- "Nhiều khi không dám yêu luôn,ìsaoMỹTâmkhôngdámyêtintuctrongngay vì khi yêu Tâm sẽ hết mình và sợ nó sẽ không như mình nghĩ".
Oscar 2014: Dàn sao chụp ảnh 'tự sướng' gây bão- "Nhiều khi không dám yêu luôn,ìsaoMỹTâmkhôngdámyêtintuctrongngay vì khi yêu Tâm sẽ hết mình và sợ nó sẽ không như mình nghĩ".
Oscar 2014: Dàn sao chụp ảnh 'tự sướng' gây bão>> 4 lưu ý quan trọng khi mua tablet cũ/ “Đổi” smartphone, tablet cũ lấy mới: Cẩn trọng! / 5 cách tận dụng smartphone cũ / Mẹo mua sắm máy tính cũ
1. Đồng hồ báo thức
Bạn có thể dễ dàng gắn đế và cài thêm ứng dụng cho smartphone biến nó thành một chiếc đồng hồ báo thức chạy Android. Tính năng Daydream của Android 4.2 Jelly Bean có thể giúp chiếc đồng hồ Android của bạn trông đẹp hơn.
Có hàng tá ứng dụng có thể biến tablet hoặc smartphone Android thành một chiếc đồng hồ báo thức (Alarm Clock Xtreme là một ví dụ). Những người là “sâu ngủ” có thể kết nối thiết bị Android với loa để chắc chắn tiếng chuông báo sẽ lôi họ ra khỏi giấc ngủ.
2. Máy nghe nhạc MP3
Bạn là người nghiện nghe nhạc? Bạn có thể dùng chiếc smartphone hoặc tablet cũ làm máy nghe nhạc chuyên dụng. Trong trường hợp này, smartphone sẽ phù hợp hơn vì chúng nhỏ gọn, tiện lợi để mang theo người và cho vào túi áo, quần hơn.
Bằng cách nghe nhạc qua một chiếc smartphone hoặc tablet cũ, bạn có thể tiết kiệm pin cho chiếc smartphone chính của mình. Ngoài ra, một chiếc điện thoại Android không gắn SIM là lựa chọn hoàn hảo trong phòng tập thể hình. Bạn có thể vừa tập luyện vừa nghe nhạc mà không bị phân tâm bởi các cuộc gọi hoặc tin nhắn SMS.
3. Điều khiển từ xa cho máy ảnh DSLR
Bạn có thể dùng các ứng dụng như DSLR Remote để kết nối smartphone hoặc tablet Android với máy ảnh DSLR nhằm biến chúng thành điều khiển từ xa cho máy ảnh. Nếu sở hữu một chiếc tablet Android cũ có cổng hồng ngoại (như Samsung Galaxy Tab 7 Plus), bạn cũng có thể dùng cổng hồng ngoại IR blaster để điều khiển máy ảnh DSLR.
Ứng dụng lý tưởng cho mục đích này: DSLR Remote.
" alt=""/>6 cách tận dụng smartphone, tablet Android cũ>> Những tablet 3G "hàng hiệu" có giá dưới 7 triệu đồng
Asus Fonepad chạy hệ điều hành Android 4.1 Jelly Bean với “sức mạnh” là chip xử lý Intel Atom Z2420 tốc độ 1,2 GHz, RAM 1 GB, pin dung lượng 4.270 mAh. Bộ nhớ trong của máy 8 GB, có thể nâng cấp bằng thẻ nhớ lên tới 32 GB.
FonePad được Asus trang bị kết nối 3G, Wi-Fi và có khả năng thực hiện các cuộc gọi, nhắn tin thông qua sóng GSM với các mạng VinaPhone, Viettel, MobiFone… như một chiếc điện thoại thông thường.
Trong thực tế, Asus FonePad hỗ trợ gọi điện khá tốt, khả năng ghi lời thoại của mic nhạy. Điểm bất tiện có chăng chỉ là chuyện người dùng nhanh mỏi tay khi phải cầm chiếc tablet kích thước cồng kềnh và nặng 340g này gọi điện trong vài phút liên tục. FonePad sử dụng màn hình cảm ứng đa điểm kích thước 7 inch, độ phân giải 1.280 x 800 pixel. Qua trải nghiệm thực tế cảm ứng của Fonepad rất mượt mà hơn hẳn cảm ứng của nhiều dòng tablet giá bình dân hiện nay. Màn của Fonepad hình khá sắc nét, tuy nhiên với điều kiện ánh sáng tương đối mạnh ngoài trời, màn hình Asus FonePad hơi khó nhìn.
Sản phẩm được trang bị 2 camera với camera chính phía sau độ phân giải 3 MP, camera phụ phía trước độ phân giải 1.2 MP. Với camera này thì có thể chụp ảnh tốt trong điều kiện ánh sáng đủ.
Với thế mạnh là có tính năng gọi điện và trang bị đầy đủ các tính năng cần thiết của một chiếc tablet, đồng thời giá bán rất cạnh tranh (giá niêm yết của hãng là 5,99 triệu đồng nhưng hiện nhiều nơi bán ra chỉ khoảng 5,6 triệu), Asus FonePad đang tỏ ra có nhiều lợi thế trên thị trường tablet phân khúc bình dân khi so với một số đối thủ như Google Nexus 7 3G có giá khoảng 7 triệu đồng và hơn đứt các dòng sản phẩm tablet có tính năng thoại của FPT ra trước đó.
Dưới đây là một số hình ảnh chi tiết của "tân binh" Asus FonePad:
Cảm ứng khá nhạy. |
Máy nặng 340g. |