Phi vụ giành tiền trúng số giữa hai quốc gia hài hước nhất màn ảnh
Bỗng dưng trúng số mở đầu bằng việc người lính Hàn Quốc Chun Woo (Ko Kyoung Pyo) vô tình nhặt được tờ vé số trúng độc đắc trị giá 5.7 triệu USD. Anh chàng chưa kịp vui mừng được bao lâu thì tờ vé số ấy không may bị cuốn bay sang bên kia biên giới và rơi vào tay người lính Triều Tiên Yong Ho (Lee Yi Kyung).

Chun Woo muốn đòi lại tờ vé số để đổi tiền,ụgiànhtiềntrúngsốgiữahaiquốcgiahàihướcnhấtmànảbáo an ninh trong khi Yong Ho dù nắm giữ tấm vé độc đắc lại không thể đặt chân đến Hàn Quốc để lĩnh thưởng. Câu chuyện ngày càng trở nên rắc rối hơn khi những người đồng đội của cả hai biết được sự việc và nhất quyết muốn tham gia vào cuộc đàm phán chia tiền.

Trailer đầu tiên củaBỗng dưng trúng sốdù chỉ dài hơn 1 phút nhưng khiến khán giả cười nghiêng ngả với loạt tình huống tréo ngoe được hé lộ. Trong lần đầu đóng chính trên màn ảnh, Ko Kyoung Pyo chinh phục người hâm mộ bằng những biểu cảm đáng yêu khi hóa thân thành anh lính Hàn Quốc vừa may mắn, vừa xui xẻo vì bị vuột mất tấm vé số triệu USD. Vào vai người đồng đội của Kyoung Pyo ở phía bên kia biên giới là mỹ nam Hậu duệ mặt trời Lee Yi Kyung.

Với câu chuyện đậm chất giải trí cùng diễn xuất duyên dáng của hàng loạt gương mặt trẻ và gạo cội của điện ảnh Hàn,Bỗng dưng trúng số đã đạt được thành tích ấn tượng tại quê nhà khi đứng đầu phòng vé trong 9 ngày liên tiếp.

Lấy bối cảnh là khu biên giới quân sự giữa Hàn Quốc - Triều Tiên, song Bỗng dưng trúng số lại là bộ phim giải trí thuần túy với tràn ngập tiếng cười xuyên suốt từ đầu đến cuối. Khán giả sẽ được chứng kiến một “cuộc họp thượng đỉnh” căng thẳng thì ít, hài hước thì nhiều giữa các anh lính hai quốc gia Hàn Quốc – Triều Tiên xoay quanh số phận một tờ vé số độc đắc.
Bỗng dưng trúng số ra mắt khán giả Việt Nam từ 23/9/2022.
Quỳnh An
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Changchun YaTai vs Wuhan Three Towns, 14h30 ngày 2/4: Đi tìm niềm vui
-
Đọc bài viết "Băn khoăn vì tháng nào vợ chồng tôi cũng chia đều tiền sinh hoạt", tôi cho rằng không thể cào bằng mọi thứ. Nếu hai vợ chồng mới cưới, cùng đi làm thì mọi thứ chia đôi không sao. Nhưng khi người vợ đã phải nghỉ thai sản, hoặc đi làm sau khi có con, mọi chuyện sẽ rất khác. Với những công việc nhàn nhã, thì sau khi nghỉ thai sản người mẹ đi làm và vẫn có thể hưởng nguyên lương. Nhưng với công việc áp lực cao (như một số bộ phận ở ngân hàng), người phụ nữ đi làm sau sinh dễ bị thuyên chuyển đến bộ phận khác, hoặc làm việc với một khối lượng công việc thấp hơn, lương thấp hơn, vì không thể làm thêm giờ nhiều như trước. Vậy lúc này mọi thứ vẫn chia đôi, liệu có công bằng với người phụ nữ không?
Đàn ông sau khi kết hôn hầu như chỉ phải hy sinh một chút tự do, chứ không phải hy sinh sự nghiệp như phụ nữ. Nên việc đàn ông gánh vác kinh tế trong gia đình nhiều hơn một chút cũng không có gì là quá đáng cả. Còn nếu tính toán chi ly, tôi thấy, việc nhà ở các gia đình người vợ làm nhiều hơn, giỗ Tết cũng chỉ thấy nàng dâu về nhà chồng lo cơm nước, thắp hương ông bà, chứ con rể không phải làm điều đó với nhà vợ; bố mẹ chồng ốm, con dâu thường phải đến chăm, trong khi bố mẹ vợ ốm, con rể chỉ đến thăm rồi về.
>> Áp lực 'mang tiền về cho vợ'
Tôi cho rằng, hai vợ chồng nên lập ra một quỹ chung, đóng góp vào đó để chi tiêu, và minh bạch sinh hoạt phí cũng như các khoản trả nợ, trả lãi, tiền tiết kiệm chung, đầu tư chung vào đó, để hai bên biết được trong nhà có bao nhiêu tiền. Nhiều gia đình đã lục đục vì mô hình vợ lo sinh hoạt phí, chồng lo trả nợ hoặc tiết kiệm; đến lúc vợ giảm lương, nghỉ làm vì sinh con, bảo chồng đưa tiền sinh hoạt phí nhưng chồng lại kỳ kèo. Có người còn nói: "Tiền chợ sao nhiều thế?".
Tất nhiên, sau khi đóng góp đủ phần quỹ chung đó, hai người có thể giữ lại quỹ riêng, hoặc tiền thưởng, tiền làm thêm vượt ra thu nhập hàng tháng người kia thì có giữ riêng. Nếu tiền ai nấy tiêu sẽ rất thiệt thòi cho người phụ nữ sau khi có con, vì công việc của họ sẽ không được như trước nữa.
Tóm lại, vợ chồng sống chung với nhau là bao bọc, yêu thương, san sẻ, và lo lắng cho nhau, chứ không phải tính toán với nhau từng đồng, từng cắc. Nếu kiểu tiền ai nấy tiêu, hay chia đều chằn chặn, đến lúc có con, người vợ không đi làm, hoặc bị giảm lương sẽ nảy sinh mâu thuẫn ngay.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bàitại đây.Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="Đòi hỏi phụ nữ chia đều sinh hoạt phí với chồng">Đòi hỏi phụ nữ chia đều sinh hoạt phí với chồng
-
Trở về quê ở vùng nông thôn tỉnh Giang Tây (Trung Quốc) để đón Tết Nguyên đán, năm nào cũng vậy Liu được bố mẹ sắp xếp cho hàng loạt cuộc xem mặt, theo The Guardian.
Hơn một tuần nghỉ Tết, anh gặp 6 cô gái khác nhau, đều được giới thiệu là những "đối tượng tiềm năng". Đối với Liu, quá trình mệt mỏi này không khác gì phỏng vấn xin việc.
Cùng lúc đó, Jin, người làm việc với Liu trong các nhà máy ở vùng đồng bằng Châu Giang, cũng không thoát khỏi việc bị gia đình gán ghép, mai mối. Jin kể anh từng có một buổi xem mặt khá khó xử tại nhà cộng đồng thôn, nơi người mai mối đã bỏ lại anh và cô gái rồi ra về.
"Cô gái đó nói rõ rằng tôi nhất định phải sở hữu nhà riêng, việc xe cộ có thể tính sau. Cô ấy có thể chấp nhận việc ngôi nhà không nằm ở trung tâm thị trấn, nhưng tôi phải đặt cọc ít nhất 200.000 NDT nếu muốn cưới xin", Jin kể.
Trung Quốc là một trong những quốc gia mất cân bằng về giới tính nhất trên thế giới, với tỷ lệ trẻ sinh ra là 114 nam/100 nữ. Ảnh: New York Times.
Trong những năm gần đây, Trung Quốc đã phát động nhiều chiến dịch cảnh báo các cô gái thành thị trên 27 tuổi chưa lập gia đình về nguy cơ trở thành "phụ nữ còn sót lại". Thế nhưng trên thực tế, do phá thai chọn lọc giới tính, chính sách một con và quan niệm trọng nam khinh nữ, nhóm “đàn ông còn sót lại” ở nông thôn thậm chí còn lớn hơn nhiều.
Liu và Jin nói rằng một trong những nguyên nhân chính khiến họ không thể tìm bạn đời là do địa vị xã hội thấp. Cùng với khoảng 278 triệu công nhân nhập cư từ các tỉnh nông thôn khác, họ là xương sống của các ngành sản xuất, xây dựng và dịch vụ cực kỳ thành công của đất nước tỷ dân.
Tuy nhiên, ở khía cạnh ngược lại, họ cũng chính là hiện thân của những vấn đề nan giải nhất của Trung Quốc nói riêng và nhiều nước châu Á nói chung: bất bình đẳng giới, phân biệt vùng miền.
Đàn ông ế vợ vùng nông thôn
Năm 2010, một cuộc khảo sát được thực hiện với hàng nghìn người di cư nông thôn tại 10 thành phố trên khắp Trung Quốc, kết luận rằng cô độc, thiếu trải nghiệm lãng mạn là tình cảnh chung của nhóm này.
Một cuộc khảo sát khác cũng cho thấy hơn 70% công nhân xây dựng (hầu hết là người gốc nông thôn) nói rằng cô đơn là điều đau khổ nhất trong cuộc sống của họ.
Liu (33 tuổi) đã sớm bỏ học để phụ giúp cha mẹ trong trang trại gia đình. Vài năm sau, thanh niên này mạo hiểm lên vùng biên giới tìm việc với hy vọng kiếm được nhiều tiền hơn.
Hàng triệu đàn ông nông thôn Trung Quốc có nguy cơ không thể cưới vợ. Ảnh: Medium.
Không có trình độ học vấn cao, Liu chỉ đủ tiêu chuẩn để làm những công việc ít an toàn, tay nghề thấp. Anh làm việc 12 tiếng/ngày, 6 ngày/tuần với mức lương bèo bọt.
Thực tế này khiến Liu gần như không có cơ hội hẹn hò. "Không phải vì tôi nhút nhát. Tôi chỉ không có đủ tiền để cảm thấy tự tin. Phụ nữ chỉ cảm thấy an tâm bên một người bạn trai có kinh tế tốt", anh nói với The Guardian.
Liu không quá lo lắng về sự cô đơn của chính mình nhưng anh cảm thấy có lỗi vì làm cha mẹ thất vọng. "Họ đã hy sinh rất nhiều để nuôi dưỡng tôi, và tất cả những gì họ muốn là thấy tôi kết hôn. Nhưng tôi không thể cho họ điều đó. Là con trai duy nhất tôi cũng chịu nhiều áp lực từ người nhà".
Truyền thống nối dõi tông đường rất phổ biến ở châu Á. Nhiều bậc cha mẹ nông thôn sẽ coi đó là một thất bại khủng khiếp nếu con trai của họ không tìm được vợ và sinh con.
Hệ thống "hukou" phân biệt nông thôn - thành thị
Ngoài kinh tế, có nhiều nguyên nhân khiến nam giới ở các vùng nông thôn ngày càng khó tìm vợ. Mất cân bằng giới tính khiến số lượng "đàn ông còn sót lại" ngày càng nhiều.
Phụ nữ vùng nông thôn vốn đã ít cũng tìm cách chuyển lên thành thị làm việc, sinh sống. Trong khi đó, tại các đô thị lớn, xu hướng độc thân ngày càng phổ biến, cả nam lẫn nữ đều không mặn mà với chuyện lập gia đình.
Tuy nhiên, ngoài những nguyên nhân này vẫn còn một lý do lớn hơn, đó là sự phân biệt vùng miền ăn sâu trong tư tưởng, văn hóa nhiều nước châu Á. Theo Viện Khảo sát Khoa học Xã hội của Đại học Bắc Kinh, Trung Quốc được xếp hạng là một trong những xã hội bất bình đẳng nhất trên thế giới.
Sự bất bình đẳng này được thể hiện rất rõ thông qua hệ thống "hukou" (hộ khẩu). Kể từ những năm 1950, hukou đã phân chia rạch ròi dân số thành thành thị và nông thôn để giới cầm quyền của Trung Quốc có thể kiểm soát tốt hơn vùng nông thôn rộng lớn.
Hệ thống "hukou" phân biệt dân thành thị và nông thôn. Ảnh: Radii China.
Ngày nay, phần lớn đời sống kinh tế của Trung Quốc đã được thay đổi, nhưng các yếu tố chính của hukou vẫn còn. Ngay cả những người gốc nông thôn đã sống và làm việc ở thành phố trong nhiều năm, có đóng góp to lớn vào sự thịnh vượng của thành phố, vẫn không có cơ hội tiếp cận việc làm, nhà ở, giáo dục, chăm sóc sức khỏe như những cư dân thành thị đăng ký chính thức.
Khoảng 2/3 lực lượng lao động nhập cư ở độ tuổi dưới 35, như Liu và Jin ở Thâm Quyến, không quan tâm đến cuộc sống ở những ngôi làng bị bỏ lại sau sự bùng nổ kinh tế của Trung Quốc. Nhưng triển vọng định cư ở các thành phố lớn của họ cũng không khá hơn những thế hệ trước là bao.
Họ không thể kiếm đủ tiền để sở hữu một ngôi nhà hay một chiếc xe hơi - những điều kiện tiên quyết để bắt đầu hôn nhân của tầng lớp trung lưu thành thị.
Giải pháp mai mối gây tranh cãi
Để khẩn trương giải quyết tình trạng số người chưa kết hôn ngày càng gia tăng ở Trung Quốc, Ngô Tu Minh, Phó tổng thư ký Hiệp hội Phát triển Tổ chức tư vấn Sơn Tây, đã đề xuất mai mối phụ nữ "ế chồng" ở thành thị với đàn ông nông thôn chưa lập gia đình.
Theo chuyên gia này, phụ nữ độc thân ở thành thị nên chuyển đến sinh sống ở các vùng nông thôn, nơi hàng triệu đàn ông chưa vợ đang tìm kiếm cô dâu, South China Morning Post cho biết. Ông nói phụ nữ không nên "cảm thấy sợ hãi khi đến sống ở các làng quê".
Tuy nhiên, đề xuất này đang vấp phải sự phản đối rất gay gắt. Sharon Sun, phụ nữ độc thân 38 tuổi làm việc trong lĩnh vực bất động sản ở Thượng Hải, cho biết cô chưa bao giờ coi những người đàn ông nông thôn là đối tượng tiềm năng để kết hôn.
“Tôi không thể hẹn hò với một người đàn ông nông thôn. Kể cả khi không có đàn ông nào khác trên thế giới này, điều đó cũng không thể xảy ra”, cô nói với South China Morning Post.
Đàn ông nông thôn không thể cưới vợ chủ yếu vì áp lực tài chính, trong khi phụ nữ thành thị độc thân vì muốn tận hưởng cuộc sống độc lập và không muốn hy sinh sự nghiệp để kết hôn và sinh con.Lã Đức Văn, nhà nghiên cứu tại Trung tâm Nghiên cứu Quản lý Nông thôn Trung Quốc thuộc Đại học Vũ Hán, nói với trang tin Thepaper.cnrằng giải pháp "mai mối" của ông Ngô đã không xét đến toàn bộ những lý do khiến nhiều người chọn sống độc thân.
Ngoài ra, trước khi nghĩ đến chuyện mai mối phụ nữ thành thị với đàn ông nông thôn hay thậm chí ngược lại, điều đầu tiên cần tính đến là phải xóa bỏ sự phân biệt vùng miền mà tiêu biểu là hệ thống hukou.
"Việc bãi bỏ hukou là rất quan trọng để làm cầu nối giữa nông thôn và thành thị. Nó giúp những người di cư từ vùng nông thôn có thêm cơ hội, đồng thời thu hẹp khoảng cách với tầng lớp trung lưu thành thị", Giáo sư Wanning Sun (Trường Kinh tế London) nhận định.
Những phụ nữ Nhật lấy chồng Triều Tiên, một đời không được về quê
Bà Mitsuko rời Nhật Bản để xây dựng một cuộc sống mới ở Triều Tiên vào năm 1960. Nhưng khi đặt chân tới đất nước này, bà mới biết rằng bà và hàng trăm người khác giống như bà có thể không bao giờ được quay trở lại quê hương.
" alt="Những cô gái phố không chịu lấy chồng quê ở Trung Quốc">Những cô gái phố không chịu lấy chồng quê ở Trung Quốc
-
"Rút tiền sớm, mất lãi khiến tôi suy nghĩ dữ lắm song tôi quá nóng ruột", GS.TS Lê Ngọc Thạch, giảng viên thỉnh giảng tại trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP HCM, kể, tối 11/9. Đây là số tiền ông dành để dưỡng già sau nhiều năm tích cóp, phần lãi lâu nay được dùng để ủng hộ các hoạt động thiện nguyện. Hôm 10/9, cuốn sổ tiết kiệm còn 7 ngày nữa là đến hạn, nhưng sợ không kịp giúp bà con nên ông định rút luôn.
"Số tiền một tỷ có thể lớn với một cá nhân nhưng so với những khốn khổ, mất mát của đồng bào lúc này thì chỉ là hạt cát. Tôi vẫn còn tiền đi dạy, hưu trí, con cái thành đạt, nên không lo lắng gì", ông cho hay.
May mắn, ông được phía ngân hàng tạo điều kiện, vẫn chi trả phần lãi. Biết tin, nhiều học trò, người quen liên lạc, nhắn tin cho ông để động viên, thăm hỏi sức khỏe.
"Tôi rất vui nếu hành động của mình khuyến khích nhiều người làm việc thiện", ông nói .
" alt="Giảng viên 76 tuổi góp một tỷ đồng ủng hộ vùng lũ">Giảng viên 76 tuổi góp một tỷ đồng ủng hộ vùng lũ
Nhận định, soi kèo Shanghai Port vs Meizhou Hakka, 19h00 ngày 2/4: Bữa tiệc bàn thắng
Đem tự tình quê hương về phố thị, đường hoa Home Hanoi Xuan 2021 hội tụ hàng trăm loài hoa đồng cỏ nội, đưa mọi người về với thiên nhiên rực rỡ và không khí vui tươi, đầm ấm của Tết cổ truyền dân tộc.
Bên cạnh những “dòng sông” hoa là Bến Xuân - nơi tái hiện chiếc cầu tre mộc mạc, guồng quay nước, tạo nên không gian bình yên ấm no ngày Tết, hình ảnh thân thuộc về những con sông quê hương tuổi thơ, ghi dấu trong ký ức bao người…
Đường hoa xuân Home Hanoi Xuan còn thấp thoáng hình ảnh miền quê mộc mạc với những mái nhà tranh, vườn quất, bưởi Diễn, giàn bầu bí, rơm vàng óng, chiếc cầu tre… ngân nga như câu hát tình quê giữa đất kinh kỳ hào hoa, náo nhiệt.
Cánh đồng mùa xuân với những ruộng lúa, ruộng hoa hướng dương, vạt hoa cải, bãi mía, bờ lau… Công nhân cây xanh đang tất bật chăm bón, chuẩn bị cho đường hoa xuân sắp đến.
Đường hoa Home Hanoi Xuan chưa chính thức mở cửa nhưng đã thu hút sự chú ý của nhiều du khách đến tham quan và chụp hình sớm.
Đường hoa Home Hanoi Xuan với các khu Phố Xuân, Bến Xuân, Vườn Xuân, Đồng Xuân sẽ đón khách theo vé mời từ ngày 7 - 10/2/2021 (26 - 29 tháng Chạp). Sau đó, đường hoa sẽ mở cửa tự do từ 9h - 21h, từ ngày 10 - 17/2/2021 (30 tháng Chạp đến mùng 6 Tết). Du khách tham quan đường hoa sẽ cần tuân theo các hướng dẫn phòng chống dịch để du xuân, ngắm cảnh an toàn, cho một năm mới bình an.
Doãn Phong
" alt="Muôn sắc hoa đồng nội trên đường Home Hanoi Xuan Splendora">Muôn sắc hoa đồng nội trên đường Home Hanoi Xuan Splendora
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Naft Misan vs Al Kahrabaa, 20h00 ngày 4/4: Khách ‘tạch’
- Hiểm họa cho sức khỏe khi sử dụng nước ô nhiễm
- Nữ sinh tốt nghiệp thủ khoa Ngoại thương với điểm tuyệt đối
- Khách du lịch bị phạt… chống đẩy 50 cái nếu không đeo khẩu trang
- Kèo vàng bóng đá Basel vs Grasshopper, 01h30 ngày 4/4: Chủ nhà lên đỉnh
- 8 mẹo tận dụng đồ ăn còn tồn trong tủ lạnh thành món ngon chống ngán
- Ngoại tình là một món nợ không thể trả
- Bạn sẽ trả lời thế nào khi con thắc mắc 'sao bố lại nằm trên người mẹ?'
- Nhận định, soi kèo CSKA Sofia vs Lokomotiv Sofia, 23h15 ngày 2/4: Chủ nhà sáng giá
- Odegaard phàn nàn về quy tắc mới của Ngoại hạng Anh
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Nữ Slovenia vs Nữ Thổ Nhĩ Kỳ, 21h30 ngày 4/4: Chiến thắng thứ 3
- Ba thập niên gian khó để chạm mốc 1.000 tỷ USD của Nvidia
- Cô gái nghỉ việc ngân hàng để đi bán hàng rong
- Tâm sự cùng Thúy Vân tập 14: Chị gái làm mẹ bất đắc dĩ vì sai lầm tuổi trẻ của em trai
- Nhận định, soi kèo APOEL vs AEK Larnaca, 23h30 ngày 2/4: Khách sa sút
- Hệ thống nha khoa Gangnam: Nâng tầm sức khỏe răng miệng với dịch vụ hàng đầu
- Người đàn ông của bạn có đang chân thành?
- Thiếu gia 'bao' cả chuyến bay đi du lịch cùng vợ
- Nhận định, soi kèo Al
- Nhà văn Stephen King từ bỏ mạng xã hội X
- FrieslandCampina Việt Nam phát triển ấn tượng trong năm 2020
- Hẹn ăn trưa: Ông chủ Đắk Lắk chưa hẹn hò đã tuyên bố ‘đi về’ khiến Cát Tường giật mình
- Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Brentford, 1h45 ngày 3/4
- Mẹ chồng 'tỏ thái độ' vì tôi không muốn về ngoại ở cữ
- Phụ nữ Việt ám ảnh 'chồng bát đĩa khi đến nhà bạn trai'
- Cách làm món củ cải kho thịt thơm ngon, bổ dưỡng
- Nhận định, soi kèo Naft Misan vs Al Kahrabaa, 20h00 ngày 4/4: Khách ‘tạch’
- Cô gái Hà Nội vượt 'cửa tử' ung thư nhờ tình yêu tuyệt vời
- Hình ảnh ngày 8/3: Trai xinh gái đẹp đổ về chợ hoa lớn nhất TP.HCM dịp lễ 8/3
- Chọn Tuổi xông đất, tuổi xông nhà năm mới Tân Sửu 2021
- 搜索
-
- 友情链接
-