Xem video:

Những món giải nhiệt cho ngày Sài thành oi bức
Những món giải khát mát lạnh được xem là “cứu cánh” trong ngày hè ở TP.HCM.
Xem video:
Những món giải khát mát lạnh được xem là “cứu cánh” trong ngày hè ở TP.HCM.
Đơn vị chức năng của Bộ TT&TT đang xem xét các video có vi phạm đưa tin sai sự thật, truyền bá mê tín dị đoan, xúc phạm nhân phẩm người khác hay không. Nếu kết luận là phạm luật, Bộ TT&TT sẽ chỉ đạo các sở TT&TT có liên quan tham gia xử lý.
Trong trường hợp vi phạm, chủ kênh T.H phải chủ động gỡ video. Nếu cá nhân không gỡ video, các đơn vị của Bộ TT&TT sẽ phối hợp với những nền tảng xuyên biên giới hạ video xuống. Ngoài ra, vẫn có biện pháp kỹ thuật nhằm ngăn chặn video vi phạm.
Trước đó, trên nền tảng TikTok, người phụ nữ tự xưng là cô đồng T.H phát đi nhiều video bói toán. Trong clip, người này vừa bổ cau vừa nói về các lá số tử vi và thường kết thúc với câu "đúng nhận, sai cãi" trở thanh xu hướng trên mạng được nhiều người sử dụng lại.
Về các video clip của T.H, hôm nay 8/2, phía công an thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương, nơi bà T.H trú ngụ, đã vào cuộc xác minh.
Hành vi trục lợi bằng chiêu trò mê tín dị đoan của "Cậu Đức Hưng Yên" là tệ nạn nhức nhối.
" alt=""/>Bộ TT&TT: Sẽ xử lý cô đồng 'đúng nhận sai cãi' nếu có vi phạmĐối với trẻ từ 5-19 tuổi, tỷ lệ mắc tật khúc xạ là 54%, sâu răng chiếm 55%, cong vẹo cột sống là 8%, thừa cân và béo phì lần lượt là 22% và 20%.
Theo HCDC, cận thị (tật khúc xạ phổ biến nhất ở trẻ) có thể phòng ngừa thông qua sự phối hợp chặt chẽ giữa học sinh, gia đình và nhà trường.
Trong học tập, người lớn cần hướng dẫn trẻ ngồi học đúng tư thế (thẳng lưng, mắt cách mặt chữ 30cm), không nằm, quỳ khi đọc sách hoặc viết bài. Đảm bảo môi trường học tập đủ ánh sáng, kích cỡ bàn ghế phù hợp. Hướng dẫn trẻ ngồi cách xa màn hình tối thiểu 2,5m khi xem tivi và thời gian xem cần ngắt quãng, không quá 45 phút mỗi lần xem. Thường xuyên cho trẻ tham gia các hoạt động vui chơi ngoài trời, điều này không chỉ tốt cho mắt mà còn tăng cường sức đề kháng cho trẻ.
Bên cạnh đó, cần đưa trẻ đi khám mắt định kỳ tại các cơ sở uy tín để phát hiện sớm tật khúc xạ (nếu có) và có hướng xử lý.
Tỷ lệ học sinh tiểu cao thừa cân, béo phì cao nhất
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội vào tháng 4 vừa qua cung cấp kết quả khảo sát sức khỏe tại 90 trường trên địa bàn thành phố trong giai đoạn 2017-2021 (mỗi năm khoảng 7.300 học sinh).
Theo đó, học sinh tiểu học có tỷ lệ thừa cân, béo phì cao nhất với 37,8%, trung học cơ sở là 16,8%, và trung học phổ thông là 11,3%. Thậm chí, một số trường tiểu học khu vực nội thành có tỷ lệ thừa cân, béo phì lên tới 55,7%.
Sở Y tế Hà Nội phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội triển khai mô hình can thiệp phòng chống thừa cân, béo phì cho học sinh tại một số trường tiểu học của Hà Nội, giai đoạn 2023-2025. Mô hình phấn đấu nâng cao kiến thức, thực hành về phòng chống thừa cân, béo phì; cung cấp bữa ăn theo nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị của ngành y tế; tăng cường hoạt động thể lực; kiểm soát tỷ lệ thừa cân béo phì ở học sinh tại các trường tiểu học trong thời gian can thiệp...
Trong đó, Thống kê và Xác suất được xác định là một thành phần bắt buộc của giáo dục toán học trong nhà trường, nhằm tăng cường tính ứng dụng và giá trị thiết thực của giáo dục toán học.
Theo ban xây dựng chương trình, Thống kê và Xác suất tạo cho học sinh khả năng nhận thức và phân tích các thông tin được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, hiểu bản chất xác suất của nhiều sự phụ thuộc trong thực tế; hình thành sự hiểu biết về vai trò của thống kê như là một nguồn thông tin quan trọng về mặt xã hội, biết áp dụng tư duy thống kê để phân tích dữ liệu. Từ đó, nâng cao hiểu biết và phương pháp nghiên cứu thế giới hiện đại cho học sinh.
Nói về lý do thống kê và xác suất được định hướng là một trong ba mảng kiến thức quan trọng của môn Toán ở chương trình phổ thông mới, PGS.TS Ngô Hoàng Long, giảng viên Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, một trong những giảng viên cốt cán được tập huấn cho hay:
"Chúng ta biết công dân của thế kỷ 21 thì ngoài các kỹ năng tư duy cơ bản cần phải có kỹ năng tư duy về mặt thống kê và xác suất. Bởi xã hội hiện đại ngày nay có rất nhiều luồng thông tin và vấn đề đặt ra giờ đây không phải chỉ là biết thông tin mà còn phải biết phân tích, xử lý các thông tin mà mình nhận được. Việc có kiến thức về xác suất và thống kê sẽ giúp học sinh nói riêng và công dân nói chung có nhận thức và khả năng đưa ra những quyết định đúng đắn và tốt hơn".
Cụ thể, mục tiêu mà chương trình đưa ra ở cấp tiểu học là giúp học sinh có những kiến thức và kĩ năng toán học cơ bản ban đầu, thiết yếu về Thống kê và xác suất như biết một số yếu tố thống kê và xác suất đơn giản; giải quyết một số vấn đề thực tiễn đơn giản gắn với một số yếu tố thống kê và xác suất. Ở lớp 2, học sinh được làm quen từ những khái niệm rất đơn giản và dần dần được nâng lên ở các cấp cao hơn.
Lớp 2:
![]() |
Nội dung cụ thể và yêu cầu cần đạt ở lớp 2. Nhà trường tổ chức cho học sinh một số hoạt động thực hành ứng dụng các kiến thức toán học vào thực tiễn, chẳng hạn thực hành thu thập, phân loại, ghi chép, kiểm đếm một số đối tượng thống kê trong trường, lớp. |
Lớp 3
![]() |
Nội dung cụ thể và yêu cầu cần đạt ở lớp 3. Nhà trường tổ chức cho học sinh một số hoạt động thực hành ứng dụng các kiến thức toán học vào thực tiễn, chẳng hạn thực hành thu thập, phân loại, sắp xếp số liệu thống kê (theo các tiêu chí cho trước) về một số đối tượng thống kê trong trường, lớp. Ngoài ra, có thể tổ chức các hoạt động ngoài giờ chính khoá, ví dụ tung đồng xu, xúc xắc,... liên quan đến ôn tập, củng cố các kiến thức toán. |
Lớp 4
![]() |
Nội dung cụ thể và yêu cầu cần đạt ở lớp 4. Nhà trường tổ chức cho học sinh hoạt động thực hành ứng dụng các kiến thức toán học vào thực tiễn và các chủ đề liên môn, chẳng hạn thực hành thu thập, phân tích, biểu diễn các số liệu thống kê (thông qua một số tình huống đơn giản gắn với những vấn đề phát triển kinh tế, xã hội hoặc có tính toàn cầu như biến đổi khí hậu, phát triển bền vững, giáo dục tài chính, chủ quyền biển đảo, biên giới, giáo dục STEM,...). Ngoài ra, tổ chức các hoạt động ngoài giờ chính khoá ví dụ trò chơi tung đồng xu, xúc xắc,...) liên quan đến ôn tập, củng cố các kiến thức toán. |
Lớp 5
![]() |
Nội dung cụ thể và yêu cầu cần đạt ở lớp 5. Nhà trường tổ chức cho học sinh một số hoạt động thực hành ứng dụng các kiến thức toán học vào thực tiễn và các chủ đề liên môn, chẳng hạn thực hành thu thập, phân tích, biểu diễn các số liệu thống kê (thông qua một số tình huống đơn giản gắn với những vấn đề phát triển kinh tế – xã hội hoặc có tính toàn cầu như biến đổi khí hậu, phát triển bền vững, giáo dục tài chính, chủ quyền biên giới, biển đảo, giáo dục STEM,...). Ngoài ra, tổ chức các hoạt động ngoài giờ chính khoá ví dụ trò chơi tung đồng xu, xúc xắc,... liên quan đến ôn tập, củng cố các kiến thức toán hoặc giải quyết vấn đề nảy sinh trong tình huống thực tiễn. |
Còn mục tiêu ở cấp THCS là giúp học sinh có những kiến thức và kĩ năng toán học cơ bản về Thống kê và Xác suất như Thu thập, phân loại, biểu diễn, phân tích và xử lí dữ liệu thống kê; phân tích dữ liệu thống kê thông qua tần số, tần số tương đối; nhận biết một số quy luật thống kê đơn giản trong thực tiễn; sử dụng thống kê để hiểu các khái niệm cơ bản về xác suất thực nghiệm của một biến cố và xác suất của một biến cố; nhận biết ý nghĩa của xác suất trong thực tiễn.
Lớp 6
![]() |
Nội dung cụ thể và yêu cầu cần đạt ở lớp 6. Nhà trường tổ chức cho học sinh một số hoạt động thực hành ứng dụng các kiến thức toán học vào thực tiễn và các chủ đề liên môn, chẳng hạn vận dụng kiến thức thống kê để đọc hiểu các bảng biểu trong môn Lịch sử và Địa lí lớp 6. Thu thập và biểu diễn các dữ liệu từ một vài tình huống trong thực tiễn, ví dụ thu thập nhiệt độ của địa phương tại mốc thời gian nhất định trong một tuần lễ, từ đó đưa ra những nhận xét về biến đổi thời tiết của địa phương trong tuần,... |
Lớp 7
![]() |
Nội dung cụ thể và yêu cầu cần đạt ở lớp 7. Nhà trường tổ chức cho học sinh một số hoạt động thực hành ứng dụng các kiến thức toán học vào thực tiễn và các chủ đề liên môn, chẳng hạn vận dụng kiến thức thống kê để đọc hiểu các bảng biểu trong Lịch sử và Địa lí lớp 7, Khoa học tự nhiên lớp 7; thu thập, phân loại và biểu diễn dữ liệu (theo các tiêu chí cho trước) vào biểu đồ hình quạt tròn hoặc biểu đồ đoạn thẳng từ một vài tình huống trong thực tiễn. |
Lớp 8
Nội dung cụ thể và yêu cầu cần đạt ở lớp 8. |
Lớp 9
Nội dung cụ thể và yêu cầu cần đạt ở lớp 9. Nhà trường tổ chức cho học sinh một số hoạt động thực hành ứng dụng các kiến thức toán học vào thực tiễn và các chủ đề liên môn, chẳng hạn vận dụng kiến thức về xác suất trong việc tính xác suất kết quả đời con của các phép lai. |
Còn cấp THPT nhằm mục tiêu giúp học sinh có những kiến thức và kĩ năng toán học cơ bản, thiết yếu về Thống kê và Xác suất như hoàn thiện khả năng thu thập, phân loại, biểu diễn, phân tích và xử lí dữ liệu thống kê; sử dụng các công cụ phân tích dữ liệu thống kê thông qua các số đặc trưng đo xu thế trung tâm và đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu không ghép nhóm và ghép nhóm; sử dụng các quy luật thống kê trong thực tiễn; nhận biết các mô hình ngẫu nhiên, các khái niệm cơ bản của xác suất và ý nghĩa của xác suất trong thực tiễn.
Lớp 10
![]() |
Nội dung cụ thể và yêu cầu cần đạt ở lớp 10. Nhà trường tổ chức cho học sinh một số hoạt động thực hành mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ,... |
Lớp 11
![]() |
Nội dung cụ thể và yêu cầu cần đạt ở lớp 11. Nhà trường tổ chức cho học sinh một số hoạt động thực hành ứng dụng các kiến thức toán học vào thực tiễn và các chủ đề liên môn, chẳng hạn vận dụng kiến thức về xác suất thống kê để giải thích các quy luật di truyền học,... |
Lớp 12
![]() |
Nội dung cụ thể và yêu cầu cần đạt ở lớp 12. |
Thanh Hùng
Các bạn trẻ đã được thả mình vào một không gian đầy thú vị tại Ngày hội Toán học Mở (Math Open Day) 2019 do Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán phối hợp ĐH Quốc gia Hà Nội tổ chức ngày 3/11.
" alt=""/>Học sinh học xác suất và thống kê từ lớp 2 ra sao ở chương trình mới?