Đi tham quan, bé mầm non bị cửa tủ bằng bê tông đè chết
- Khi đi tham quan ở trường tiểu học để chuẩn bị cho năm học mới,Đithamquanbémầmnonbịcửatủbằngbêtôngđèchếbảng xếp hạng bóng đá châu âu một học sinh mầm non bị cánh cửa thư viện trường tiểu học sập gây tử vong.
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Twente vs Fortuna Sittard, 23h45 ngày 5/4: Chiến thắng khó nhọc
-
Toàn cảnh hội nghị Tại hội nghị, GS.TS Phạm Hồng Quang, Chủ tịch Hội đồng ĐH Thái Nguyên nêu lên khó khăn trong vấn đề quản lý, phân cấp, tài chính, tài sản trong quá trình thực hiện tự chủ đại học.
Theo ông Quang, tự chủ đại học không chỉ thực hiện theo Luật Giáo dục đại học (sửa đổi) mà còn chịu sự chi phối của các luật khác như Luật Tài sản công, Luật Đầu tư công, Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Công chức – Viên chức… song nhiều điểm chưa đồng bộ, khó để phát triển. Do đó, trong nhiều việc, muốn thực hiện Luật Giáo dục đại học phải “chờ” nhiều Luật khác và quy định của nhà nước.
“Hiện nay, các luật chồng chéo, khó để phát triển đại học tự chủ. Sự chưa đồng bộ, tương thích giữa các Luật có liên quan đến Luật Giáo dục đại học và nhiều quy định của nhà nước, rồi việc kết nối doanh nghiệp và đầu tư theo các phương thức xã hội hóa; công tác bổ nhiệm cán bộ theo Luật viên chức…”, ông Quang nói.
Các đại biểu tham dự hội nghị. Ông Quang cũng cho rằng, cần thống nhất khái niệm về tự chủ đại học.
“Bởi tự chủ không cẩn thận sẽ hiểu là tự trị, tự o bế, tự xây lên một hàng rào để tự trị. Nhưng tự chủ cũng không phải là tự túc, tự lo. Trong nhiều khái niệm về kiểm toán, tôi thấy có khi nói về trường nào đó tự chủ được nhiều vì không tiêu tiền ngân sách nhà nước. Điều này đúng nhưng chưa đủ. Nhà nước vẫn cần đầu tư ngân sách, vẫn phải hỗ trợ trường tư dưới dạng hỗ trợ thuế, đất; hỗ trợ trường công dạng đầu tư ban đầu. Nhiều nước trên thế giới như Anh, Mỹ, Úc… có nguồn thu rất lớn nhưng chính phủ các nước này vẫn hỗ trợ các trường vì nó mang lại lợi ích công, mang lại nguồn nhân lực chất lượng cao có lợi cho quốc gia”, ông Quang nói.
Bên cạnh đó, theo ông Quang, từ kinh nghiệm của hoạt động Hội đồng nhân dân các cấp và hội đồng quản trị doanh nghiệp, mỗi trường đại học cần thiết chế hệ thống chuyên nghiệp trong xây dựng hệ thống pháp chế cho nhà trường; kịp thời điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn và quy định của pháp luật.
Do đó, trong lộ trình tự chủ, cũng cần một độ “trễ” khi được cơ quan chủ quản kiểm tra, kiểm toán, thanh tra các hoạt động của nhà trường, để các trường có thêm sự tự tin, tạo động lực mạnh mẽ hơn trong quá trình tự chủ. Bên cạnh đó, công tác kiểm tra (Đảng), thanh tra (chính quyền) cần điều chỉnh các nội dung phù hợp với thực tiễn đang triển khai tại các trường.
GS.TS Trần Đức Viên, Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng Học viện Nông nghiệp Việt Nam. GS.TS Trần Đức Viên, Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng Học viện Nông nghiệp Việt Nam cũng kiến nghị cần đồng bộ và minh bạch hóa hệ thống pháp lý về tự chủ đại học.
Ông Viên chỉ ra sự bất cập công cụ chính sách pháp luật thực hiện tự chủ đại học như hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động liên quan đến các nội dung tự chủ của cơ sở giáo dục đại học còn thiếu đồng bộ, chưa phù hợp với mục tiêu tự chủ đại học. Từ đó dẫn đến hiện tượng “tự chủ trên giấy tờ, nhưng trói buộc trên thực tế”.
Theo ông Viên, thực tiễn cho thấy Luật Giáo dục đại học điều chỉnh hoạt động của các đại học, tuy nhiên hoạt động đại học còn chịu sự điều chỉnh trực tiếp của nhiều đạo luật chuyên ngành khác như Luật Viên chức, Luật Khoa học và Công nghệ, Luật Đấu thầu, Luật Đầu tư công, Luật Ngân sách,…
“Luật Quản lý tài sản công không đồng bộ với Luật Giáo dục đại học cho phép cơ sở giáo dục được sử dụng nguồn thu hợp pháp ngoài ngân sách.
Luật Ngân sách không đồng bộ với việc Hội đồng trường được phê duyệt kế hoạch, quyết toán tài chính.
Luật Đầu tư chưa cụ thể hóa việc phát triển đối tác công tư,... Như vậy thực tế là không làm được và chỉ có thể tự chủ trên hình thức”, ông Viên nói.
Cùng đó, theo ông Viên, các công cụ chính sách cho việc thực hiện các nội dung tự chủ vẫn còn nhiều hạn chế. Chẳng hạn, về tự chủ tổ chức, hiện nay, chưa có sự ‘độc lập dân chủ’ trong việc lựa chọn, bổ nhiệm và bãi nhiệm người đứng đầu, cũng như quyết định thời hạn nhiệm kỳ.
Về tự chủ tài chính, còn nhiều rào cản do thiếu đồng bộ trong các quy định của các luật hay sự nhầm lẫn ‘tự chủ’ đồng nghĩa với ‘tự túc kinh phí’.
Việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị của các trường công lập còn vướng mắc do phải thực hiện theo trình tự, thủ tục và định mức quy định của pháp luật hiện hành về quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước.
Về tự chủ quản lý nguồn nhân lực, hiện cũng còn vướng mắc về việc tuyển dụng, sử dụng, luân chuyển, bổ nhiệm, chấm dứt hợp đồng lao động đối với cán bộ, viên chức ở các trường công lập phải thực hiện theo thủ tục, quy trình quy định của pháp luật về viên chức và về lao động, thậm chí là những quy định nội bộ của cơ quan chủ quản.
Về tự chủ học thuật, theo quy định của luật, việc tuyển sinh, tổ chức, quản lý đào tạo và cấp bằng là thuộc trách nhiệm của cơ sở đào tạo song các quy định trong các văn bản hướng dẫn thi hành (như quy chế tuyển sinh, quy chế đào tạo…) còn áp đặt nhiều quy định của cơ quan quản lý nhà nước, chưa thực sự tôn trọng quyền tự chủ cao của các đơn vị,...
'Tự chủ không có nghĩa là tự do và tự lo...'
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chia sẻ, quá trình thực hiện tự chủ đại học là một chặng đường đổi mới rất dài, "không chỉ có hoa hồng" mà còn nhiều chông gai, khó khăn phía trước.
Theo ông Đam, tự chủ đại học đã được đưa vào các nghị quyết của Trung ương, các văn bản quy phạm pháp luật. Dù vậy, vẫn còn điểm này điểm khác chưa hoàn toàn phù hợp và đáp ứng được yêu cầu thực tiễn mà phải tiếp tục vừa làm, vừa tổng kết, điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi. Tuy nhiên, quá trình tự chủ đại học cho thấy không chỉ đúng về lý thuyết, mà kết quả thực tiễn cũng tốt hơn.
Phó Thủ tướng dẫn số liệu từ các bảng xếp hạng quốc tế khác nhau cho thấy, thứ hạng của giáo dục đại học Việt Nam từ vị trí 80-90 trên thế giới đã nâng lên vị trí 60-70. Từ chỗ không có trường đại học nào của Việt Nam được xếp hạng quốc tế, đến nay, tùy từng bảng xếp hạng, đã xuất hiện nhiều hơn các trường đại học của Việt Nam.
Trước đây, 70-80% số công bố quốc tế của Việt Nam đến từ các viện nghiên cứu, nhưng đến nay, tỉ lệ này đảo ngược lại: 70% từ các trường đại học. Tỷ lệ giảng viên có trình độ cao nâng lên rõ rệt sau khi thực hiện tự chủ, từ 25% lên khoảng 32%.
Ngoài ra, học sinh đã có cơ hội lựa chọn học theo sở thích, năng lực tốt hơn rõ rệt so với trước khi thực hiện tự chủ đại học kết hợp với những đổi mới về thi, tuyển sinh.
Phó Thủ tướng nhấn mạnh "tự chủ không có nghĩa là tự lo, tự do, muốn làm gì thì làm, không có quản lý nhà nước". Do đó, các trường đại học tự chủ phải tuân thủ pháp luật, gắn với trách nhiệm giải trình. Đây cũng là xu thế chung các nước trên thế giới.
Với những trường đại học chưa thực hiện tự chủ, Phó Thủ tướng đề nghị phải làm rõ trách nhiệm của các trường. Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ GD-ĐT phải rà soát không để công tác kiểm định là nút thắt trong thực hiện tự chủ đại học.
Bộ GD-ĐT phải làm việc với các bộ cấp trên trực tiếp của một số trường đại học để làm rõ nguyên nhân, có giải pháp tháo gỡ cho những trường chưa thành lập hội đồng trường và các cơ cấu theo quy định của pháp luật; Chủ tịch hội đồng trường chưa là Bí thư Đảng ủy;...
Về những khó khăn về cơ chế tài chính, Phó Thủ tướng đề nghị Bộ GD-ĐT, Hiệp hội các trường đại học-cao đẳng Việt Nam, các trường đại học phải chủ động nghiên cứu từ đó kiến nghị cụ thể, không chỉ kêu vướng.
Phó Thủ tướng nêu rõ: "Tự chủ đại học như đường một chiều không quay lại được. Con đường này còn rất dài, rất khó, có nhiều điều mới chưa lường trước được, nhưng chúng ta phải cùng nhau vượt lên khó khăn, vượt qua chính mình, sẵn sàng thích ứng. Các trường đại học không chỉ thực hiện tự chủ theo luật mà còn là hình mẫu về quản trị, là môi trường nuôi dưỡng và lan tỏa các giá trị tốt đẹp ra toàn xã hội".
Giảng viên thu nhập 300 triệu đồng/năm tăng mạnh
Giảng viên thu nhập trên 300 triệu/năm ở trường tự chủ tăng 8 lần sau 3 năm, chiếm 5,97%. Trong khi đó, trên 31% có thu nhập hơn 200 triệu. Bộ GD-ĐT nhận định, chi lương, tiền công tăng nhanh đang gây áp lực tăng thu..." alt="Tự chủ đại học trên giấy tờ, nhưng “trói buộc” trên thực tế">Tự chủ đại học trên giấy tờ, nhưng “trói buộc” trên thực tế
Theo báo NZ Herald, người đàn ông này đã đến các điểm tiêm chủng khác nhau để tiêm vắc xin Covid-19, lấy danh tính là những người đã trả tiền thuê để có được chứng nhận tiêm chủng. Vụ việc xảy ra khi New Zealand không yêu cầu người dân trình chứng nhận đã tiêm mũi vắc xin trước đó khi đi tiêm liều tiếp theo. Astrid Koornneef, một quan chức thuộc Bộ Y tế New Zealand, đã bày tỏ quan ngại trước thông tin trên và cho biết bộ đang phối hợp với các cơ quan chức năng khác để điều tra, làm sáng tỏ vụ việc. "Việc tiêm vắc xin không đúng tiêu chuẩn, giả danh tính để tiêm thay người khác không chỉ gây ra nhiều rủi ro cho bản thân người tiêm, mà còn đối với cả bạn bè, người thân và cộng đồng, cũng như đội ngũ y bác sĩ điều trị cho họ trong tương lai”, bà Koornneef nói.
Ảnh: NZME Bộ Y tế New Zealand chưa tiết lộ danh tính của người đã tiêm 10 mũi vắc xin một ngày, cũng như địa điểm tiêm chủng và loại vắc xin mà người này đã được tiêm. Phó giáo sư Helen Petousis-Harris, chuyên gia vắc xin của New Zealand, gọi hành vi của những người bỏ tiền thuê người đi tiêm hộ là "ích kỷ đến không thể tin nổi".
New Zealand hiện sử dụng các loại vắc xin Covid-19 của Pfizer và AstraZeneca, trong khi vắc xin của Johnson & Johnson, dù đã được cấp phép sử dụng, song vẫn chưa được triển khai tiêm chủng. Bộ Y tế quốc gia này cho biết, 94% dân số trong nước đã tiêm ít nhất một liều vắc xin Covid-19, và khoảng 89% dân số đã được tiêm chủng đầy đủ.
>>> Cập nhật tình hình dịch Covid-19 mới nhất
Việt Anh
Dấu hiệu đáng lo tại Mỹ, Singapore tiêm phòng cho trẻ 5-11 tuổi
Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ (CDC), hầu hết các trường hợp nhiễm biến thể Omicron tại nước này đã được tiêm phòng đầy đủ.
" alt="Người đàn ông tiêm 10 mũi vắc xin Covid">Người đàn ông tiêm 10 mũi vắc xin Covid
Sau đây là lịch nghỉ học, đi học lại của 63 tỉnh thành trên cả nước mới nhất. TT
TỈNH, THÀNH
Bậc THPT, GDTX, sinh viên đi học ngày
Bậc MẦM NON, TIỂU HỌC, THCS nghỉ hết ngày
1
Quảng Ninh
Nghỉ hết 29/3
Nghỉ hết 29/3
2
Bình Phước
2/3
Hết 28/3
3
Long An
Nghỉ hết 21/3
Nghỉ hết 28/3
4
Bình Thuận
Nghỉ chờ thông báo mới
Nghỉ chờ thông báo mới
5
Quảng Ngãi
2/3
29/3
6
Đồng Tháp
Hết 29/3
Hết 29/3
7
Kiên Giang
2/3
Mầm non tới lớp 8 nghỉ hết 31/3
Lớp 9 đi học lại 16/3
8
An Giang
2/3
Nghỉ đến khi có thông báo mới 9
Bạc Liêu
2/3
Hết 22/3
10
Hậu Giang
2/3
Lớp 9 ngày 9/3
Mầm non tới lớp 8 chờ thông báo mới
11
Bến Tre
Hết 29/3
Hết 29/3
12
Sóc Trăng
2/3
Hết 22/3 13
Tiền Giang
Nghỉ hết 29/3
Nghỉ hết 29/3
14
Nghệ An
16/3 (bao gồm cả THCS
Mầm Non, Tiểu học nghỉ hết 22/3
15
Nam Định
2/3
Nghỉ hết 29/3 16
Thừa Thiên Huế
Nghỉ hết 31/3
Nghỉ hết 31/3
17
Quảng Trị
3/3
Hết 29/3
18
Đà Nẵng
Nghỉ hết 29/3
Nghỉ hết 29/3
19
Bình Định
2/3
Hết 22/3 20
Thanh Hóa
2/3
Hết 29/3
21
Đồng Nai
Nghỉ hết 4/4
4/4
22
Gia Lai
2/3
Hết 29/3 23
Sơn La
Đến khi có thông báo mới Đến khi có thông báo mới 24
Đắk Lắk
2/3 Đến khi có thông báo mới 25
Đắk Nông
2/3
Nghỉ hết 4/4
26
Bắc Giang
2/3
Đến khi có thông báo mới
27
Hải Dương
2/3
Đến khi có thông báo mới 28
Ninh Thuận
Hết 22/3 Hết 22/3 29
Cà Mau
Hết 29/3
Hết 29/3
30
Hòa Bình
Đến khi có thông báo mới
Đến khi có thông báo mới
31
Bắc Ninh
2/3
Đến khi có thông báo mới 32
Phú Thọ
2/3
Trường THPT Thanh Sơn và THPT Cẩm Khê nghỉ hết 15/3
Đến khi có thông báo mới 32
Lào Cai
Nghỉ hết 22/3
Hết 22/3
33
Lâm Đồng
2/3
Hết 29/3
34
Điện Biên
2/3
Hết 22/3
35
Hà Tĩnh
Đến khi có thông báo mới
Đến khi có thông báo mới
36
Quảng Bình
Hết 22/3
Hết 22/3
37
Phú Yên
Nghỉ chờ thông báo mới
Nghỉ chờ thông báo mới
38
Khánh Hòa
Nghỉ chờ thông báo mới
Nghỉ chờ thông báo mới
39
Bình Dương
2/3
Hết 29/3 40
Vĩnh Long
Đến khi có thông báo mới
Đến khi có thông báo mới
41
Tây Ninh
2/3
Hết 29/3 42
Hà Giang
2/3
Đến khi có thông báo mới
43
Cao Bằng
2/3
Hết 22/3 44
Bắc Kạn
2/3
Nghỉ hết 22/3
45
Lạng Sơn
2/3
Mầm non, tiểu học nghỉ tới lúc có thông báo mới.
THCS tiếp tục nghỉ học từ 16/3 đến khi đó thông báo đi học trở lại
46
Tuyên Quang
Lớp 12 đi học 2/3 Hết 8/3 bao gồm của lớp 10-11 47
Thái Nguyên
2/3
Hết 29/3
48
Yên Bái
Nghỉ hết 29/3 Nghỉ hết 29/3 49
Lai Châu
Nghỉ tới lúc có thông báo mới Nghỉ tới lúc có thông báo mới 50
Hà Nam
2/3
Hết 29/3 51
Hưng Yên
2/3
Hết 21/3
52
Hải Phòng
Nghỉ hết 22/3 Hết 22/3
53
Ninh Bình
2/3 Nghỉ đến lúc có thông báo mới 54
Thái Bình
Lớp 12 ngày 8/3
Hết 29/3 Bao gồm lớp 11 và lớp 10 55
Vĩnh Phúc
2/3
Nghỉ từ 16/3 đến khi có thông báo mới
56
Quảng Nam
Hết 22/3
Hết 22/3
57
Quảng Ngãi
2/3
Hết 29/3 58
Kon Tum
Đến khi có thông báo mới Đến khi có thông báo mới 59
Trà Vinh
Lớp 12 đi học 2/3
Lớp 10, 11 đi học 9/3
Mầm non, Tiểu học: Chờ thông báo mới
THCS: Nghỉ hết 15/3
60
Cần Thơ
2/3
Đến khi có thông báo mới 61
Bà Rịa Vũng Tàu
Nghỉ chờ thông báo mới
Nghỉ chờ thông báo mới 62
Hà Nội
Nghỉ hết 22/3
Hết 29/3 (bao gồm trường dạy nghề)
63
TP.HCM
Nghỉ hết 5/4
Hết 5/4
Trước diễn biến của dịch Covid-19 nhiều tỉnh thành quyết định cho học sinh nghỉ sang cả tháng 4 như TP.HCM, Đồng Nai. Trong khi đó nhiều địa phương chưa có lịch đi học lại.
Trong khi đó, ở khối ĐH gần như các trường trên cả nước đều cho nghỉ, ngoại trừ một số trường thuộc ngành Y.
Tính tới thời điểm hiện tại, cả nước có 53 ca nhiễm Covid-19 trong đó có 16 ca đã khỏi bệnh.
Lê Huyền
" alt="Lịch nghỉ học 63 địa phương trên cả nước mới nhất do dịch Covid">Lịch nghỉ học 63 địa phương trên cả nước mới nhất do dịch Covid
Nhận định, soi kèo Avispa Fukuoka vs Urawa Red Diamonds, 12h00 ngày 6/4: Tiếp tục bất bại
" alt="'Liều thuốc vô giá' giúp người phụ nữ vượt qua 3 căn bệnh ung thư"> 'Liều thuốc vô giá' giúp người phụ nữ vượt qua 3 căn bệnh ung thư
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Brest vs Monaco, 0h00 ngày 6/4: Cái dớp với Brest
- Bộ TT&TT: Năm 2017 xử phạt 55 cơ quan báo chí hơn 1 tỷ đồng
- TP.HCM công bố xếp hạng chất lượng bệnh viện
- 7 thói quen tưởng xấu của trẻ nhưng đem lại lợi ích bất ngờ
- Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Nottingham, 23h30 ngày 5/4
- Cần có cử nhân dinh dưỡng giám sát bữa ăn học đường
- Bà ngoại bé trai bị bỏ quên trên xe ở Thái Bình khóc ngất tại nhà tang lễ
- Bộ trưởng gửi thư khen thầy giáo 'vào rẫy để lấy em về'
- Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Samsunspor, 23h00 ngày 5/4: Điểm tựa sân nhà
- Có cách xóa “ổ chuột” không cần ngân sách
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Nice vs Nantes, 1h45 ngày 5/4: Đến lúc bừng tỉnh
- Xem cụ ông 65 tuổi ngày ngày diễn xiếc để mẹ già vui vẻ
- Vivaso mua Hãng phim truyện Việt Nam để làm gì?
- Khi hôn nhân vắng tình yêu
- Nhận định, soi kèo Melbourne City vs Central Coast Mariners, 13h00 ngày 5/4: Sáng cửa dưới
- Giảm cân bằng yến mạch hiệu quả, đúng cách có lợi cho sức khỏe
- Cẩn trọng với bẫy khách hàng của môi giới tay ngang
- Một chút xao lòng như gió thoảng qua
- Nhận định, soi kèo Tottenham vs Southampton, 20h00 ngày 6/4: Không còn gì để mất
- Bài thực hành đơn giản làm khó thí sinh Đường lên đỉnh Olympia
- Ảnh: Đại lễ Bạch kim kỷ niệm 70 năm trị vì của Nữ hoàng Anh
- Hàng chục chim đà điểu ‘diễu binh’ náo loạn thành phố Trung Quốc
- Siêu máy tính dự đoán Augsburg vs Bayern Munich, 1h30 ngày 5/4
- MC, diễn viên Lê Bống khoe nhan sắc ngọt ngào
- Hai anh em sinh đôi trong sách Sinh học 9 bây giờ ra sao?
- Có nên đưa tay giúp người yêu cũ của chồng, cho vào nhà làm giúp việc?
- Nhận định, soi kèo Villarreal vs Athletic Bilbao, 02h00 ngày 7/4: Áp sát Top 4
- Học bổng thạc sỹ Bedforshire Anh quốc tại Singapore
- Thực hư thông tin Bangkok đổi tên
- Hàng trăm xe hơi ở Pháp bị thiêu rụi ngày đầu năm mới
- 搜索
-
- 友情链接
-