Cảm động con rể tận tình chăm sóc mẹ vợ 115 tuổi
Cư dân mạng Trung Quốc đã vô cùng xúc động trước những hình ảnh về một người đàn ông lớn tuổi tận tình chăm sóc mẹ vợ của mình.
ảmđộngconrểtậntìnhchămsócmẹvợtuổthứ hạng của osasunaảmđộngconrểtậntìnhchămsócmẹvợtuổthứ hạng của osasunaXem chiến cơ Đan Mạch chặn máy bay ném bom Nga(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Siêu máy tính dự đoán MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1
- Đại sứ Grete Lochen đón Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh thăm gian hàng trưng bày của Na Uy
Tại Triển lãm, gian trưng bày của Na Uy giới thiệu ba công ty hàng đầu của nước này trong lĩnh vực năng lượng tái tạo và đổi mới, đó là Tomra, Equinor và Scatec.
“Chúng tôi rất vui mừng được đón tiếp Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh, Thứ trưởng Bộ ngoại giao Phạm Quang Hiệu, các quan chức cấp cao và lãnh đạo một số bộ ngành của Việt Nam, các Đại sứ, doanh nghiệp, viện nghiên cứu và các đối tác phát triển – tới thăm tại Gian trưng bày của Sứ quán Na Uy sáng nay.
Cả ba công ty Na Uy trong Gian trưng bày này đều là các công ty nổi tiếng quốc tế trong lĩnh vực công nghệ ngoài khơi, năng lượng tái tạo và các giải pháp quản lý chất thải tuần hoàn thông minh. Có thể nhận thấy, một thông điệp tích cực đã lan tỏa trong cộng đồng doanh nghiệp Na Uy về những cơ hội tiềm năng ở Việt Nam trong lĩnh vực tái tạo và đổi mới. Chúng tôi rất lạc quan về tương lai hợp tác”, Đại sứ Na Uy tại Việt Nam, bà Grete Lochen cho biết.
“Cả ba công ty Na Uy tham gia Gian trưng bày này đều cam kết sang Việt Nam để đóng góp vào các nỗ lực chuyển đổi xanh của Việt Nam. Na Uy là một trong những nước đi đầu thế giới về sử dụng năng lượng tái tạo, công nghệ xanh và xử lý tài nguyên bền vững/sáng tạo. Tôi tin rằng các công ty của chúng tôi đã sẵn sàng mang đến Việt Nam những công nghệ hàng đầu thế giới và chuyên môn xuất sắc của mình. Như Ông Wolfgang Ringel, Phó Chủ tịch cấp cao của Tomra Systems ASA đã chia sẻ tại Hội nghị Quốc tế hôm nay, các giải pháp tái chế dựa trên cảm biến của Tomra thực sự tiên tiến và có thể hỗ trợ rất nhiều sự phát triển của nền kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam.
Điều này thực sự quan trọng, trong bối cảnh “phục hồi xanh” là mục tiêu mà nhiều nước trên thế giới trong đó có Na Uy và Việt Nam đều cam kết, và Việt Nam đã tuyên bố sẽ đạt mức phát thải carbon ròng bằng 0 vào năm 2050. Chúng tôi đến Việt Nam không chỉ để làm ăn mà còn để hỗ trợ các bạn thực hiện những cam kết này”, Tham tán Thương mại Đại sứ quán Na Uy tại Hà Nội, Ông Arne-Kjetil Lian cho biết.
Phát biểu tại hội thảo, Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh đã nói chuyển đổi xanh sẽ là một quá trình nhiều thách thức và khó khăn đối với Việt Nam, chính vì thế các kinh nghiệm, bài học và sự hỗ trợ của quốc tế là vô cùng quan trọng để hỗ trợ Việt Nam trong quá trình chuyển đổi kinh tế xanh và bao trùm, thực hiện chương trình nghị sự phát triển bền vững và Hiệp định Paris về Biến đổi Khí hậu cũng như các cam kết của Việt Nam tại COP26.
Với những công nghệ tiên phong và kinh nghiệm lâu năm trong các ngành công nghệ xanh nhất là năng lượng tái tại và năng lượng sạch cũng như các giải pháp quản lý rác thải nhựa tuần hoàn, các công ty Na Uy đã sẵn sàng đóng góp bằng cách chia sẻ tri thức và công nghệ để hỗ trợ Việt Nam và để cùng nhau hướng tới một tương lai xanh hơn.
Bảo Đức
Hợp tác vì sự thành công của nền kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam
Đại sứ quán Na Uy, Cơ quan thương mại Innovation Norway, Ngân hàng phát triển châu Á và Tổng cục Môi trường đồng tổ chức hội thảo trực tuyến “Tiếp cận Đa bên – Chìa khóa Thành công của nền Kinh tế Tuần hoàn”.
" alt="Na Uy và Việt Nam “cùng nhau vì một tương lai xanh hơn”" />Na Uy và Việt Nam “cùng nhau vì một tương lai xanh hơn” Điểm trúng tuyển vào các ngành nêu trên dành cho thí sinh thuộc khu vực 3. Mức chênh lệch điểm giữa hai nhóm đối tượng là 1,0 (một) điểm, giữa hai khu vực kế tiếp là 0,25 (không phẩy hai mươi năm) điểm. Và được tính theo công thức: Điểm ưu tiên = [(30 - Tổng điểm đạt được)/7,5] × Mức điểm ưu tiên mà thí sinh được hưởng theo quy định của Quy chế tuyển sinh của Bộ GD-ĐT.
Hiện nay nhà trường chưa tiến hành xét phân Khoa để quản lý sinh viên đối với thí sinh trúng tuyển vào ngành Luật. Sau khi thí sinh xác nhận nhập học trực tuyến trên Hệ thống của Bộ Giáo dục và Đào tạo và làm thủ tục nhập học chính thức trực tiếp tại Trường, căn cứ vào năng lực đào tạo của từng Khoa, nguyện vọng và số lượng thí sinh nhập học chính thức, Trường sẽ công bố kết quả xét vào từng Khoa, trước khi thí sinh vào học chính thức.
Về thời gian và cách thức xác nhận nhập học trực tuyến:
Thời gian:
- Trước 17g00’ ngày 27/8/2024 (thứ 3);
- Thí sinh không xác nhận nhập học trong thời hạn quy định này nếu không có lý do chính đáng thì coi như thí sinh từ chối nhập học và Trường có quyền không cho làm thủ tục nhập học và không tiếp nhận vào học;
Cách thức: tất cả thí sinh trúng tuyển theo Phương thức 1 và Phương thức 2 đều phải xác nhận nhập học bằng hình thức trực tuyến trên Hệ thống của Bộ GD-ĐT
Về thời gian và địa điểm nhập học:
Thời gian: trong 2 ngày 29/8 và 30/8 trong đó:
- Ngày 29/8/2024 (Thứ 5):
+ Buổi sáng: dự kiến ngành Quản trị-Luật, Quản trị kinh doanh, Ngôn ngữ Anh
+ Buổi chiều: dự kiến ngành Luật và Luật thương mại quốc tế.
- Ngày 30/8 (Thứ 6):
+ Buổi sáng: dự kiến ngành Luật;
+ Buổi chiều: dự kiến ngành Luật.Năm nay, Trường ĐH Luật TPHCM nhận hồ sơ xét tuyển từ 20 đến 24, điểm này đã bao gồm điểm ưu tiên theo khu vực và ưu tiên theo đối tượng chính sách theo quy định của Quy chế tuyển sinh của Bộ GD-ĐT và của trường.
Về học phí, căn cứ theo quy định của pháp luật hiện hành và với mục tiêu nhanh chóng đẩy mạnh việc nâng cao chất lượng đào tạo, tiếp cận nền giáo dục đại học của các nước phát triển trong khu vực, trường đã xây dựng đề án học phí của năm học 2024-2025 và những năm tiếp theo, đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Mức thu học phí đối với sinh viên chính quy trình độ đại học cụ thể như sau:
Công bố điểm chuẩn đại học năm 2024
Hôm nay (ngày 17/8), các trường đại học sẽ công bố điểm chuẩn đại học 2024 và kết quả xét tuyển. VietNamNet tiếp tục cập nhật thông tin mới nhất tới quý độc giả." alt="Điểm chuẩn Trường đại học Luật TPHCM năm 2024" />Điểm chuẩn Trường đại học Luật TPHCM năm 2024Nguyễn Thu Loan vừa tốt nghiệp chương trình thạc sĩ ngành Giảng dạy tiếng Anh (TESOL) tại Trường Đại học Hull, Anh. Khi bắt tay vào luyện kỹ năng Nghe của bài thi IELTS, Loan cũng mắc phải “sai lầm kinh điển” là không để ý đến việc phát âm, vì thế mỗi lần nghe một nội dung mới thường cảm thấy rất chật vật. “Phát âm chuẩn là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến mức độ nghe hiểu, nhưng trước đây em thường chỉ chú trọng đến từ vựng và ngữ pháp”, Loan nói.
Ngoài ra, việc không “ngâm mình” trong ngôn ngữ này thường xuyên cũng khiến Loan gặp khó khi không thể nghe ra các từ, dù đó đều là những từ quen thuộc.
Để cải thiện điều này, ban đầu Loan cũng lựa chọn cách nghe thụ động thông qua việc tải đầy bộ nhớ những video, tài liệu, phim bằng tiếng Anh vào máy tính, điện thoại. Thời gian đầu cô hào hứng nghe, nhưng lâu dần cảm thấy “oải” vì tài liệu nhiều vô kể. Có khoảng trên 90% video, bộ phim được Loan lưu về rồi lại... để đó.
“Việc có quá nhiều tài liệu khiến em cảm thấy không biết nên bắt đầu từ đâu. Nhận ra điều này, em quyết định bỏ hết và chuyển sang chỉ nghe podcast, tức buộc tai mình phải nghe và chỉ tập trung vào việc này thay vì đọc phụ đề như trong các video hay xem hình ảnh trên phim”.
Quãng thời gian tìm tòi, nghe rất nhiều podcast cũng khiến Loan tìm ra một podcast “ruột” để luyện nghe với các nội dung bản thân thấy hứng thú. Vì vậy, cô gần như không bỏ sót bất cứ tập nào.
“Something You Should Know là một podcast em theo dõi từ 4 năm trước. Nội dung của podcast này xoay quanh những sự thật thú vị trong cuộc sống, chẳng hạn: “Tại sao sự chịu đựng trong cuộc sống đôi khi là cần thiết”; “Sức mạnh của việc không chắc chắn”; “Tại sao chúng ta luyến tiếc những điều trong quá khứ” hoặc những kiến thức ở nhiều lĩnh vực khác nhau như tài chính, thời gian, sức khoẻ, công việc… Các khách mời trong podcast đều là những những chuyên gia hoặc nhà nghiên cứu đến từ nhiều trường đại học hàng đầu trên thế giới, vì thế có các góc nhìn khá thú vị”, Loan nói.
Theo dõi những podcast này không chỉ giúp Loan trau dồi thêm khả năng nghe mà còn tìm ra được nhiều ý tưởng mới cho phần Nói và Viết trong bài thi IELTS.
Bên cạnh việc nghe, Loan cũng kiên trì với việc luyện chép chính tả một số đoạn ngắn trong podcast để bản thân “nhạy” hơn với các nối âm, nuốt âm hay biến âm. Theo Loan, phương pháp chép chính tả sẽ rèn cho mọi người sự cẩn thận, tăng sự tập trung do phải nghe rất kỹ, kể cả những âm “s, ed” và những loại âm đuôi khác. Nhờ thế, thói quen nghe âm đuôi sẽ dần hình thành và sau một thời gian trở thành phản xạ.
“Quả thực, việc nghe chủ động kèm chép chính tả đã giúp em cải thiện khả năng tiếng Anh rất nhanh, từ cách phát âm, tăng thêm từ vựng hay ngữ pháp”, Loan chia sẻ. Nhờ vậy, Loan đã đạt 8.5 IELTS Listening trong lần thi đầu tiên và 9.0 trong lần gần đây.
Từ những trải nghiệm của mình, Loan cho rằng để cải thiện kỹ năng Nghe, điều quan trọng đầu tiên người học cần làm là phải chuẩn hoá cách phát âm, vì điều đó sẽ khiến việc nghe trở nên dễ dàng hơn. Cách dễ nhất để “chuẩn hóa phát âm” chính là học thông qua các video của giáo viên bản ngữ dạy từng âm trong bảng phiên âm IPA.
Ngoài ra, việc kiên trì chép chính tả, đặc biệt đối với những người mới bắt đầu, chính là “lối tắt” để nâng cao kỹ năng này. Thay vì nghe thụ động như xem phim, nghe nhạc, việc chép chính tả sẽ “bắt” tai phải nghe từng từ, từng âm để viết xuống chuẩn xác.
Theo Loan, hiện nay, có rất nhiều website để người học luyện nghe và chép chính tả, chẳng hạn ESL fast, trang web cung cấp lượng lớn tài liệu miễn phí, nội dung đa dạng gồm truyện ngắn, bài luận, các đoạn hội thoại. Hầu hết các tài liệu đều có bản ghi âm và transcripts phục vụ cho việc nghe – chép. Hay Listen a minute, trang web có các bài nghe khoảng 1 phút với đa dạng chủ đề, từ vựng cơ bản sẽ phù hợp cho những người bắt đầu...
“Việc lựa chọn nguồn nghe chuẩn, tìm được những nội dung bản thân yêu thích, hứng thú và nghe đều đặn hàng ngày chắc chắn sẽ giúp kỹ năng nghe cải thiện rõ rệt”, Loan nói.
Trường nào xét tuyển học bạ ngành Kế toán?Nhiều trường đại học tại Hà Nội xét tuyển học bạ vào ngành Kế toán. Hầu hết các trường có thời hạn nộp hồ sơ đến giữa tháng 6." alt="Đạt 9.0 IELTS Listening nhờ việc chăm chỉ nghe podcast" />Đạt 9.0 IELTS Listening nhờ việc chăm chỉ nghe podcast- Nhận định, soi kèo Ibri vs Al Seeb, 20h15 ngày 24/1: Khác biệt quá lớn
- Nhận định, soi kèo Al Shabab vs Al Khaburah, 22h30 ngày 24/1: Bỏ xa đối thủ
- Gần 167 nghìn học sinh tiểu học tham gia ‘Em vẽ ước mơ của em’
- Việt Nam nỗ lực ngăn chặn nguy cơ mua bán người trong di cư quốc tế
- Điểm chuẩn vào ĐH Kinh tế Quốc dân theo phương thức xét tuyển kết hợp năm 2024
- Nhận định, soi kèo Prostejov vs Trencin, 16h15 ngày 23/1: Điểm tựa sân nhà
- Điểm chuẩn Học viện Hành chính Quốc gia năm 2024
- Internet vệ tinh của SpaceX có 'kẻ thù' mới
- Thu nghìn tỷ đồng nhờ 'Lật mặt', Lý Hải: 'Tiền do vợ tôi giữ hết'
-
Siêu máy tính dự đoán Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01
Nguyễn Quang Hải - 25/01/2025 08:21 Máy tính ...[详细] -
Kỹ thuật châm cứu thời thượng biến người thành nhím
Ảnh: Oddity Central Theo SCMP, châm cứu đã tồn tại hàng nghìn năm nhưng những người hành nghề thường phát triển các kỹ thuật riêng để nổi bật hơn so với đối thủ cạnh tranh.
Một trong các ví dụ đó là phòng khám châm cứu Shirakawa ở Tokyo, Nhật Bản. Cơ sở này dùng một lượng lớn kim châm vào nhiều bộ phận khác nhau của cơ thể gồm cả khuôn mặt, để "giúp bệnh nhân khỏi mọi loại bệnh, từ cứng cơ tới thoát vận rủi và thậm chí là khỏi bị ma quỷ chiếm hữu".
Phòng khám này tính phí lên tới 1.400 USD cho mỗi buổi châm cứu và được nhiều người nổi tiếng cũng như các vận động viên Nhật Bản ưa chuộng. Tháng trước, nam diễn viên Masataka Kubota đã chia sẻ những bức ảnh anh được châm cứu theo phương pháp Nhật Bản tại phòng khám Shirakawa, với những chiếc kim châm cứu phủ kín hầu hết khuôn mặt và ngực.
Các bức ảnh này đã bị Instagram gắn cờ là nội dung nhạy cảm nhưng nam diễn viên ca ngợi trải nghiệm đó "thú vị". Ngoài Kubota, vận động viên bóng bàn Ai Fukuhara, diễn viên Mami Kumagai, ca sĩ Hiromi Go cũng có các buổi châm cứu như cách trên.
Yusaku Shirakawa, người sáng lập phòng khám, cho biết: "Hầu hết những người được tôi điều trị đều không thể không khóc. Đây là biểu hiện của sự thanh lọc tâm hồn. Đó là những giọt nước mắt giải độc".
Dùng châm cứu chữa sốt xuất huyếtSốt xuất huyết thuộc ôn bệnh, do nhiệt độc xâm nhập vào cơ thể gây ra. Sau đây là cách chữa sốt xuất huyết bằng châm cứu.
" alt="Kỹ thuật châm cứu thời thượng biến người thành nhím" /> ...[详细] -
Á hậu Đỗ Hà Trang: Cô gái Nam Định tiết lộ 6 ngày 'thần tốc' thi quốc tế
Á hậu Đỗ Hà Trang. Đối diện với áp lực từ việc vừa đăng quang không lâu đã phải chuẩn bị cho cuộc thi quốc tế, Đỗ Hà Trang chia sẻ với VietNamNet:“Tôi đã chuẩn bị một tinh thần tốt và sẵn sàng chinh phục hành trình The Miss Globe 2024. Chúng tôi đã chuẩn bị đầy đủ trang phục và trang bị những kỹ năng cần thiết cho hành trình này. Tôi may mắn khi có sự hỗ trợ của 8 nhà thiết kế với hơn 20 trang phục đa dạng".
Nói về điều khiến mình tự tin nhất, Hà Trang khẳng định: “Mọi người thường nhận xét tôi có nụ cười đẹp, dịu dàng và mang nét đặc trưng của người con gái Việt Nam. Tôi sẽ dùng những điểm đó làm thế mạnh tại cuộc thi lần này".
Đỗ Hà Trang cũng có kế hoạch quảng bá văn hóa Việt Nam tại cuộc thi. Cô và ê-kíp lựa chọn những chiếc nón lá với hình ảnh đặc trưng của Việt Nam để tặng cho hơn 60 đại diện tại cuộc thi.
“Tôi muốn gửi thông điệp về du lịch, bản sắc văn hóa và vẻ đẹp Việt Nam thông qua những chiếc nón ấy đến bạn bè quốc tế”, cô nói.
Với những kinh nghiệm tích lũy từ các cuộc thi nhan sắc trong nước, Đỗ Hà Trang tin rằng sự nỗ lực và tinh thần làm việc có kế hoạch sẽ là yếu tố quan trọng giúp cô tỏa sáng tại The Miss Globe 2024.
Sinh năm 1999 và đến từ Nam Định, Đỗ Hà Trang cao 1,68m với số đo ba vòng 80-60-90cm. Trước khi trở thành Á hậu 1 Hoa hậu Du lịch Việt Nam Toàn cầu 2024, cô đã vượt qua nhiều đối thủ nặng ký để giành giải cao nhất tại cuộc thi Hoa khôi Áo dài Việt Nam 2023 và từng đạt Á khôi tại Hoa khôi Thời trang Việt Nam 2018.
Bên cạnh đó, Đỗ Hà Trang còn sở hữu thành tích học tập xuất sắc, với 12 năm liền đạt danh hiệu học sinh giỏi và đang theo học tại Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp (UNETI).
Đỗ Hà Trang trong giây phút công bố tân Hoa hậu Du lịch Việt Nam Toàn cầu 2024:
Minh Nghĩa
Ảnh: HHDLVNTC
Võ Cao Kỳ Duyên đăng quang Hoa hậu Du lịch VN Toàn cầu dưới trời mưa tầm tãTối 21/9/2024, chung kết Hoa hậu Du lịch Việt Nam Toàn cầu 2024 diễn ra tại Hải Phòng dưới trời mưa nặng hạt." alt="Á hậu Đỗ Hà Trang: Cô gái Nam Định tiết lộ 6 ngày 'thần tốc' thi quốc tế" /> ...[详细] -
Video ‘Người nhện’ thi nhau trèo tường, ném tài liệu vào trong phòng thi
>> Đọc tin thế giới mới trên báo VietNamNetNữ sinh trung học đẻ con trong lúc đang làm bài thi
INDONESIA - Một nữ sinh trung học đã sinh con trong khi đang làm bài thi ở trường, khiến các giáo viên và bạn học bị sốc." alt="Video ‘Người nhện’ thi nhau trèo tường, ném tài liệu vào trong phòng thi" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Malmo vs Twente, 0h45 ngày 24/1: Chiến thắng danh dự
Hoàng Ngọc - 23/01/2025 03:27 Cup C2 ...[详细] -
Bình Dương đẩy mạnh thu hút nguồn lực xã hội hóa giáo dục
Bình Dương làm tốt công tác xã hội hóa cho giáo dục. Ảnh: Ngọc Á Trong đó có việc tăng cường sự chỉ đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương từ kết nối, mời gọi nguồn lực xã hội hóa đến chỉ đạo tổ chức triển khai thực hiện và sử dụng, quản lý nguồn vốn xã hội hóa bảo đảm minh bạch, tiết kiệm, hiệu quả. Đặc biệt, cần tăng cường phối hợp giữa chính quyền địa phương, doanh nghiệp và nhà trường. Chính quyền địa phương cần làm việc chặt chẽ hơn với các doanh nghiệp, cung cấp cơ chế hỗ trợ phù hợp để khuyến khích họ đầu tư vào giáo dục.
Địa phương cũng cần cụ thể hóa và minh bạch các chính sách ưu đãi để tạo động lực cho các nhà đầu tư, tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia đầu tư, đồng thời hỗ trợ các trường học trong việc quản lý và sử dụng nguồn lực xã hội hóa. Doanh nghiệp có thể cung cấp không chỉ về tài chính mà còn về kinh nghiệm quản lý và phát triển cơ sở vật chất.
Mỗi địa phương và cơ sở giáo dục cần thể hiện rõ tính chủ động trong việc kêu gọi nguồn lực xã hội hóa, chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ từ cộng đồng, doanh nghiệp và các tổ chức xã hội.
Lãnh đạo các trường học cần kết nối với các nhà đầu tư, đồng thời phải có kế hoạch sử dụng nguồn lực một cách hợp lý và minh bạch, thể hiện vai trò là nơi trực tiếp quản lý và sử dụng nguồn lực để mang lại hiệu quả cao nhất trong việc cải thiện cơ sở vật chất và chất lượng giảng dạy.
“Nên khuyến khích mô hình hợp tác công tư (PPP) để tận dụng tối đa nguồn lực từ khu vực tư nhân, đồng thời giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước. Bên cạnh đó, cần phải thiết lập cơ chế giám sát chặt chẽ việc huy động và sử dụng nguồn lực xã hội hóa, đảm bảo tính minh bạch và hiệu quả”, đại diện Sở GD&ĐT tỉnh Bình Dương chia sẻ.
Đình Sơn
" alt="Bình Dương đẩy mạnh thu hút nguồn lực xã hội hóa giáo dục" /> ...[详细] -
Chương trình 'hai không' đưa hơn 100 người Việt đến Hoa Kỳ làm tiến sĩ
Anh Nguyễn Tiến Cương, người sáng lập và điều hành chương trình VEF 2.0 nói, điều quý giá giúp chương trình này thành công đến vậy là sợi dây kết nối giữa các thế hệ du học sinh, nghiên cứu sinh Việt Nam đã và đang học tập ở Hoa Kỳ. Bằng nhiều cách khác nhau, họ đều muốn đóng góp cho sự phát triển của đất nước.Chương trình ‘hai không’
Với nhiều nghiên cứu sinh Việt Nam đặt chân đến Hoa Kỳ cách đây hơn 20 năm, có lẽ cái tên VEF được coi là dấu ấn ‘vô giá’ trong cuộc đời. Đó có phải là lý do của chương trình mang tên VEF 2.0?
Chúng ta hãy cùng quay lại thời điểm cách đây hơn 20 năm, vào cuối năm 2000 khi mà Đạo luật Quỹ Giáo dục Việt Nam (VEF) được Chính phủ Hoa Kỳ thông qua. Theo đó, công dân Việt Nam có thể nhận học bổng hoặc tài trợ để theo học chương trình sau đại học hoặc nghiên cứu sau tiến sĩ tại Hoa Kỳ trong các ngành khoa học, kỹ thuật, toán, y tế, và công nghệ. Sau 14 năm hoạt động, VEF đã giúp gần 600 công dân Việt Nam theo học sau đại học (chủ yếu là bậc tiến sĩ) và gần 60 người tham gia các chương trình sau tiến sĩ tại các trường hàng đầu Hoa Kỳ.
VEF đã kết thúc sứ mệnh của mình tại Việt Nam sau 14 năm hoạt động, vào cuối năm 2016 và đóng cửa tại Hoa Kỳ vào cuối năm 2018. Thời điểm đó, tôi cùng nhóm cựu sinh viên, nghiên cứu sinh và học giả VEF rất trăn trở về việc làm sao có thể tiếp tục hỗ trợ những bạn trẻ đi sau có cơ hội theo học sau đại học tại Hoa Kỳ. Và chúng tôi đã mạnh dạn thử nghiệm một chương trình với thế mạnh là quy trình tuyển chọn, uy tín trong nhiều năm với các trường hàng đầu Hoa Kỳ cùng mạng lưới quan hệ với các giáo sư trong nhiều ngành.
VEF 2.0 đã ra đời như thế. Nó vừa mang ý nghĩa là phiên bản tiếp theo, vừa có ý nghĩa là một chương trình “hai không”: không dùng hay không có tiền học bổng của chính phủ và “không ràng buộc”, hiểu theo nghĩa một chương trình thực hiện hoàn toàn trên nền tảng tự nguyện, tự duy trì bởi các thành viên trong mạng lưới.
Khi bắt đầu thực hiện, chúng tôi chỉ dám kỳ vọng sẽ giúp được khoảng 5-6 bạn/năm. Tuy nhiên, năm 2021 là 22 bạn và tới năm 2022 là gần 30 bạn. Tổng cộng, chúng tôi đã giúp hơn 100 bạn theo học sau đại học (hơn 95% ở bậc tiến sĩ) tại Hoa Kỳ, gồm cả những tên tuổi lớn như MIT, Stanford University, Cornell University, University of California at Berkeley, Georgia Tech ….
Các thành viên tham dự và khách mời trong Hội nghị Thường niên các nhà khoa học và kỹ sư Việt Nam tại Hoa Kỳ do chương trình VEF 2.0 tổ chức tại Đại học Chicago vào tháng 8, 2019 Vậy điều khác biệt ở đây là gì?
Đó là mạng lưới rộng khắp và uy tín được xây dựng từ chương trình học bổng VEF trước đây (2003-2016). Các trường đại học Hoa Kỳ vốn đã quen với quy trình tuyển chọn khắt khe của VEF cũng như phẩm chất và trình độ của sinh viên Việt Nam nên khi chúng tôi thực hiện chương trình VEF 2.0, với những cải tiến còn tốt hơn, thì các trường rất ủng hộ. Nhiều trường lớn như Đại học Rice còn miễn lệ phí nộp hồ sơ cho toàn bộ ứng viên được VEF 2.0 giới thiệu, điều đó thể hiện niềm tin rất lớn vào chất lượng quy trình tuyển chọn của chúng tôi.
Một điểm nữa tạo nên khác biệt là những ứng viên qua được vòng phỏng vấn tuyển chọn của VEF 2.0 sẽ được ít nhất một người đi trước (đang hoặc đã học trong cùng ngành hoặc ngành gần) giúp chỉnh sửa, hoàn thiện hồ sơ cũng như giải đáp các thắc mắc. Đã có những bạn dù trình độ tốt, hồ sơ rất ổn nhưng khi tự mình xoay sở thì lại không thành công và nhờ tham gia chương trình VEF 2.0 mà cuối cùng đã vào được ngôi trường hàng đầu như mong muốn. Cũng có những hồ sơ không quá nổi bật, chưa có nhiều kinh nghiệm hay kết quả nghiên cứu nhưng VEF 2.0 vẫn giúp vào được những trường rất tốt và phù hợp.
Cụ thể trong hành trình từ khi chuẩn bị nộp hồ sơ đến khi đặt chân tới Hoa Kỳ, VEF 2.0 sẽ hỗ trợ các bạn trẻ như thế nào?
Chặng đường từ lúc nộp hồ sơ tới khi hoàn thành chương trình tiến sĩ nhìn chung rất gian nan chứ không phải chỉ toàn là màu hồng như những bài báo với tiêu đề học bổng nhiều tỉ mà chúng ta thường thấy. Con số về mặt tiền bạc không có nhiều ý nghĩa bởi các trường đại học Hoa Kỳ thường sẽ trả toàn bộ chi phí và hầu hết sinh viên đã xác định sẽ ‘nghèo’ hoặc ‘chỉ đủ sống’, ít nhất là trong thời gian làm tiến sĩ.
Họ còn phải đánh đổi, hy sinh về sức khỏe và thời gian, thậm chí là đời sống tình cảm riêng tư để theo đuổi đam mê nghiên cứu.
Đào Phương Khôi, nghiên cứu sinh chuyên ngành Khoa học và Kỹ thuật Vật liệu và Nguyễn Minh Quang, nghiên cứu sinh chuyên ngành Khoa học Máy tính – 2 thành viên của chương trình VEF 2.0 khóa 2020 tại MIT Các bạn trẻ tới với VEF 2.0 để tìm kiếm sự giúp đỡ vào giai đoạn quan trọng nhất của việc nộp hồ sơ. Khoảng thời gian hơn một năm trước khi nộp hồ sơ là lúc có rất nhiều câu hỏi, nhiều thứ cần chuẩn bị. Đa phần các bạn sẽ dễ bị “ngợp” giữa quá nhiều thông tin trên mạng nhưng lại khó có thể tìm được những điều mình thật sự cần. Ngoài ra, còn là cảm giác đôi khi hoang mang, thiếu tự tin vào bản thân, hay đơn giản là cảm thấy “lẻ loi”, không có người chia sẻ.
VEF 2.0 giúp các bạn ấy có được không chỉ là thư giới thiệu mà còn là sự động viên, hỗ trợ của những người đi trước, hướng dẫn nộp hồ sơ, và kết nối những người bạn cùng chung chí hướng, giúp đỡ nhau để rồi từ đó hình thành những mối quan hệ thân thiết. Trước khi các ban bắt đầu hành trình, VEF 2.0 tổ chức một kỳ định hướng trước khi lên đường (Pre-departure Orientation-PDO) nhằm chuẩn bị những kiến thức cần thiết cả về học thuật cũng như cuộc sống tại Hoa Kỳ. Khi sang tới Hoa Kỳ, chúng tôi cũng tổ chức Hội nghị thường niên để các bạn được giao lưu, trao đổi với các diễn giả về những chủ đề như phát triển bản thân, tạo dựng mạng lưới. Sắp tới, chúng tôi sẽ thử nghiệm thêm chương trình giúp các bạn lựa chọn và chuẩn bị hướng đi sau tốt nghiệp.
Sợi dây liên kết người Việt trẻ
Bao năm nay, khi du học không còn là điều gì đó quá xa lạ, vẫn còn nhiều băn khoăn về việc ‘chất xám’ không quay trở về. Anh nghĩ thế nào về điều này?
Hàng năm, chúng ta có rất nhiều du học sinh, nghiên cứu sinh tự xin được học bổng trực tiếp từ trường hoặc giáo sư hướng dẫn. Họ đều không có ràng buộc gì cụ thể trong việc quay về Việt Nam nhưng tôi tin, trong thâm tâm, họ luôn mong muốn được đóng góp cho sự phát triển của quê hương.
Với chúng tôi thì chương trình VEF 2.0 đang là nơi tập hợp, giữ sợi dây liên kết với Việt Nam cho nhiều bạn trẻ như vậy, nhất là những bạn du học từ bậc đại học. Thông qua mạng lưới của VEF 2.0 cũng như những mối quan hệ của bản thân, các bạn ấy đã hỗ trợ cho sinh viên trường cũ, các lab (phòng thí nghiệm) ở Việt Nam nơi mình từng làm việc. Những sự giúp đỡ đó đều rất quý giá và là khởi đầu cho những đóng góp to lớn hơn trong tương lai.
Nguyễn Ánh Nguyệt, nghiên cứu sinh chuyên ngành Hóa học và Nguyễn Huy Hoàng, nghiên cứu sinh chuyên ngành Kỹ thuật Hệ thống Công nghiệp – 2 thành viên của chương trình VEF 2.0 khóa 2018 và 2021 tại Viện Công nghệ Georgia (Georgia Tech). Theo anh, điều giúp chương trình duy trì được trong suốt 5 năm qua, cũng như giữ được sợi dây liên kết ấy là gì?
Tôi nghĩ, một trong những điểm đáng quý của VEF 2.0 là được thực hiện hoàn toàn bởi các thành viên trong mạng lưới của VEF. Chúng tôi còn nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ những người bạn quý ở cả Việt Nam và Hoa Kỳ. Trong 2 năm bị ảnh hưởng nặng nề bởi covid vừa qua, chúng tôi cũng gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, rất mừng là các anh chị em VEF vẫn hết sức nhiệt tình, cùng nhau chung tay duy trì chương trình. Bên cạnh đó, chúng tôi hy vọng trong thời gian tới sẽ nhận được thêm sự chung tay hỗ trợ từ các doanh nghiệp, tổ chức hay cá nhân có chung nguyện vọng và chia sẻ giá trị với chương trình.
Nguyễn Bảo Ngọc, nghiên cứu sinh chuyên ngành Khoa học Môi trường và Vũ Hoàng Anh, nghiên cứu sinh chuyên ngành Kỹ thuật Sinh học – 2 thành viên của chương trình VEF 2.0 khóa 2021 tại ĐH California Berkeley Với dấu mốc 5 năm hoạt động và hơn 100 bạn trẻ được theo học các trường hàng đầu Hoa Kỳ, tôi muốn gửi lời tri ân sâu sắc tới các anh chị em cựu sinh viên, nghiên cứu sinh và học giả của chương trình VEF trước kia, các giáo sư đã hoặc đang giảng dạy tại Hoa Kỳ đã hỗ trợ giúp phỏng vấn, tuyển chọn ứng viên; các tổ chức, trường đại học, viện nghiên cứu tại Việt Nam và Hoa Kỳ đã nhiệt tình ủng hộ chương trình. Danh sách này nếu liệt kê đầy đủ có khi sẽ dầy bằng cả cuốn sách! (cười).
Tôi cũng muốn cảm ơn chính các bạn trẻ của chương trình VEF 2.0 vì đã tin tưởng, đồng hành cùng chúng tôi từ những ngày đầu và đang đóng vai trò rất lớn trong việc tiếp tục duy trì, phát triển VEF 2.0 thông qua việc hướng dẫn cho các ứng viên đi sau, giúp kết nối với các giáo sư tại Hoa Kỳ và chung tay hỗ trợ việc vận hành. Nhiều bạn VEF 2.0 của khóa 2017 đầu tiên sẽ tốt nghiệp trong năm nay, và các bạn ấy sẽ lại đóng vai trò là người phỏng vấn, xét duyệt ứng viên các khóa sau.
Chúng tôi hay nói vui với nhau là chẳng mấy chốc, sẽ có các bạn trẻ VEF thế hệ 3.0 và 4.0 nhận được sự dìu dắt của chính các bạn VEF 2.0 mà chúng tôi đã và đang dày công hỗ trợ. Tất cả vì mục tiêu chung là phát triển mạng lưới gắn kết chặt chẽ các nhà khoa học và kỹ sư Việt Nam tại Hoa Kỳ, và sắp tới có thể là trên toàn thế giới, qua đó, tạo dựng một cộng đồng nghiên cứu, ứng dụng và khởi nghiệp khoa học, công nghệ mạnh mẽ, tất cả vì sự phát triển của Việt Nam.
Lan Anh (thực hiện)
Bức thư đặc biệt của Đại tướng Lê Đức Anh
Sáng 25/1 đã diễn ra buổi gặp mặt ấm cúng giữa Đại tướng Lê Đức Anh và các cựu du học sinh Việt Nam. Câu chuyện về bức thư đặc biệt cách đây 10 năm được nhắc lại.
" alt="Chương trình 'hai không' đưa hơn 100 người Việt đến Hoa Kỳ làm tiến sĩ" /> ...[详细] -
Hơn 57% trẻ TP.HCM học tiếng Anh trong trường mầm non
Giáo viên nước ngoài khảo sát trẻ làm quen với tiếng Anh Đồng thời, Thông tư 50 cũng nêu rõ các hướng dẫn về công tác đánh giá kết quả giáo dục bao gồm mục đích, nội dung, phương pháp và các hình thức đánh giá phù hợp, qua đó cho thấy sự cần thiết trong công tác đánh giá và cần có một bộ công cụ khảo sát nhằm đánh giá, thu thập thông tin về khả năng nghe, nói, tiền đọc viết tiếng Anh của trẻ.
Bà Lê Thụy Mỵ Châu, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM cho biết: "Đây là lần đầu tiên chúng ta có hội thảo nói sâu, nói thẳng, nhìn rõ những gì còn hạn chế, tồn tại trong quá trình làm". Phó giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM cũng nhấn mạnh việc cần thiết của công tác đánh giá kết quả chương trình làm quen với tiếng Anh cho trẻ mẫu giáo. Vì đã cho trẻ học tiếng Anh cần kiểm tra đánh giá để có cơ sở để thực hiện theo chuẩn.
"Để học ngôn ngữ thứ 2 thật chuẩn, chúng ta cần tăng cường quản lý kiểm tra và đánh giá việc cho trẻ mầm non làm quen với tiếng Anh. Điều này đặt ra yêu cầu cần các phương pháp kiểm tra đánh giá đạt chất lượng để có cơ sở thực hiện theo chuẩn quốc tế", bà Châu thông tin.
Tại hội thảo, ông James Moran, Giám đốc học vụ Tập đoàn Giáo dục EMG Education, cho biết, vừa qua theo yêu cầu và hướng dẫn của Sở GD-ĐT TP, đơn vị đã thực hiện thí điểm khảo sát đánh giá kết quả hoạt động làm quen tiếng Anh cho trẻ mẫu giáo tại 3 trường mầm non là Trường Mầm non Thành phố, Mầm non Nam Sài Gòn và Mầm non 19/5 Thành phố với 366 học sinh.
Trong số 366 trẻ, có 178 trẻ tham gia đánh giá ở cấp độ Level 1 (các bé bắt đầu lớp chồi trong năm học 2023-2024) và 188 trẻ tham gia đánh giá ở cấp độ Level 2 (các bé bắt đầu lớp lá trong năm học 2023-2024).
Theo đại diện EMG Education, bộ công cụ đánh giá nhằm hỗ trợ thu thập thông tin về năng lực tiếng Anh ở các kỹ năng nghe, nói, tiền đọc, viết của trẻ. Kết quả là cơ sở cho việc đánh giá chất lượng, điều chỉnh và định hướng phương pháp, kế hoạch hoạt động trong các cơ sở mầm non, mẫu giáo đang triển khai cho trẻ làm quen với tiếng Anh.
Qua quá trình khảo sát, đối với cấp độ Level 1, mỗi trẻ có mức phát triển và tốc độ phát triển khác nhau nên có sự chênh lệch cả về trình độ tiếng Anh và mức độ phát triển nói chung ở các bé. Đối với cấp độ Level 2, trẻ thoải mái hơn khi tiếp xúc với giám khảo và thể hiện sự tự tin, dạn dĩ hơn khi làm quen với hoạt động đánh giá.
Phần lớn trẻ ở cấp độ này có thể tham gia và phản hồi tốt với các hoạt động đánh giá, chỉ có một số ít trẻ còn ngập ngừng và chưa thực sự tự tin.
Theo ông James Moran, việc thực hiện khảo sát thí điểm tại 3 cơ sở giáo dục mầm non là bước đệm để nhiều cơ sở giáo dục mầm non có thể cân nhắc triển khai công cụ đánh giá, đồng thời hỗ trợ định hướng sớm cho trẻ với những kỹ năng chưa đạt ở lứa tuổi, phù hợp với những quy định của Bộ GD-ĐT.
Nhiều ý kiến cho rằng tạo dựng môi trường giao tiếp tiếng Anh sớm, tích cực là cực kỳ quan trọng, giúp trẻ có khả năng dần biết thêm ngôn ngữ thứ hai ngoài tiếng mẹ đẻ một cách tự nhiên, tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tiếng Anh ở các cấp học sau. Tuy nhiên, cần tăng cường công tác quản lý nhà nước về chất lượng dạy và học đối với trẻ mầm non để phát huy hiệu quả.
Bộ Giáo dục công nhận thêm một chuẩn tiếng Anh mới
Bộ GD-ĐT vừa ban hành quyết định công nhận các cấp độ của chứng chỉ tiếng Anh Pearson English International Certificate (PEIC) tương đương với các bậc của Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam." alt="Hơn 57% trẻ TP.HCM học tiếng Anh trong trường mầm non" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1
Hoàng Ngọc - 25/01/2025 03:26 Máy tính dự đoá ...[详细] -
Nghề mua bán tóc rối của Việt Nam lên báo nước ngoài
Xem thêm tin tức quốc tế trên VietNamNetVietNamNet TV
Xét xử 23 nghi phạm liên quan đến vụ 39 người Việt chết ở Anh
Một tòa án của Bỉ hôm 15/12 đã mở phiên xét xử 23 nghi phạm liên quan đến cái chết của 39 người Việt trong thùng xe container đông lạnh ở Anh cách đây 2 năm.
" alt="Nghề mua bán tóc rối của Việt Nam lên báo nước ngoài" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1: Bám đuổi gắt gao
Dự án chùa Tam Chúc của đại gia Xuân Trường gây nhiều tranh cãi
Chùa Tam Chúc tại Hà Nam chưa hoàn thiện đã thu phí khách tham quan - Ảnh: T.T
Đáng nói, hiện tượng Nhà nước bỏ tiền đầu tư để doanh nghiệp kinh doanh thu tiền cũng xảy ra tại loạt dự án du lịch tâm linh khác của Xuân Trường như khu du lịch tâm linh chùa Bái Đính - Tràng An (Ninh Bình) hay dự án ở Hồ Núi Cốc (Thái Nguyên).Vốn công trong dự án tư nhân kinh doanh, thu tiền
Những năm gần đây, hàng loạt dự án quần thể du lịch tâm linh đồ sộ đua nhau mọc lên tại các địa phương trên cả nước. Nếu như miền Nam có Đại Nam ở Bình Dương thì tại miền Bắc, Công ty Xây dựng Xuân Trường đã đổ hàng chục nghìn tỷ đồng vào những đại tự như: Khu du lịch tâm linh quần thể Bái Đính - Tràng An (Ninh Bình); Khu Du lịch Tam Chúc - Ba Sao (Hà Nam), khu tâm linh tổng hợp đảo Cái Tráp (Hải Phòng), Khu du lịch tâm linh Hồ Núi Cốc (Thái Nguyên)…
Theo tìm hiểu, các dự án này đều do doanh nghiệp xin cấp đất từ địa phương thời hạn khai thác lên đến 70 năm. Tuy nhiên, hầu hết các khu du lịch tâm linh tại miền Bắc đã và đang có sự đan xen đầu tư giữa vốn của doanh nghiệp và vốn Nhà nước.
Trao đổi với PV Báo Giao thông, đại diện Sở KH-ĐT Ninh Bình cho hay, trong Khu du lịch Tràng An - Bái Đính có 5 hạng mục hạ tầng gồm các công trình đường sá, cầu cống được đầu tư bằng vốn ngân sách Nhà nước. Các hạng mục còn lại đều do Xuân Trường bỏ vốn đầu tư. “Tới nay dự án chưa thực hiện xong, chủ đầu tư Xuân Trường cũng chưa có báo cáo giám sát nên không có cơ sở đánh giá hiệu quả dự án”, vị đại diện cho biết.
Phúc Tuấn
Cụ thể, dự án Khu tâm linh Hồ Núi Cốc (Thái Nguyên) có tổng mức đầu tư dự kiến ban đầu khoảng 15.000 tỷ đồng, gồm nhiều hạng mục, trong đó có cả hình thức đầu tư công lẫn hợp tác công - tư (PPP) và đầu tư tư nhân. Sau hơn 2 năm kể từ khi dự án được triển khai đã có khoảng gần 2.000 tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách được chi cho công tác GPMB. Trao đổi với PV Báo Giao thông, ông Hoàng Thái Cương, Giám đốc Sở KH&ĐT tỉnh Thái Nguyên cho biết: “Vốn ngân sách Nhà nước cũng được Sở đề xuất làm hệ thống đường xung quanh hồ.
Trước đó, năm 2004, Xuân Trường khởi công xây dựng Khu Du lịch Tràng An - chùa Bái Đính (Ninh Bình) trên diện tích 700ha với 20 hạng mục. Tuy nhiên, đến cuối năm 2018, chùa Bái Đính mới chỉ hoàn thiện được khoảng 10 hạng mục và vẫn còn hơn 10 hạng mục nữa chưa được xây dựng xong. Với phương thức đầu tư “đan xen” vốn Nhà nước, doanh nghiệp Xuân Trường cùng một lúc đảm nhận “hai vai”.
Trước hết, Xuân Trường trực tiếp là bên B chịu trách nhiệm thi công các hạng mục công trình từ nguồn vốn ngân sách để xây dựng cơ sở hạ tầng. Còn bên A là Ban Quản lý quần thể danh thắng Tràng An thừa ủy quyền của UBND tỉnh Ninh Bình ký hợp đồng với doanh nghiệp.
Mặt khác, Xuân Trường cũng là đơn vị tham gia vào lĩnh vực kinh doanh hoạt động du lịch khi bỏ vốn xây dựng khu chùa Bái Đính từ chân lên tới đỉnh núi Đính thuộc xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn và đầu tư một phần vốn vào Khu du lịch sinh thái Tràng An.
Năm 2006, Xuân Trường tiếp tục xin xây siêu dự án về văn hóa tâm linh - nghỉ dưỡng sinh thái - vui chơi giải trí khác là Tam Chúc - Ba Sao với tổng mức đầu tư 11 nghìn tỷ đồng. Tới nay, Dự án đã hoàn thành các hạng mục về cơ sở hạ tầng (đường, cống thoát nước, trồng cây…). Đây đều là những hạng mục thuộc vốn Nhà nước đầu tư, phần còn lại thực hiện do nguồn vốn xã hội hóa thì vẫn còn dang dở.
Mới đây, Sở KH&ĐT Hà Nội vừa có công văn gửi UBND TP Hà Nội về đề xuất của Xuân Trường xin đầu tư xây dựng Khu du lịch tâm linh Hương Sơn tại xã Hương Sơn, với tổng vốn đầu tư khoảng 15.000 tỷ đồng. Đề xuất là vậy song chính doanh nghiệp này cũng chưa nói nói rõ dự án này sẽ được đầu tư dưới hình thức nào.
Dự án tâm linh không thuộc diện ưu đãi
Dù đưa ra mục tiêu xây dựng công trình văn hóa tâm linh song dự án nào của Xuân Trường cũng đi kèm với khách sạn, nhà hàng, biệt thự nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí và cả casino. Ngay cả khi các hạng mục của dự án chưa hoàn thành song chủ doanh nghiệp này đã thu tiền khách tham quan. Tới nay, tất cả dự án này đều chưa được tổ chức kiểm toán xác định rõ tổng mức đầu tư, từ đó phân định rõ quyền lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ trong quản lý.
Trao đổi với PV Báo Giao thông, đại diện Vụ Pháp chế, Bộ KH&ĐT cũng thừa nhận: “Nếu xét về góc độ nhà đầu tư, ai cũng mong muốn tối đa hóa hiệu quả dự án. Do vậy, việc đưa vào hoạt động nhiều dịch vụ, ngành nghề khác nhau trong một dự án cũng là lẽ thường tình. Chỉ có điều hoạt động đầu tư ấy có phù hợp đáp ứng với lợi ích chung của xã hội hay không? Phải quản lý như thế nào để đảm bảo hiệu quả cả về phía Nhà nước lẫn chủ đầu tư, tránh việc lợi dụng biến tướng”, vị này nhấn mạnh.
Cũng theo vị đại diện, ngoài các hạng mục có vốn ngân sách, các dự án du lịch tâm linh do chủ đầu tư tự bỏ vốn triển khai, cũng không khác gì các dự án đầu tư kinh doanh thông thường, đều thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Đầu tư. Đối với các dự án có nhu cầu thuê đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất phải có quyết định chủ trương đầu tư. “Trong quá trình phê duyệt quyết định chủ trương đầu tư, cơ quan chức năng phải xem xét dự án có phù hợp với quy hoạch vùng, quy hoạch phát triển ngành hay không; điều kiện giao đất cho thuê đất chuyển mục đích sử dụng như thế nào, hiệu quả kinh tế - xã hội ra sao…”, vị này nhấn mạnh.
Xét về mức độ ưu đãi, vị đại diện nhận định: “Du lịch tâm linh không nằm trong danh mục ngành nghề được ưu đãi, tuy nhiên nếu dự án này nằm trên địa bàn ưu đãi thì cũng sẽ được hưởng chính sách ưu tiên về thuế, đất…”. Tuy nhiên, theo danh mục địa bàn ưu đãi đầu tư và ưu đãi thuế, hiện chỉ có 2 dự án tâm linh do Xuân Trường thực hiện gồm: Khu tâm linh Hồ Núi Cốc và Khu tâm linh tổng hợp đảo Cái Tráp.
Quốc hội cần kiểm tra, giám sát các đại dự án du lịch tâm linh
PGS.TS. Phạm Trung Lương Việc đổ vốn khủng xây dựng những siêu dự án tâm linh cần phải được xem xét thận trọng, vì đó là biểu hiện của sự đầu tư bất thường. Lẽ thường, không ai kinh doanh trên lĩnh vực tâm linh. Cũng không thể có chuyện doanh nghiệp chấp nhận bỏ “tiền tấn” ra đầu tư mà không có lãi. Do đó, hoàn toàn có cơ sở nghi vấn về nguồn tiền và mục đích đầu tư vào những công trình này từ đâu?
Từ góc độ quản lý nguồn lực của đất nước, trong bối cảnh hiện nay việc dành hàng nghìn ha đất cho nhà đầu tư một dự án tâm linh thật quá lãng phí, cần xem xét lại. Hiện, khung pháp luật vẫn chưa có quy định cụ thể về dự án tâm linh. Vì vậy, đang có sự lách luật, lợi dụng núp bóng dự án tâm linh để kinh doanh. Thực tế chứng minh tại những dự án này, diện tích xây chùa chỉ chiếm một phần, còn lại để dành cho các dự án nghỉ dưỡng, sòng bài.
PGS.TS. Phạm Trung Lương
Nguyên Phó Viện trưởngViện Nghiên cứu phát triển Du lịchLuật sư Trương Thanh Đức Đối với những dự án nửa du lịch, nửa tâm linh, không được lợi dụng tiền ngân sách đầu tư bởi sau này Nhà nước sẽ không thu được gì. Chúng ta không nên ngăn cấm nhưng cũng không nên ưu tiên cấp quá nhiều đất. Đáng nói, việc cấp đất cũng phải theo đúng Luật, cần công khai minh bạch, tránh tạo chênh lệch địa tô quá lớn với các trường hợp khác.
Luật sư Trương Thanh Đức
Chủ tịch Công ty luật BasicoChuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh Trong kinh tế thị trường, chỉ cần không vi phạm pháp luật thì mọi hoạt động đầu tư đều là hợp pháp. Tuy nhiên, trong những dự án đầu tư du lịch tâm linh hiện nay, cần phải xem xét cái hợp pháp ấy có hợp lý hay không và mục đích là gì?
Rất nhiều người đặt câu hỏi chủ đầu tư bỏ hàng chục nghìn tỷ đồng vào các dự án tâm linh thì nguồn vốn từ đâu, lợi nhuận thu như thế nào? Song, tới nay vẫn chưa có sự công khai minh bạch về các dự án này.
Cách mạng khoa học công nghệ đang phát triển như vũ bão, trong khi doanh nghiệp các nước khác đổ tiền vào đầu tư ở lĩnh vực khoa học công nghệ, thì doanh nghiệp của chúng ta lại đổ xô đầu tư vào tâm linh vào đền chùa. Chính phủ và chính quyền địa phương có thái độ như thế nào về hoạt động đầu tư này?
Việc cấp tới 5.000ha cho một dự án tâm linh so với việc cấp đất để đầu tư cho bệnh viện, trường học, nhà ở công nhân, nhà ở xã hội cho người nghèo đã hợp lý chưa? Tất cả vấn đề này cần phải có câu trả lời rõ ràng, tránh hậu quả đầu tư vào lĩnh vực tâm linh ồ ạt, gây lãng phí cho Nhà nước và xã hội. Thiết nghĩ, HĐND địa phương và cao hơn là Quốc hội nên có sự giám sát và kiểm tra hoạt động đầu tư này.
Chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh
Theo Báo Giao thông
Sự tích huyền bí ngôi chùa lớn nhất thế giới ở Việt Nam
Chùa Tam Chúc - ngôi chùa lớn nhất thế giới ở Việt Nam - được xây bên một ngôi chùa cổ cùng tên, gắn với truyền thuyết 'Tiền Lục nhạc - hậu Thất Tinh' huyền bí.
" alt="Dự án chùa Tam Chúc của đại gia Xuân Trường gây nhiều tranh cãi" />
- Nhận định, soi kèo Famalicao vs Estrela, 22h30 ngày 25/1: Đạp đáy vươn lên
- Kịch tính vòng chung kết Olympic tiếng Anh toàn quốc 2018
- Quảng Ninh: Dừng lập đồ án quy hoạch 3 dự án tại Hạ Long
- Hiệu trưởng nói nguyên nhân 132 học sinh đồng loạt nghỉ học 1 ngày
- Nhận định, soi kèo Arema FC vs Persib Bandung, 15h30 ngày 24/1: Cứ ngỡ ngon ăn
- Điểm chuẩn Học viện Hành chính Quốc gia năm 2024
- Dự án Imperia Sky Garden