{keywords}Lý Nhã Kỳ và người em thân thiết Duy Ngọc cùng tham gia chương trình 'Giác quan thứ 6'. 

Khi bước vào vòng 2, người đẹp và đồng đội phải vận dụng các giác quan để phán đoán xem ai trong số 4 nhân vật bí ẩn là người theo đuổi bộ môn Wushu. Lý Nhã Kỳ thừa nhận sở trường của mình không phải những môn võ mà là kiếm tiền.

Chia sẻ về hình mẫu lý tưởng, Lý Nhã Kỳ cho biết gu bạn trai của cô không cần phải 6 múi, một múi thôi cũng đủ rồi. Bên cạnh đó, cô cho biết bản thân đang trong trạng thái “ế chủ động” và vẫn đang chờ đợi một nửa lý tưởng của mình.

Lý Nhã Kỳ cũng khẳng định thêm thêm, khi yêu cô thường rất mê muội và không ai tìm được cả. Đó là lý do cô ít nhận lời mời tham gia các chương trình truyền hình. 

{keywords}
Lý Nhã Kỳ hài hước chia sẻ: ‘Nhân tiện bây giờ lúc chị còn đang độc thân, các chương trình hãy mời để chị tham gia'.

Xuất hiện trong chương trình Giác quan thứ 6, Lý Nhã Kỳ nổi bật với váy trắng thanh tao. Ở tuổi 38, diễn viên 'Kiều nữ và đại gia' dành toàn tâm toàn ý cho công việc kinh doanh, làm nghệ thuật, từ thiện... Trong các sự kiện, Lý Nhã Kỳ luôn gây ấn tượng bởi nhan sắc trẻ trung, tính cách thật thà. 

Phương Linh

Lý Nhã Kỳ khóc gục trên vai Minh Hằng trong lễ tưởng niệm Minh Lộc

Lý Nhã Kỳ khóc gục trên vai Minh Hằng trong lễ tưởng niệm Minh Lộc

Chiều 14/3, nhiều nghệ sĩ thân thiết cùng bạn bè và gia đình đã có mặt trong lễ tưởng niệm chuyên gia trang điểm Minh Lộc được tổ chức ở chùa Vĩnh Nghiêm (TP.HCM).     

" />

Lý Nhã Kỳ: ‘Bạn trai tôi không cần 6 múi, 1 múi cũng được rồi’

Công nghệ 2025-05-04 03:01:28 98527

Tập 9 Giác quan thứ 6lên sóng 14/3 trên kênh VTV3 với sự xuất hiện của hai khách mời là Lý Nhã Kỳ và Duy Ngọc. Trong chương trình,ýNhãKỳBạntraitôikhôngcầnmúimúicũngđượcrồngoại Lý Nhã Kỳ có những chia sẻ khiến đồng nghiệp bất ngờ.

{ keywords}
Lý Nhã Kỳ và người em thân thiết Duy Ngọc cùng tham gia chương trình 'Giác quan thứ 6'. 

Khi bước vào vòng 2, người đẹp và đồng đội phải vận dụng các giác quan để phán đoán xem ai trong số 4 nhân vật bí ẩn là người theo đuổi bộ môn Wushu. Lý Nhã Kỳ thừa nhận sở trường của mình không phải những môn võ mà là kiếm tiền.

Chia sẻ về hình mẫu lý tưởng, Lý Nhã Kỳ cho biết gu bạn trai của cô không cần phải 6 múi, một múi thôi cũng đủ rồi. Bên cạnh đó, cô cho biết bản thân đang trong trạng thái “ế chủ động” và vẫn đang chờ đợi một nửa lý tưởng của mình.

Lý Nhã Kỳ cũng khẳng định thêm thêm, khi yêu cô thường rất mê muội và không ai tìm được cả. Đó là lý do cô ít nhận lời mời tham gia các chương trình truyền hình. 

{ keywords}
Lý Nhã Kỳ hài hước chia sẻ: ‘Nhân tiện bây giờ lúc chị còn đang độc thân, các chương trình hãy mời để chị tham gia'.

Xuất hiện trong chương trình Giác quan thứ 6, Lý Nhã Kỳ nổi bật với váy trắng thanh tao. Ở tuổi 38, diễn viên 'Kiều nữ và đại gia' dành toàn tâm toàn ý cho công việc kinh doanh, làm nghệ thuật, từ thiện... Trong các sự kiện, Lý Nhã Kỳ luôn gây ấn tượng bởi nhan sắc trẻ trung, tính cách thật thà. 

Phương Linh

Lý Nhã Kỳ khóc gục trên vai Minh Hằng trong lễ tưởng niệm Minh Lộc

Lý Nhã Kỳ khóc gục trên vai Minh Hằng trong lễ tưởng niệm Minh Lộc

Chiều 14/3, nhiều nghệ sĩ thân thiết cùng bạn bè và gia đình đã có mặt trong lễ tưởng niệm chuyên gia trang điểm Minh Lộc được tổ chức ở chùa Vĩnh Nghiêm (TP.HCM).     

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/947c698873.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Athletic Bilbao vs MU, 2h00 ngày 2/5

Lộ clip nóng 36 phút ghi cảnh Cao Vân Tường xâm hại tình dục

Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs PSM Makassar, 19h30 ngày 30/4: Thế trận dồn ép

- Khi nguyên Tổng bí thư lên bục phát biểu, một cán bộ bảo vệ cầm chiếc ô lớn định đi theo che nắng.

Che ô

Cách đây khoảng 15 năm, Trường Phổ thông trung học Nguyễn Huệ, Hà Đông (là một trường có truyền thống dạy tốt, học tốt của tỉnh Hà Tây cũ) khai giảng năm học mới. Nguyên Tống bí thư Lê Khả Phiêu đến dự lễ khai giảng và đánh trống khai trường.

Lúc đó, khoảng 10h sáng, trời khá nắng và nóng. Các em học sinh mặc đồng phục, xếp hàng trật tự đón nguyên Tổng bí thư và các vị khách từ trung ương.

Khi nguyên Tổng bí thư lên bục phát biểu, có một cán bộ bảo vệ cầm một chiếc ô lớn định đi theo che nắng.

Lúc đó, tôi chỉ là một cán bộ cấp vụ của một cơ quan đối ngoại cũng được mời đến dự lễ khai giảng vì đã có công xin được một số suất học bổng và máy tính cho nhà trường, đã khuyên người cán bộ kia là không nên cầm ô che nắng cho nguyên Tổng bí thư. Người cán bộ kia đã nghe tôi.

Nhưng có một quan chức cấp Bộ lại nhắc chuyện mang ô che cho Tổng bí thư. Có người trong số khách dự lễ đã nói: Có một anh cán bộ ở trung ương (ý nói tôi) bảo là đừng che ô. Và người ta đã không che ô cho nguyên Tổng bí thư.

Tôi hơi chột dạ vì điều này không phải là trách nhiệm và quyền hạn của mình. Nhưng rồi tôi lại tĩnh tâm vì nghĩ sẽ giải thích một cách có sức thuyết phục khi ai đó phê bình tôi. Hàng nghìn học sinh đứng dưới nắng kia từ sáng sớm đến bây giờ đang theo dõi và lắng nghe từng chi tiết một của nhà lãnh đạo sẽ nghĩ gì khi nguyên Tổng bí thư phát biểu chỉ khoảng 10 phút thôi mà cũng có người che nắng.

Và buột miệng

Cách đây khoảng 12 năm, Đài Truyền hình Việt Nam truyền hình trực tiếp một số cuộc bỏ phiếu bầu cử Quốc hội. Một cán bộ cao cấp khi được hỏi quan điểm của ông về nạn tham nhũng hiện nay đã trả lời: “Nếu tham nhũng bị phát hiện thì sẽ được trừng trị”.

Cậu con trai thứ 2 của tôi lúc đó chỉ mới học lớp 4 khi nghe câu này đã quay sang hỏi: "Bố ơi, tại sao lại được trừng trị hả bố, phải bị trừng trị chứ?".

Tôi giật mình trước câu hỏi của con và cố giải thích: “Người ta nhỡ miệng con ạ”. Nhưng có một điều nữa mà con tôi lúc đó chưa hiểu nên không hỏi: “Vậy tham nhũng không bị phát hiện thì sao?”. Một câu trả lời rất ngắn mà đã có đến 2 cái lỗi. Không thể gọi đó là nhỡ miệng được!

Thế mới hiểu thêm rằng rèn luyện nhận thức, kỹ năng, văn hóa và bản lĩnh là cả một quá trình lâu dài, có thể nói là cả một đời người

 Mọi việc phải bắt đầu từ ngày còn chập chững, từ cái khoanh tay chào ông, chào bà, biết thương, biết lo cho người khác, cho đến những việc làm cần trình độ, tầm nhìn, bản lĩnh, nhân ái và cao thượng.

Lê Hoàn

Trong cuộc sống, có nhiều câu chuyện "nhỏ mà không nhỏ" thể hiện nhiều bài học. Mời các bạn tham gia chia sẻ các câu chuyện như vậy. Bài viết đăng tải hưởng nhuận bút theo chế độ của tòa soạn. Bài viết xin gửi theo địa chỉ: bangiaoduc@vietnamnet.vn. Cảm ơn các bạn.

">

Chuyện nhỏ về chiếc ô của nguyên Tổng Bí thư

{keywords}ĐH Yale danh tiếng

Nơi kia là một học viện khiêm tốn với các chi nhánh chỉ rộng bằng một vài trung tâm mua sắm ở ngoại ô – nơi mà chỉ có chưa đến 200 sinh viên nộp hồ sơ xin nhập học. Thế nhưng hai cơ sở giáo dục này lại có chung một cái tên: Yale. Đó cũng là lý do của một vụ kiện tụng vi phạm thương hiệu.

Tuần trước, vụ việc này đã được giải quyết về phía có lợi cho trường đại học có tên Yale. Các tài liệu pháp lý cho thấy rõ ràng là trường đại học không thể chấp nhận sự trùng hợp ngẫu nhiên này.

“Bên nguyên đơn - ĐH Yale là một ngôi trường nổi tiếng nằm ở New Haven, Connecticut” – hồ sơ của Tòa án liên bang ở Camden, New Jersey viết. “Yale là một trường đại học hàng đầu. Nhiều nhà lãnh đạo xuất sắc của chính phủ, của các học viện, ở lĩnh vực kinh doanh và khoa học là cựu sinh viên của trường này, trong đó có cả 4 cựu Tổng thống Mỹ”. Và như để chắc chắn hơn, hồ sơ viết thêm: “Danh tiếng của Yale – với tư cách một trường đại học danh giá và có uy tín – không chỉ tạo được tiếng vang ở Mỹ, mà còn trên toàn thế giới”.

Bị cáo trong vụ kiện tụng này là Học viện Yale, có chi nhánh ở New Jersey, Pennsylvania và Delaware. Họ không có được những công nhận đó, ít nhất là chưa. Ngôi trường này mới chỉ đi vào hoạt động từ năm 1995. Tuy nhiên, “Nó đã được biết đến như một ngôi trường dự bị tốt nhất cho học sinh trước khi bước vào những kỳ thi đại học” – website của trường này viết nhưng không nói ra ai là người đưa ra nhận định đó.

Terry Yang – người sáng lập Học viện Yale – hay còn gọi là Học viện Y2 (vì trường này nhập học vào ngày 31/8) – cho biết ông chưa bao giờ có ý định dùng cái tên này để khiến mọi người nhầm tưởng trường của ông là ĐH Yale. Theo lời ông nói thì ông chưa từng có ý định bám víu cái tên của ngôi trường nổi tiếng, danh giá và uy tín này. Sở dĩ cái tên Yale mà ông đặt là ghép từ tên ông – Yang và vợ ông – Lee.

Thế nhưng logo của công ty ông cũng có màu xanh, trắng giống với logo của ĐH Yale, nhưng có vô số công ty khác cũng có logo như vậy. Ngoài ra, ông giải thích rằng màu xanh là màu sắc yêu thích của ông. “Chưa có ai nhầm lẫn giữa Học viện Yale và ĐH Yale” – ông Yang khẳng định.

{keywords}

Một chi nhánh của Học viện Yale ở Cherry Hill, New Jersey

Điều đó không quan trọng – James D. Weinberger, một cộng sự ở công ty luật Fross Zelnick Lehrman & Zissu, chuyên gia về luật thương hiệu giải thích. “Tên của một trường đại học là thương hiệu của ngôi trường đó” – ông Weinberger, một người không liên quan tới vụ việc này nhận định. “Luật pháp nói rằng bạn có nghĩa vụ phải đi báo cảnh sát về thương hiệu đó. Đó là vấn đề về sự nhất quán”.

Tom Conroy, phát ngôn viên của ĐH Yale cho rằng trường này thường sẽ có những hành động cụ thể khi tên của mình bị xâm phạm. “Chúng tôi đang ngày càng cẩn trọng” với bất cứ đề nghị nào về “sự liên kết chương trình giữa ĐH Yale và một doanh nghiệp nào đó”.

Cũng như Yale, ĐH Harvard cũng “tích cực bảo vệ tên tuổi và thương hiệu của mình, tránh bị sử dụng tràn lan trên toàn thế giới, đặc biệt là ở những lĩnh vực quan trọng nhất và dễ nhầm lẫn nhất với Harvard như nghiên cứu giáo dục” – Kevin Galvin, một phát ngôn viên cho hay.

Công ty Bảo trì Harvard – một doanh nghiệp chuyên cung cấp các dịch vụ dọn dẹp cho bất động sản thương mại – thì rõ ràng là không thể nhầm lẫn. Nhưng Học viện Harvard ở Hàn Quốc hay Trường Quản lý quốc tế Harvard ở Ấn Độ thì đều nhận được thư yêu cầu ngừng sử dụng tên của tòa án (và tất cả đều phải đổi tên trường).

ĐH Princeton cũng từng “giải quyết thành công và chủ động những trường hợp sử dụng tên của mình trong quá khứ” – ông Martin A. Mbugua, đại diện trường này cho biết. “Princeton Review là một trong số các trường hợp đó. Sau khi chúng tôi yêu cầu họ không sử dụng cái tên Princeton, một thỏa thuận pháp lý đã được đưa ra”.

Tuy nhiên, tên địa danh thì không thể đăng ký thương hiệu, và trong trường hợp những trường đại học có cùng tên với khu vực mà họ đang có trụ sở như Princeton thì việc phân biệt thực sự là khó khăn. Vì thế, có nhiều doanh nghiệp, tổ chức không liên quan tới trường đại học này vẫn có thể sử dụng cái tên Princeton như: Nhà chung cư Princeton, Công ty giặt là Princeton, Báo Kiến trúc Princeton.

ĐH Columbia thì khác, họ hầu như không bận tâm tới điều này, mặc dù nếu có một ngôi trường lấy tên Columbia thì họ cũng phải hành động. “Columbia là một từ phổ biến” – phát ngôn viên Robert Hornsby chia sẻ. “Nó là tên của cả địa danh, tên người, như Điện ảnh Columbia, thành phố Columbia, Missouri và Cao đẳng Columbia ở Chicago”.

  • Nguyễn Thảo(Theo New York Times)
">

Cuộc chiến giữ thương hiệu các đại học lớn

友情链接