Qualcomm trình diễn sử dụng văn bản để tạo ra hình ảnh trên một chiếc điện thoại Android

“Bạn muốn tạo ra bất kỳ hình ảnh nào có thể chia sẻ với bạn bè ngay lập tức, hãy nghĩ về những gì mà Microsoft đã làm với công cụ tìm kiếm khi người dùng muốn trò chuyện với kết quả truy vấn. Để làm được điều này, bạn không thể chạy mọi thứ chỉ bằng 1 trung tâm dữ liệu, bạn sẽ cần tích hợp AI vào thiết bị”, Amon nói.

Theo CEO Qualcomm, các mô hình ngôn ngữ lớn sẽ được tạo ra hoàn toàn trong điện thoại, đồng nghĩa với việc chúng có thể hoạt động mà không cần kết nối Internet.

“Khả năng tạo ra sức mạnh xử lý trong một chiếc smartphone mà không ảnh hưởng đến thời lượng pin là điều chỉ Qualcomm mới có thể làm được”, Amon nhận định. Cũng trong tuần này, các nhà phân tích tại Bernstein nói rằng, việc cung cấp năng lượng cho truy vấn AI có thể trở thành thị trường hàng tỷ USD hàng năm cho các nhà sản xuất chip.

Hiện Qualcomm đang là đối tác cung cấp chip cho nhiều loại thiết bị thực tế ảo, của nhiều công ty lớn, như Meta, Samsung và Google.

Nhà lãnh đạo công ty sản xuất chip cho biết, ông tin rằng kính thông minh sẽ trở thành biên giới tiếp theo, “hợp nhất không gian vật lý và kỹ thuật số”.

“Tôi có thể thấy 1 kịch bản rằng người dùng sẽ có chiếc kính đồng hành với điện thoại, rồi dần dần bạn sẽ chỉ cần chiếc kính bên mình”.

Trong khi đó, Qualcomm cũng cho biết, họ có thể không sản xuất modem cho iPhone thế hệ tiếp theo của Apple vào năm 2024, khi gã khổng lồ này đang áp dụng cách tiếp cận sản xuất nội bộ in-house với các sản phẩm của mình.

Thế Vinh(Theo CNBC)

iPhone 15 và iPhone 16 vẫn dùng chip Qualcomm?

iPhone 15 và iPhone 16 vẫn dùng chip Qualcomm?

Apple được cho là đang tự phát triển chip cho các iPhone tương lai, tuy nhiên, Qualcomm có thể vẫn là nhà cung ứng modem cho tất cả iPhone 15 và iPhone 16." />

Nhà sản xuất chip Qualcomm đặt mục tiêu trở thành công ty AI

Giải trí 2025-05-02 20:39:03 7

“Đây là cột mốc quan trọng mà chúng tôi đã chờ đợi để đưa Qualcomm trở thành một công ty AI”,àsảnxuấtchipQualcommđặtmụctiêutrởthànhcôlịch vạn niên 2024 Amon cho biết trong một cuộc phỏng vấn tại sự kiện MWC đang diễn ra ở Barcelona.

Qualcomm gần đây cũng đã ra mắt các đoạn video trình diễn khả năng biến văn bản trở thành hình ảnh trên một chiếc điện thoại Android.

Qualcomm trình diễn sử dụng văn bản để tạo ra hình ảnh trên một chiếc điện thoại Android

“Bạn muốn tạo ra bất kỳ hình ảnh nào có thể chia sẻ với bạn bè ngay lập tức, hãy nghĩ về những gì mà Microsoft đã làm với công cụ tìm kiếm khi người dùng muốn trò chuyện với kết quả truy vấn. Để làm được điều này, bạn không thể chạy mọi thứ chỉ bằng 1 trung tâm dữ liệu, bạn sẽ cần tích hợp AI vào thiết bị”, Amon nói.

Theo CEO Qualcomm, các mô hình ngôn ngữ lớn sẽ được tạo ra hoàn toàn trong điện thoại, đồng nghĩa với việc chúng có thể hoạt động mà không cần kết nối Internet.

“Khả năng tạo ra sức mạnh xử lý trong một chiếc smartphone mà không ảnh hưởng đến thời lượng pin là điều chỉ Qualcomm mới có thể làm được”, Amon nhận định. Cũng trong tuần này, các nhà phân tích tại Bernstein nói rằng, việc cung cấp năng lượng cho truy vấn AI có thể trở thành thị trường hàng tỷ USD hàng năm cho các nhà sản xuất chip.

Hiện Qualcomm đang là đối tác cung cấp chip cho nhiều loại thiết bị thực tế ảo, của nhiều công ty lớn, như Meta, Samsung và Google.

Nhà lãnh đạo công ty sản xuất chip cho biết, ông tin rằng kính thông minh sẽ trở thành biên giới tiếp theo, “hợp nhất không gian vật lý và kỹ thuật số”.

“Tôi có thể thấy 1 kịch bản rằng người dùng sẽ có chiếc kính đồng hành với điện thoại, rồi dần dần bạn sẽ chỉ cần chiếc kính bên mình”.

Trong khi đó, Qualcomm cũng cho biết, họ có thể không sản xuất modem cho iPhone thế hệ tiếp theo của Apple vào năm 2024, khi gã khổng lồ này đang áp dụng cách tiếp cận sản xuất nội bộ in-house với các sản phẩm của mình.

Thế Vinh(Theo CNBC)

iPhone 15 và iPhone 16 vẫn dùng chip Qualcomm?

iPhone 15 và iPhone 16 vẫn dùng chip Qualcomm?

Apple được cho là đang tự phát triển chip cho các iPhone tương lai, tuy nhiên, Qualcomm có thể vẫn là nhà cung ứng modem cho tất cả iPhone 15 và iPhone 16.
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/934e698569.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Lion City Sailors vs Young Lions, 18h45 ngày 30/4: Băng băng về đích

 - Dan Hauer là một anh chàng người Mỹ hiện đang dạy tiếng Anh ở Việt Nam. Kênh YouTube của Dan rất nổi tiếng với hơn 600 nghìn thành viên theo dõi. 

Sở dĩ anh chàng này thu hút các bạn trẻ đến vậy là vì những video của Dan có đầu tư công sức, chuẩn bị rất kỹ càng cùng với cách nói chuyện và nhìn vấn đề rất hài hước, thú vị.

 

{keywords}
Dan Hauer - giáo viên dạy tiếng Anh ở Việt Nam

Là người bản địa, phát âm của anh chàng không phải là vấn đề phải bàn tới. Ngoài ra, điểm cộng của Dan còn ở khả năng nói tiếng Việt trôi chảy. Chính vì thế, những video do anh sản xuất đều thu hút một lượng người xem đáng nể.

Mới đây, danh tính của anh chàng này lại càng được nhắc đến nhiều hơn sau khi cho đăng tải một video chỉ ra cách phát âm sai của người Việt. Sẽ chẳng đáng nói nếu như những người xuất hiện trong video của Dan không phải là những giáo viên tiếng Anh cũng nổi tiếng trên mạng và đang dạy cho các trung tâm tiếng Anh khác.

Trong video này, anh đã mời bố mẹ anh là hai người Mỹ không biết tiếng Việt và rất ít khi tiếp xúc với người Việt nghe thử một số câu nói để xem họ có thể hiểu không.

Kết quả là rất ít khi họ nghe được trọn vẹn cả câu của người nói.

{keywords}
Một hình ảnh trong video gây tranh cãi

Sau khi video được đăng tải, rất nhiều người học tiếng Anh tỏ ra đồng tình và ủng hộ việc Dan chỉ ra những yếu kém của giáo viên ở các trung tâm tiếng Anh. Tuy nhiên, một bộ phận khác cho rằng đây là cách anh “dìm hàng” các đối thủ của mình.

Thậm chí, một giáo viên tiếng Anh người Mỹ khác còn đăng tải một video bày tỏ quan điểm rằng, Dan nên trân trọng những việc mà các giáo viên người Việt đang làm để giúp đỡ các bạn trẻ Việt Nam. Theo anh này, nếu các giáo viên người Việt có sai sót trong việc phát âm, phát âm chưa chuẩn như người bản xứ thì anh nên góp ý riêng, chứ không nên phê bình công khai.

Trong số những ý kiến ủng hộ, một cô gái viết: “Mình thường bảo bạn mình: đừng ngại nói tiếng Anh, nói sai không đáng sợ bằng việc không dám nói. Nhưng đối với người đi dạy thì ngược lại, đừng dạy nếu kỹ năng và năng lực chưa đủ, vì bạn dạy sai một lần thì người khác có thể học sai cả đời!".

Sau khi cộng đồng mạng có nhiều tranh cãi, thầy giáo được yêu mến này lại tiếp tục đăng một video thứ hai có tựa đề "Cạnh tranh không lành mạnh à?"

Trong video này, Dan khẳng định mục đích anh làm video trước không phải để tranh giành học viên với các trung tâm kia, khiến họ sụp đổ hay muốn kéo lượng người xem sang kênh của mình. Anh khẳng định, hiện số lượng học viên muốn theo học lớp của anh đã vượt quá khả năng của anh. Cho nên, nếu các học viên có bỏ học ở các trung tâm kia thì anh cũng không thể nhận thêm học viên cho mình.

Ngoài ra, anh cũng đưa ra lập luận cho việc anh không tranh giành người xem trên YouTube của các giáo viên khác. Bởi mỗi video dạy tiếng Anh trên mạng của anh hay những người khác chỉ kéo dài vài phút, nên người xem hoàn toàn có thể xem cả hai, chứ không cần phải chọn lựa xem của Dan hay của ai khác.

Anh nói, mục đích của video chỉ để các giáo viên Việt cố gắng sửa lại những phần phát âm sai của mình để hoàn thiện hơn. Anh thừa nhận, một số giáo viên mà anh đã nhắc đến có cách phát âm tương đối tốt.

Ngay sau khi video của Dan được đăng tải, trung tâm tiếng Anh Elight - nơi có 2 giáo viên được nhắc đến trong clip - đã công khai xin lỗi các học viên.

{keywords}

Trong clip họ đăng lên YouTube, 2 cô giáo tên Trang và Hoa đã gửi lời xin lỗi tới các học viên và hứa sẽ hoàn thiện bản thân.

“Ngay phút này đây, cô xin được gửi một lời chân thành xin lỗi vì cô chưa hoàn hảo, cũng như chính các bạn kỳ vọng”, cô Trang nói.

Hai cô giáo này cũng bật khóc khi chia sẻ về quá trình học tập, giảng dạy cũng như những tâm tư của mình. Được biết, cô Trang - người sáng lập trung tâm này từng là du học sinh Úc.

  • Nguyễn Thảo
">

Giáo viên bản ngữ 'bóc mẽ' cách phát âm tiếng Anh của giáo viên Việt gây tranh cãi

 - Sáng 11/8, Bộ GD-ĐT tổ chức hội nghị tổng kết việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục đại học năm học 2016 - 2017. Nhiều con số về hiện trạng giáo dục đại học Việt Nam hiện nay được công bố.

235 trường đại học, 1,76 triệu sinh viên

Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, tính đến hết năm học 2016-2017, hệ thống hiện có 235 trường đại học, học viện (bao gồm 170 trường công lập, 60 trường tư thục và dân lập, 5 trường có 100% vốn nước ngoài), 37 viện nghiên cứu khoa học được giao nhiệm vụ đào tạo trình độ tiến sĩ, 33 trường cao đẳng sư phạm và 2 trường trung cấp sư phạm.

Đối với nhóm trường sư phạm và đào tạo giáo viên, hiện nay cả nước có 58 trường đại học, 57 trường cao đẳng, 40 trường trung cấp có ngành đào tạo giáo viên (trong đó có 14 trường đại học sư phạm, 33 trường cao đẳng sư phạm và 02 trường trung cấp sư phạm).

{keywords}
Các trường ĐH Việt Nam phân bố theo vùng. Nguồn: Bô GD-ĐT.

Năm học 2016-2017, có thêm 1 cơ sở đào tạo được thành lập mới trên cơ sở đã có quyết định chủ trương thành lập của Thủ tướng Chính phủ (Học viện dân tộc); 3 cơ sở đào tạo được cấp phép hoạt động và đều là các cơ sở có 100% vốn đầu tư nước ngoài (Trường ĐH Mỹ tại Việt Nam, Trường ĐH Y khoa Tokyo, Trường ĐH Fulbright Việt Nam), 1 phân hiệu của ĐHQG TP.HCM được thành lập tại Bến Tre.

Về quy mô đào tạo, năm học 2016-2017, tổng quy mô sinh viên đại học 1.767.879 sinh viên, giữ ổn định so với năm học 2015-2016; quy mô sinh viên cao đẳng sư phạm giảm 14,3%, chỉ còn 47.800 sinh viên.

Phần lớn sinh viên tập trung theo học các ngành thuộc Khối ngành V III: Toán và thống kê; Máy tính và công nghệ thông tin; Công nghệ kỹ thuật; Kỹ thuật; Sản xuất chế biến; Kiến trúc và xây dựng, Nông lâm và thuỷ sản; Thú y và Khối ngành: kinh doanh quản lý, pháp luật.

{keywords}
Cơ cấu sinh viên theo nhóm ngành.

Quy mô đào tạo thạc sĩ là 105.801 (tăng 12,8% so với năm học 2015-2016). Quy mô đào tạo tiến sĩ là 15.112 (tăng 21% so với năm học 2015-2016).

Quy mô đào tạo tiến sĩ ở các viện NCKH thay đổi theo chiều hướng giảm. Tính đến tháng 6/2017, các Viện NCKH mới tuyển được khoảng 38% NCS so với chỉ tiêu đã đăng ký.

Tính từ đầu năm 2016 đến 31/7/2017, tổng số ngành mở mới ở trình độ đại học là 184 ngành, tập trung chủ yếu vào các nhóm ngành Kỹ thuật, Công nghệ kỹ thuật, Máy tính và Công nghệ thông tin, Khoa học xã hội và hành vi, Kinh doanh quản lý, Pháp luật.

{keywords}
Số lượng ngành mới mở trong năm 2017 theo nhóm ngành.

Tuy nhiên, theo đánh giá của Bộ GD-ĐT, nhiều trường vẫn chưa quan tâm đầu tư các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo để đáp ứng quy mô tuyển sinh; đội ngũ giảng viên, đặc biệt là giảng viên cơ hữu chưa đáp ứng yêu cầu về trình độ chuyên môn; nguồn lực tài chính phân tán; chưa đầu tư dự báo thị trường nên các ngành đào tạo còn trùng lặp, chồng chéo trong một địa bàn...

Nhiều nơi mở ngành đào tạo vẫn dựa vào năng lực và kinh nghiệm vốn có, dẫn đến những ngành xã hội cần thì lại thiếu. Đó là những nguyên nhân khiến cơ cấu ngành nghề chưa hợp lý và chất lượng đào tạo hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu phục vụ phát triển KT-XH của đất nước.

Gần 73.000 giảng viên, hơn 16.500 tiến sĩ

Về phát triển đội ngũ giảng viên, năm học 2016-2017, tổng số giảng viên trong các trường đại học là 72.792 người , tăng 4,6% so với năm học 2015-2016, trong đó giảng viên có trình độ tiến sĩ là 16.514 (tăng 21,4%) và thạc sĩ là 43.065 (tăng 6,6%).

{keywords}
Số lượng giảng viên phân theo trình độ chức danh.

Số lượng giảng viên trong các trường cao đẳng sư phạm hiện này là 3.388 người trong đó giảng viên có trình độ Tiến sĩ là 115 người; Thạc sĩ là 2.187 người.

Số lượng nhiệm vụ khoa học và công nghệ các cấp đã được nghiệm thu năm 2016 là 274 nhiệm vụ. 

Các nhiệm vụ này đã thu hút gần 3.000 cán bộ, giảng viên, nghiên cứu viên tham gia, đào tạo được 312 thạc sĩ, hỗ trợ đào tạo 77 tiến sĩ, đã xuất bản 36 đầu sách tham khảo và chuyên khảo, công bố 594 bài báo khoa học trên các tạp chí trong nước và quốc tế được công bố, 115 sản phẩm ứng dụng là quy trình kỹ thuật, sản phẩm phục vụ sản xuất và đời sống, phát triển ngành và địa phương.

Tính đến năm học 2016-2017 đã có 491 nhóm giảng dạy – nghiên cứu được thành lập tại các cơ sở đào tạo, trong đó cơ sở đào tạo có nhiều nhóm giảng dạy – nghiên cứu nhất là: Trường ĐH Bách khoa Hà Nội (127 nhóm), tiếp đến là các trường: ĐH Tây Nguyên (42 nhóm), ĐH Đà Nẵng (36 nhóm), ĐH SP Kỹ thuật Hưng Yên (30 nhóm), ĐHQG TP. Hồ Chí Minh (24 nhóm), ĐHQG Hà Nội (23 nhóm).

Bộ GD-ĐT đánh giá, tỷ lệ giảng viên có chức danh giáo sư, phó giáo sư và trình độ tiến sĩ trong toàn hệ thống vẫn ở mức thấp, đặc biệt là tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ của các trường cao đẳng sư phạm còn quá thấp (chiếm khoảng 3,4%).

Chất lượng đội ngũ giảng viên vẫn còn là dấu hỏi lớn khi nhiều cán bộ giảng viên không có đề tài nghiên cứu, chưa có bài báo đăng trên tạp chí khoa học trong nước và nước ngoài, trình độ ngoại ngữ còn hạn chế...

Số lượng giảng viên cơ hữu của các trường ngoài công lập vẫn còn thiếu (15.158 người chiếm khoảng 20% tổng số giảng viên trong toàn quốc) và đã ở độ tuổi cao, chưa đủ mạnh để nâng cao và tạo niềm tin về chất lượng đào tạo của bộ phận này trong hệ thống.

41% học sinh phổ thông vào đại học, cao đẳng

Năm học 2016-2017, học sinh tốt nghiệp THPT vào đại học, cao đẳng khoảng 41%, vào cao đẳng nghề, trung cấp khoảng 23%, học nghề tại trung tâm đào tạo nghề khoảng 13%, đi làm khoảng 10%.

Trong kỳ thi tốt nghiệp THPT và đăng ký xét tuyển đại học năm nay, tỷ lệ học sinh không đăng ký xét tuyển đại học là 26%.

Thực tế cho thấy đã có sự chuyển biến về nhận thức của học sinh trong việc lựa chọn ngành nghề và hướng đi phù hợp với năng lực của mình.

Tuy nhiên, Bộ GD-ĐT cũng nhìn nhận, Hệ thống thông tin thị trường lao động còn thiếu và chậm cập nhật, chưa đáp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp cho học sinh, nhất là đối với học sinh THCS trong bối cảnh tâm lý chạy theo bằng cấp còn nặng nề.

23 trường thí điểm tự chủ

Đến hết năm học 2016-2017, có 23 cơ sở giáo dục đại học công lập được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thí điểm tự chủ đổi mới cơ chế hoạt động theo quy định của Nghị quyết, trong đó Trường ĐH Trà Vinh là cơ sở đại học trực thuộc địa phương đầu tiên thực hiện thí điểm.

Tuy nhiên, theo Bộ GD-ĐT, cơ sở pháp lý về tự chủ đại học chưa vững chắc và thiếu đồng bộ nên việc triển khai còn nhiều lúng túng, chưa thống nhất; một số nội dung cam kết của Chính phủ (theo tinh thần của Nghị quyết 77) chưa được thực hiện (cơ chế đặt hàng, giao nhiệm vụ, hỗ trợ lãi suất vay) gây khó khăn cho nhiều cơ sở GDĐH. Tự chủ chưa gắn liền với đổi mới quản trị đại học và trách nhiệm giải trình xã hội.

Tính đến hết tháng 4/2017, trong toàn hệ thống giáo dục đại học có 169 trường công lập chỉ có 58 cơ sở thành lập hội đồng trường, chiếm 34,3% tổng số cơ sở giáo dục đại học công lập.

Tuy nhiên, ngay cả những cơ sở đã thành lập thì nhiều Hội đồng trường vẫn chưa có thực quyền của một tổ chức quản trị, đại diện cho quyền sở hữu nhà nước để quyết định những vấn đề lớn như chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển, phương hướng hoạt động… của nhà trường. Trong tổng số 23 trường đại học đã được tự chủ theo Nghị quyết 77 vẫn còn 6 trường chưa có hội đồng trường.

Đã có 35 chương trình tiên tiến ở 23 cơ sở đào tạo; 16 chương trình kỹ sư chất lượng cao theo tiêu chuẩn của Cộng hoà Pháp ở 04 cơ sở đào tạo; 50 chương trình đào tạo theo định hướng ứng dụng nghề nghiệp (POHE) và gần 200 chương trình chất lượng cao ở các cơ sở khác. Ngoài ra, các trường đại học còn có hơn 500 chương trình liên kết đào tạo quốc tế với các trường đại học ở các nước trên thế giới.

500 chương trình liên kết đào tạo quốc tế

Các chương trình đào tạo kỹ sư chất lượng cao, chương trình đào tạo kỹ sư, cử nhân tài năng, chương trình tiên tiến được nhiều trường đại học quan tâm phát triển.

Tới nay đã có 35 chương trình tiên tiến ở 23 cơ sở đào tạo; 16 chương trình kỹ sư chất lượng cao theo tiêu chuẩn của Cộng hoà Pháp ở 04 cơ sở đào tạo; 50 chương trình đào tạo theo định hướng ứng dụng nghề nghiệp (POHE) và gần 200 chương trình chất lượng cao ở các cơ sở khác. Ngoài ra, các trường đại học còn có hơn 500 chương trình liên kết đào tạo quốc tế với các trường đại học ở các nước trên thế giới.

945 nhóm nghiên cứu

Trên cơ sở khảo sát từ 142/271 trường đại học, hiện nay trong hệ thống các trường đại học đã hình thành 945 nhóm nghiên cứu, một trường đại học có trung bình 7 nhóm nghiên cứu.

Theo Bộ GD-ĐT, chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển đất nước.

Việc triển khai đào tạo chất lượng cao trình độ đại học không đồng đều, chủ yếu tập trung ở những trường đại học lớn trong khi các trường đại học do địa phương quản lý còn chậm được triển khai.

Lê Văn

">

Những con số biết nói về giáo dục đại học Việt Nam

Nhận định, soi kèo Barcelona vs Inter Milan, 2h00 ngày 1/5: Quá khó cho khách

Nhiều người cho rằng, tình bạn trong giới nghệ sĩ không bền bởi ai cũng cá tính và có cái tôi rất lớn, tự ái cao, nay thân nhau lắm nhưng ngày mai sẵn sàng chẳng nhìn mặt nữa. Thế nhưng, tình bạn của nghệ sĩ Trà My với MC Thảo Vân lại khiến người ta ngưỡng mộ bởi gần 20 năm qua họ song hành với nhau và chưa một lần giận dỗi.

Mới đây, để kỷ niệm quãng thời gian gắn bó, nghệ sĩ Trà My và MC Thảo Vân đã cùng nhau đi Ninh Bình để chụp những bức ảnh đầy tình thân mến thân. 

Nghệ sĩ Trà My chia sẻ, chị gặp MC Thảo Vân trong lần diễn tại chương trình Gặp nhau cuối tuầncủa VTV do NSND Khải Hưng đạo diễn. Kể từ khi gặp nhau, cả 2 đã thân thiết, coi nhau như chị em trong nhà, đi diễn hay mỗi nhà có công việc gì, người kia lại xúm tay vào cùng lo liệu.

"Hợp nhau và hiểu nhau, chúng tôi thường hay tâm sự, chia sẻ những tâm tư buồn vui trong cuộc sống, luôn trân trọng nhau. Nhất là sau này, khi chúng tôi đều là những người phụ nữ nuôi con một mình thì sự đồng cảm lại lớn thêm nữa. Từ cách dạy con như thế nào chúng tôi đều chia sẻ với nhau", nghệ sĩ Trà My chia sẻ.

Nghệ sĩ Trà My luôn coi MC Thảo Vân như em gái, yêu thương chiều chuộng. "Vân hay làm nũng tôi và muốn được chị chiều chuộng mình. Chúng tôi có rất nhiều kỷ niệm vui buồn, trong suốt bao năm qua. Vân là người sống tình nghĩa trước sau và luôn quan tâm lo lắng mỗi khi tôi có chuyện buồn", nghệ sĩ Trà My chia sẻ.

Để chơi thân thiết như chị em trong nhà gần 20 năm qua, nghệ sĩ Trà My nói cả hai luôn thẳng thắn với nhau mỗi khi bất đồng quan điểm hay không hài lòng về nhau điều gì là phải giải toả tâm lý ngay, không để trong lòng. Nhưng chị bảo "trộm vía" từ khi chơi với nhau ít khi cả 2 xảy ra bất đồng quan điểm. 

"Tôi nghĩ rằng trong cuộc sống, ngoài tình yêu thương của gia đình còn có tình bạn. Không những riêng tôi mà cả Thảo Vân nữa, chúng tôi luôn nghĩ rằng sống chân thành, yêu thương tin tưởng nhau, sống có trách nhiệm với nhau thì tình bạn ngày càng thân thiết gắn bó hơn", nghệ sĩ Trà My nói.

Chia sẻ về Trà My, MC Thảo Vân luôn ngưỡng mộ bởi: "Chị Trà My là người thẳng thắn, sống tình nghĩa, cởi mở. Một người vui tính nhưng lại nghiêm khắc và đòi hỏi cao trong mọi việc, và tôi rất thích điều này. Ở chị Trà My luôn bao quát mọi chuyện và đúng kiểu thủ lĩnh. Đi với chị, mọi việc chị đều giải quyết rất nhanh và dứt khoát, tôi đúng như em út được phép nũng nịu. Chị Trà My cũng là người lạc quan, luôn vượt lên mọi chuyện với tinh thần rất nhiệt huyết, chị truyền cảm hứng sống đó cho những người xung quanh. Chúng tôi chưa bao giờ giận nhau cả", MC Thảo Vân chia sẻ.

Tình Lê
Ảnh: Lương Duy Tiến

Con trai hotboy 18 tuổi của nghệ sĩ Trà My

Con trai hotboy 18 tuổi của nghệ sĩ Trà My

Nghệ sĩ Trà My vừa vui mừng thông báo con trai Trọng Phúc vừa trúng tuyển khoa Đạo diễn ĐH Sân khấu Điện ảnh. Trọng Phúc hiện đang học năm thứ 2 khoa Thanh nhạc Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam.

">

Tình bạn đáng ngưỡng mộ của 'hai bà mẹ đơn thân' MC Thảo Vân và Trà My

(Ảnh: Insider)

Trong đơn gửi lên toà án Delaware ngày 6/10, phía Musk đề nghị Twitter lùi ngày ra toà dự kiến 17/10 để chuẩn bị nguồn tài chính cần thiết nhằm hoàn tất việc mua lại trước ngày 28/10.

Musk lập luận rằng các phiên toà sẽ khiến nhóm của ông mất tập trung vào quá trình đảm bảo nguồn tài chính cho thương vụ. Đáp lại, phía Twitter cho rằng đội ngũ pháp lý của CEO Tesla không thành thật và đề xuất trên chỉ là “chiêu trò trì hoãn”.

Các luật sư của “Chim xanh” cũng cáo buộc trước đó 1 ngày, đại diện giấu tên của một trong những ngân hàng hàng đầu liên quan đến thương vụ này “đã làm chứng rằng, ông Musk chưa hề gửi cho họ đề nghị vay tiền cũng như không đề cập đến ý định hoàn tất thương vụ này ở một thời gian cụ thể nào”.

“Ngân hàng cũng làm chứng rằng, thủ tục cần thiết để đảm bảo nguồn tài chính đáng ra đã xong vào tháng 7, nhưng đã không xảy ra do Musk muốn rút lui khỏi thoả thuận này”, luật sư của Twitter cho hay.

Cũng trong đầu tuần này, Twitter xác nhận đã nhận được bức thư của Elon Musk cùng đội ngũ pháp lý bày tỏ mong muốn tiếp tục hoàn tất việc mua lại công ty với giá thoả thuận ban đầu thống nhất vào tháng 4. “Chim xanh” đã phản hồi về bức thư với việc lặp lại khẳng định chốt “giá giao dịch ở mức 54,20 USD cho mỗi cổ phiếu”.

Thế Vinh (Theo CNBC)

">

Hạn chót để Elon Musk hoàn thành thương vụ Twitter

友情链接