh nhi 12 tuổi bị viêm não đang điều trị tại BV Nhi TƯ. Ảnh: T.Hạnh

 

Tuy nhiên tỉ lệ để lại di chứng về thần kinh, vận động khá lớn, chiếm 10-20%. Tuổi càng nhỏ, tiên lượng càng xấu.

Theo thống kê của BV Nhi TƯ, tỉ lệ trẻ bị mắc các bệnh lý về viêm màng não đứng thứ 3 trong số các bệnh lý vào điều trị. Và là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ 2 cho trẻ  dưới 5 tháng tuổi.

Trái lại, viêm não thường do virus (chiếm 60%), phổ biến nhất là virus viêm não Nhật Bản, Herpes, virus EV gây bệnh tay chân miệng... Tác nhân gây bệnh thường tấn công trực diện vào nhu mô não, tỉ lệ tử vong từ 10-15% và 35-45% để lại các di chứng về thần kinh, vận động.

Trẻ cũng có thể mắc viêm não thứ phát sau khi mắc các bệnh như cúm, sởi, thuỷ đậu quai bị... do virus biến thể, gây viêm não, thường sau 1-2 tuần.

Cả viêm não và viêm màng não đều mắc quanh năm, tuy nhiên bệnh hay xảy ra vào mùa nắng nóng, đặc biệt từ tháng 5 - 8.

Dấu hiệu sớm cha mẹ cần lưu ý

ThS.BS Đào Hữu Nam, Phụ trách đơn nguyên Hồi sức tích cực, Trung tâm y học lâm sàng và các bệnh nhiệt đới trẻ em, BV Nhi TƯ cho biết, ở giai đoạn muộn, viêm não và viêm màng não đều có các triệu chứng thần kinh giống nhau như lờ đờ, kích thích vật vã, co giật, hôn mê...

Tuy nhiên ở giai đoạn sớm viêm não, cha mẹ cần đặc biệt lưu ý đến các dấu hiệu sớm. Nếu sốt cao uống hạ sốt không đỡ, trẻ kèm thêm đau đầu, mệt, buồn nôn và nôn, kích thích, thay đổi ý thức nhẹ cần đưa vào viện ngay. Với viêm não do virus tay chân miệng, trẻ có thể xuất hiện các bọng nước ở lòng bàn tay, lòng bàn chân hay các chấm hoại tử.

Với viêm màng não, ngoài sốt cao, trẻ có thể cứng cổ, nếu còn thóp có thể thấy thóp phồng căng.

BS Nam lưu ý, cha mẹ không nên cố giữ trẻ ở nhà điều trị dẫn đến hôn mê, co giật mới đưa đến viện, lúc đó đã ở giai đoạn muộn, dễ để lại di chứng nặng nề.

BS Nam cho biết, đến nay điều trị viêm não khó khăn, do chủ yếu điều trị triệu chứng, bệnh nhân đến muộn thường bị phù não nặng.

TS.BS Nguyễn Văn Lâm, Giám đốc Trung tâm y học các bệnh nhiệt đới trẻ em, BV Nhi TƯ chia sẻ thêm, các bệnh viêm não, màng não thường không có dấu hiệu điển hình ở giai đoạn sớm, với các biểu hiện lâm sàng giống các bệnh đường hô hấp khác như sốt, đau đầu, buồn nôn.

Tuy nhiên cũng có trẻ cũng không có những triệu chứng này, đặc biệt ở nhóm trẻ sơ sinh, ban đầu trẻ có thể chỉ quấy khóc, rên rỉ, hay nhìn ngược, hay trớ, chán ăn... Do đó việc phát hiện viêm não, viêm màng não ở trẻ nhỏ rất khó khăn. 

{keywords}
Chọc dịch não tủy là cách chính xác để phát hiện trẻ có bị viêm não, viêm màng não hay không


Vì vậy, khi nhập viện, bác sĩ cần theo dõi bệnh nhi rất kĩ, khám trực tiếp xem trẻ có bị cứng cổ, cứng gáy, cứng cơ.... để quyết định chọc dịch não tủy – đây là cách chính xác nhất để chẩn đoán viêm não, viêm màng não.

Nhiều cha mẹ lo lắng chọc dịch não tủy sẽ ảnh hưởng đến con, tuy nhiên TS Lâm cho biết, bác sĩ sẽ chọc thắt lưng lấy dịch não tủy, đây là phương pháp đơn giản, hầu như không có biến chứng.

Theo TS Lâm, thực tế có nhiều ca chuyển lên BV Nhi TƯ chỉ theo dõi viêm phổi, nhiễm khuẩn huyết với các triệu chứng như sốt thông thường nhưng khi chọc dịch não tủy, kết quả lại khẳng định viêm não.

Có bệnh nhi 5 ngày tuổi đi khám, bác sĩ khám thóp không phồng, họng hơi đỏ, trẻ quấy khóc, bác sĩ cho điều trị kháng sinh 5 ngày vẫn không đỡ. Trẻ lại quay lại khám, siêu âm thóp vẫn bình thường, tiếp tục cho kháng sinh thêm 5 ngày, nhưng trớ nhiều hơn. Khi đến BV, kết quả siêu âm lại phát hiện não thất đã bị giãn. Kết quả chọc dịch não tủy khẳng định bị viêm não.

Cách phòng ngừa

PGS Điển cho biết, hầu hết những trẻ mắc viêm não, viêm màng não từ các căn nguyên đã có vắc xin chưa được tiêm phòng hoặc tiêm phòng không đầy đủ.

Riêng viêm não do virus tay chân miệng (đứng thứ 3 sau viêm não Nhật Bản, Herpes), dù chưa có vắc xin phòng bệnh nhưng vẫn có thể phòng ngừa nhờ vệ sinh cá nhân, vệ sinh cộng đồng do nguyên nhân gây bệnh liên quan trực tiếp đến đường phân, miệng.

Theo đó, cha mẹ cần rửa tay sạch sẽ khi chăm sóc trẻ, thực hiện vệ sinh ăn uống, ăn chín, uống sôi, rửa tay trước khi ăn, các chất xuất tiết của trẻ phải được thu gom...

Việc tiêm vắc xin để ngừa bệnh khá hiệu quả. Tuy nhiên 1 vắc xin chỉ phòng được 1 bệnh viêm não hoặc màng não.

Hiện nay ở Việt Nam đã có vắc xin ngừa viêm não Nhật Bản, viêm màng não mủ do HIB, vắc xin viêm màng não do mô cầu type A, C, vắc xin ngừa phế cầu...

Riêng vắc xin viêm não Nhật Bản cần tiêm đủ 3 mũi lúc trẻ 1 tuổi, mũi 2 sau mũi 1 từ 7-14 ngày, mũi 3 cách mũi 2 một năm, sau đó cứ 3-4 năm tiêm nhắc lại đều đặn cho đến khi trẻ 15 tuổi.

Ngoài ra để tránh viêm não thứ phát, các bậc cha mẹ cũng nên cho con tiêm phòng đầy đủ các bệnh sởi, quai bị, thủy đậu, cúm...

Thúy Hạnh

Cha mẹ lưu ý, nhiều trẻ mắc cúm bị viêm não nguy kịch

Cha mẹ lưu ý, nhiều trẻ mắc cúm bị viêm não nguy kịch

- Số bệnh nhi bị biến chứng viêm não do cúm mùa H1N1 từ đầu năm đến nay tăng đột biến.  

" alt="Bác sĩ chỉ cách nhận biết sớm trẻ bị viêm não, cha mẹ nào cũng cần biết" width="90" height="59"/>

Bác sĩ chỉ cách nhận biết sớm trẻ bị viêm não, cha mẹ nào cũng cần biết

{keywords} 

Nhiều thói quen không lành mạnh khác nhau khiến cho bệnh tim ngày càng phổ biến. Chế độ ăn uống không lành mạnh, giàu chất béo làm tăng lượng cholesterol trong cơ thể, gây cản trở quá trình cung cấp máu của tim. Những thói quen như ít tập thể dục, hút thuốc, uống nhiều rượu… cũng là nguyên nhân góp phần gây bệnh tim.

Dưới đây là một số dấu hiệu cảnh báo bệnh tim:

Mệt mỏi khi hoạt động thể chất

Nếu bạn cảm thấy vô cùng mệt mỏi sau vài phút hoạt động như đi bộ, chạy bộ, dọn dẹp… bạn nên đi kiểm tra tim.

Rối loạn cương dương

Tim hoạt động yếu làm giảm lượng máu đến cơ quan sinh dục, dẫn đến các vấn đề như rối loạn cương dương.

Tăng huyết áp

Nếu bạn bị bệnh cao huyết áp trong thời gian dài, khả năng tim cũng bị ảnh hưởng, do tim phải bơm máu với áp lực quá lớn.

Ho dai dẳng

Suy tim sung huyết làm tích tụ các chất dịch trong phổi, gây ho dai dẳng, kéo dài.

Sưng các chi

Nếu bạn thường xuyên bị sưng tay, chân có thể bạn đang gặp vấn đề về tim do tim không bơm đủ máu đến tứ chi.

Viêm nha chu

Một trong những triệu chứng của bệnh tim là tình trạng viêm, đặc biệt là viêm nha chu. Đây là triệu chứng bạn cần lưu ý.

>> Xem thêm: Ăn những thứ này giúp quý ông giảm cân nhanh sau Tết

(Theo Sức khỏe & Đời sống)

" alt="Những dấu hiệu cảnh báo bệnh tim" width="90" height="59"/>

Những dấu hiệu cảnh báo bệnh tim