您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Bia Bỉ, điệu Rumba thành di sản văn hoá phi vật thể của nhân loại
NEWS2025-04-26 21:59:57【Giải trí】3人已围观
简介Với hơn 3.000 loại bia,ỉđiệuRumbathànhdisảnvănhoáphivậtthểcủanhânloạgiá vàng hom nay từ bia nâu đến giá vàng hom naygiá vàng hom nay、、
Với hơn 3.000 loại bia,ỉđiệuRumbathànhdisảnvănhoáphivậtthểcủanhânloạgiá vàng hom nay từ bia nâu đến bia Pilsner vàng với hương vị đặc trưng, bia Bỉ vừa được UNESCO ghi danh vào danh sách văn hoá phi vật thể của nhân loại.
Tổ chức Giáo dục - Khoa học và Văn hóa LHQ (UNESCO) đang họp tại Thủ đô Addis-Abeba, Ethiopia đã lựa chọn những di sản phi vật thể mới của các quốc gia vào danh sách Di sản văn hóa nhân loại. Có tất cả 37 ứng viên nộp hồ sơ về những di sản văn hóa độc đáo của các dân tộc cộng đồng, trên các lĩnh vực như ẩm thực, âm nhạc, lễ hội, tiệc tùng, múa, tín ngưỡng Thờ Mẫu..... Ngày 30/11, UNESCO đã công bố thêm 9 di sản văn hóa phi vật thể được công nhận, bao gồm:
![]() |
Sự đa dạng và ngành công nghiệp bia khác biệt đã khiến Bia Bỉ được UNESCO ghi danh |
1. Bia Bỉ: Sự đa dạng của các loại bia đã giúp ngành công nghiệp sản xuất bia Bỉ trở nên đặc biệt so với các nước khác trên thế giới. Do đó, Chính phủ Bỉ đang đệ trình hồ sơ lên Trung tâm di sản thế giới thuộc UNESCO để công nhận bí quyết sản xuất và văn hóa thưởng thức bia của nước này là "di sản văn hóa phi vật thể" cần được bảo vệ.
Không chỉ là một thứ đồ uống, bia được xem là một phần của văn hóa nước này vì nó góp phần thúc đẩy kinh tế, cải thiện đời sống cho mọi người và quan trọng hơn là tăng cường sự thống nhất ở một đất nước với 3 ngôn ngữ chính thức. Việc thưởng thức bia sau giờ làm việc tại các quán café đã trở thành một thói quen của người dân Bỉ.
2. Điệu nhảy Rumba: Điệu Rumba nổi tiếng của Cuba nhảy cùng với những bài hát với nền âm nhạc sôi động, điệu Rumba uyển chuyển, tạo nên một sức mạnh và lòng tự trọng cũng như sự gợi cảm, duyên dáng của con người. Quan trọng hơn, Rumba kết nối mọi người và mang niềm vui đến cho họ. Đó là lý do đất nước này đề trình hồ sơ đề nghị điệu Rumba được công nhận là văn hoá phi vật thể của nhân loại. Phái đoàn Cuba đã nhấn mạnh, dâng danh hiệu này lên cố lãnh tụ Cuba Fidel Castro, người vừa qua đời ở tuổi 90.
3. Năm mới 21/3 hằng năm: Đây là một sự độc đáo đón chào năm mới của 12 quốc gia gồm Afghanistan, Azerbaijan, Ấn Độ, Iran, Iraq, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Pakistan, Tajikistan, Turkmenistan và Thổ Nhĩ Kỳ. Tại mỗi quốc gia có tên gọi riêng cho lễ này như "Nawrouz" ( "ngày mới"), "Novruz", "Tết Ba", "Nauryz" và các tên khác, tùy thuộc vào mỗi nước. Nhưng mục đích của Lễ hội này là đón chào một năm mới theo lịch truyền thống. Nhân dịp này, các cửa khẩu được mở để mọi người đi lại thăm nhau, cùng ăn một bữa liên hoan vui vẻ, tham gia các lễ hội cộng đồng và ngày hội đường phố, tạo không khí hòa bình trong cộng đồng.
4. Mangal Shobhajatra của Bangladesh: Một lễ hội đặc biệt thể hiện lòng dũng cảm chống lại các thế lực đen tối và chiến đấu vì công lý.
5. 24 tiết khí của Trung Quốc: UNESCO công nhận đây là một di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại vì đây là một công trình khoa học của Trung Quốc cổ đại, gắn kiến thức không gian và thời gian để chia quỹ đạo chuyển động hằng năm quanh mặt trời trong 24 phân đoạn. Việc chia tiết khí dựa trên sự quan sát thay đổi mùa và thiên văn học. 24 tiết khí được người Trung Quốc cổ đại sử dụng để hướng dẫn trong sản xuất nông nghiệp và đời sống hằng ngày, cùng với những nghi lễ và lễ hội.
6. Âm nhạc và múa merengue ở Cộng hòa Dominica: Merengue là một điệu múa không thể thiếu trong bản sắc dân tộc ở Cộng hòa Dominica. Các cặp vợ chồng cùng các vũ công thể hiện điệu múa trong tiếng nhạc của đàn accordion, trống và saxophone.
7. Tahteeb - Trò chơi Ai Cập: Theo UNESCO, tahteeb là một trò chơi hình thức võ thuật thời Ai Cập cổ đại. Trò chơi này tăng cường mối quan hệ trong gia đình, thúc đẩy mối quan hệ tốt giữa các cộng đồng và nó đã được ghi danh.
8. Gada - hệ thống chính trị-xã hội dân chủ bản địa của Oromo:
Tại Ethiopia, Gada là một hệ thống quản trị truyền thống được sử dụng bởi các Oromo, song song với hệ thống nhà nước. Oromo là một trong 9 chính quyền vùng dựa trên dân tộc ở Ethiopia. Gada quy định các cộng đồng chính trị, kinh tế, xã hội và tôn giáo, và tham gia vào giải quyết xung đột và bảo vệ quyền của phụ nữ.
![]() |
Lễ Las Fallas ở Valencia |
9. Lễ Las Fallas ở Valencia: Lễ hội Las Fallas bắt đầu từ ngày 14/3 đến 19/3 ở thành phố Valencia Tây Ban Nha. Lễ hội kéo dài 5 ngày trước ngày thánh Joseph. Ngọn lửa rực sáng trong đêm chính là biểu tượng của Las Fallas. Những dòng họ trong vùng sẽ tiến hành dựng những hình nhân khổng lồ để thi tài và cuối cùng là để đốt chúng với niềm tin chiến thắng những điều khó khăn, hung tàn từ thiên nhiên. Cùng với những ngọn lửa sáng bừng của các hình nhân, từ khắp nơi trong thành phố người dân cũng thắp sáng những cây nến và ngọn đuốc của mình.
Ngân An很赞哦!(84)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Dalian Yingbo, 18h00 ngày 26/4: Niềm vui mong manh
- Bị 'tố' ký văn bản ưu tiên cho một ngân hàng, phòng GD
- Bi kịch không được công nhận của chủ nhân Nobel Y học làm thay đổi thế giới
- Soi kèo góc Bayer Leverkusen vs Bayern Munich, 0h30 ngày 11/2
- Nhận định, soi kèo Xelaju vs Coban Imperial, 9h00 ngày 25/4: Nhiệm vụ phải thắng
- 200 suất học bổng cho sinh viên xuất sắc ngành kỹ thuật và âm nhạc
- Kết quả bóng đá U19 Thái Lan vs U19 Malaysia
- Sự khác biệt của chương trình Cử nhân Quốc tế UWE Bristol@Phenikaa Campus
- Soi kèo phạt góc Atletico Madrid vs Rayo Vallecano, 2h30 ngày 25/4
- VĐV Trung Quốc được cầu hôn sau HCV Olympic 2024
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Qaradag Lokbatan vs Difai Agsu FK, 20h00 ngày 24/4: Đứng im bét bảng
Nhóm 1: Học sinh học tại các trường ở TP Thủ Đức và các quận: 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 10, 11, 12, Bình Thạnh, Phú Nhuận, Gò Vấp, Tân Bình, Tân Phú, Bình Tân.
Nhóm 2: Học sinh học tại các trường ở các huyện: Bình Chánh, Hóc Môn, Củ Chi, Nhà Bè và Cần Giờ.
Mức thu học phí theo hình thức học trực tuyến (học online) bằng 50% mức thu học phí đã được ban hành. Đồng thời, Sở thực hiện phối hợp với các sở ngành liên quan, UBND quận, huyện, TP Thủ Đức lập danh sách các đơn vị thực hiện kê khai giá dịch vụ giáo dục năm 2023, đảm bảo học phí tăng không quá 10% so với năm học 2022-2023 và thực hiện kê khai giá năm học 2023- 2024 theo quy định.
Sở yêu cầu các khoản thu phải đúng mục đích thu, công khai kế hoạch thu – chi của từng khoản thu đến cha mẹ học sinh trước khi tổ chức thực hiện và thực hiện đầy đủ các chế độ quản lý tài chính theo quy định.
Hồi tháng 7, HĐND TP.HCM đã thông qua nghị quyết quy định các khoản thu và mức thu, cơ chế quản lý thu chi đối với các dịch vụ phục vụ, hỗ trợ hoạt động giáo dục của cơ sở giáo dục công lập năm học 2023-2024.
Theo đó, mức thu được áp dụng với 2 nhóm học sinh: Nhóm 1 là học sinh tại các trường ở TP.Thủ Đức và các quận: 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 10, 11, 12, Bình Thạnh, Phú Nhuận, Gò Vấp, Tân Bình, Tân Phú, Bình Tân. Nhóm 2 là học sinh tại các trường ở các huyện: Bình Chánh, Hóc Môn, Củ Chi, Nhà Bè và Cần Giờ.
Có 26 khoản thu thuộc 4 nhóm chính, bao gồm: Các khoản thu phục vụ cho hoạt động giáo dục ngoài giờ học chính khóa theo quy định; Các khoản thu phục vụ cho hoạt động giáo dục thực hiện theo các đề án được phê duyệt; Các khoản thu dịch vụ phục vụ cho hoạt động bán trú; Các khoản thu hỗ trợ cho cá nhân học sinh.
Các khoản thu, mức thu như sau:
Đối với nhóm 1: Các khoản thu phục vụ hoạt động giáo dục ngoài giờ học chính khóa, bao gồm 7 khoản thu.
Tiền tổ chức dạy học 2 buổi/ngày: Mức thu không quá 150.000 đồng/học sinh/tháng ở bậc tiểu học, không quá 200.000 đồng ở bậc THCS và không quá 300.000 đồng/tháng ở bậc THPT.
Tiền tổ chức dạy tăng cường môn ngoại ngữ: Mức thu quy định không quá 100.000 đồng/tháng ở bậc tiểu học, không quá 200.000 đồng/tháng ở bậc THCS và không quá 300.000 đồng/tháng ở bậc THPT.
Tiền tổ chức dạy tin học: mức thu dao động từ 50.000-240.000 đồng/tháng.
Tiền tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống và hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa (năng khiếu, thể dục tự chọn, câu lạc bộ, kỹ năng sống, STEM, học bơi, học ngoại ngữ với người nước ngoài, học ngoại ngữ sử dụng phần mềm bổ trợ, học ngoại ngữ thông qua toán và khoa học): Mức thu từ 80.000-800.000 đồng/tháng tùy lớp, môn.
Tiền tổ chức dạy học nghề tại các cơ sở giáo dục thường xuyên: 10.000 đồng/tiết.
Tiền tổ chức dạy bổ sung kiến thức tại các cơ sở giáo dục thường xuyên: 10.000 đồng/tiết.
Tiền tổ chức nuôi dạy trẻ mầm non trong hè: 500.000 đồng/tuần.
Các khoản thu phục vụ cho hoạt động giáo dục thực hiện theo các đề án gồm 4 khoản thu:
Tiền tổ chức các lớp học theo Đề án "Dạy và học các môn toán, khoa học và tiếng Anh tích hợp chương trình Anh và Việt Nam": Mức thu 3,6 triệu đồng/tháng với cấp tiểu học và THCS, 8,5 triệu đồng/tháng với cấp THPT.
Tiền tổ chức các lớp học theo Đề án tin học quốc tế: 120.000-180.000 đồng/tháng.
Tiền tổ chức thực hiện Đề án trường thực hiện chương trình chất lượng cao "Trường tiên tiến, hội nhập quốc tế": 1.725.000 đồng/tháng.
Tiền thực hiện chương trình kích cầu đầu tư: 210.000 đồng/tháng.
Các khoản thu dịch vụ phục vụ cho hoạt động bán trú gồm 5 khoản thu:
Tiền tổ chức phục vụ, quản lý và vệ sinh bán trú: 250.000-550.000 đồng/tháng.
Tiền phục vụ ăn sáng: 60.000-220.000 đồng/tháng.
Tiền mua sắm thiết bị, vật dụng phục vụ học sinh bán trú: 200.000-450.000 đồng/năm.
Tiền giữ trẻ mầm non ngoài giờ: 12.000 đồng/giờ.
Tiền công trả lương cho nhân viên nuôi dưỡng: 160.000-260.000 đồng/tháng.
Các khoản thu hỗ trợ cho cá nhân học sinh gồm 10 khoản thu:
Tiền mua sắm đồng phục học sinh: 200.000-500.000 đồng/bộ.
Tiền học phẩm – học cụ - học liệu: 300.000-600.000 đồng/năm.
Tiền suất ăn trưa bán trú: 35.000 đồng/ngày.
Tiền suất ăn sáng: 20.000 đồng/ngày.
Tiền nước uống: 20.000 đồng/tháng.
Tiền khám sức khỏe học sinh ban đầu (bao gồm khám nha học đường): 50.000-70.000 đồng/năm.
Tiền sử dụng máy lạnh của lớp học có máy lạnh (tiền điện, chi phí bảo trì máy lạnh): 35.000-50.000 đồng/tháng.
Tiền dịch vụ tiện ích ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số: 110.000 đồng/tháng.
Tiền trông giữ xe học sinh: 2.000 đồng/lượt.
Tiền tổ chức xe đưa rước học sinh: 8.000-10.000 đồng/km.
Đối với học sinh nhóm 2, mức thu tối đa các khoản thấp hơn khoảng 10.000-50.000 đồng so với nhóm 1.
Bộ GD-ĐT đề xuất Chính phủ tăng học phí đại học
Bộ GD-ĐT vừa có tờ trình gửi Chính phủ về dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 81 quy định cơ chế thu, quản lý học phí các trường đại học và địa phương cả nước.">TP.HCM thu học phí trường công lập cao nhất 300.000 đồng/học sinh/tháng
Ban lãnh đạo Trường ĐH Khoa học và Công nghệ Hà Nội nhận chứng nhận đạt kiểm định quốc tế. Ảnh: Thanh Hùng Đại diện nhà trường cho biết trường sẽ cải thiện các hoạt động quản lý, đào tạo và nghiên cứu theo các tiêu chuẩn quốc tế, để tiếp tục phát triển, hướng tới mục tiêu trở thành trường đại học xuất sắc về đào tạo khoa học công nghệ tại Việt Nam và trong khu vực. Bà Thanh cũng khẳng định, nhà trường tham gia làm kiểm định không phải để tính đến việc tăng học phí.
GS Châu Văn Minh, Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, cho hay, việc này cũng rất có ý nghĩa đối với Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam khi thúc đẩy sự gắn kết giữa các viện nghiên cứu của Viện với trường trong việc nghiên cứu khoa học gắn chặt với đào tạo.
Trường đại học 'tranh nhau' xứng đáng lọt danh sách trọng điểm quốc gia
Đại diện nhiều trường đại học cho rằng trường mình xứng đáng lọt vào danh sách các trường trọng điểm ngành quốc gia với những lý lẽ riêng.">Trường ĐH Khoa học và Công nghệ Hà Nội đạt chuẩn kiểm định Châu Âu
Soi kèo phạt góc Dortmund vs AC Milan, 2h00 ngày 5/10
Nhận định, soi kèo Tokyo Verdy vs Cerezo Osaka, 17h00 ngày 25/4: Khách ‘tạch’
Lịch thi đấu bóng đá nam Olympic 2024 hôm nay NgàyGiờBảngCặp đấuTRỰC TIẾP27/720:00BArgentina 3-1 Iraq20:00CCH Dominica 1-3 Tây Ban Nha22:00BUkraine 2-1 Ma Rốc22:00CUzbekistan 0-1 Ai Cập28/700:00DIsrael 2-4 Paraguay00:00ANew Zealand 1-4 Mỹ02:00DNhật Bản 1-0 Mali02:00APháp 1-0 Guinea
Trực tiếp bóng đá Ukraine vs Argentina, bảng B Olympic 2024VietNamNet tường thuật trực tiếp bóng đá nam giữa Ukraine vs Argentina, bảng B Olympic Paris 2024, lúc 22h ngày 30/7 trên sân Groupama.">Lịch thi đấu bóng đá nam Olympic 2024 hôm nay 27/7
Trường ĐH Sài Gòn (Ảnh: Lê Huyền) Ngày 8/8/2021, nhà trường đã ký chính thức Kế hoạch thỉnh giảng năm học 2021 – 2022 đối với khoa Công nghệ thông tin, trong đó không có tên ông Nguyễn Trường Hải. Tuy nhiên, sau đó giảng viên thỉnh giảng (các môn: Lập trình hướng đối tượng, Xây dựng phần mềm theo mô hình phân lớp, Quản lý dự án phần mềm, Lập trình web và ứng dụng) không thể sắp xếp giảng dạy các học phần trên nên lãnh đạo khoa Công nghệ thông tin liên hệ mời giảng viên thỉnh giảng khác thay thế.
Vào các ngày 12/8 và ngày 15/8, khoa Công nghệ thông tin đã báo cáo về phòng đào tạo về việc cử ông Nguyễn Trường Hải (trình độ thạc sĩ) tham gia giảng dạy các môn đó. Lúc này dịch bệnh phức tạp, thành phố đang áp dụng biện pháp giãn cách xã hội nên các hoạt động chuyển sang hình thực trực tuyến, làm việc tại nhà, phòng Tổ chức cán bộ không thẩm tra hồ sơ của ông Nguyễn Trường Hải đối với đơn vị cấp bằng.
Phía Trường ĐH Sài Gòn cũng cho hay, do trong thời điểm khó khăn mời giảng viên thỉnh giảng, khoa Công nghệ thông tin đã chưa thực hiện đúng quy định của nhà trường: “Trưởng đơn vị mời thỉnh giảng chịu trách nhiệm mời thỉnh giảng là giảng viên các trường công lập, giảng viên có học vị cao: thạc sĩ đối với giảng viên các trường công lập; tiến sĩ trở lên đối với giảng viên các trường ngoài công lập”.
Mặt khác, Trường ĐH Sài Gòn áp dụng dạy và học trực tuyến học kỳ 1 năm học 2021 – 2022 và tổ chức thi kết thúc học phần học kỳ 1 bằng hình thức trực tuyến. Đối với 4 môn ông Nguyễn Trường Hải tham gia giảng dạy có 1 môn ông Hải tham gia chấm thi kết thúc học phần cùng với 1 giảng viên cơ hữu của nhà trường; 3 môn còn lại do 2 giảng viên cơ hữu của nhà trường chấm thi. Ngoài ra, ông Nguyễn Trường Hải không tham gia hướng dẫn và không tham gia hội đồng đánh giá khóa luận tốt nghiệp cho sinh viên của trường.
Trường ĐH Sài Gòn khẳng định, các bài thi kết thúc học phần của sinh viên vẫn được lưu trữ, đảm bảo đáp ứng yêu cầu của bài thi kết thúc học phần theo quy định. Ông Nguyễn Trường Hải không tham gia giảng dạy học kỳ 2 năm học 2021 – 2022 tại Trường ĐH Sài Gòn. Học kỳ 1 năm học 2022 – 2023 (tình hình dịch bệnh tạm ổn) việc duyệt Kế hoạch năm học 2022 – 2023 trở về như cũ, trong các bước chuẩn bị giảng dạy của khoa Công nghệ thông tin trình Ban Giám hiệu phê duyệt có mời ông Nguyễn Trường Hải tham gia giảng dạy 1 môn tại học kỳ 1 (tháng 9/2022 đến tháng 1/2023) với trình độ được cập nhật là tiến sĩ. Trong quá trình giảng dạy, phòng Tổ chức đề nghị bổ sung bản sao bằng cấp, ông Nguyễn Trường Hải không gửi bản sao bằng tiến sĩ và gửi đơn xin thôi thỉnh giảng với lý do “bận việc riêng”.
Đối với Đề án tuyển sinh năm 2023, vì ngành Công nghệ thông tin là ngành đặc thù nên được liệt kê giảng viên thỉnh giảng, bộ phận thực hiện đề án đã sai sót khi chưa xóa tên cá nhân ông Nguyễn Trường Hải trong đề án.
Tiến sĩ bằng giả qua mặt nhiều đại học: 'Đừng tưởng cái gì lấp lánh đều là vàng'
Ông Nguyễn Trường Hải dùng bằng tiến sĩ giả ngành Khoa học máy tính - một ngành rất hot hiện nay, làm giảng viên thỉnh giảng tại nhiều trường đại học. Thậm chí, người này suýt trở thành trưởng khoa của một trường cao đẳng.">Mời tiến sĩ bằng giả giảng dạy, trường đại học nói gì?
Khảo sát của TS Đặng Thị Thu Huệ cùng nhóm nghiên cứu. Khảo sát cũng cho thấy, chỉ 8,4% giáo viên cho rằng “Không gặp khó khăn” khi thực hiện “Dạy học tích hợp”, trong khi đó, tỷ lệ này ở các hoạt động khác là cao hơn dao động từ 16,6 đến hơn 2%.
Cùng đó, tỷ lệ giáo viên THCS gặp “Khó khăn” trong dạy học tích hợp là cao nhất với gần 16%, trong khi ở các hoạt động khác chỉ khoảng quanh ngưỡng 11%. Về tập huấn và bồi dưỡng, từ 47,1% đến 49,5% giáo viên đánh giá rằng các đợt tập huấn “tương đối hiệu quả”.
TS Huệ chia sẻ, bản thân bà cũng từng trực tiếp phỏng vấn về hiệu quả của lớp bồi dưỡng qua một giảng viên một trường đại học sư phạm tham gia dạy bồi dưỡng phân môn Vật lý cho giáo viên dạy Sinh học và Hóa học để dạy học tích hợp.
“Vị giảng viên chia sẻ thực sự chỉ khoảng được 5-10% số giáo viên tham gia lớp học khi về có thể dạy. Nhà trường tạo áp lực, bắt buộc phải đi mà thôi, người đi học bồi dưỡng thực sự không có tâm thế. Chỉ có một số giáo viên trẻ mới ra trường, tinh thần ham học hỏi còn cao nên chịu khó tìm tòi, quan tâm sâu sát hơn”.
Xét một số yếu tố ảnh hưởng đến dạy học các môn học tích hợp (định mức giờ dạy, lương, phụ cấp), khảo sát cho thấy phần lớn giáo viên THCS dạy môn tích hợpcho rằng định mức giờ dạy, lương và phụ cấp hiện nay chỉ ở mức tương đối phù hợp (có 42,1% giáo viên cho rằng định mức giờ dạy mới chỉ tương đối phù hợp; 37,1% giáo viên cho rằng lương ở mức tương đối phù hợp và 37,2% cho rằng phụ cấp tương đối phù hợp).
Về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, nguồn học liệu, kết quả khảo sát cho thấy có tới 29,7 đến 40,2% giáo viên cho rằng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, nguồn học liệu không đáp ứng hoặc chỉ đáp ứng một phần.
Bên cạnh đó, có tới 29,7% đến 40,2% giáo viên cho rằng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, nguồn học liệu không đáp ứng hoặc chỉ đáp ứng một phần việc dạy học tích hợp.
Kết quả phỏng vấn, cán bộ quản lý và giáo viên phàn nàn tích hợp gây khó khăn về sắp xếp giáo viên. Thậm chí, học sinh bị lẫn lộn các phân môn khi thực hiện dạy song song cả 2 hay 3 phân môn, ví dụ như quên mang vở, sách,...
TS Đoàn Thị Thúy Hạnh, Phó giám đốc Trung tâm Phát triển bền vững chất lượng giáo dục phổ thông quốc gia - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. Liên quan đến chương trình phổ thông 2018, TS Đoàn Thị Thúy Hạnh (Phó Giám đốc Trung tâm PTBVCLGDPTQG), cho rằng nội dung giáo dục địa phương còn bất cập.
Theo bà Hạnh, mặc dù đã có các văn bản hướng dẫn của các cấp về nội dung giáo dục địa phương nhưng chưa có văn bản nào hướng dẫn cụ thể về khung chung (về nội dung, yêu cầu cần đạt theo từng khối lớp).
“Bên cạnh đó, đội ngũ biên soạn chương trình ở một số tỉnh không xuyên suốt cả 3 cấp nên một số nội dung giáo dục địa phương còn bị chồng chéo, lặp lại ở các cấp. Ngoài ra, còn khó khăn trong việc đặt tên, xác định yêu cầu cần đạt các chủ đề/bài học trong khung chi tiết ở từng lớp”.
Do đó, Bà Hạnh đề xuất Bộ GD-ĐT vẫn cần hướng dẫn xây dựng khung nội dung giáo dục địa phương chung.
GS Lê Anh Vinh cùng các chuyên gia chia sẻ tại hội thảo GS Lê Anh Vinh, Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam cho hay, những vấn đề mà các đại biểu đưa ra góp phần chỉ ra thực tiễn triển khai chương trình Giáo dục phổ thông 2018, từ đó sẽ gợi mở cho những nhà quản lý định hướng phát triển chương trình.
“Sang năm sau, chúng ta sẽ hoàn thành triển khai 1 vòng của chương trình giáo dục phổ thông 2018 và từ đó sẽ có những đánh giá bước đầu đối với chương trình. Đồng thời, chúng ta cũng sẽ phải nhìn nhận rất thẳng thắn vào những vấn đề còn tồn tại trong quá trình triển khai cũng như thực tế xây dựng chương trình để có những đề xuất về định hướng điều chỉnh và phát triển chương trình”, GS Vinh nói.
Loay hoay dạy học tích hợp, Bộ GD-ĐT hướng dẫn gỡ khó
Sau khi nhiều nhà trường, giáo viên loay hoay trong dạy học tích hợp, Bộ GD-ĐT vừa có hướng dẫn các địa phương về xây dựng kế hoạch dạy học các môn học này cũng như Hoạt động trải nghiệm.">Nhiều giáo viên thừa nhận chưa tự tin dạy học tích hợp