Trào lưu này không chỉ thu hút sự chú ý của cộng đồng mà còn gây lo ngại về những hệ lụy sức khỏe nghiêm trọng.

Lời khuyên phản khoa học

Trong các video đăng tải, chủ tài khoản B.S.T. chia sẻ có thói quen uống 3-4 cốc nước muối đậm đặc mỗi ngày và khẳng định việc này mang lại lợi ích sức khỏe lớn.

Bất chấp những lời cảnh báo về việc tiêu thụ muối quá mức có thể gây hại cho sức khỏe, T. cho rằng, các khuyến cáo từ truyền thông và giới y khoa về việc hạn chế muối chỉ là "truyền thông dắt mũi".

TikToker uống nước muối đặc mỗi ngày để chữa bệnh: Bác sĩ nói gì? - 1

TikToker này liên tục đăng video chia sẻ về việc uống nước muối giúp khỏe mạnh (Ảnh: Chụp màn hình).

"Có bạn hỏi rằng sao mình cho nhiều muối vậy, mỗi ngày chỉ được uống tầm 5g muối. Nhưng thật ra mọi người đang bị truyền thông dắt mũi, nói rằng dùng nhiều muối sẽ bị bệnh thận, huyết áp tăng...

Thực ra, uống nước muối mang lại giá trị sức khỏe rất nhiều nhưng Tây y, khoa học, truyền thông họ bác bỏ", T. nói trong video.

Đỉnh điểm của sự việc, chủ kênh B.S.T. đã đăng video uống một cốc nước với 35g muối. Đây cũng là cốc thứ tư trong ngày của anh.

Chuyên gia cảnh báo tuyệt đối không làm theo

Trước những thông tin này, ThS.BS Đoàn Dư Mạnh, thành viên Hội Bệnh mạch máu Việt Nam, đã lên tiếng cảnh báo rằng hành động của chủ kênh B.S.T. là cực kỳ phản khoa học và tiềm ẩn nhiều nguy cơ nghiêm trọng.

Theo chuyên gia này, việc một số người cảm thấy khỏe khoắn hơn khi uống nước muối đặc chỉ là cảm giác tạm thời, không có giá trị sức khỏe thực sự.

TikToker uống nước muối đặc mỗi ngày để chữa bệnh: Bác sĩ nói gì? - 2

ThS.BS Đoàn Dư Mạnh, thành viên Hội Bệnh mạch máu Việt Nam (Ảnh: Bác sĩ cung cấp).

Khi tiêu thụ muối, huyết áp tăng lên, máu được bơm nhanh đến các cơ quan, tạo cảm giác hưng phấn giả tạo. Tuy nhiên, nếu kéo dài thói quen này sẽ gây ra nhiều tác hại khôn lường.

BS Mạnh bày tỏ sự bức xúc khi chứng kiến việc kênh B.S.T. khuyên người bệnh thận và cao huyết áp có thể uống nước muối đậm đặc. Điều này có thể gây nguy hiểm chết người.

Chuyên gia này giải thích: "Bệnh nhân suy thận và tăng huyết áp thường được khuyến cáo ăn ít muối. Nếu uống nước muối đậm đặc, cơ thể sẽ phản ứng bằng cách tăng nhu cầu uống nước, làm tăng khối lượng tuần hoàn và tạo áp lực lên tim, dẫn đến tình trạng suy tim.

Ngoài ra, nồng độ natri quá cao còn gây rối loạn hấp thu canxi, tiềm ẩn nguy cơ loãng xương, rối loạn thần kinh và các cơn run chân tay do thiếu canxi.

Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), mỗi người trưởng thành chỉ nên tiêu thụ 2g natri mỗi ngày (tương đương 5g muối).

Hiện nay, người Việt Nam đang tiêu thụ gần gấp đôi lượng muối này, khoảng 9,5g/ngày. Với lượng muối cao tới 35-40g/ngày như chủ kênh B.S.T. uống, ngay cả người khỏe mạnh cũng có nguy cơ suy thận, suy tim nghiêm trọng.

"Người đã suy thận, tăng huyết áp nếu uống nước muối đậm đặc chẳng khác gì tự đưa mình đến nguy cơ tử vong nhanh chóng. Đây là một thông tin độc hại ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người bệnh", BS Mạnh nhấn mạnh.

Bộ Y tế nhận định, nguyên nhân chính của sự gia tăng các bệnh lý không lây nhiễm, điển hình là cao huyết áp, bệnh tim mạch, đái tháo đường là do thay đổi nhanh chóng trong lối sống và thói quen ăn uống của người dân.

Điều này bao gồm sự chuyển đổi từ thực phẩm truyền thống sang thực phẩm chế biến có nhiều chất béo, muối và đường.

Trong đó, chế độ ăn thừa muối và natri có mối tương quan mật thiết tới tăng huyết áp cũng như các bệnh lý tim mạch.

Trước những trào lưu phản khoa học lan truyền trên mạng xã hội, BS Mạnh khuyến cáo người dân cần tỉnh táo, biết chọn lọc thông tin và tuyệt đối không nên làm theo những lời khuyên không có căn cứ y khoa.

Những hành vi mạo hiểm với sức khỏe như uống nước muối đậm đặc có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng, thậm chí đe dọa tính mạng.

" />

TikToker uống nước muối đặc mỗi ngày để chữa bệnh: Bác sĩ nói gì?

Thế giới 2025-04-27 03:37:39 858

Gần đây,ốngnướcmuốiđặcmỗingàyđểchữabệnhBácsĩnóigìđội tuyển bóng đá u-23 quốc gia việt nam một tài khoản TikTok tên B.S.T. đã thu hút nhiều sự chú ý của cộng đồng mạng khi liên tục đăng tải video chia sẻ về việc uống nước muối đậm đặc mỗi ngày để "chữa bệnh", khẳng định người mắc bệnh thận và cao huyết áp cũng có thể thử.

Trào lưu này không chỉ thu hút sự chú ý của cộng đồng mà còn gây lo ngại về những hệ lụy sức khỏe nghiêm trọng.

Lời khuyên phản khoa học

Trong các video đăng tải, chủ tài khoản B.S.T. chia sẻ có thói quen uống 3-4 cốc nước muối đậm đặc mỗi ngày và khẳng định việc này mang lại lợi ích sức khỏe lớn.

Bất chấp những lời cảnh báo về việc tiêu thụ muối quá mức có thể gây hại cho sức khỏe, T. cho rằng, các khuyến cáo từ truyền thông và giới y khoa về việc hạn chế muối chỉ là "truyền thông dắt mũi".

TikToker uống nước muối đặc mỗi ngày để chữa bệnh: Bác sĩ nói gì? - 1

TikToker này liên tục đăng video chia sẻ về việc uống nước muối giúp khỏe mạnh (Ảnh: Chụp màn hình).

"Có bạn hỏi rằng sao mình cho nhiều muối vậy, mỗi ngày chỉ được uống tầm 5g muối. Nhưng thật ra mọi người đang bị truyền thông dắt mũi, nói rằng dùng nhiều muối sẽ bị bệnh thận, huyết áp tăng...

Thực ra, uống nước muối mang lại giá trị sức khỏe rất nhiều nhưng Tây y, khoa học, truyền thông họ bác bỏ", T. nói trong video.

Đỉnh điểm của sự việc, chủ kênh B.S.T. đã đăng video uống một cốc nước với 35g muối. Đây cũng là cốc thứ tư trong ngày của anh.

Chuyên gia cảnh báo tuyệt đối không làm theo

Trước những thông tin này, ThS.BS Đoàn Dư Mạnh, thành viên Hội Bệnh mạch máu Việt Nam, đã lên tiếng cảnh báo rằng hành động của chủ kênh B.S.T. là cực kỳ phản khoa học và tiềm ẩn nhiều nguy cơ nghiêm trọng.

Theo chuyên gia này, việc một số người cảm thấy khỏe khoắn hơn khi uống nước muối đặc chỉ là cảm giác tạm thời, không có giá trị sức khỏe thực sự.

TikToker uống nước muối đặc mỗi ngày để chữa bệnh: Bác sĩ nói gì? - 2

ThS.BS Đoàn Dư Mạnh, thành viên Hội Bệnh mạch máu Việt Nam (Ảnh: Bác sĩ cung cấp).

Khi tiêu thụ muối, huyết áp tăng lên, máu được bơm nhanh đến các cơ quan, tạo cảm giác hưng phấn giả tạo. Tuy nhiên, nếu kéo dài thói quen này sẽ gây ra nhiều tác hại khôn lường.

BS Mạnh bày tỏ sự bức xúc khi chứng kiến việc kênh B.S.T. khuyên người bệnh thận và cao huyết áp có thể uống nước muối đậm đặc. Điều này có thể gây nguy hiểm chết người.

Chuyên gia này giải thích: "Bệnh nhân suy thận và tăng huyết áp thường được khuyến cáo ăn ít muối. Nếu uống nước muối đậm đặc, cơ thể sẽ phản ứng bằng cách tăng nhu cầu uống nước, làm tăng khối lượng tuần hoàn và tạo áp lực lên tim, dẫn đến tình trạng suy tim.

Ngoài ra, nồng độ natri quá cao còn gây rối loạn hấp thu canxi, tiềm ẩn nguy cơ loãng xương, rối loạn thần kinh và các cơn run chân tay do thiếu canxi.

Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), mỗi người trưởng thành chỉ nên tiêu thụ 2g natri mỗi ngày (tương đương 5g muối).

Hiện nay, người Việt Nam đang tiêu thụ gần gấp đôi lượng muối này, khoảng 9,5g/ngày. Với lượng muối cao tới 35-40g/ngày như chủ kênh B.S.T. uống, ngay cả người khỏe mạnh cũng có nguy cơ suy thận, suy tim nghiêm trọng.

"Người đã suy thận, tăng huyết áp nếu uống nước muối đậm đặc chẳng khác gì tự đưa mình đến nguy cơ tử vong nhanh chóng. Đây là một thông tin độc hại ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người bệnh", BS Mạnh nhấn mạnh.

Bộ Y tế nhận định, nguyên nhân chính của sự gia tăng các bệnh lý không lây nhiễm, điển hình là cao huyết áp, bệnh tim mạch, đái tháo đường là do thay đổi nhanh chóng trong lối sống và thói quen ăn uống của người dân.

Điều này bao gồm sự chuyển đổi từ thực phẩm truyền thống sang thực phẩm chế biến có nhiều chất béo, muối và đường.

Trong đó, chế độ ăn thừa muối và natri có mối tương quan mật thiết tới tăng huyết áp cũng như các bệnh lý tim mạch.

Trước những trào lưu phản khoa học lan truyền trên mạng xã hội, BS Mạnh khuyến cáo người dân cần tỉnh táo, biết chọn lọc thông tin và tuyệt đối không nên làm theo những lời khuyên không có căn cứ y khoa.

Những hành vi mạo hiểm với sức khỏe như uống nước muối đậm đặc có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng, thậm chí đe dọa tính mạng.

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/936e598127.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Olimpia Asuncion vs Penarol, 5h00 ngày 24/4: Mệnh lệnh phải thắng

"Những ai muốn trở thành người đặc biệt trong ngày hôm nay nào?",đó là câu hỏi mà Alex Charfen - CEO của trung tâm đào tạo và tư vấn kinh doanh Charfen đặt ra cho các nhân viên của mình mỗi buổi sáng.

Charfen bắt đầu việc này vì ông nhận ra, các nhân viên của mình đang không được công nhận đúng khả năng và sự nhiệt huyết của họ. Ông và các nhân viên luôn năng động trong công việc nhưng chưa từng được ngợi khen hay tung hô bao giờ.

"Tôi nghĩ rằng điều này sẽ thúc đẩy tất cả mọi người từ bản thân tôi đến các nhân viên dám nghĩ và nêu ra các ý tưởng mới để gây ấn tượng với mọi người. Giúp mọi người suy nghĩ tích cực hơn trong công việc hay khi làm việc với khách hàng, đối tác".Charfen tin rằng, phong cách và văn hóa làm việc hàng ngày ảnh hưởng rất nhiều đến thái độ, hiệu quả làm việc của nhân viên.

Nếu còn đang "bí" những ý tưởng để làm đặc sắc hơn môi trường làm việc cũng như văn hóa của startup/công ty bạn, đây sẽ là 5 gợi ý khá hay để trở thành người lãnh đạo tốt.

1. Thể hiện lời khen ở nơi đông người là sự khích lệ tinh thần tuyệt vời

Hầu hết các nhà lãnh đạo đều "quên" điều này. Nhưng đây lại là cách tốt nhất để khơi dậy "khí thế" của cả người được khen và những người chứng kiến.

Nhân viên luôn mong muốn, khát khao được công nhận sự quyết tâm, cố gắng trong công việc bởi cấp trên và cả đồng nghiệp. Một khảo sát từ OfficeVibe đã nêu ra điều này, khi có tới 82% các nhân viên "thích" 1 lời động viên hay khen ngợi hơn cả một món quà.

Stephen Twomey, CEO của Traverse City từng khen thưởng một nhân viên trước toàn thể công ty và kết quả hết sức bất ngờ. "Năng suất làm việc của toàn công ty tăng 30%. Tôi không nghe thấy bất kì lời phàn nàn nào về việc đánh giá thấp nhân viên hay yêu cầu tăng lương kể từ lúc đó. Có thể nói, mọi nhân viên đều muốn được truyền cảm hứng từ cấp trên".

2. Trực tiếp chỉ bảo cho các nhân viên nếu có thể

Giao tiếp hiệu quả và tiếp thêm động lực cho nhân viên đều là những điều cần thiết. Nếu nhân viên không thể tự hoàn thành công việc cơ bản hàng ngày thì làm sao bạn có thể trông chờ vào họ sáng tạo hay tạo đột biến gì trong công việc?

Do đó, bạn phải đảm bảo toàn bộ nhân viên hiểu được họ đang "chung thuyền". Đó vừa là nghĩa vụ dài hạn họ phải đảm nhiệm để cùng xây dựng công ty, vừa là trách nhiệm hàng ngày mà họ phải cố gắng thực hiện. Jordan Scheltgen, đồng sáng lập và quản lý nội dung của Cave Social đã có một cách để chỉ đạo công việc cụ thể rất tuyệt vời.

"Chúng tôi áp dụng một hình thức khá hay gọi là "Attack Now". Đó chỉ đơn giản là một cuộc họp ngắn 20 phút mỗi ngày để giúp các nhân viên nắm được những thông tin và mục tiêu làm việc của ngày hôm đó. Sau đó, từng bộ phận sẽ được chia ra để hỗ trợ các bộ phận khấc nếu các công việc có liên quan đến nhau", Jordan cho biết.

3. Biết cách lắng nghe

Theo dõi được các cảm xúc của nhân viên, dù vui hay buồn, để đưa ra các hành động phù hợp là một điều rất khó khăn. Đây là một thách thức lớn phải giải quyết nếu muốn mở rộng doanh nghiệp.

Nếu không thể hiểu được nhân viên đang muốn gì, không lắng nghe và sửa đổi từ các góp ý của họ, công ty bạn sẽ mãi dậm chân tại chỗ. Đó là vì không có sự nhất thống trong công việc.

Benjamin Snyers, Giám đốc của Social Lab đã từng góp phần rất lớn vào việc tăng trưởng không ngừng của công ty nhờ khả năng quan sát nhân viên cực kì tuyệt vời. Nhờ vào ứng dụng có tên Butterfly, một ứng dụng quản lý cá nhân, Benjamin có thể hiểu được những ai đang bị stress và cảm thấy mệt mỏi trong công việc.

Từ đó ông kịp thời có những biện pháp điều chỉnh trong công việc cũng như những lời động viên, cổ vũ, chia sẻ trong công việc. Đó là "liều thuốc bổ" cho mọi nhân viên nếu đang quá căng thẳng.

4. Giữ môi trường làm việc tốt, tạo điều kiện cho nhân viên luôn thoải mái khi làm việc

Để bất kì ai phát huy hết khả năng của mình, điều họ cần luôn là sự thoải mái. Trong công việc cũng vậy, đó là lí do vì sao các nhà lãnh đạo phải giữ cho nhân viên của mình thoải mái hết sức có thể.

Tại công ty quảng cáo và tiếp thị Gavin Advertising, CEO Mandy Arnold giúp nâng cao hiệu quả làm việc bằng cách tạo ra môi trường làm việc cực kì thoải mái.

"Mỗi thứ hai, chúng tôi có 5 phút cho đồng đội để "cảm ơn" đích danh một ai đó hoặc một nhóm nào đó vì đã hoàn thành tốt công việc. Đó là một sự thúc đẩy cần thiết để các nhóm khác trong công ty noi theo. Những nhân viên khác trong công ty cần biết nhân viên SEO đó đã hoàn thành công việc như thế nào để tự rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân họ".

5. Hãy chủ động yêu cầu những góp ý và chuẩn bị tinh thần nghe những nhận xét

Hiểu lầm không chỉ xảy ra khi nhân viên không hiểu được sự mong đợi từ cấp trên, mà nó còn để lại một tác động tiêu cực lâu dài đến công ty.

Sean Douglas, lãnh đạo công ty Goldsboro thường đến gặp các nhân viên để nhận các lời nhận xét từ họ mỗi khi hoàn thành công việc.

"Tôi quyết định lắng nghe xem họ nghĩ gì về tôi và tôi đã rất ngạc nhiên bởi phản ứng của họ. Tôi nghĩ rằng tôi đã làm rất tốt, nhưng trên thực tế thì chưa hẳn là tốt. Đó là lúc tôi phải nghe họ giải thích và nhận xét".

Mỗi lần như vậy, Doulas lại nhận được nhiều kinh nghiệm và thêm hiểu biết về các nhân viên của mình. Bằng cách này, mọi người sẽ được có cơ hội được góp ý và đóng góp vào lối làm việc chung của cả công ty.

">

Sếp chỉ cần khen nhân viên 1 câu giữa đám đông, họ sẽ 'cháy' hết mình vì startup

Nhận định, soi kèo Energetik vs Baku Sporting, 20h00 ngày 24/4: Tin vào cửa dưới

Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm nhấn mạnh, các tỉnh phải chủ động lựa chọn và tự chịu trách nhiệm về giải pháp phát sóng số các kênh truyền hình thiết yếu của địa phương, để có thể ngừng phát sóng truyền hình tương tự mặt đất (analog) theo đúng lộ trình của Đề án số hóa truyền hình mặt đất đến năm 2020.

Đó là khẳng định của Phó Ban chỉ đạo Đề án số hóa truyền hình Việt Nam (Ban Chỉ đạo) tại Hội nghị truyền dẫn, phát sóng các kênh thiết yếu của địa phương trên hạ tầng truyền hình số mặt đất khu vực Bắc Bộ diễn ra tại Hà Nội chiều ngày 23/2.

Theo Quyết định 2451/QĐ-TTg, Đề án số hóa truyền hình Việt Nam được thực hiện theo 4 giai đoạn. Việc triển khai Đề án hiện đã hoàn thành giai đoạn I và 8 tỉnh thuộc giai đoạn II. Các địa bàn đã thực hiện số hóa xong bao gồm Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Hà Nam, Vĩnh Phúc, Bình Dương, Vĩnh Long, Hậu Giang.

{keywords}

Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm chủ trì cuộc họp chiều 23/2.

Tại khu vực Bắc Bộ, giai đoạn II của Đề án số hóa truyền hình được tiếp tục thực hiện đối với 7 địa phương bao gồm các tỉnh Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Bắc Giang, Phú Thọ, Quảng Ninh, Thái Nguyên. Theo kết luận của Trưởng Ban Chỉ đạo Đề án số hóa truyền hình Việt Nam tại Phiên họp lần thứ 12 của Ban Chỉ đạo, các Đài PTTH tỉnh có trách nhiệm lựa chọn doanh nghiệp truyền dẫn, phát sóng và đưa các kênh chương trình truyền hình phục vụ nhiệm vụ chính trị, thông tin tuyên truyền (thiết yếu) của địa phương phát sóng không khóa mã trên hạ tầng TDPS truyền hình số mặt đất trước thời điểm ngừng phát sóng analog là 1/7/2017.

Theo ông Lê Văn Tuấn, Phó Cục trưởng Cục Tần số VTĐ, hiện nay, tại khu vực đồng bằng Bắc Bộ có 4 đơn vị, doanh nghiệp TDPS truyền hình số mặt đất, bao gồm 3 đơn vị, doanh nghiệp TDPS toàn quốc (VTV, VTC, AVG) và 1 doanh nghiệp TDPS khu vực (RTB). Trong thời gian vừa qua, các đơn vị TDPS và các Đài PTTH địa phương đã bắt đầu phối hợp triển khai phát sóng các kênh truyền hình thiết yếu của địa phương lên sóng truyền hình số mặt đất.

Tuy nhiên, quá trình này đang nảy sinh một số vấn đề cần quan tâm giải quyết. Cụ thể, quá trình triển khai mạng đơn tần SFN của VTV ảnh hưởng rất lớn đến việc TDPS kênh truyền hình của các địa phương. Theo báo cáo của VTV, dù là đơn vị TDPS truyền hình số mặt đất phạm vi toàn quốc, nhưng Trung tâm TDPS VTV không phải là doanh nghiệp nên chưa được phép cung cấp dịch vụ TDPS cho các Đài địa phương. Do hiện nay đang thiết lập mạng đa tần nên VTV có thể tạm thời TDPS "hộ" một số kênh chương trình thiết yếu của địa phương có độ phân giải tiêu chuẩn (SDTV) tại một số máy phát số mà không ảnh hưởng nhiều đến dung lượng của toàn mạng.

Song, sau khi thiết lập mạng đơn tần, đại diện VTV cho biết chỉ có thể bố trí được dung lượng để truyền tải miễn phí các kênh chương trình truyền hình thiết yếu cho một số ít địa phương trong khu vực. Về lâu dài, VTV có thể khó có khả năng TDPS miễn phí kênh chương trình của địa phương có độ phân giải cao HDTV trên mạng đơn tần khu vực vì chi phí lớn. Trong khi đó, hiện có 2 doanh nghiệp TDPS đã thiết lập mạng đơn tần SFN để truyền tải kênh truyền hình thiết yếu của một số địa phương ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ là RTB và AVG.

Phát biểu tại hội nghị, đại diện UBND, Sở TT&TT và Đài PTTH của các tỉnh Bắc Bộ thuộc giai đoạn II đều bày tỏ quyết tâm sẽ hoàn thành tắt sóng analog và phát sóng số các kênh truyền hình thiết yếu của địa phương theo đúng lộ trình đã đề ra. Song, các địa phương cũng thẳng thắn nêu rõ các vướng mắc cũng như băn khoăn về hiệu quả cũng như giá cả, chất lượng dịch vụ số hóa truyền hình mặt đất do các doanh nghiệp TDPS cung cấp, trong bối cảnh nguồn chi ngân sách hạn hẹp.

Thứ trưởng Phan Tâm cho rằng, dù còn nhiều khó khăn thách thức, với quyết tâm, các địa phương sẽ hoàn thành tốt các nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước giao phó, từ nhiệm vụ thông tin, tuyên truyền thiết yếu đến nhiệm vụ số hóa truyền hình được giao như Quyết định 2451/QĐ-TTg. Phó Ban Chỉ đạo Đề án số hóa tái nhấn mạnh: "Các tỉnh phải chủ động lựa chọn và tự chịu trách nhiệm về giải pháp đảm bảo phát sóng số các kênh truyền hình thiết yếu của địa phương. Giai đoạn đầu triển khai nhiệm vụ số hóa truyền hình mặt đất, lĩnh vực PTTH của các địa phương có thể gặp một số khó khăn, thua thiệt nhưng như Cục Tần số đã phân tích, chúng ta sẽ được hưởng nhiều lợi ích tổng thể của cộng đồng, quốc gia".

Để giúp các địa phương tìm được giải pháp phát các kênh truyền hình thiết yếu trên hạ tầng số trong giai đoạn tới và hoàn thành mục tiêu tắt sóng analog trước 1/7, Thứ trưởng Phan Tâm yêu cầu các Sở TT&TT của các tỉnh phối hợp chặt chẽ hơn nữa với các đơn vị trực thuộc Bộ như Cục Tần số, Cục PTTH & TTĐT, Vụ Kế hoạch tài chính để tham mưu đầy đủ, sớm cho lãnh đạo tỉnh về các phương án tổ chức TDPS, lựa chọn đơn vị, DN TDPS phù hợp.

Về phía các đơn vị trực thuộc Bộ TT&TT, Thứ trưởng giao cho Cục PTTH & TTĐT chủ trì, phối hợp với Cục TS và Vụ Kế hoạch tài chính cung cấp thông tin đầy đủ hơn cho các địa phương về năng lực TDPS của các đơn vị, DN cũng như các quy định pháp lý liên quan đến việc tổ chức TDPS các kênh thiết yếu và tổ chức thị trường TDPS nói chung để các sở TT&TT có đầy đủ thông tin tham mưu cho lãnh đạo tỉnh.

Ngoài ra, Thứ trưởng đề nghị các đơn vị, DN TDPS tiếp tục rà soát kế hoạch đầu tư TDPS của mình để không những đảm bảo vùng phủ theo đúng tiến độ quy định trong QĐ 2451, giấy phép viễn thông đã được cấp cũng như các quy định pháp luật, mà còn có bước chuẩn bị tốt hơn cho việc cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu TDPS riêng của các địa phương.

Tuấn Anh

">

Địa phương tự quyết tổ chức truyền dẫn phát sóng kênh thiết yếu

WebOS 3.5 của LG được cấp chứng chỉ bảo mật của UL.">

WebOS 3.5 của LG đạt chuẩn bảo mật cao nhất

友情链接