Ba bộ bị nêu tên vì gây khó khi “điện tử hóa” thủ tục hành chính
Doanh nghiệp hưởng lợi từ cơ chế một cửa quốc gia
Công nghệ thông tin (CNTT) đang được ứng dụng ngày một phổ biến trong giải quyết thủ tục hành chính ở Việt Nam,ộbịnêutênvìgâykhókhiđiệntửhóathủtụchànhchílịch bong da đặc biệt là các thủ tục về thương mại và vận tải quốc tế. Việc xây dựng và vận hành Cơ chế Một cửa quốc gia (MCQG) có thể xem là một ví dụ điển hình.
Đây là hạ tầng cho phép các bên liên quan đến thương mại và vận tải đệ trình hoặc tiếp nhận các thông tin cũng như tài liệu chuẩn hóa qua một điểm duy nhất khi thực hiện thủ tục hành chính.
Cổng thông tin một cửa quốc gia tại địa chỉ vnsw.gov.vn. Ảnh: Trọng Đạt |
Kể từ khi chính thức vận hành vào tháng 11/2014 cho tới thời điểm tháng 1/2020, hệ thống Cơ chế Một cửa Quốc gia đã số hoá được 198 thủ tục hành chính của 13 bộ ngành, xử lý được 3 triệu hồ sơ của 39.000 doanh nghiệp. Nhờ hệ thống này, thời gian thực hiện thủ tục thông quan đã giảm từ 7 – 8 ngày, doanh nghiệp tiết kiệm được 2.000 USD tiền lưu kho cho mỗi lô hàng hoá theo ngày. Tổng số tiền tiết kiệm được ước tính khoảng 4,55 tỷ USD, tương ứng 106,9 nghìn tỷ đồng.
Theo Báo cáo “Đánh giá mức độ hài lòng của doanh nghiệp và thời gian thực hiện thủ tục hành chính qua Cơ chế một cửa quốc gia” của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), đa số các chức năng cơ bản trên Cổng thông tin MCQG hiện hoạt động tốt.
Cuộc khảo sát này được tiến hành với 12 thủ tục hành chính có tần suất thực hiện nhiều nhất trên Cổng MCQG thuộc phạm vi quản lý Nhà nước của Công Thương, Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Y tế.
Kết quả khảo sát của VCCI về một số tính năng trên Cổng thông tin một cửa quốc gia dưới góc nhìn của các doanh nghiệp. |
Theo đó, những nhóm tính năng cơ bản như “tạo tài khoản và đăng nhập”, “xem và in hồ sơ”, “quản lý hồ sơ”, và “xem và in giấy phép/chứng nhận” khá dễ thực hiện với đại đa số doanh nghiệp đã trải nghiệm (hơn 90%).
8 thủ tục hành chính ghi nhận chi phí giảm đi trên một nửa so với trước kia. Cao nhất là thủ tục “cấp giấy xác nhận khai báo hóa chất” (giảm 93% chi phí), “đăng ký kiểm tra xác nhận chất lượng thức ăn chăn nuôi nhập khẩu” (giảm 82%) hay “cấp giấy phép xuất/nhập khẩu tiền chất công nghiệp” (giảm 73%). Trong khi đó, “cấp giấy phép nhập khẩu trang thiết bị y tế” của Bộ Y tế là thủ tục hành chính duy nhất đi ngược lại xu hướng chung khi chi phí trung bình lại tăng 19% so với chi phí tiến hành theo phương thức truyền thống.
Sự vận hành của Cổng thông tin một cửa quốc gia giúp cải thiện đáng kể chi phí cho doanh nghiệp. |
Ngoại trừ hai thủ tục hành chính của Bộ Y tế, Cơ chế một cửa quốc gia cũng giúp giảm đáng kể số ngày làm việc so với phương thức truyền thống. |
Nhận xét về lợi ích của cơ chế MCQG, ông Hoàng Quang Phòng - Phó Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho biết, các doanh nghiệp đã tiết giảm được đáng kể thời gian và chi phí trong quá trình xử lý thủ tục hành chính qua Cổng thông tin MCQG. Đây là những lợi ích rất quan trọng mà cơ chế này đã mang lại cho cộng đồng doanh nghiệp.
Gặp khó với thủ tục của Bộ Y tế, Bộ GTVT và Bộ KHCN
Trong số các thủ tục được khảo sát, thủ tục thuộc Bộ Công Thương cùng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn được đánh giá là dễ thực hiện hơn so với các thủ tục thuộc 3 Bộ còn lại (Bộ Y tế, Bộ Giao thông Vận tải và Bộ Khoa học và Công nghệ).
Hai thủ tục phổ biến nhất với doanh nghiệp là “cấp chứng nhận xuất xứ ưu đãi C/O” và “cấp giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật nhập khẩu, quá cảnh và vận chuyển nội địa”. Đây cũng là 2 thủ tục dễ tiến hành nhất với chỉ khoảng 15% doanh nghiệp cho biết gặp phải khó khăn.
Tỷ lệ này thấp đi đáng kể khi đánh giá thủ tục “cấp giấy phép nhập khẩu trang thiết bị y tế” (34%). Đây cũng là thủ tục duy nhất có chi phí không giảm đi khi được đưa lên hệ thống Một cửa quốc gia.
Ngoại trừ thủ tục cấp phép nhập khẩu trang thiết bị y tế, các thủ tục hành chính còn lại đều có chi phí doanh nghiệp bỏ ra giảm đi rõ rệt. |
Nếu lấy ngưỡng 25% doanh nghiệp gặp khó khăn làm giá trị tham chiếu, 2 thủ tục thuộc Bộ Giao thông Vận tải gồm “cấp giấy chứng nhận chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường xe cơ giới nhập khẩu” và “cấp giấy chứng nhận chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường xe máy chuyên dùng” hiện cũng có vấn đề với 28% doanh nghiệp gặp khó. Tương tự, 26% doanh nghiệp gặp trở ngại với thủ tục “kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu” của Bộ Khoa học và Công nghệ.
Nguyên nhân của những vướng mắc chủ yếu đến từ ba lý do. Thứ nhất, hệ thống xử lý thủ tục của Bộ quản lý chuyên ngành chưa “điện tử” hoàn toàn. Điều này xảy ra khi tồn tại song song việc doanh nghiệp vửa làm thủ tục trên Cổng MCQG, vừa phải nộp hồ sơ giấy tại Bộ ngành quản lý.
Buổi chia sẻ Báo cáo “Đánh giá mức độ hài lòng của doanh nghiệp và thời gian thực hiện thủ tục hành chính qua Cơ chế một cửa quốc gia”. Ảnh: Trọng Đạt |
Thứ hai, tình trạng xử lý hồ sơ không được thông báo rõ ràng. Ví dụ điển hình là việc doanh nghiệp bị trả hồ sơ lại mà không có những giải thích rõ ràng và không được tổng hợp một lần tất cả những lỗi trong hồ sơ cùng một lần. Hệ quả là doanh nghiệp phải rút và chỉnh sửa hồ sơ nhiều lần mới được chấp thuận.
Cuối cùng, quá trình xử lý hồ sơ ở các Bộ ngành bị chậm trễ, nhiều lúc không xuất phát từ những lý do hợp lý khiến doanh nghiệp chịu tổn thất về thời gian và chi phí.
Điều này dẫn tới một kết luận đáng buồn rằng việc triển khai Cơ chế MCQG đem lại những thay đổi tích cực về thời gian thực hiện thủ tục hành chính, tuy nhiên sự thay đổi này không đồng đều giữa các thủ tục và các Bộ ngành.
Một cửa quốc gia và cơ hội với các FTA
Về những đề xuất để cải thiện, các chuyên gia cho rằng, cổng thông tin MCQG cần tích hợp chức năng thanh toán điện tử, hoàn thiện chức năng hỏi đáp vướng mắc cũng như xử lý các vấn đề có liên quan. Điều quan trọng nhất là phải bổ sung các dịch vụ giá trị gia tăng cho doanh nghiệp.
Theo chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh, đóng góp của cơ chế MCQG về mặt thủ tục hành chính là rất đáng ghi nhận. Tuy vậy, Cổng thông tin MCQG cần đồng bộ hóa các phần mềm và trang thiết bị giữa các bộ, xây dựng hệ thống công nghệ thông tin tập trung thay vì phân tán như hiện tại thì mới có thể giúp sức được cho doanh nghiệp.
Chuyên gia này cho rằng cần phải đặt việc thực hiện kết nối một cửa là điểm mấu chốt trong mối quan hệ hội nhập kinh tế quốc tế, trong cuộc đua cạnh tranh toàn cầu. Ông Doanh khẳng định các doanh nghiệp trong nước dù có cơ hội với CPTPP, EVFTA, nhưng tình hình sẽ không quá lạc quan vì phải chịu sức ép rất lớn về giảm thiểu chi phí, đẩy nhanh tốc độ để có thể cạnh tranh được với thế giới.
Trọng Đạt
相关文章
Nhận định, soi kèo Viktoria Plzen vs Anderlecht, 0h45 ngày 24/1: Rút ngắn khoảng cách
Hoàng Ngọc - 23/01/2025 03:28 Cup C22025-01-27Độc giả sôi nổi kể lại chuyện “Tấm Cám”
Chuyện bắt đầu vào khoảng cuối thế kỷ 18, khi tấm biển xuất hiện bên ngoài một sạp bán thịt xập xệ ở thị trấn Stratford-upon-Avon của Anh ghi "Shakspeare Bất tử sinh ra trong ngôi nhà này", sử dụng cách viết phổ biến của tên ông thuở bấy giờ. Những người ái mộ khởi sự các cuộc hành hương - quỳ xuống, khóc lóc, hát ca tán tụng: "Lăng thờ Ngài nguyên vẹn và thiêng liêng, Avonian Willy, thi sĩ Thần thánh!"
Tòa nhà được cho là Nơi sinh của Shakespeare vào cuối những năm 1800. Ảnh: Alamy.
Một thương nhân trở nên giàu có nhờ bán các tác phẩm chạm khắc từ cây dâu địa phương, giống mảnh thánh giá thực. Một số người hoài nghi rằng tấm biển nằm trong kế hoạch kéo du khách đến Stratford; số khác tự hỏi liệu có phải người cư ngụ trong ngôi nhà đã tự treo lên không. Một nhà sưu tầm đồ cổ đã chỉ trích toàn bộ chuyện này là "chiêu trò moi tiền từ những người cả tin và bất cẩn".
Vấn đề nằm ở chỗ không ai thực sự biết Shakespeare sinh ra ở đâu.
Không bằng chứng xác thực về nơi sinh của Shakespeare
Stratford-upon-Avon, hiện là điểm du lịch nổi tiếng của Anh thu hút 3 triệu khách hàng năm, nằm cách London hai giờ đi xe về phía tây bắc. Ngoài Nơi sinh của Shakespeare, điểm thu hút du lịch tiếp theo là ngôi nhà được cho là nơi Anne Hathaway (vợ của Shakespeare) lớn lên.
Nhiều cửa hàng dọc con phố theo chủ đề Shakespeare. Ảnh: NYT.
Nơi sinh nằm trên phố Henley, ngôi nhà nửa gỗ đã ố vàng theo thời gian. Ngày nay nó trông giống tòa nhà độc lập nhưng ban đầu nó từng là dãy nhà chung cư. John Shakespeare - cha của William Shakespeare - mua một căn hộ ở đây vào năm 1556, song ông cũng mua một bất động sản trên Phố Greenhill gần đó - nơi này cũng có thể là nơi con trai ông sinh ra. Thêm một điều đáng chú ý là ông mua mảnh đất được cho là Nơi sinh vào năm 1575, 11 năm sau khi con trai ông chào đời.
Những người tin vào Nơi sinh dẫn một hồ sơ từ năm 1552 cho thấy John Shakespeare bị phạt vì để lại đống phân đâu đó trên phố Henley. Không có địa điểm cụ thể, nhưng đống phân đó làm dấy lên giả thuyết rằng John hẳn đã sống ở đó vào thời điểm con trai mình chào đời, có lẽ khi ấy ông ở thuê.
Cuối thế kỷ 19, một người trông coi nơi này tên Joseph Skipsey đã từ chức sau vài tháng, giải thích rằng "không thứ gì trong số rất nhiều cái gọi là di vật trưng bày có thể chứng minh là của Shakspere" và rằng "chính Nơi sinh này đã là một vấn đề đáng ngờ".
Tương tự, tính xác thực của Ngôi nhà của Anne Hathaway dựa trên hồ sơ rằng John Hathaway đã thuê trang trại rộng 90 mẫu Anh, nơi tòa nhà đã có sẵn 13 năm trước khi Anne ra đời vào khoảng năm 1556. Ngôi nhà nhỏ này có thể liên hệ với gia đình Hathaway, nhưng không bằng chứng nào cho thấy Anne thực sự lớn lên ở đó, cũng như không bằng chứng nào cho thấy Shakespeare sinh ra trong ngôi nhà trên phố Henley.
Du lịch bội thu nhờ kinh doanh lòng tin
Thế nhưng cùng nhau, hai nơi này đã duy trì ngành du lịch của Stratford, trị giá khoảng 315 triệu USD vào năm 2019, trước đại dịch. Stratford có vẻ hào nhoáng thời Elizabeth với các cửa hàng lưu niệm và tòa nhà khung gỗ. Vào thế kỷ 19, người Victoria đã cố gắng làm cho Stratford trông "chân thực" hơn, khiến nơi đây tràn ngập những món đồ giả cách thời Tudor.
Kinh tế và bản sắc của thị trấn này dựa trên sự ái mộ dành cho Shakespeare, đạt đỉnh điểm hàng năm vào ngày 23/4 - được coi là ngày sinh của Shakespeare. Bên cạnh đó, nơi đây cũng có một số cửa hàng theo chủ đề Harry Potter. Nhưng nhiều năm qua họ vẫn chưa thuyết phục được những người hoài nghi.
Nhà báo Bernard Levin từng chỉ trích rằng "Stratford cho phép - thậm chí khuyến khích - một trong những vụ lừa đảo lớn nhất nước Anh hoành hành mà không thèm kiểm soát". Tệ hơn là những kẻ buôn lậu đã tìm cách kiếm thêm lời. Đầu thế kỷ 19, một người thuê Nơi sinh - Bà Hornby - kiếm bộn tiền nhanh gọn bằng cách trưng bày và bán "di vật" của Shakespeare cho những du khách cả tin. Chuyện cuối cùng bị phơi bày trong một bài báo năm 1848, cho thấy bốn chiếc ghế khác nhau, đều nhận là "ghế của Shakespeare" đều do thợ thủ công ở địa phương làm.
Trung tâm Shakespeare là một bảo tàng kỳ lạ đóng vai trò như phòng chờ dẫn đến Nơi sinh. Không có cuốn sách hay bức thư nào thuộc sở hữu của Shakespeare, vì không có gì như vậy được biết là tồn tại. Thay vào đó, có tủ kính trưng bày tám bức tượng bán thân của Shakespeare niên đại từ năm 1844 đến 2000. Một tủ khác có cốc bia Shakespeare (1933), bộ bài Shakespeare (1974) và một tượng Shakespeare sản xuất tại Trung Quốc (2003).
Các hướng dẫn viên kể cho du khách nghe chuyện thời thơ ấu của Shakespeare - cách ông chơi đùa, ăn uống và nằm mơ trong những căn phòng này. Tất nhiên, tuổi thơ của ông thực sự là một khoảng trống: Từ lễ rửa tội năm 1564 đến cuộc hôn nhân năm 1582, không có tài liệu nào về ông. Trong một phòng, có bàn bày sách, bút lông và mực - biểu trưng cho gia đình có học thức - nhưng cha mẹ ông từng ký các tài liệu bằng mộc, như nhiều người không biết chữ ở nước Anh thời Tudor.
Nỗ lực để bảo tồn tài sản làm Nơi sinh chính thức bắt đầu vào năm 1847, khi nó được rao bán. Một ủy ban được thành lập để "cứu" ngôi nhà và nhóm bắt đầu kêu gọi quyên góp. Cuối cùng nơi này được bán đấu giá với giá 3.000 bảng Anh, trị giá khoảng 323.000 USD ngày nay.
"Cửa hàng xúc xích tồi tàn" ban đầu quả là nơi tẻ nhạt. Do đó họ phá bỏ các cơ sở liền kề, cải tạo toàn bộ khu vực. Những người quản lý mới biến nơi đây thành ngôi nhà rộng lớn, tiện nghi của một gia đình thịnh vượng thời Elizabeth, để lại tầng hầm là "phần duy nhất còn giữ nguyên".
Điểm du lịch "Ngôi nhà của Anne Hathaway". Ảnh: NYT.
Ủy ban đã trở thành Quỹ Nơi sinh của Shakespeare, vẫn điều hành trang web và tiếp tục khẳng định tính xác thực của địa danh này. Quỹ mua thêm nhiều tài sản hơn, bao gồm Ngôi nhà của Anne Hathaway - trang trại lợp mái tranh nơi du khách đến để "sống lại câu chuyện tình yêu của Shakespeare".
Không khác những địa điểm du lịch khác, Nơi sinh của Shakespeare cũng có một cửa hàng quà lưu niệm sặc mùi chủ nghĩa tiêu dùng - áo thun, trà và khăn trà Shakespeare, đồ trang trí Giáng sinh Shakespeare...
Niềm tin đúng là một ngành kinh doanh béo bở, cây bút Sheelagh McNeill đúc kết.
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Znews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected]. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
'/>Nhận định, soi kèo Napoli vs Juventus, 0h00 ngày 26/1: Nối mạch bất bại
Chiểu Sương - 25/01/2025 00:52 Ý2025-01-27Long đong phận Tấm trong sách giáo khoa
最新评论