您现在的位置是:Thể thao >>正文
Tình tiết mới cần được TAND tỉnh Khánh Hòa xem xét
Thể thao6553人已围观
简介- Đã hết thời hiệu khởi kiện đòi tài sản thừa kế; sang nhượng đất đai khi vụ án chưa kết thúc; một s...
- Đã hết thời hiệu khởi kiện đòi tài sản thừa kế; sang nhượng đất đai khi vụ án chưa kết thúc; một số cán bộ công an TP. Nha Trang tỉnh Khánh Hòa liệu có vi phạm pháp luật?ìnhtiếtmớicầnđượcTANDtỉnhKhánhHòaxemxéchelsea – Đó là những tình tiết mới.
Báo VietNamNet cùng một số báo khác đã có bài thông tin tới bạn đọc về việc cấp Giấy phép chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho Công ty một thành viên Màu Nắng, một “uẩn khúc” chưa được làm sáng tỏ trong các Bản án DSST số 02/2010/DS-ST ngày 10/12/2010 của TAND tỉnh Khánh Hòa và DSPT số 34/2011/DSPT ngày 31/3/2011 của Tòa Phúc thẩm TANDTC tại Đà Nẵng.
![]() |
Công an cùng thanh niên xông vào nhà khi đã có quyết định kháng nghị (ảnh gia đình cung cấp) |
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Stal Mielec vs Cracovia Krakow, 23h00 ngày 4/4: Khó cho chủ nhà
Thể thaoHoàng Ngọc - 04/04/2025 12:52 Nhận định bóng ...
【Thể thao】
阅读更多Huyền Lizzie: Đưa con trai đi du lịch Tết Giáp Thìn để xả hơi
Thể thaoTrong Chúng ta của 8 nămsau sẽ không còn là một cô Vân Trang xinh đẹp chỉn chu nữa mà là một Mai Dương gai góc, mạnh mẽ, cá tính hơn. Giai đoạn đầu Mai Dương hơi bất cần nhưng về sau nhân vật sẽ có sự chuyển biến và gần hơn với khán giả.
- Sau mỗi bộ phim sẽ là một Huyền Lizzie trưởng thành, vậy sau 'Chúng ta của 8 năm sau', chị đúc rút ra được những điều gì cho năm 2023?
Đúng là sau mỗi bộ phim sẽ là sự trưởng thành, sẽ là những bài học cho tôi. Với Chúng ta của 8 năm sau, khoảng mấy tập đầu, tôi áp lực lắm vì ấn tượng từ phần 1 để lại với khán giả rất tốt. Nhưng chính vì sự áp lực đó mà tôi phải thật sự mạnh mẽ, cố gắng hết sức mình để có thể tập trung 100% công lực cho vai diễn.
Đến thời điểm này, khi phim trong giai đoạn gần đến ngày đóng máy, tôi thấy mình có những trải nghiệm vô cùng tuyệt vời, nhất là về vai diễn. Với tôi, Mai Dương là một vai diễn khó, nặng ký, nội tâm nhân vật sâu sắc. Đó là sự trải nghiệm và là một bước tiến mới trong khả năng diễn xuất của tôi. Tôi cũng học hỏi được từ vai diễn sự mạnh mẽ để có thể vượt qua được mọi thứ.
Nữ diễn viên học được tính cách mạnh mẽ của nhân vật Mai Dương trong 'Chúng ta của 8 năm sau'. - Bộ phim đang có lịch làm việc rất căng trước Tết, nếu bắt buộc phải làm việc xuyên Tết, chị có vui vẻ?
Hiện giờ đoàn phim đang chạy hết sức có thể để hoàn thành bộ phim trước Tết âm lịch. Dự kiến lịch quay phim của tôi sẽ kết thúc vào khoảng 25-26 Tết âm. Tôi mong mọi việc sẽ thuận lợi theo lịch để anh em đoàn phim sẽ yên tâm ăn Tết.
Thực ra dịp nghỉ Tết ai cũng muốn bên gia đình nhưng với tôi, công việc cũng rất quan trọng. Nếu bắt buộc phải đáp ứng theo lịch của đoàn phim tôi rất sẵn lòng là việc xuyên Tết vì đó là nỗ lực, cố gắng của cả tập thể không chỉ riêng mình.
Với tôi, cứ ở bên gia đình là Tết rồi nên sau khi hoàn thành công việc, kết thúc dự án, tôi sẽ dành nhiều thời gian cho gia đình mình hơn.
- Mỗi dịp Tết cận kề, các nghệ sĩ thường rất bận chạy show, Huyền Lizzie thì sao?
Năm nào cũng vậy, cứ giáp Tết là anh chị em nghệ sĩ chúng tôi vô cùng bận rộn với công việc. Nhưng tôi nghĩ kể cả là người bình thường dịp này cũng rất bận. Năm nay việc bận rộn nhất của tôi là dự án phim Chúng ta của 8 năm sau. Ngày nào tôi cũng đi quay phim từ sáng tới tối nên không có nhiều thời gian cho gia đình, cho bạn Nem (con trai Huyền Lizzie - PV). Tôi mong khi dự án kết thúc sẽ có thời gian bên gia đình, đưa con đi du lịch để có thể tận hưởng cảm giác bên nhau, bù lại cho những lúc quá bận rộn.
Luôn sẵn sàng mở lòng nếu có người phù hợp
- Công việc bận mà nhà chỉ có hai mẹ con, chị chuẩn bị Tết như thế nào để con luôn cảm nhận được không khí Tết?
Nếu phim đóng máy đúng lịch, tôi sẽ vẫn còn 4 ngày để chuẩn bị Tết. Trong thời gian này, tôi sẽ dọn dẹp, trang hoàng nhà cửa, cùng con đi mua cây quất, cành đào, treo những đồ trang trí để con cảm nhận được không khí Tết. Đó là việc yêu thích của mẹ con tôi mỗi năm khi Tết đến.
Việc quá bận rộn đôi khi cũng khiến tôi có cảm giác mệt mỏi nhưng đó là sự mệt mỏi trong hạnh phúc, trong sung sướng chứ không hẳn là áp lực.
Tôi luôn quan niệm, bản thân có công việc thuận lợi để làm, được lao động luôn là một niềm vui. Sự mệt mỏi chiếm phần rất nhỏ, còn sự hạnh phúc chiếm phần lớn. Tôi luôn mong mình sẽ là người được bận rộn với công việc, được sống với niềm đam mê của mình. Hơn nữa, tôi biết bố mẹ và con trai sẽ luôn ở bên hỗ trợ, động viên mình nên sự mệt mỏi nhỏ này cũng sẽ tan biến hết.
Điều quan trọng nhất với tôi là vẫn được ở bên gia đình, bên con trai
Huyền Lizzie sẽ dành thời gian cho con trai nhiều hơn sau khi dự án phim kết thúc. - Kế hoạch đón Tết năm nay của chị là gì?
Mọi năm tôi rất thích ăn Tết ở nhà, ở Hà Nội, năm nay cũng vậy. Nhưng tôi chỉ dự định ở nhà đến mùng 3 Tết thôi. Sau đó, tôi sẽ dành thời gian đưa gia đình đi du lịch để xả hơi, tận hưởng tiếp bầu không khí Tết ở những nơi xa. Năm nay, gia đình tôi dự định sẽ đi Hội An, Đà Nẵng để có thật nhiều thời gian trải nghiệm chất lượng bên nhau.
- Huyền Lizzie đã có một năm 2023 với sự nghiệp đang tiến triển tốt, vậy còn vấn đề tình cảm thì sao?
Công việc tốt, tôi cũng mong tình cảm được đầy đủ nhưng điều đó không quá quan trọng. Điều quan trọng nhất với tôi là vẫn được ở bên gia đình, bên con trai, có được một công việc để làm và được tự làm chủ cuộc sống của mình. Nếu vấn đề tình cảm tốt hơn hay có người phù hợp, tôi cũng rất sẵn lòng. Phụ nữ ai cũng mong muốn được quan tâm, có một người làm chỗ dựa để có thể tâm tình những lúc áp lực trong cuộc sống và tôi cũng vậy.
Nữ diễn viên sẵn sàng mở lòng nếu có người đàn ông phù hợp trong năm mới. - Huyền Lizzie mong muốn điều gì cho năm 2024?
Chúng ta của 8 năm sauvẫn tiếp tục phát sóng nên điều đầu tiên tôi mong muốn là bộ phim có được nhiều thành công, sự ủng hộ nhiều hơn nữa từ phía khán giả. Tôi cũng hy vọng bộ phim sẽ có kết đẹp, để lại dấu ấn trong lòng khán giả.
Trong năm 2024, tôi cũng sẽ mong nhận được một dự án mới mang màu sắc khác lạ và bản thân tôi sẽ có được thật nhiều năng lượng tích cực để có thể tự tin thể hiện vai diễn của mình.
Tôi xin gửi lời cảm ơn Báo VietNamNet và quý độc giả vì đã luôn theo dõi, yêu thương và ủng hộ mình. Chúc VietNamNet và độc giả một năm mới nhiều sức khỏe, niềm vui, hạnh phúc.
Clip một ngày làm việc bận rộn của Huyền Lizzie:
Huyền Lizzie ăn kiêng nghiêm ngặt khi quay phim 'Chúng ta của 8 năm sau'Vì một gương mặt nhỏ khi lên hình, Huyền Lizzie đã tuân thủ chế độ ăn nghiêm ngặt khi quay phim 'Chúng ta của 8 năm sau'.">...
【Thể thao】
阅读更多Nữ bác sĩ 33 tuổi đột ngột co giật, hôn mê khi chuẩn bị quay lại bệnh viện trực
Thể thaoBác sĩ Nguyễn Thị Thùy Linh đang làm tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương. Ảnh: GĐCC Tại Trung tâm Đột quỵ, Bệnh viện Bạch Mai, các bác sĩ chẩn đoán bác sĩ Linh bị xuất huyết não, tiên lượng rất nặng. Cô được điều trị tích cực, đặt nội khí quản, thở máy, hạ thân nhiệt nhưng tình trạng vẫn rất nghiêm trọng. Bác sĩ Linh được chuyển về Khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Nội tiết Trung ương tiếp tục theo dõi, chờ rút máy thở.
Hai vợ chồng bác sĩ Linh sống trong nhà trọ nhỏ tại Thanh Oai, Hà Nội. Gia cảnh của bác sĩ Linh khó khăn, bố mất sớm, mẹ nuôi cô học hành tới khi tốt nghiệp ngành y. Tháng 6/2023, mẹ của bác sĩ Linh gặp tai nạn xe máy, bị chấn thương sọ não. Hiện tại, bà còn di chứng nặng nề nên việc đi lại vẫn cần người chăm sóc.
Bác sĩ Linh và mẹ chồng cùng các con của chị. Ảnh: GĐCC. Từ khi mẹ vợ bị tai nạn, anh Duy đành nghỉ việc, đi lại giữa Hà Nội - Thái Bình để chăm sóc bà. Những lúc có thời gian, anh tranh thủ giao hàng thuê lo tiền học cho con. Kinh tế gia đình phụ thuộc hoàn toàn vào lương của bác sĩ Linh.
Tai họa ập tới, hai con của bác sĩ Linh phải gửi ông bà nội dưới quê. Bé nhỏ cai sữa đột ngột, chưa xa mẹ bao giờ nên liên tục khóc đòi bú.
Từ khi nhập viện, bác sĩ Linh liên tục sốt cao. Hằng ngày, anh Duy túc trực chăm sóc, xoa bóp chân tay cho vợ để tránh mất cảm giác. Thi thoảng, dì ruột của bác sĩ Linh ở quê sẽ lên trông giúp vài ngày. Nhìn vợ nằm im, sự sống nhờ vào các thiết bị máy móc, anh Duy trầm lặng.
“Linh là người mạnh mẽ lắm. Hoàn cảnh gia đình chỉ có hai mẹ con nên từ nhỏ cô ấy đã tự lập. Khi kết hôn, hai vợ chồng tập trung đi làm kiếm tiền nhưng vợ tôi liên tục nghỉ sinh, chưa tích góp được gì thì tai họa không ngừng xảy ra. Năm ngoái, mẹ vợ và bố tôi nằm viện dài. Gần đây mọi việc tạm ổn, tôi đang tìm việc đi làm trở lại thì vợ gặp biến cố”, người chồng trẻ trải lòng.
Chia sẻ với báo VietNamNet, Tiến sĩ, bác sĩ Phan Hoàng Hiệp - Giám đốc Bệnh viện Nội tiết Trung ương cho biết, bác sĩ Linh vẫn đang nguy kịch, cần điều trị lâu dài, tiến tới cai máy thở. Bệnh viện hỗ trợ tối đa cho bệnh nhân như giường bệnh, nhân lực. Tuy nhiên, có nhiều thuốc rất đắt, bệnh viện phải mua về và gia đình chi trả.
Ban lãnh đạo, Công đoàn bệnh viện đã kêu gọi giúp đỡ bác sĩ Linh. Tiến sĩ Hiệp cũng mong cộng đồng động viên, ủng hộ nữ bác sĩ trẻ để cô có cơ hội phục hồi, trở lại công việc.
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:1. Gửi trực tiếp:
Anh Nguyễn Tiến Duy - chồng của bác sĩ Nguyễn Thị Thùy Linh.
ĐT: 0932958386
Ngân hàng Vietinbank
Chủ tài khoản: Nguyễn Tiến Duy2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2024.128 (BS Nguyễn Thị Thùy Linh)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc: Địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land, 156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Atletico Madrid vs Barcelona, 2h30 ngày 3/4
- Nam sinh Hải Phòng làm vỡ gương ô tô và để lại lời xin lỗi
- Người dùng Việt Nam phải làm gì trước nguy cơ từ vụ rò rỉ dữ liệu kỷ lục
- Hà Nội: Lát vỉa hè bằng đá tự nhiên có tuổi thọ 70 năm
- Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Brentford, 1h45 ngày 3/4
- Vietcombank lên tiếng vụ khách hàng kêu bị hack hơn 43 triệu đồng
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Nữ Georgia vs Nữ Malta, 22h00 ngày 4/4: Đối thủ kị rơ
-
“Buổi sáng mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh. Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên tôi thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học”… Đây là đoạn văn trong truyện ngắn Tôi đi họccủa nhà văn Thanh Tịnh, thường được nhớ đến dịp khai giảng 5/9 hàng năm, khi những cô cậu học trò ngập ngừng chia tay mùa hè, chia tay người thân, đến trường và bước vào năm học mới.
Thế nhưng năm nay, lần đầu tiên, và với một số địa phương như Đà Nẵng là lần thứ hai, ngày Toàn dân đưa trẻ đến trường 5/9 vắng bóng học sinh nơi sân trường, lớp học.
Nhiều tỉnh thành đã quyết định không tổ chức khai giảng vào ngày 5/9. Lễ khai giảng được lùi lại tới ngày12/9 như ở Đồng Nai, Hậu Giang; ngày 13 và 20/9 như ở Bến Tre, Tây Ninh, Khánh Hòa; ngày 15/9 như ở Bình Dương; 20/9 ở Đồng Tháp…
Nhiều địa phương sẽ tổ chức khai giảng chỉ tại một điểm rồi truyền hình trực tiếp, nhưng cũng có những địa phương chỉ khai giảng bằng hình thức trực tuyến.
Một số địa phương thậm chí không tổ chức khai giảng mà bắt đầu năm học mới luôn như TP.HCM, Bạc Liêu, Quảng Bình, Quảng Trị...
Thay vào tất cả những mừng vui khi gặp mặt sau một mùa hè xa cách, những nghi thức lễ và hội như truyền thống hàng năm, sẽ là những buổi chào cờ, điểm danh, học bài qua màn hình máy tính, điện thoại hoặc qua truyền hình.
Thay đổi ngoạn mục
Nhưng dù khai giảng hay không, thì khi dịch Covid-19 vẫn đang rất phức tạp, tại tất cả các địa phương, việc học trực tuyến, học trên truyền hình là giải pháp đã được tính đến cho năm học này.
Từ đầu tháng 8, sôi nổi trên rất nhiều diễn đàn, hội nhóm của giáo viên là những câu hỏi về dạy online như thế nào cho hiệu quả, hấp dẫn? Ứng dụng nào giúp học sinh ghi chép được luôn trên file? Cách chấm và chữa bài, nhận xét như thế nào là phù hợp?, thiết kế bài giảng sao cho đẹp mắt, chào đón học sinh trên màn hình trực tuyến thế nào vào ngày khai giảng?...
Những câu hỏi này, từ hai năm trước không nhiều thầy cô nghĩ tới, khi chỉ coi học online là giải pháp tình thế dù ứng dụng công nghệ thông tin đã được nhắc tới từ lâu.
Có người đã ví von điều này như một cuộc thay đổi ngoạn mục, học online không thể khiến nhiều người ngồi yên được nữa. Để có bài giảng tốt nhất cho học trò, giáo viên buộc phải làm mới mình. Và không chỉ ở các thành phố lớn, nơi được coi là đủ đầy hơn về trang thiết bị, hạ tầng mạng... , sự hứng khởi với một hình thức dạy học mới đã lôi cuốn cả những thầy cô ở nhiều miền quê.
Nhiều giáo viên phấn khởi khoe thành quả trên mạng xã hội, hóa ra khi phải tạm rời phấn trắng, bảng đen, nếu chịu khó mày mò, họ hoàn toàn có thể tạo nên những tiết học sinh động bởi bài giảng được tích hợp rất nhiều nội dung, tính năng. Tài nguyên giảng dạy thì vô cùng phong phú, đa dạng, dễ chia sẻ.
“Trước đây, có lẽ nhiều giáo viên tự bó buộc mình trong việc dạy online theo kiểu thầy và trò "họp mặt" thông qua Internet, chỉ thấy chán nản mệt mỏi vì mạng bị "chập chờn", vì học trò thiếu tập trung, tiếng ồn từ môi trường xung quanh học sinh..." - thầy Duy Khánh, giáo viên môn Lịch sử Trường THPT Nguyễn Du (Sông Hinh, Phú Yên) nhận định.
Với thầy Khánh, bí kíp để hóa giải những vướng mắc của giờ học online rất đơn giản: Gửi tài liệu cho học trò, hướng dẫn và khuyến khích học trò tìm đọc thêm tài liệu trên mạng xã hội trước giờ học, những bài giảng được thiết kế gọn gàng, hình ảnh sinh động, thậm chí lồng thêm những bản nhạc hay,... Vậy là thầy và trò bước vào lớp học online với tâm thế vui vẻ, thậm chí chỉ cần 15 - 20 phút để giải đáp thắc mắc.
"Trao quyền" cho học sinh
Trước ngày khai giảng, những bức ảnh (cả mới và cũ) học sinh ngáp ngắn ngáp dài, ngủ gật trước màn hình máy tính hay khi ôm điện thoại được chia sẻ nhiều trên mạng, để cười vui cũng có mà e ngại về việc học online cũng có.
Mặc dù vậy, xu thế của việc học trực tuyến đòi hỏi chúng ta phải quan tâm đến việc gây dựng cho trẻ ý thức và kỹ năng tự học, đặc biệt với học sinh phổ thông.
Cố Giáo sư Nguyễn Cảnh Toàn, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Giáo dục Việt Nam là một tấm gương tự học thành tài. Ông từng chia sẻ rằng một trong những thành công mà ông tâm đắc nhất trong "phương pháp sư phạm" và "khoa học sư phạm" của mình chính là biết khơi gợi cho học sinh tính tò mò khoa học, tính chủ động tìm học, qua đó mà rèn luyện tư duy ngày càng thêm sắc sảo…
Trong giai đoạn này, nếu người giáo viên biết cách “trao quyền” khai thác tài liệu học tập cho học sinh, họ sẽ làm được điều mà GS Nguyễn Cảnh Toàn tâm đắc: khơi gợi cho học sinh tính tò mò khoa học, tính chủ động tìm học…
Học sinh lớp 1 ở Hà Nội trong ngày khai giảng năm học 2020 - 2021. Ảnh minh họa: Thúy Nga "Xa mặt mà không cách lòng"
Đã trải qua hai năm học trong "vòng vây" của Covid-19, cùng con nếm trải ít nhiều phương thức học tập này, nên không ít phụ huynh lo con mình học trực tuyến không tập trung, lo bận đi làm không có thời gian kèm cặp nên việc học không hiệu quả. Có phụ huynh lo lắng về thể chất khi con sẽ ngồi hàng giờ trước máy tính, sẽ gù lưng, cận thị. Hay nhiều phụ huynh lo con sẽ “nhân tiện” có điện thoại và máy tính mà truy cập vào những trang web không lành mạnh. Nhiều gia đình khó có thể trang bị cho con mình một thiết bị tốt, hay thậm chí còn không đủ cả tiền mua một chiếc điện thoại cũ, để theo học trực tuyến.
Biết bao giáo viên cũng bắt đầu năm học giữa bộn bề, vừa lo toan cuộc sống, vừa chung sức chống dịch, vừa tập huấn, bồi dưỡng chương trình mới...
Dù vậy, học sinh không thể chờ hết Covid-19 mới trở lại với việc học. Trước thực tế đại dịch Covid-19 có mặt ở hầu hết các tỉnh thành, cả nước phải căng mình chống dịch, các công việc cần phải làm trước mắt của ngành giáo dục thật nặng nề, đầy khó khăn, rất cần sự chung tay đoàn kết, sẻ chia của cả hệ thống chính trị, của toàn xã hội cũng như của mỗi gia đình.
Hà Nội và TP.HCM, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đà Nẵng đều đã đưa ra phương án miễn giảm học phí cho học sinh các cấp, cả công lập và ngoài công lập. Nhiều trường học ở các địa phương đã lên phương án hỗ trợ những học sinh không có thiết bị học trực tuyến… Với học sinh không thể có thiết bị để học online, ngành giáo dục đang dồn sức xây dựng các bài giảng trên truyền hình, hoặc đến tận nhà gửi phiếu, hướng dẫn học sinh học tập, có kế hoạch kèm cặp riêng và bồi dưỡng kiến thức cho học trò sau khi trở lại trường...
Và sau tất cả, khi chính thức bước vào năm học mới, thực trạng hiện nay sẽ đòi hỏi tâm trí, thời gian, công sức mà các thầy cô dành cho mỗi giờ giảng, cho mỗi học trò nhiều hơn nữa.
Dịch Covid-19 đã thay đổi vĩnh viễn rất nhiều khía cạnh trong đời sống của chúng ta. Nó tạo ra sự xa cách về vật lý. Nhưng "xa mặt mà không cách lòng" - hãy để internet đưa chúng ta đến gần nhau hơn thường lệ, để sự thấu hiểu, khoảng cách giữa thầy - trò, gia đình - nhà trường gần nhau hơn nữa.
Với tinh thần "Tất cả vì học sinh thân yêu", tin rằng khó khăn chỉ là thử thách mà mỗi thầy cô đều sẽ vượt qua, sẽ là động lực để cố gắng và khẳng định giá trị của người thầy.
Ngân Anh
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: 'Tôi mong học sinh tìm thấy niềm vui trong học tập'
Trước năm học mới đầy thách thức, Bộ trưởng mong các em học sinh và phụ huynh khắc phục khó khăn về điều kiện học tập để thích nghi, và quan trọng hơn là các em có thể tìm thấy niềm vui trong việc học tập và rèn luyện mới.
" alt="'Hôm nay, tôi đi học' và những đổi thay ngoạn mục">'Hôm nay, tôi đi học' và những đổi thay ngoạn mục
-
Định kỳ hàng tuần, hàng tháng hoặc đột xuất, Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) có cảnh báo đến các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp về các nguy cơ, lỗ hổng, điểm yếu an toàn thông tin của các hệ thống. (Ảnh minh họa: Internet) Ngay trước đợt nghỉ Tết Dương lịch 2024, trong văn bản đề nghị các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tăng cường công tác bảo đảm an toàn thông tin mạng, Cục An toàn thông tin cũng đã khuyến nghị các đơn vị chủ động rà soát các lỗ hổng, điểm yếu trên các hệ thống thông tin thuộc phạm vi quản lý, triển khai các giải pháp phòng ngừa và khắc phục triệt để các lỗ hổng, điểm yếu đã được Cục cảnh báo. Trong đó, Cục An toàn thông tin đặc biệt lưu ý lỗ hổng ảnh hưởng nghiêm trọng trong F5 BIG-IP, lỗ hổng zero-day trong hệ thống Zimba và và các lỗ hổng bảo mật ảnh hưởng mức cao và nghiêm trọng trong các sản phẩm Microsoft mà cơ quan này đã cảnh báo từ tháng 5 đến tháng 11/2023.
Bên cạnh đó, hàng tháng, Cục An toàn thông tin đều có thống kê số điểm yếu, lỗ hổng an toàn thông tin trong các hệ thống thông tin của cơ quan nhà nước. Qua đánh giá, cơ quan này đều đã cảnh báo và có hướng dẫn các bộ, ngành, địa phương khắc phục các điểm yếu, lỗ hổng nguy hiểm.
Số liệu của Cục An toàn thông tin cũng cho thấy, trong 3 tháng 9, 10 và 11/2023, số lượng điểm yếu, lỗ hổng an toàn thông tin trên máy tính của các cơ quan, tổ chức Nhà nước đều rất lớn và liên tục tăng, lần lượt là 57.916, 59.935 và 71.998 điểm yếu, lỗ hổng.
Theo các chuyên gia, lỗ hổng bảo mật là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ra các cuộc tấn công mạng nhắm vào hệ thống thông tin của các tổ chức, doanh nghiệp trên thế giới và Việt Nam. Đặc biệt, những lỗ hổng ảnh hưởng mức cao và nghiêm trọng nếu không được xử lý ngay sẽ khiến các cơ quan, tổ chức đứng trước nguy cơ bị tấn công ngay lập tức.
Tổng hợp tình hình an toàn thông tin mạng năm 2023, bên cạnh điểm yếu về con người, nhân sự, điểm yếu của các hệ thống thông tin tại Việt Nam bị các nhóm đối tượng khai thác, tấn công nhiều nhất chính là các lỗ hổng bảo mật của những nền tảng, dịch vụ phần mềm cài đặt trên máy chủ và lỗ hổng của website do tổ chức tự phát triển.
Dẫu vậy, theo đại diện Cục An toàn thông tin, dù thường xuyên được cảnh báo về các nguy cơ, lỗ hổng, điểm yếu của hệ thống, song có tới hơn 70% tổ chức chưa quan tâm đến việc rà soát và xử lý cập nhật, vá các lỗ hổng, điểm yếu được cảnh báo. “Điều này không khác gì việc chủ nhà biết rằng cửa nhà mình còn mở khi đi vắng nhưng cũng không tìm cách đóng lại, mặc cho kẻ xấu vào ra, gây mất mát tài sản”, đại diện Cục An toàn thông tin bình luận.
Cục An toàn thông tin cũng cho hay, có một hiện trạng có thể đang diễn ra là các cơ quan, đơn vị tập trung vào đầu tư cho an toàn thông tin trước những nguy cơ mới, nhưng lại quên rằng còn rất nhiều lỗ hổng, điểm yếu đã biết nhưng chưa được vá trên hệ thống; có thể hệ thống của đơn vị đang bị chiếm quyền điều khiển mà chủ quản hệ thống, đơn vị vận hành không biết vì kẻ tấn công đang nằm im chờ thời cơ hoặc đang đánh cắp thông tin, bí mật của tổ chức.
Vì thế, một trong những định hướng trọng tâm Cục An toàn thông tin khuyến nghị các bộ, ngành, địa phương tập trung trong năm 2024 là ưu tiên giải quyết những nguy cơ tiềm ẩn hoặc đã nằm sẵn trong hệ thống thông tin. “Các đơn vị hãy giải quyết những nguy cơ đã nhận biết, những nguy cơ đang tồn tại trên hệ thống trước khi nghĩ đến việc đầu tư để bảo vệ mình trước nguy cơ mới”, đại diện Cục An toàn thông tin khuyến nghị.
2 nền tảng số hỗ trợ nâng cao năng lực đội ứng cứu sự cố an toàn thông tinViệc triển khai đồng thời 2 nền tảng số IRLab và DFLab đã giúp nâng cao năng lực ứng phó tấn công mạng cho đội ứng cứu sự cố của các đơn vị thành viên Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia." alt="Hơn 70% tổ chức chưa quan tâm rà soát, vá lỗ hổng bảo mật được cảnh báo">Hơn 70% tổ chức chưa quan tâm rà soát, vá lỗ hổng bảo mật được cảnh báo
-
Nam sinh lớp 11 làm vỡ gương là em Nguyễn Thế Tùng và anh Nguyễn Hữu Chung - chủ nhân của ô tô bị vỡ gương đã có cuộc hội ngộ đầy bất ngờ trong ngày kỷ niệm 40 thành lập Trường THPT Trần Nguyên Hãn (Hải Phòng) khi đều là học sinh của trường. Hành động rơi nước mắt của nhà ga Nhật Bản với sĩ tử thi đại học" alt="Cuộc hội ngộ bất ngờ của nam sinh làm vỡ gương và chủ nhân chiếc ô tô"> Cuộc hội ngộ bất ngờ của nam sinh làm vỡ gương và chủ nhân chiếc ô tô
-
Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Everton, 2h00 ngày 3/4
-
Sau khi điều tra, cảnh sát phát hiện nguyên nhân cô bé lấy trộm tiền của bố mẹ vì bị một nam sinh cùng lớp đe dọa bắt đưa tiền trong suốt một khoảng thời gian dài.
Tại sao nhiều đứa trẻ lại không sẵn sàng chia sẻ với cha mẹ hoặc không yêu cầu được giúp đỡ? Nguyên nhân quan trọng nhất là do thiếu sự giao tiếp giữa cha mẹ và con cái.
Rất nhiều cha mẹ ngày nay không hề chú trọng đến việc trao đổi với con cái. Thực tế, hầu hết những đứa trẻ đều thích được giao tiếp với cha mẹ. Trong quá trình lớn lên, khi gặp phải những vướng mắc, người đầu tiên chúng muốn bày tỏ chính là cha mẹ.
Song cha mẹ lại không cho chúng một “kênh” để giãi bày. Qua một thời gian dài, đứa trẻ sẽ tự nhiên khép mình lại dẫn đến mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái bị chia cắt.
Một trường hợp điển hình cho việc bố mẹ thờ ơ, thiếu niềm tin với con là khi con gặp phải vấn đề gì, lời đầu tiên của bố mẹ không phải an ủi mà đặt hàng loạt các câu hỏi "Vì sao?", sau đó đổi lỗi cho chính đứa trẻ.
Nếu con bị cảm cúm, cha mẹ lập tức sẽ đổ lỗi do con không mặc ấm. Nếu bị trộm lấy mất đồ, nguyên nhân sẽ là do con chủ quan không biết cất cẩn thận.
Tất cả những điều trên tưởng chừng là bình thường nhưng nó như một lưỡi dao cắt dần cảm hứng nói chuyện của con với bố mẹ.
Chúng sẽ dần dần chán nản, không muốn nói những vấn đề đang gặp phải vì biết trước kết quả sẽ như thế nào. Bởi vậy, khi mọi việc xảy ra, cha mẹ luôn là người biết cuối cùng.
Hình ảnh cô bé 12 tuổi đi tự tử được camera địa phương ghi lại
Cũng từng có một câu chuyện thế này, cô bé Xiaowen, 12 tuổi bị xâm hại tình dục bởi một người bạn. Vào thời điểm ấy, sự can thiệp tích cực của cha mẹ là điều cần thiết nhất. Tuy nhiên, khi đó mẹ của Xiaowen đã tát con gái mình một cái tát, sau đó xé quần áo trong tủ và chỉ cho phép con mặc 3 - 4 bộ.
Trong quãng thời gian đau đớn nhất, cô bé bỗng nhiên lại trở thành “tội nhân”. Trong trường hợp này, những đứa trẻ đều bị “đổ lỗi” do “Con mặc khiêu khích trước” hay có hành động gì đó gây hứng thú với những kẻ kia.
Và khi chia sẻ, thay vì nhận được sự giúp đỡ, đứa trẻ lại bị chỉ trích hoặc buộc tội. Vì thế khi bi kịch khác xảy ra, chúng sẽ lựa chọn cách im lặng.
Làm thế nào để cha mẹ có thể giao tiếp hiệu quả với con cái là điều cần thiết mà bất kỳ cha mẹ nào cũng cần phải lưu ý. Vậy điều cha mẹ có thể làm là gì?
Hãy đứng ở vị trí của con trẻ nói chuyện
Khi giao tiếp với trẻ, điều quan trọng nhất là cha mẹ phải đứng trên quan điểm của chúng để cảm nhận được những bức xúc, khó khăn, niềm vui, mong muốn mà con cần là gì? Chính sự thông cảm và thấu hiểu này mà những đứa trẻ sẽ dễ dàng nói chuyện hơn, không gò ép, không lo sợ, giống như một nơi để bầu bạn, tâm sự.
Tư thế ngồi ngang bằng nhau
Khi nói chuyện với con, cha mẹ nên ngang hàng để con không cảm giác mình đang nói chuyện với bề trên. Chúng sẽ cảm thấy mình được tôn trọng, sẽ tự nói ra những suy nghĩ, tâm tư hay chỉ đơn giản là tự trả lời những câu hỏi "Hôm nay ở trường thế nào?", "Hôm nay đã học được gì?".
Học cách lắng nghe
Dường như nhiều bậc phụ huynh đã quên mất rằng phải lắng nghe con cần gì, muốn gì thay vào việc áp đặt chúng vào những thứ mình muốn. Bạn nên hiểu rằng điều bạn muốn không có nghĩa là con sẽ thích.
Cho nên, hãy học cách lắng nghe, thấu hiểu từng lời nói của con, đặc biệt khi con đang trong giai đoạn dậy thì.
Đáp ứng kịp thời và phù hợp
Khi trò chuyện với con, cha mẹ nên trả lời ngay những vấn đề thắc mắc của con. Trả lời một cách đúng nghĩa chứ không phải qua loa cho xong. Như vậy cảm hứng của cuộc trò chuyện sẽ giảm đi rất nhiều.
Ví dụ, khi đứa trẻ vẽ một bức tranh và đưa cho mẹ với sự nhiệt tình: "Mẹ ơi, mẹ thấy bức tranh con vẽ thế nào?". "Tuyệt vời", người mẹ đáp lại nhưng không ngẩng đầu lên. Khi ấy đứa trẻ sẽ cảm thấy mẹ trả lời chiếu lệ và sẽ không khoe với mẹ vào lần tiếp theo.
Mối quan hệ tốt đẹp giữa cha mẹ và con cái chính là nền tảng để giáo dục trẻ em. Cha mẹ đối xử với con một cách trung thực, lắng nghe cẩn thận những suy nghĩ, hiểu và chấp nhận góc nhìn của trẻ, trẻ sẽ tự mở lòng với cha mẹ.
Có một người cha rất bận rộn và không có nhiều thời gian cho con cái. Để giao tiếp với con, anh quyết định đưa con đi bộ đến trường mỗi sáng.
Anh cho rằng, nếu lái xe đưa con đến trường chỉ mất khoảng mười phút. Nhưng nếu đưa con đi bộ, anh sẽ có thời gian hơn 20 phút để nói chuyện với con. Có một người cha như vậy, đứa trẻ hẳn sẽ rất hạnh phúc.
Cũng đã từng có câu nói: "Người hạnh phúc dùng thời thơ ấu chữa lành vết thương cho cuộc sống của họ, nhưng những người đau khổ dùng tương lai chữa lành vết thương thời thơ ấu".
Do vậy, bố mẹ hãy là những người bạn, người đồng hành, san sẻ yêu thương cho con mình.
Trường Giang (Theo Sohu)
Phương pháp "6-3-1" của người cha tiến sĩ nuôi hai con đỗ ĐH Mỹ
Cha mẹ nào cũng muốn con cái mình phải thật tài giỏi. Tuy nhiên, trên hành trình giáo dục một đứa trẻ, các bậc phụ huynh cần chú trọng điều gì ở ba giai đoạn tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông?
" alt="Con gái 12 tuổi tự tử, người cha đau khổ khi biết nguyên nhân">Con gái 12 tuổi tự tử, người cha đau khổ khi biết nguyên nhân