W-che-phan-ga-1.JPG.jpg
Nhiều khách đến quán chị Bình để ăn chè. Ảnh: Hà Nguyễn

Tên gọi khó nghe

Sáng mùng 1, tiệm chè của chị Nhật Bình ở phía trước chùa Phật Bà Quan Âm (phường Phú Trung, quận Tân Phú, TPHCM) đông đúc lạ thường. Thực khách đến đây để được thưởng thức món chè nổi tiếng, có cái tên kỳ lạ là chè "phân gà".

Chị Nhật Bình cho biết, chè "phân gà" là món ăn truyền thống, đặc sản của người Hoa. Món ăn này du nhập vào Việt Nam theo những người di cư.

Gia đình chị Bình đã kinh doanh món chè này hơn 20 năm. Thời gian gần đây, sau khi được chia sẻ trên mạng xã hội, món chè bất ngờ nổi tiếng, thu hút đông đảo thực khách đến thưởng thức.

W-che-phan-ga-2.JPG.jpg
Đây là món ăn truyền thống và là đặc sản của người Hoa. Ảnh: Hà Nguyễn

Theo chị Bình, trong tiếng Hoa, món chè này có tên "cáy xỉa thằng" nghĩa là phân gà. Vì vậy, nhiều người vẫn gọi món chè này là chè "phân gà".

"Cáy xỉa thằng" được chế biến từ 2 nguyên liệu chính là lá mơ lông và bột gạo. Khi chế biến, lá mơ được rửa sạch rồi đem xay với gạo.

Sau đó, hỗn hợp này được trộn thêm bột năng, làm thành từng bánh và đem hấp. Bánh chín, nguội đi sẽ được cắt thành từng sợi nhỏ vừa ăn.

W-che-phan-ga-6.JPG.jpg
Một trong những thành phần chính của món ăn này là lá mơ lông. Ảnh: Hà Nguyễn

Sợi bột thành phẩm có màu xanh đen đẹp mắt. Để chúng không dính vào nhau, người bán rắc, trộn thêm lớp bột khô bên ngoài.

Món chè có màu sắc, hương vị thơm ngon đặc trưng. Vì lá mơ được xử lý, trộn với tỉ lệ nhất định nên khi thành phẩm, sợi bột mềm, dẻo, dai dai, có màu xanh đen bóng mượt.

Đặc biệt, sợi bột không nặng mùi mà có hương thơm dịu nhẹ. Trong khi đó, nước dùng có vị ngọt mát, phảng phất mùi thơm của gừng tươi.

W-che-phan-ga-5.JPG.jpg
"Cáy xỉa thằng" được ăn chung với nước đường gừng. Ảnh: Hà Nguyễn

Chị Bình cho biết, chè "cáy xỉa thằng" thích hợp ăn nóng. Khi có khách gọi món, chị mới lấy sợi bột tươi bỏ vào nồi nước sôi luộc chín rồi vớt ra, bỏ vào chén nhỏ, sau đó chan nước đường gừng nóng.

Chỉ bán trong 2 ngày

Món chè "phân gà" chỉ được chị Bình bày bán vào ngày mùng 1 và 15 hằng tháng. Vào những ngày này, quán chè của chị đặc biệt đông khách.

Mỗi phần chè được chị bán với giá từ 16.000 - 32.000 đồng. Mỗi lần mở bán, chị có thể bán hơn 500 phần chè, tương đương hơn 10kg bột. Ngoài chè "phân gà", chị Bình còn bán thêm chè bắp, cháo bắp.

W-che-phan-ga-3.JPG.jpg
Quán chè của chị Bình chỉ bán vào ngày mùng 1 và ngày rằm hằng tháng. Ảnh: Hà Nguyễn

Vì chỉ dựng tạm trên vỉa hè, quán chè của chị không đủ chỗ cho nhiều thực khách ngồi ăn trực tiếp cùng lúc. Do đó, nhiều thực khách nhờ chị đóng gói mang về.

Đa số khách tới ăn chè là người Hoa. Họ là khách quen của quán. Vào ngày chị mở bán, nhiều người không chỉ đến mua chè mà còn mua sợi bột về nhà tự chế biến theo ý muốn của mình.

Sau khi viếng chùa Phật Bà Quan Âm, bà Lưu Xuân Phương (56 tuổi, quận Tân Phú) cùng bạn ghé quán chè của chị Nhật Bình, thưởng thức món "cáy xỉa thằng". Vì không còn chỗ ngồi, bà quyết định mua nửa ký sợi bột về nhà tự nấu.

W-che-phan-ga-4.JPG.jpg
Ngày thường, chị cắt sợi bột, bán nguyên liệu nấu chè ở chợ. Ảnh: Hà Nguyễn

Bà Phương cho biết, dù là món ăn truyền thống của người Hoa nhưng trước đây, món ăn này khá hiếm, hầu như không có bán. Mỗi năm đến ngày mùng 3/3, mọi người tự nấu ở nhà để ăn.

Vì được chế biến từ lá mơ nên không phải ai cũng biết cách làm cho sợi bột thành phẩm bớt mùi, không còn vị đắng. Khi biết chị Nhật Bình có bán món ăn này, bà cùng người quen đến mua về thưởng thức.

W-che-phan-ga-8.JPG.jpg
Nhiều người mua nguyên liệu về nhà tự chế biến. Ảnh: Hà Nguyễn

“Chè có tên gọi xấu xí nhưng thơm ngon và có lợi cho sức khỏe. Vì được làm từ lá mơ nên chè có công dụng điều hòa khí huyết, thải độc, giảm đau bụng…

Ngoài ra, "cáy xỉa thằng" được ăn cùng nước đường nấu với gừng tươi nên tốt cho đường ruột. Đặc biệt, nếu ăn vào ngày lạnh, chè có tác dụng giữ ấm cơ thể”, bà Phương chia sẻ.

Mang chè đỗ đen Việt Nam ra bán tại chợ ở châu Phi, người dân phản ứng sao?

Mang chè đỗ đen Việt Nam ra bán tại chợ ở châu Phi, người dân phản ứng sao?

Blogger người Angola đã nấu nồi chè đỗ đen kiểu Việt Nam và mang bày bán tại một khu chợ địa phương để xem thực khách tại đây phản ứng thế nào với món ăn lạ miệng." />

Món chè được bán 2 ngày trong tháng, nổi tiếng vì có tên gọi 'bốc mùi' ở TPHCM

Thế giới 2025-02-07 07:17:34 4175
W-che-phan-ga-1.JPG.jpg
Nhiều khách đến quán chị Bình để ăn chè. Ảnh: Hà Nguyễn

Tên gọi khó nghe

Sáng mùng 1, tiệm chè của chị Nhật Bình ở phía trước chùa Phật Bà Quan Âm (phường Phú Trung, quận Tân Phú, TPHCM) đông đúc lạ thường. Thực khách đến đây để được thưởng thức món chè nổi tiếng, có cái tên kỳ lạ là chè "phân gà".

Chị Nhật Bình cho biết, chè "phân gà" là món ăn truyền thống, đặc sản của người Hoa. Món ăn này du nhập vào Việt Nam theo những người di cư.

Gia đình chị Bình đã kinh doanh món chè này hơn 20 năm. Thời gian gần đây, sau khi được chia sẻ trên mạng xã hội, món chè bất ngờ nổi tiếng, thu hút đông đảo thực khách đến thưởng thức.

W-che-phan-ga-2.JPG.jpg
Đây là món ăn truyền thống và là đặc sản của người Hoa. Ảnh: Hà Nguyễn

Theo chị Bình, trong tiếng Hoa, món chè này có tên "cáy xỉa thằng" nghĩa là phân gà. Vì vậy, nhiều người vẫn gọi món chè này là chè "phân gà".

"Cáy xỉa thằng" được chế biến từ 2 nguyên liệu chính là lá mơ lông và bột gạo. Khi chế biến, lá mơ được rửa sạch rồi đem xay với gạo.

Sau đó, hỗn hợp này được trộn thêm bột năng, làm thành từng bánh và đem hấp. Bánh chín, nguội đi sẽ được cắt thành từng sợi nhỏ vừa ăn.

W-che-phan-ga-6.JPG.jpg
Một trong những thành phần chính của món ăn này là lá mơ lông. Ảnh: Hà Nguyễn

Sợi bột thành phẩm có màu xanh đen đẹp mắt. Để chúng không dính vào nhau, người bán rắc, trộn thêm lớp bột khô bên ngoài.

Món chè có màu sắc, hương vị thơm ngon đặc trưng. Vì lá mơ được xử lý, trộn với tỉ lệ nhất định nên khi thành phẩm, sợi bột mềm, dẻo, dai dai, có màu xanh đen bóng mượt.

Đặc biệt, sợi bột không nặng mùi mà có hương thơm dịu nhẹ. Trong khi đó, nước dùng có vị ngọt mát, phảng phất mùi thơm của gừng tươi.

W-che-phan-ga-5.JPG.jpg
"Cáy xỉa thằng" được ăn chung với nước đường gừng. Ảnh: Hà Nguyễn

Chị Bình cho biết, chè "cáy xỉa thằng" thích hợp ăn nóng. Khi có khách gọi món, chị mới lấy sợi bột tươi bỏ vào nồi nước sôi luộc chín rồi vớt ra, bỏ vào chén nhỏ, sau đó chan nước đường gừng nóng.

Chỉ bán trong 2 ngày

Món chè "phân gà" chỉ được chị Bình bày bán vào ngày mùng 1 và 15 hằng tháng. Vào những ngày này, quán chè của chị đặc biệt đông khách.

Mỗi phần chè được chị bán với giá từ 16.000 - 32.000 đồng. Mỗi lần mở bán, chị có thể bán hơn 500 phần chè, tương đương hơn 10kg bột. Ngoài chè "phân gà", chị Bình còn bán thêm chè bắp, cháo bắp.

W-che-phan-ga-3.JPG.jpg
Quán chè của chị Bình chỉ bán vào ngày mùng 1 và ngày rằm hằng tháng. Ảnh: Hà Nguyễn

Vì chỉ dựng tạm trên vỉa hè, quán chè của chị không đủ chỗ cho nhiều thực khách ngồi ăn trực tiếp cùng lúc. Do đó, nhiều thực khách nhờ chị đóng gói mang về.

Đa số khách tới ăn chè là người Hoa. Họ là khách quen của quán. Vào ngày chị mở bán, nhiều người không chỉ đến mua chè mà còn mua sợi bột về nhà tự chế biến theo ý muốn của mình.

Sau khi viếng chùa Phật Bà Quan Âm, bà Lưu Xuân Phương (56 tuổi, quận Tân Phú) cùng bạn ghé quán chè của chị Nhật Bình, thưởng thức món "cáy xỉa thằng". Vì không còn chỗ ngồi, bà quyết định mua nửa ký sợi bột về nhà tự nấu.

W-che-phan-ga-4.JPG.jpg
Ngày thường, chị cắt sợi bột, bán nguyên liệu nấu chè ở chợ. Ảnh: Hà Nguyễn

Bà Phương cho biết, dù là món ăn truyền thống của người Hoa nhưng trước đây, món ăn này khá hiếm, hầu như không có bán. Mỗi năm đến ngày mùng 3/3, mọi người tự nấu ở nhà để ăn.

Vì được chế biến từ lá mơ nên không phải ai cũng biết cách làm cho sợi bột thành phẩm bớt mùi, không còn vị đắng. Khi biết chị Nhật Bình có bán món ăn này, bà cùng người quen đến mua về thưởng thức.

W-che-phan-ga-8.JPG.jpg
Nhiều người mua nguyên liệu về nhà tự chế biến. Ảnh: Hà Nguyễn

“Chè có tên gọi xấu xí nhưng thơm ngon và có lợi cho sức khỏe. Vì được làm từ lá mơ nên chè có công dụng điều hòa khí huyết, thải độc, giảm đau bụng…

Ngoài ra, "cáy xỉa thằng" được ăn cùng nước đường nấu với gừng tươi nên tốt cho đường ruột. Đặc biệt, nếu ăn vào ngày lạnh, chè có tác dụng giữ ấm cơ thể”, bà Phương chia sẻ.

Mang chè đỗ đen Việt Nam ra bán tại chợ ở châu Phi, người dân phản ứng sao?

Mang chè đỗ đen Việt Nam ra bán tại chợ ở châu Phi, người dân phản ứng sao?

Blogger người Angola đã nấu nồi chè đỗ đen kiểu Việt Nam và mang bày bán tại một khu chợ địa phương để xem thực khách tại đây phản ứng thế nào với món ăn lạ miệng.
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/974c698725.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Istanbul Basaksehir vs Corum, 19h30 ngày 4/2: Tin vào cửa trên

Lừa đảo trực tuyến tăng mạnh từ khi các đợt dịch Covid-19 bùng phát tại Việt Nam. Theo Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC), riêng năm 2021, đã có hơn 1.000 website lừa đảo trực tuyến, giả mạo các ngân hàng, tổ chức tài chính bị phát hiện và xử lý.

Để nâng cao nhận thức về lừa đảo trực tuyến đang gia tăng cả về phương thức lẫn số lượng, Google và Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia đã hợp tác ra mắt website DauhieuLuadao.com (Dấu hiệu Lừa đảo). Đây là một trong nhiều hoạt động thuộc chương trình “An toàn hơn cùng Google” dành cho người Việt.

Nhấn mạnh bảo vệ an toàn thông tin cho người dùng luôn là ưu tiên hàng đầu, đại diện Google châu Á Thái Bình Dương cho biết, bên cạnh việc xây dựng và thiết kế các sản phẩm an toàn theo mặc định, Google cũng tích cực hợp tác với các tổ chức tại Việt Nam để trang bị và đào tạo kiến thức an toàn thông tin cho người dùng ở nhiều độ tuổi.

Theo đại diện NCSC, môi trường mạng là phương tiện đắc lực cho người dùng trong thời đại số nhưng bên cạnh đó vẫn luôn tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, nguy cơ. Trước những khó khăn và tâm lý lo lắng của người dân, NCSC đã triển khai những chương trình khác nhau với mong muốn bảo vệ tối đa cho người dân trên không gian mạng.

Dauhieuluadao.com (Dấu hiệu lừa đảo) là một trong những nội dung được NCSC và Google hợp tác giúp người dùng có những kiến thức, kỹ năng để tránh được các tình huống lừa đảo phổ biến trên không gian mạng.

“Chúng tôi tin rằng việc triển khai những chương trình như vậy cùng với việc phát triển hệ sinh thái Tín nhiệm mạng tại địa chỉ tinnhiemmang.vn, sẽ giúp người dùng nhận biết nhanh, chính xác các tổ chức, website, hệ thống và thiết bị tin cậy. Từ đó ngăn ngừa được các cuộc tấn công lừa đảo, tạo dựng niềm tin số cho người dùng khi sử dụng dịch vụ trên không gian mạng”, đại diện NCSC cho hay.

{keywords}

DauhieuLuadao.com được xây dựng dựa trên Scamspotter.org, một dự án kết hợp giữa Google và Mạng lưới Hỗ trợ An ninh mạng Hoa Kỳ. Với trang web này, NCSC hợp tác cùng Google để bản địa hóa một số nội dung, đồng thời xây dựng, bổ sung các tình huống lừa đảo điển hình thường xảy ra với người dân Việt Nam. Website cũng được Trung tâm tích hợp vào Cổng không gian mạng quốc gia tại địa chỉ staging.khonggianmang.vn để người dân dễ dàng sử dụng.

Như tên gọi, website Dauhieuluadao.com mang đến những thông tin nhận diện phương thức và nội dung lừa đảo phổ biến của tội phạm mạng. Các đối tượng này thường tập trung vào nhóm tin giật gân, tin giả mạo thông báo của công ty hay từ người thân quen, hoặc đe dọa bằng cách giả mạo cơ quan chức năng, giả mạo nhân viên sàn thương mại điện tử hoặc các thương hiệu lớn, dùng nhiều chiêu trò đánh vào tâm lý đối tượng khiến họ trở nên bị động và dễ bị dẫn dắt vào bẫy lừa đảo.

{keywords}

Không chỉ mang tới nội dung nhận diện lừa đảo mạng, website DauhieuLuadao.com còn có bài kiểm tra thực tế dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm hữu ích cho người dùng, bao gồm các hình thức nhận dạng lừa đảo: Thẻ quà tặng; Tin tốt bất ngờ như trúng thưởng giải đặc biệt; Yêu cầu cung cấp thông tin qua điện thoại hay email từ đại diện cơ quan chức năng; Liên hệ từ một bên cung cấp dịch vụ thiết yếu như điện, nước mà bạn đang sử dụng; Tin nhắn giả mạo từ tài khoản mạng xã hội của người thân yêu cầu nạp tiền, nạp thẻ điện thoại, hay chuyển khoản.

Trước đó, Google đã phối hợp cùng Trung tâm NCSC ra mắt công cụ “Trắc nghiệm về Lừa đảo qua mạng” (Phishing Quiz), một quy trình hữu ích để kiểm tra mức độ nhận biết các hình thức lừa đảo trên Internet, cụ thể là hình thức lừa đảo qua email.

Đồng hành cùng Google và NCSC giúp người dùng nhận biết chiêu trò lừa đảo một cách trực quan hơn, chiến dịch lần này có sự góp sức của nhiều nhà sáng tạo nội dung YouTube nổi tiếng trong chủ đề cảnh giác, chống lừa đảo như Anh Thám Tử, Hay Online, Thám tử Nhí, Bà Lão Thám Tử; hay các nhóm sáng tạo BabyKopo Home, Rikaki Gaming, Dalin Vlog, và nhóm Hài độc thoại Saigon Tếu. Nội dung của các video chủ yếu xoay quanh những tình huống lừa đảo thực tế thường có, song vẫn còn nhiều người dân chủ quan, cả tin dẫn tới việc bị mắc bẫy. 

“Phishing” là một hình thức lừa đảo trực tuyến, thường nhằm mục tiêu đánh cắp dữ liệu cá nhân, cài mã độc vào máy tính của nạn nhân. Đây là phương thức sử dụng email để lừa đảo và mục tiêu tấn công thường là hàng loạt và không rõ ràng. “Scam” là từ chỉ lừa đảo nói chung, nhưng phương thức này thường có mục tiêu tập trung vào đối tượng cụ thể và rõ ràng hơn. Mục đích của lừa đảo scam liên quan đến việc lừa tiền của đối tượng nhắm đến.">

NCSC và Google hợp tác ra mắt website giúp người dùng nhận biết lừa đảo trực tuyến

Tài khoản @tuanbrice (Nờ Ô Nô) đã bị TikTok khóa do vi phạm chính sách cộng đồng. Ảnh: Trọng Đạt

Sau khi bị khóa tài khoản @tuanbrice, Nờ Ô Nô sau đó đã lập một kênh TikTok mới ở địa chỉ @tuanbrrice99. Lượng người theo dõi TikToker này trên kênh mới hiện chỉ khoảng 60.000 người, giảm tới 90% so với kênh TikTok cũ. 

Chia sẻ với VietNamNet về những thiệt hại của Nờ Ô Nô, Ngô Đức Duy (Duy Thẩm) - TikToker nổi tiếng với hơn 1 triệu lượt follow cho biết, việc Phạm Đức Tuấn bị chính nền tảng quay lưng, khóa tài khoản không khác gì một người đang đi làm ổn định thì bị công ty cho nghỉ việc. Đáng buồn hơn là sự cố này lại đến từ một lý do rất tiêu cực. 

Theo Ngô Đức Duy, việc mất kênh, mất hình ảnh, thậm chí là cả thương hiệu cá nhân sau nhiều năm xây dựng giờ đây bị gắn với tiếng xấu gần như là việc tệ nhất có thể xảy ra đối với một người làm sáng tạo nội dung trên mạng xã hội. 

Hậu quả của sự việc này rất rõ ràng, dù Nờ Ô Nô có làm nội dung gì trong tương lai cũng rất khó để có được sự ủng hộ từ khán giả. Nờ Ô Nô sẽ bị quay lưng bởi cả khán giả lẫn các nhãn hàng. 

Không chỉ bị khóa tài khoản 600.000 người theo dõi, kể cả lập tài khoản mới, Nờ Ô Nô cũng sẽ bị các nhãn hàng, thương hiệu quay lưng. Ảnh: Trọng Đạt

Đối với những thiệt hại về mặt tài chính, Duy Thẩm cho rằng, điều này rất khó ước lượng vì giá “booking” (đặt mua quảng cáo) của các kênh là khác nhau. Tuy nhiên, có một điều chắc chắn là Tuấn sẽ bị thiệt hại tương đối về tài chính, bởi trước đó TikToker này có lượng “booking” đến từ các quán ăn khá nhiều và liên tục. 

“Vụ việc trên là một bài học cho các nhà sáng tạo nội dung trẻ, để từ đó biết đâu là giới hạn và điểm dừng. Không nên chỉ vì câu view nhất thời mà đánh đổi cả sự nghiệp”, Duy nói. 

Đồng quan điểm với Duy Thẩm, YouTuber Lê Công Minh Khôi (Khôi Ngọng) cho biết, TikTok Việt Nam hiện chưa trả tiền theo view như YouTube. Người làm nội dung trên TikTok sẽ có nguồn thu nhập chính đến từ hoa hồng bán sản phẩm trên TikTok Shop, cộng với việc nhận “booking” quảng cáo.

Nguồn thu của các nhà sáng tạo nội dung trên TikTok sẽ đến từ hoa hồng bán hàng và lượng "booking" quảng cáo. Ảnh: Trọng Đạt

“TikTok Shop hiện có chiết khấu hoa hồng khá cao, từ 10-20%. Nếu bán được một đơn hàng có giá trị 100.000 đồng, người làm nội dung có thể được nền tảng chia cho mức hoa hồng từ 10.000 - 20.000 đồng”, Khôi chia sẻ. 

Theo Lê Công Minh Khôi, ở thời kỳ cao điểm, người làm nội dung trên TikTok có thể kiếm được 1 đơn hàng với mỗi 1.000 lượt xem video. Tuy nhiên hiện nay tỷ lệ tạo đơn hàng không được cao như vậy. 

Với trường hợp của Nờ Ô Nô, theo Khôi, nguồn thu chính của TikToker này sẽ không đến từ TikTok Shop mà xuất phát từ việc nhận quảng cáo cho các cửa hàng. 

Sau làn sóng tẩy chay, dòng tiền của Nờ Ô Nô sẽ đứt gãy, bởi rất khó làm việc, hợp tác với các thương hiệu, nhãn hàng. Đây là hậu quả mà Phạm Đức Tuấn phải gánh chịu khi thường xuyên chia sẻ các nội dung "bẩn" trên mạng xã hội. 

">

Nờ Ô Nô thiệt hại gì, mất bao nhiêu khi bị khóa tài khoản TikTok?

Kể từ ngày 19/9, thí sinh có quyền điều chỉnh nguyện vọng bằng hai phương thức trực tuyến hoặc làm phiếu đăng ký xét tuyển. Sau khi các trường công bố điểm sàn, Nguyễn Việt Trà (Thái Bình) bắt đầu hoang mang về các lựa chọn của mình.

Yêu thích Truyền thông đa phương tiện, Trà kỳ vọng sẽ đỗ vào ngành này của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông. Bên cạnh đó, nữ sinh cũng đăng ký thêm 2 nguyện vọng khác của Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

Với số điểm 24, nếu là năm ngoái, nữ sinh đã chắc chắn có một suất học tại những ngôi trường này. Tuy nhiên, thông tin về dự đoán mức điểm chuẩn năm nay có thể tăng từ 1 – 2 điểm khiến Trà cảm thấy bất an.

“Ban đầu em đã tự nhủ phải kiên định và sẽ không thay đổi nguyện vọng nữa. Nhưng điểm sàn năm nay của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông cũng tăng tới 2 điểm so với năm ngoái nên em lo sợ điểm chuẩn cũng tăng khó ngờ”, Trà nói.

Mấy ngày gần đây, nữ sinh Thái Bình loay hoay tham khảo ý kiến của nhiều người trước khi đưa ra quyết định cuối cùng. Trà từng dự tính, trong trường hợp không thể vào được ngành mình yêu thích, em sẽ lựa chọn vào một trường cao đẳng có đào tạo ngành Truyền thông đa phương tiện hoặc chấp nhận thi lại vào năm sau.

Tuy nhiên, bố mẹ ra sức phản đối và khuyên em nên lựa chọn một ngôi trường thấp điểm hơn, vì “không thể được 24 điểm vẫn trượt đại học”. Vì thế, Trà đang cân nhắc việc sẽ đăng ký thêm nguyện vọng vào một số ngành học có điểm chuẩn thấp.

“Chỉ cần vào được ngôi trường mình yêu thích, em sẽ nỗ lực học thêm chuyên ngành thứ hai mà mình đã định hướng ban đầu”, nữ sinh cho biết.

{keywords}

Sát ngày điều chỉnh nguyện vọng, thí sinh vẫn hoang mang chọn ngành.

Tại Nam Định, nữ sinh Phan Quỳnh Hương cũng hàng ngày tìm kiếm thông tin về mức điểm chuẩn dự kiến vào các trường năm nay. Với số điểm 24,5, Hương đặt nguyện vọng 1 vào ngành Ngôn ngữ Anh của Học viện Ngân hàng. Năm ngoái, ngành này của trường lấy 23 điểm.

Trong khi nhiều bạn cùng lớp đã sử dụng phương thức xét tuyển kết hợp, Hương vẫn đang phải lo lắng về sự lựa chọn của bản thân.

“Giai đoạn đăng ký hồ sơ, do chủ quan nên em không biết trường này có thể sử dụng điểm trung bình học tập của 5 kỳ học tại trường chuyên để xét tuyển.

Nếu xét theo hình thức này, chắc chắn em đã có một suất vào trường vì Học viện Ngân hàng chỉ yêu cầu thí sinh có điểm thi tốt nghiệp THPT đạt điểm sàn và điểm trung bình cộng 5 kỳ của từng môn học trong tổ hợp xét tuyển từ 7,5”, Hương tiếc nuối.

Trong khi đó, Lê Hải Hà (Hà Nội) đã chắc chắn có một suất học tại Học viện Tài chính nhờ vào phương thức xét tuyển kết hợp. Tuy nhiên, với số điểm 27,5 khối A00, Hải Hà vẫn kỳ vọng đỗ vào ngành Tài chính doanh nghiệp của Trường ĐH Kinh tế Quốc dân.

“Trước đó, em đã nộp vào Học viện Tài chính như một phương án an toàn. Nhưng em muốn vào Trường ĐH Kinh tế Quốc dân”.

Sát ngày cuối cùng nhập học, bố mẹ sốt sắng giục Hà nên nộp vào Học viện Tài chính để “chắc ăn” hơn, nhưng nữ sinh vẫn quyết định bỏ nhập học tại ngôi trường này và tiếp tục chờ đợi xét điểm thi tốt nghiệp THPT để vào ĐH Kinh tế Quốc dân.

“Đây giống như một sự đánh cược. Dù có những rủi ro trượt - đỗ, nhưng em vẫn mong mình sẽ được vào ngành mà mình yêu thích”, Hà nói.

Nếu không thận trọng, thí sinh đạt điểm cao vẫn trượt đại học

Theo TS Nguyễn Đào Tùng, Phó Giám đốc Học viện Tài chính, thí sinh cần thận trọng cân nhắc để đưa ra quyết định đúng đắn trong đợt điều chỉnh nguyện vọng cuối cùng này.

“Trước khi điều chỉnh nguyện vọng và sắp xếp lại thứ tự, các em cần vạch ra đâu là ngành mình thực sự mong muốn; ngành nào sẽ phù hợp với năng lực và sở trường của bản thân”.

Còn đối với những thí sinh đã trúng tuyển bằng các phương thức khác nhưng không xác nhận nhập học, vẫn chờ đợi việc xét điểm thi THPT để vào được ngành “hot”, theo TS Tùng, điều này sẽ tiềm ẩn rủi ro cao.

“Hiện tượng này đã từng xảy ra vào năm 2017. Nhiều thí sinh đạt điểm cao nhưng vẫn trượt đại học do kỳ vọng đỗ vào những ngành “hot” nên chần chừ chờ đợi và không đăng ký thêm những trường khác.

Do đó, theo tôi, trừ những thí sinh chắc chắn điểm cao hơn so với mức điểm chuẩn, khi đó các em mới nên chờ đợi. Còn với những em chỉ đạt 23 – 25 điểm hiện vẫn đang rất rủi ro. Do vậy, các em có cơ hội nào hãy nên tận dụng cơ hội đó, bởi dù đỗ theo phương thức nào thì khi vào trường, các em vẫn bình đẳng như nhau”, ông Tùng nói.

TS.Trần Mạnh Hà, Trưởng phòng Đào tạo Học viện Ngân hàng cũng cho rằng, điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2020 ở mức cao. Tuy nhiên, nhiều trường năm nay đã giảm chỉ tiêu theo phương thức xét tuyển điểm thi tốt nghiệp THPT, do đó thí sinh cần cân nhắc kỹ, nếu không dù đạt điểm cao nhưng các em vẫn không đỗ vào ngôi trường nào.

Ông Hà cũng đưa ra lời khuyên, khi đăng ký nguyện vọng, thí sinh nên chia thành 3 nhóm: những ngành mình yêu thích nhất, những ngành dự kiến điểm chuẩn mình có thể đạt được và những ngành có điểm chuẩn thấp hơn khả năng của mình. Bên cạnh đó, thí sinh cũng nên “rải” nguyện vọng cách đều mục tiêu.

“Giả sử, thí sinh đạt 24 điểm, mong muốn vào ngành Tài chính – Ngân hàng. Các em có thể “rải” thêm một số ngành khác có mức điểm liên tiếp nhau, xoay quanh mức từ 0,5 – 1 điểm như Kinh doanh quốc tế, Quản trị kinh doanh,…”, TS. Hà gợi ý.

GS.TS Đinh Văn Sơn, Hiệu trưởng Trường ĐH Thương mại cũng đưa ra gợi ý, các thí sinh nên điều chỉnh nguyện vọng căn cứ vào kết quả điểm thi tốt nghiệp THPT, phổ điểm trúng tuyển của các năm trước và xu hướng điểm năm nay để điều chỉnh cho phù hợp.

“Quy tắc thí sinh luôn luôn phải nắm vững là lượng sức mình để điều chỉnh nguyện vọng sát và trúng với năng lực, tránh tình trạng đạt điểm cao vẫn trượt đại học. Việc đánh số thứ tự nguyện vọng ưu tiên phải căn cứ vào chính nhu cầu của các em và đảm bảo sự an toàn”, ông Sơn cho hay.

Thúy Nga

Nhiều trường ĐH lấy điểm sàn từ 14 – 18 điểm

Nhiều trường ĐH lấy điểm sàn từ 14 – 18 điểm

Nhiều trường công bố mức điểm sàn năm 2020 dao động từ 14 – 18 như ĐH Mỏ- Địa chất, ĐH Điện lực, Học viện Tòa án, ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nội,…

">

Điểm thi cao, thí sinh rối bời trước ngày điều chỉnh nguyện vọng

Nhận định, soi kèo Bologna vs Como, 2h45 ngày 2/2: Ưu thế sân nhà

Anh 1.jpg
Công an Quảng Nam thường xuyên theo dõi, nắm tình hình hoạt động của hàng trăm hội/nhóm trên mạng xã hội

Do đó, để phát hiện các thông tin vi phạm, ngoài sự tỉ mỉ, còn đòi hỏi khả năng phán đoán của các trinh sát và tinh thần quyết tâm trấn áp tội phạm, xử lý đến cùng các hành vi vi phạm pháp luật.

Trước những thủ đoạn của tội phạm “tàng hình’ trên không gian mạng; đồng thời, ngăn chặn luồng thông tin xấu độc phát tán, Công an Quảng Nam vẫn đang nỗ lực “phủ xanh” mạng xã hội...

Anh 2.jpg
Đại tá Đinh Xuân Nghĩ - Trưởng Phòng An ninh Chính trị nội bộ chỉ đạo cán bộ đơn vị tăng cường “phủ xanh” không gian mạng

Cảnh báo, răn đe, góp phần thay đổi nhận thức 

Với tinh thần “lấy cái đẹp dẹp cái xấu”, “lấy tích cực đẩy lùi tiêu cực”, thời gian qua, Công an tỉnh Quảng Nam đã chủ động, kịp thời, đi trước một bước để lan tỏa thông tin chính thống trên mạng xã hội…

Tháng 9/2020, trang facebook của Công an Quảng Nam được thành lập. Sau gần 4 năm hoạt động, đến nay fanpage này đã có hơn 158 nghìn lượt người theo dõi, với gần 6.000 tin bài được đều đặn đăng tải.

Anh 4.jpg
Đại tá Nguyễn Thành Long - Phó GĐ Công an tỉnh Quảng Nam tặng hoa chúc mừng Ban biên tập Fanpage Công an Quảng Nam

Là đơn vị được giao quản lý, vận hành fanpage, thời gian qua, Phòng Phòng An ninh Chính trị nội bộ Công an tỉnh Quảng Nam đã sản xuất, đăng tải các tin bài cảnh báo phương thức, thủ đoạn mới của các loại tội phạm; đặc biệt là các thông tin liên quan đến các đối tượng truy nã, truy tìm. Qua đó, kịp thời giúp người dân phòng ngừa và chủ động tố giác tội phạm.

“Tháng 4/2024, sau khi fanpage Công an Quảng Nam đăng tải loạt tin bài liên quan các đối tượng truy nã, truy tìm và được sự giúp đỡ của người dân; Công an các địa phương đã phát hiện, bắt giữ 2 đối tượng truy nã và 2 đối tượng truy tìm, góp phần đảm bảo tốt ANTT trên địa bàn tỉnh”, Trung tá Hồ Phước Thành - phụ trách Ban biên tập trang fanpage Công an Quảng Nam chia sẻ.

Để xây dựng nội dung tuyên truyền thu hút, phù hợp với xu hướng của người dùng mạng xã hội hiện nay, Phòng An ninh Chính trị nội bộ Công an tỉnh Quảng Nam cũng không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống kênh truyền thông đa phương tiện, hội tụ đủ các nền tảng web, facebook, youtube, tiktok, zalo,…

Đồng thời, ban biên tập còn chú trọng duy trì tin bài thuộc chuyên mục bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng lúc 6h hằng ngày. Đổi mới hình thức tuyên truyền, thay đổi giao diện theo hướng thân thiện, hiện đại.

Anh 6.jpg
Mỗi ngày, lực lượng PA03 biên tập, đăng tải lên mạng hàng chục tin bài cảnh báo, răn đe, góp phần thay đổi nhận thức 

Để vận hành công việc “phủ xanh” không gian mạng bền vững, các chiến sĩ công an còn tự học hỏi, sử dụng thành thạo các phần mềm xử lý ảnh, video chuyên nghiệp; ứng dụng công nghệ AI trong xây dựng các video để đảm bảo đạt chất lượng cao và hấp dẫn người xem. Nhờ vậy, hầu hết các clip có lượt tiếp cận cao, nhiều video có hơn 100.000 lượt người xem và phát lại.

Nhờ thực hiện kịp thời các giải pháp cùng với công tác tuyên truyền đúng thời điểm, trong 6 tháng đầu năm 2024, Công an Quảng Nam đã đấu tranh, xử lý 30 trường hợp đăng tải thông tin xấu, độc, tin giả, tin sai sự thật. Trong đó răn đe 22 trường hợp, xử phạt hành chính 8 trường hợp với tổng số tiền gần 50 triệu đồng.

“Từ những vụ việc được đơn vị phát hiện hoặc phối hợp với các địa phương xử lý đã có tác dụng cảnh báo, răn đe, góp phần thay đổi nhận thức và chấp hành pháp luật của người dùng Internet, mạng xã hội”, Đại tá Đinh Xuân Nghĩ chia sẻ.

“Địa chỉ đỏ” để người dân chung tay 

Từ cách làm hiệu quả ở công an cấp tỉnh, công an các đơn vị, địa phương cũng chủ động xây dựng các kênh fanpage, zalo,… để thường xuyên chia sẻ những bài viết về chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước, thông tin vụ việc nóng, phản bác những thông tin lệch lạc, sai trái…

Đây cũng là “địa chỉ đỏ” để người dân phản ánh thông tin, tình hình về tội phạm. Nhờ vậy, hàng trăm vụ việc liên quan đến tình hình an ninh trật tự tại các địa phương đã được kịp thời xử lý.

Đến nay, Công an Quảng Nam đã có hệ thống 552 fanpage, trong đó có 287 trang chính danh; 1 cổng thông tin điện tử, 2 website, 1 kênh youtube, 1 kênh tiktok và 263 trang zalo, góp phần đa dạng hoá hình thức tuyên truyền. Đây được xem là bước đột phá trong công tác truyền thông của Công an Quảng Nam.

Anh 7.JPG
Đại tá Nguyễn Thành Long - Phó GĐ Công an tỉnh Quảng Nam

6 tháng đầu năm nay, toàn hệ thống kênh thông tin của Công an Quảng Nam đã đăng tải hơn 103.438 tin, bài. Công tác “phủ xanh” luôn nằm trong top 10 cả nước; thường xuyên được Ban chỉ đạo 35 Bộ Công an tuyên dương, đánh giá cao và đề nghị chia sẻ kinh nghiệm để nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền trên toàn hệ thống.

“Thông qua hệ thống kênh truyền thông đa phương tiện tự xây dựng được, Công an Quảng Nam đã thông tin nhanh, chính xác, đầy đủ về tình hình vi phạm pháp luật, cảnh báo thủ đoạn hoạt động của các đối tượng xấu, ngăn chặn những tên tội phạm “tàng hình”…Đó chính là liều “vắc xin” hữu hiệu nhất để tăng “sức đề kháng” cho người dân trước tin giả, tin xấu độc của các thế lực thù địch, phản động và có ứng xử phù hợp trên không gian mạng”, Đại tá Nguyễn Thành Long - Phó GĐ Công an tỉnh Quảng Nam nhấn mạnh.

Nguyễn Nam - N.Hiền

">

Cách công an Quảng Nam ‘phủ xanh’ không gian mạng

anh 1.png
 TV360 là App - Ứng dụng xem truyền hình trên điện thoại và tivi miễn phí của Viettel. Sử dụng ứng dụng TV360 của Viettel khách hàng có thể xem truyền hình miễn phí gồm nhiều kênh đặc sắc như: Các kênh VTV, VTC, Thể thao TV, Bóng đá TV, Box Movie…

Khi đăng ký gói dịch vụ này, khách hàng sẽ được xem toàn bộ nội dung phim, video cùng gần 200 kênh truyền hình trong nước và quốc tế trên TV360, xem trực tiếp các giải bóng đá Ngoại hạng Anh, Euro, Laliga, Ligue 1, Bundesliga, V League,... cùng hàng nghìn giờ phim điện ảnh đặc sắc mà không quảng cáo, xem mọi lúc mọi nơi mà không mất lưu lượng data 4G Viettel.

Nhiều người dùng TV360 thích sử dụng ứng dụng này khi xem trực tiếp các trận trận cầu bởi tính năng tua ngược ngay cả khi đang xem trực tiếp các trận đấu. Lúc này, khán giả không còn lo lắng việc bỏ lỡ 1 khoảnh khắc hấp dẫn nào đó. Thậm chí, bạn còn có thể đóng vai trọng tài trong các pha “check VAR”, soi kĩ từng cú sút bóng, từng pha phạm lỗi xem có chuẩn không, ai là người sai, cầu thủ nào xứng đáng “ăn thẻ”.

Tính năng này được nhiều người dùng đánh giá cao, vượt trội so với cách xem trực tiếp truyền thống đã quen thuộc hàng chục năm nay. Thay vì phải chờ đợi nhà đài tua lại, người xem có thể tự mình điều khiển các mốc thời gian, từ nhỏ như vài giây trước hay có thể xem lại từ đầu trận.

Ngoài ra, chùm phim “bom tấn” phát song song độc quyền hot nhất trên TV360 vẫn sẽ là món ăn tinh thần hấp dẫn cho bất cứ “mọt phim” nào như “Em đẹp hơn cả ánh sao” - câu chuyện tình yêu, hành trình trưởng thành của Kỷ Tinh và Hàn Đình; hay “Địa ngục ngọt đắng” - bộ phim truyền hình Hàn Quốc được khán giả mong chờ khi đánh dấu sự trở lại của Kim Hee Sun; cùng các bộ phim lôi cuốn khác như “Độ hoa niên”, “Nhan tâm ký”...

Nền tảng TV360 của Viettel Telecom được người dùng đánh giá cao bởi nội dung phong phú, chất lượng và dịch vụ linh hoạt. Cho đến nay, TV360 đã có trên 12 triệu thuê bao sử dụng thường xuyên, lớn bậc nhất thị trường dịch vụ truyền hình trả tiền tại Việt Nam, nằm trong top ứng dụng được tải nhiều nhất Google Play và Apple Store. 

Được nhà mạng viễn thông Viettel Telecom tập trung hạ tầng phủ rộng khắp toàn quốc và tích hợp những công nghệ tiên tiến nhất hiện nay, TV360 có khả năng đáp ứng hơn 4 triệu người dùng đồng thời và cho phép mở rộng không giới hạn theo chiều ngang nhờ sử dụng kiến trúc Cloud MicroService. Với giao diện đẹp mắt, dễ sử dụng và tính năng đa dạng, TV360 là lựa chọn hoàn hảo cho những ai muốn tận hưởng giải trí mọi lúc mọi nơi.

Người hâm mộ bóng đá Việt Nam có thể tận hưởng trọn vẹn Vòng chung kết UEFA Euro 2024 hoàn toàn miễn phí trên TV360 ngay tại:

https://tv360.vn/

Ngọc Diệp

">

Thoả sức xem TV360 với gói cước TV7K Viettel

友情链接