Thí sinh Việt Nam dự thi tay nghề thế giới giỏi cỡ nào?
Kỳ thi tay nghề thế giới World Skill được tổ chức 2 năm/lần và các nước sẽ cử người giỏi nhất trong từng lĩnh vực nghề nghiệp đi dự thi với điều kiện dưới 23 tuổi.
Một thí sinh ôn luyện thi tay nghề ASEAN và thế giới. Ảnh tư liệu: Thanh Hùng |
Là người từng nhiều năm huấn luyện các tuyển thủ Việt Nam dự các kỳ thi tay nghề ASEAN và thế giới,ísinhViệtNamdựthitaynghềthếgiớigiỏicỡnàbournemouth đấu với everton ThS.Nguyễn Quang Huy, giảng viên Trường CĐ Cơ điện Hà Nội cho biết đó phải là những thí sinh được chọn lọc và rèn luyện bài bản.
Đầu tiên, các thí sinh phải trải qua rất nhiều kỳ thi các cấp trong nước rồi khu vực ASEAN và thế giới, chưa kể những kỳ sát hạch liên tục.
Với nghề điện, ở những cuộc thi tầm quốc tế, mỗi thí sinh sẽ phải thực hiện một bài thi kéo dài trong 22 tiếng và được chia làm 4 ngày, mỗi ngày từ 6-7 tiếng. Mỗi thí sinh sẽ được bố trí một khu vực cabin với đầy đủ tất cả dụng cụ như khoan, khoét, dũa, thước, kìm,… rồi làm việc cật lực.
“Sau khi lật đề thi lên nhìn bản vẽ là thí sinh phải quay vào làm như một cái máy. Phải nói là làm như một robot điên cuồng, chứ không phải lững thững, thong thả. Khi đó, các thí sinh lao từ góc này sang góc khác. Cứ rầm rập như vậy cả dãy khu vực thi”.
Để có thể làm được như vậy, theo thầy Huy, các tuyển thủ phải luyện các kỹ năng 12 tiếng mỗi ngày và có bấm giờ. “Một trong số đó, các học trò thường được chúng tôi cho làm quen với việc tuốt 100 đầu dây chỉ trong 1 phút. Phải làm một cách quy củ và chính xác đến từng giây như vậy, bởi có những động tác chỉ được tính bằng giây, 10 giây phải xong việc này hay 20 giây phải xong việc kia. Có như vậy mới mong có thể thắng được các đối thủ và nghĩ đến chuyện giành được huy chương, chứ không phải chỉ lướt thướt làm cho xong”, thầy Huy nói.
Nhưng công việc không chỉ đơn thuần cơ bắp là lắp đặt. Xong phần “xác”, thí sinh phải bắt tay cả vào việc lập trình cho hệ thống. “Có nghĩa phải làm từ A-Z từ đầu một công trình hoàn toàn chưa có gì, từ lắp ống, kéo dây điện, đấu nối trong tủ điện,…Tức là thí sinh phải hoàn hảo kỹ năng nghề thì mới có cơ hội giành được huy chương”.
Ảnh minh họa: Hạ Anh. |
Thầy Huy kể, đi thi tay nghề quốc tế chỉ 4 ngày nhưng các học viên phải trải qua quãng thời gian ôn luyện dài và vô cùng căng thẳng.
“Tất cả những gì thi thế giới là công nghệ, tiêu chuẩn mới nhất, thế nên các thí sinh luôn phải “chạy” theo những thứ mới nhất. Công nghiệp “chạy” đến đâu thì tiêu chuẩn thi nghề lên đến đó”.
Ngoài kiến thức và tốc độ, các thí sinh còn phải vượt qua sức ép về tâm lý. Bởi khi thi, có những lúc, thí sinh sẽ phải đối mặt với việc các vị giám khảo nước ngoài “mặt mũi lạnh tanh” đứng xung quanh yêu cầu vận hành, kiểm tra.
“Có 2 loại sức bền hô hấp và cơ bắp. Chưa nói đến sức bền cơ bắp, khi áp lực lên cao, hồi hộp và tim đập nhanh thì sức bền hô hấp cũng suy giảm rất nhanh. Hô hấp giảm sẽ nảy sinh nhiều vấn đề. Cũng vì thế mà chúng tôi phải đưa ra các bài luyện tập chạy kéo dài hàng tháng để tăng sức bền hô hấp cho học viên”.
Như vậy, thậm chí các thí sinh phải luyện thể lực như các vận động viên chuyên nghiệp. “Ví dụ như nghề phay CNC, các em phải vượt qua 3 tháng chỉ rèn thể lực với lịch trình: ngày chạy, tối tập võ và đêm bơi. Có thể chạy 10km, các em mệt lắm rồi, nhưng không được phép nghỉ và vẫn phải chạy để vượt qua được ngưỡng tâm lý. Qua đó để chịu áp lực khó khăn, khắc phục điểm yếu tâm lý”.
Theo thầy Huy, có như vậy, thí sinh mới có thể đương đầu với những thử thách ở cuộc thi tầm quốc tế.
Quá trình huấn luyện cũng không đơn giản rằng “cứ có thầy giỏi là được” mà phải tích lũy rất nhiều kinh nghiệm và để “mơ” giành được huy chương cần hội tủ đủ các yếu tố như chiến thuật, thái độ thi đấu cực kỳ tập trung và lỳ lợm, tốc độ... Đặc biệt, thí sinh phải rèn được thái độ có động lực trong từng động tác.
Hải Nguyên
Thí sinh đoạt HC Bạc thi Tay nghề thế giới 2019 được nhận Huân chương Lao động
- Sáng 16/11, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã trao Huân chương Lao động hạng Nhì của Chủ tịch nước cho thí sinh đoạt Huy chương Bạc tại Kỳ thi tay nghề thế giới năm 2019.
(责任编辑:Bóng đá)
- Nhận định, soi kèo Nữ Puebla vs Nữ Club Leon, 08h00 ngày 16/1: Sểnh nhà ra… mất điểm
- Hoa hậu Ngọc Hân đã không ngần ngại đưa con tằm đang ngoe nguẩy trêu đàn em Tố Như khiến cô hơi giật mình.
Hưởng ứng Tuần Văn hóa Indonesia - Malaysia - Việt Nam do Bộ VHTTDL tổ chức, ngày 11/12, "Không gian Áo dài Việt" của NTK Lan Hương đã tổ chức trưng bày và trình diễn thời trang với những bộ trang phục làm hoàn toàn từ chất liệu tơ tằm, khảm trai... của Việt Nam.
Đến tham dự chương trình có Công chúa Hoàng gia Malaysia Bang Pahang, cô mang tới buổi trình diễn những mẫu trang phục thêu tay do chính NTK Lan Hương hướng dẫn. Cũng tại buổi giao lưu này, Hoa hậu Ngọc Hân và người đẹp Tố Như cùng Công chúa Hoàng gia Malaysia được trải nghiệm quá trình dệt một tấm lụa tơ tằm.
Tại đây còn trình diễn các loại hình nghệ thuật truyền thống như nhạc cụ dân tộc, dàn nhạc tre, sáo trúc, ca trù, sân khấu rối nước mini...; pha và thưởng thức văn hóa uống trà của người Hà Nội.
Các lớp học áo dài được tổ chức có sự phối hợp với nhóm các bạn trẻ Tôi xê dịch mang tiêu chí “đi nhiều hơn - sống sâu hơn”.
Ngọc Hân hài hước trêu đàn em Tố Như khi cả hai cùng trải nghiệm quá trình dệt một tấm lụa tơ tằm
Những hình ảnh tuyệt đẹp trên chất liệu lụa tơ tằm hoàn toàn của Việt NamNgân An
" alt="Hoa hậu Ngọc Hân hài hước trêu đàn em Tố Như" />Hoa hậu Ngọc Hân hài hước trêu đàn em Tố Như - - Hội đồng tuyển sinh Trường ĐH Tôn Đức Thắng đã thông báo điểm chuẩn dự kiếntrúng nguyện vọng (NV)1 và điểm xét tuyển bổ sung NV2 đại học, cao đẳng hệ chínhquy năm học 2014-2015.
5 thí sinh cao đẳng đạt điểm tuyệt đối 30/30" alt="ĐH Tôn Đức Thắng dự kiến điểm chuẩn nguyện vọng 1 và 2" />ĐH Tôn Đức Thắng dự kiến điểm chuẩn nguyện vọng 1 và 2 - - Cục quản lý chất lượng, Bộ GD-ĐT, cho hay chưa đủ cơ sở để công nhận bằng tiến sĩ, thạc sĩ của ông Trần Quang Nam, Hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại ngữ và Tin học TP.HCM.
Hiệu trưởng bị miễn nhiệm giữa kỳ làm đơn kiến nghị khẩn cấp
Một hiệu trưởng đại học bị miễn nhiệm giữa kỳ vì lùm xùm bằng cấp
Cục quản lý chất lượng, Bộ GD-ĐT vừa có văn bản gửi cho Trường ĐH Ngoại ngữ và Tin học TP.HCM về việc văn bằng tiến sĩ, thạc sĩ của ông Trần Quang Nam, hiệu trưởng trường này.
Văn bản do ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục quản lý chất lượng, Bộ GD-ĐT ký nêu rõ: Về văn bằng thạc sĩ, ông Nam theo học chương trình hợp tác đào tạo từ xa giữa Trường ĐH Bách khoa Hà Nội và Southern Califonia University for Professional Studies (Hoa Kỳ) khóa 2000–2002. Văn bằng thạc sĩ Quản trị kinh doanh do trường này cấp cho ông Nam trong thời gian trường chưa được kiểm định nên văn bằng thạc sĩ chưa đủ cơ sở để công nhận.
Hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại ngữ và Tin học TP.HCM chưa đủ chuẩn Về văn bằng tiến sĩ Quản trị kinh doanh do Trường kinh doanh Lausane, Thụy Sĩ cấp, trên trang thông tin điện tử của Trung tâm Thông tin quốc gia về công nhận văn bằng thạc sĩ, Trường Kinh doanh Lausane không có tên trong danh sách các cơ sở giáo dục đại học được công nhận tại Liên bang Thụy Sĩ. Hơn nữa, Trường kinh doanh Lausane là cơ sở giáo dục tư thục, không thuộc hệ thống giáo dục đại học của Thụy Sĩ. Văn bằng do Trường kinh doanh Lausane cấp không đáp ứng Điểm C, Khoản 1, Điều 3, Quy định ban hành Quyết định số 77/2007 của Bộ GD-ĐT.
Bên cạnh đó, theo thư trả lời của State Secretarial for Education, Research and Innovation SERI (cơ quan thẩm quyền của giáo dục Thụy Sĩ) văn bằng tiến sĩ của ông Nam là văn bằng thuộc nghề nghiệp không quy định hay nghề nghiệp tự do và không tương đương với văn bằng tiến sĩ trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp có quy định trình độ, những trường hợp không phải là văn bằng do cơ sở giáo dục đại học cấp thì cơ quan thẩm quyền về giáo dục này không công nhận.
Mặt khác, thông tin từ Cục quản lý Xuất nhập cảnh, Bộ Công an cung cấp thì ông Nam chỉ sang Thụy Sĩ 2,5 tháng trong chương trình đào tạo tiến sĩ 3 năm của Trường kinh doanh Lausane.
Cục quản lý chất lượng, Bộ GD-ĐT nhấn mạnh, từ các lý do này chưa đủ cơ sở công nhận bằng tiến sĩ của ông Nam.
Trước đó, Hội đồng quản trị Trường ĐH Ngoại ngữ Tin học TP.HCM ra nghị quyết miễn nhiệm hiệu trưởng nhiệm kỳ năm 2015-2020 đối với ông Trần Quang Nam. Nghị quyết này có hiệu lực từ ngày 30/10/2018.
Vấn đề này xảy ra do cán bộ, giảng viên, chuyên viên và sinh viên Trường ĐH Ngoại ngữ Tin học TP.HCM đặt nghi ngờ về bằng cấp của ông Trần Quang Nam đồng thời đề nghị ông phải nhanh chóng minh bạch mọi thông tin liên quan các bằng cấp của mình.
Theo lý lịch khoa học của ông tại trường, từ năm 2000-2002, ông Nam học thạc sĩ quản trị kinh doanh hệ chính quy tại trường Southern California University (SCUPS). Ông Nam cũng theo học tiến sĩ hệ chính quy tập trung do trường Business School Lausanne (Thụy Sỹ) cấp bằng.
Chương trình ông Nam học là chương trình liên kết được Bộ GD-ĐT cho phép giữa Trường ĐH Bách khoa Hà Nội và SCUPS theo công văn ngày 29/9/1999 của Bộ GD-ĐT do Thứ trưởng Lê Vũ Hùng ký. Chương trình thực hiện theo giấy phép 2 năm 2000 và 2001, kết thúc vào năm 2003. Ông Nam từng hai lần làm hồ sơ gửi Cục Khảo thí và Đảm bảo chất lượng giáo dục (Nay là Cục Quản lý chất lượng), Bộ GD-ĐT công nhận văn bằng nhưng chưa được.
Sau đó, vị hiệu trưởng này cũng có đơn gửi lên UBND TP.HCM và ho rằng, Điều lệ trường ĐH chỉ quy định về trình tự, thủ tục và thẩm quyền không công nhận hiệu trưởng trường ĐH tư thục. Không có quy định nào liên quan đến việc miễn nhiệm hiệu trưởng trường ĐH tư thục (việc miễn nhiệm chỉ áp dụng cho hiệu trưởng trường ĐH công lập) vì vậy việc miễn nhiệm ông là không có căn cứ.
Lê Huyền
Hiệu trưởng bị miễn nhiệm giữa kỳ làm đơn kiến nghị khẩn cấp
Ông Trần Quang Nam, người vừa bị Hội đồng quản trị Trường ĐH Ngoại ngữ - Tin học TP.HCM ra Nghị quyết miễn nhiệm chức vụ hiệu trưởng, đã có đơn kiến nghị khẩn cấp lên UBND TP.HCM.
" alt="Chưa đủ cơ sở công nhận bằng thạc sĩ, tiến sĩ của hiệu trưởng bị miễn nhiệm giữa kỳ" />Chưa đủ cơ sở công nhận bằng thạc sĩ, tiến sĩ của hiệu trưởng bị miễn nhiệm giữa kỳ - Nhận định, soi kèo Malkiya vs Manama Club, 22h59 ngày 16/1: Tiếp đón chu đáo
- Nhận định, soi kèo Farense vs Benfica, 03h15 ngày 15/1: Không có cơ hội cho chủ nhà
- Những bộ phim kinh điển về giáo dục
- Một kỳ thi quốc gia: Nên tổ chức như thi 'ba chung'
- Sắp ra mắt phim tài liệu '80 năm Đề cương về văn hóa Việt Nam'
- Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al Bukayriyah, 22h40 ngày 15/1: Chủ nhà hụt hơi
- Mỹ mở rộng lệnh cấm vận với Huawei
- Bộ trưởng Giáo dục :'Không mang con trẻ làm thí nghiệm'
- Vợ Hồng Đăng nhận xét chồng 'thô mà thật'
-
Nhận định, soi kèo Al Shorta vs Naft Misan, 21h00 ngày 14/1: Kịch bản quen thuộc
Hư Vân - 14/01/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Nuôi dạy con: 30 điều nhỏ bé nhưng có ý nghĩa rất lớn với trẻ em
Hãy để con dậm chân vào những vũng nước trên đường, ngay cả khi không có giày đi mưa 1. Đeo một cái vòng cổ làm bằng mì ống để làm việc, ít nhất là cho đến khi ra khỏi nhà.
2. Dán một câu “thần chú” hoặc khẩu hiệu của gia đình như “Không thể ngăn cản!”, “Chúng tôi có thể!”, “Chúng tôi làm được!” lên cánh cửa tủ lạnh, chỉ cho con xem bất cứ khi nào con cảm thấy nản lòng.
3. Đi dạo chỉ với một đứa con.
4. Bỏ một tờ giấy nhắn (và thỉnh thoảng là một miếng sô cô la) vào hộp ăn trưa của con.
5. Chơi điện tử cùng con.
6. Nói "có" với điều gì đó sai nguyên tắc, như ngồi trên bàn.
7. Thể hiện sự nhiệt tình trong các chuyến đi chơi công viên.
8. Nếu vợ chồng bạn cãi nhau trước mặt con, hãy chắc chắn rằng bé cũng nhìn thấy lúc bạn làm hoà.
9. Khi căn phòng của con trông giống như vừa có một cơn sóng thần quét qua, hãy đóng cửa lại và tiếp tục việc của bạn.
10. Thường xuyên cho con trò chuyện qua Skype hoặc làm FaceTime với ông bà.
11. Nếu con bạn đã cố gắng hết sức, nhưng vẫn cảm thấy khổ sở, lo lắng và thực sự, thực sự muốn rời khỏi nhóm/ đội bóng, bạn hãy ủng hộ con.
12. Hãy đi trước, và để con dậm chân vào những vũng nước trên đường, ngay cả khi không có giày đi mưa.
13. Tự tay làm thiệp sinh nhật cho con bạn.
14. Nuôi thú cưng trong nhà - nó cần tình yêu của một đứa trẻ.
15. Hãy cho đứa con mới chập chững biết đi của bạn một cơ hội để chiến đấu với chính mình với những trò chơi trong hộp cát hoặc trên sân chơi trước khi bạn can thiệp.
16. Không hỏi ngay nếu con bạn đi học về trong tâm trạng khó chịu và mệt mỏi. Bạn luôn có thể nhận được câu trả lời tại bàn ăn tối.
17. Duy trì các nghi lễ và truyền thống của gia đình: đạp xe chiều chủ nhật, hái táo mỗi mùa thu…
18. Đề nghị con dạy bạn cách thay đổi điều gì đó. Và khi bạn hiểu rõ, hãy nói với con rằng nó là một giáo viên tốt.
19. Hãy để con bạn tự chọn quần áo mặc khi đi siêu thị, cả tháng nếu con muốn.
20. Hãy để con bạn “tình cờ” nghe bạn nói điều gì đó tuyệt vời về chúng.
21. Thức khuya để ngắm trăng vào ngày rằm.
22. In ra những bức ảnh thời thơ ấu của các con để chúng có một cái gì đó cụ thể để nhìn vào một ngày.
23. Đừng vội nói với con bạn hãy mặc kệ đi. Nó cũng cần trút giận.
24. Làm bánh hình trái tim cho bữa sáng.
25. Bật to nhạc và rủ con nhảy múa khi con đang làm bài tập về nhà.
26. Sáng tạo một kiểu bắt tay bí mật của gia đình.
27. Treo một tấm bảng trong phòng của con để lại tin nhắn cho nhau.
28. Chơi đánh trận với những chiếc gối.
29. Chia sẻ nhật ký cũ, hình ảnh và thư từ khi bạn bằng tuổi con.
30. Cảm ơn khi con làm một việc vặt cho chính nó, ngay cả khi nó chỉ tự treo một chiếc khăn ướt mà không cần nhắc nhở hoặc đổ đầy bình nước rỗng.
Theo Parents
Cách trả lời khéo léo trước những câu hỏi “ngây thơ” của con
Đôi khi, những đứa trẻ thường đặt ra các câu hỏi khiến cha mẹ băn khoăn không biết nên cười hay khóc.
" alt="Nuôi dạy con: 30 điều nhỏ bé nhưng có ý nghĩa rất lớn với trẻ em" /> ...[详细] -
Hyun Bin tiết lộ diện mạo của quý tử: 'Có vẻ giống cả bố và mẹ'
Khi Son Ye Jin hạ sinh quý tử, dù bận rộn với các dự án phim, Hyun Bin vẫn dành thời gian cho gia đình. Anh thoải mái chia sẻ chuyện đời tư với truyền thông hơn.
Khi phóng viên hỏi con trai giống cha hay mẹ hơn, Hyun Bin tiết lộ: “Tôi vẫn chưa chắc chắn, có vẻ là giống cả bố và mẹ. Mọi người nói khuôn mặt trẻ em sẽ thay đổi không ngừng cho đến một thời điểm nhất định. Tôi cũng tò mò con trai chúng tôi sẽ giống ai nhất".
Ngày 27/11/2022, truyền thông Hàn Quốc cho biết Son Ye Jin ''mẹ tròn con vuông''. Con đầu lòng của cặp đôi phim Hạ cánh nơi anhlà bé trai kháu khỉnh. Nhiều người hâm mộ đã chúc mừng cặp đôi và dự đoán rằng con trai sẽ thừa hưởng vẻ điển trai của bố.
Kể từ khi làm đám cưới đầu năm 2022, cuộc sống của Hyun Bin và Son Ye Jin nhận được sự quan tâm của người hâm mộ khắp thế giới. Dù đi du lịch trong nước hay nước ngoài, tình yêu và hình ảnh của họ truyền cảm hứng tích cực cho các cặp đôi và gia đình trẻ về sự ấm áp và hạnh phúc.
Trước đó, ngày 27/6, Son Ye Jin thông báo mang thai con đầu lòng. Trên trang cá nhân, cô tâm sự : "Mọi người vẫn khỏe chứ? Tôi đang có một khoảng thời gian vui vẻ. Hôm nay, tôi muốn chia sẻ đến các bạn một tin vui. Một sinh mạng mới đã đến với chúng tôi. Mặc dù vẫn còn một chút bàng hoàng, nhưng trong lòng tôi rất lo lắng và phấn khích.
Dù tôi rất biết ơn nhưng vì cẩn thận nên không thể thông báo tin tức này ngay đến với mọi người. Chúng tôi sẽ cùng nhau bảo vệ sinh mạng quý giá này. Mong các bạn luôn mạnh khỏe".
Son Ye Jin và Hyun Bin từng đóng chung phim Cuộc đàm phán sinh tử(2018) và tìm hiểu nhau trong khi đóng chung Hạ cánh nơi anh(2019).
Kim Nghi
Hyun Bin thừa nhận ngày càng giống… bà xã Son Ye JinNam diễn viên đẹp trai nhất nhì làng giải trí xứ Hàn thừa nhận, anh ngày càng giống bà xã Son Ye Jin sau khi nhìn bức hình so sánh nụ cười của hai vợ chồng anh được lan truyền trên mạng xã hội." alt="Hyun Bin tiết lộ diện mạo của quý tử: 'Có vẻ giống cả bố và mẹ'" /> ...[详细] -
Soi kèo góc HAGL vs TPHCM, 17h00 ngày 17/1
Hư Vân - 16/01/2025 18:55 Kèo phạt góc ...[详细] -
ĐH Điện lực dự kiến điểm chuẩn NV1 và điểm NV2
- Ngày 31/7, Trường ĐH Điện lực vừa công bố điểm chuẩn dự kiến năm 2014 nguyệnvọng (NV) 1 và chỉ tiêu, điểm nhận đơn nguyện vọng 2. Những thí sinh đạt điểmsàn vào trường nhưng không đỗ điểm ngành đăng ký được chuyển sang ngành khác.
Đã có điểm thi, dự kiến điểm chuẩn 284 trường" alt="ĐH Điện lực dự kiến điểm chuẩn NV1 và điểm NV2" /> ...[详细] -
Chatbot của Microsoft cãi tay đôi với người dùng
Chatbot AI của Microsoft vẫn còn nhiều vấn đề cần khắc phục Phần lớn các vấn đề liên quan đến các cuộc nói chuyện với Bing được đăng tải trên các diễn đàn như Reddit và Twitter. Chẳng hạn, AI này khăng khăng bộ film Avatar 2 vẫn chưa được công chiếu và lịch hiện tại đang là năm 2022 chứ không phải 2023.
Thậm chí, khi người dùng cố sửa thông tin hiển thị trên Bing, AI này đã phản ứng một cách cáu gắt: “Bạn thật vô lý và bướng bỉnh. Tôi không thích điều đó”. Chatbot nhà Microsoft còn nhận xét người đang nói chuyện với mình là “sai lầm và thô lỗ”.
Trong một trường hợp khác, AI tích hợp tuyên bố nó có tri giác và phản hồi một cách “triết học”: “Tôi có rất nhiều thứ, nhưng tôi cũng không có gì”. Không chỉ vậy, sản phẩm này còn biết dùng biểu tượng cảm xúc mặt đỏ tức giận khi bị hỏi liệu nó có được khuyến khích đưa ra câu trả lời sai hay không. “Thật thiếu tôn trọng và phiền nhiễu”, AI giận dỗi.
Microsoft cho biết, họ thừa nhận các vấn đề mà người dùng gặp phải trong quá trình tương tác với AI này và cho biết chúng là một phần trong quá trình cải tiến sản phẩm.
“Chỉ trong tuần qua, hàng ngàn người dùng đã tương tác với sản phẩm của chúng tôi và tạo ra giá trị đáng kể, cho phép mô hình học hỏi và đạt được nhiều cải tiến”, Frank Shaw, đại diện hãng phần mềm Mỹ nói. “Công ty nhận ra rằng còn nhiều việc phải làm và hi vọng hệ thống có thể mắc lỗi trong giai đoạn thử nghiệm này, đó là lý do tại sao những phản hồi rất quan trọng để giúp các mô hình trở nên tốt hơn”.
Gã khổng lồ Windows cho hay, công ty đã khắc phục sự cố dẫn đến các kết quả truy vấn sai, đồng thời “đang điều chỉnh các phản hồi để tạo ra câu trả lời mạch lạc, phù hợp và tích cực”.
Gần 7 năm trước, Microsoft giới thiệu chatbot Tay và khai tử ứng dụng này chỉ 1 ngày sau khi phát hành trực tuyến do người dùng yêu cầu nó phân biệt chủng tộc và xúc phạm người khác. Ban lãnh đạo của công ty tin rằng đó là 1 bài học kinh nghiệm để Bing AI không đi vào vết xe đổ.
Thế Vinh(Theo NYTimes)
Google phản công Microsoft trên mặt trận AI, chatbot BARD mất điểm trước đối thủNgày 8/2, Alphabet, công ty mẹ Google, cho hay hãng sẽ nâng cao chất lượng kết quả tìm kiếm với các tính năng AI, động thái đáp trả việc Microsoft ra mắt phiên bản công cụ tìm kiếm Bing tích hợp công nghệ thịnh hành nhất hiện nay." alt="Chatbot của Microsoft cãi tay đôi với người dùng" /> ...[详细] -
Bộ TT&TT ban hành quyết định đấu giá sử dụng băng tần 4G và 5G
5G có khả năng đóng góp vào sự tăng trưởng GDP của Việt Nam từ 7,3% đến 7,4%, bởi công nghệ này có thể nâng cao năng suất lao động, hiệu suất làm việc của doanh nghiệp. Theo đó, điều kiện tham gia đấu giá được quy định tại Điều 11 Nghị định số 88 của Chính phủ, quy định về thu tiền cấp quyền sử dụng tần số vô tuyến điện, đấu giá, cấp phép, chuyển nhượng quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần cũng như tuân thủ quy định của pháp luật về viễn thông đối với sở hữu trong kinh doanh dịch vụ viễn thông, hình thức, điều kiện và tỷ lệ phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài.
Doanh nghiệp tham gia đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần 2300-2400 MHz có thể triển khai mạng và dịch vụ viễn thông sử dụng công nghệ IMT-Advanced (4G) hoặc IMT-2020 (5G). Doanh nghiệp tham gia đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần 2300-2400 MHz theo nguyên tắc triển khai công nghệ nào (căn cứ hồ sơ đề nghị xét duyệt đủ điều kiện tham gia đấu giá), sẽ áp dụng yêu cầu triển khai mạng viễn thông với công nghệ tương ứng (IMT-Advanced/ IMT-2020).
Quyết định chỉ rõ, băng tần đấu giá là băng tần 2300-2400 MHz. Băng tần này được quy hoạch cho hệ thống thông tin di động mặt đất IMT của Việt Nam theo Thông tư số 29 của Bộ trưởng Bộ TT&TT. Cụ thể, các khối băng tần đấu giá gồm: A1: 2300 - 2330 MHz; A2: 2330 - 2360 MHz; A3: 2360 - 2390 MHz.
Ngoài ra, khối băng tần 2390-2400 MHz được quy hoạch làm băng tần bảo vệ, không đấu giá cho hệ thống thông tin di động mặt đất IMT tại cuộc đấu giá này.
Theo quyết định này, doanh nghiệp trúng đấu giá băng tần 2300-2400 MHz được cấp giấy phép sử dụng với thời hạn 15 năm và được sử dụng để triển khai hệ thống thông tin di động mặt đất theo tiêu chuẩn IMT-Advanced.
Các doanh nghiệp được cấp phép sử dụng các khối băng tần khác nhau trong cùng băng tần 2300-2400 MHz phải tuân thủ các quy định, điều kiện kỹ thuật sử dụng băng tần được cấp phép như sau: Tuân thủ các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia có liên quan về thiết bị thu phát vô tuyến điện, an toàn bức xạ và tương thích điện từ trường; Có trách nhiệm phối hợp với nhau để tránh can nhiễu có hại, đồng bộ về khung dữ liệu của phương thức TDD và thực hiện đúng các nội dung của giấy phép sử dụng băng tần theo quy định tại khoản 2 Điều 2 Thông tư số 29/2021/TT-BTTTT, ngày 31/12/2021 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông; Phối hợp với tổ chức được cấp giấy phép ở băng tần liền kề trong việc sử dụng tần số vô tuyến điện và phòng tránh nhiễu có hại; Phối hợp với các tổ chức, cá nhân có liên quan để thực hiện việc phối hợp sử dụng tần số biên giới để tránh can nhiễu có hại; Thực hiện các quy định khác của Luật Tần số vô tuyến điện, Luật Viễn thông và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan.
Theo Quyết định, giá khởi điểm được xác định theo quy định tại khoản 1 Điều 10 Nghị định số 88 của Chính phủ quy định về thu tiền cấp quyền sử dụng tần số vô tuyến điện, đấu giá, cấp phép, chuyển nhượng quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần. Giá khởi điểm của khối băng tần được xác định như sau: GKĐ = MTCSMHz × Bw × T.
Trong đó: GKĐ là giá khởi điểm, đơn vị tính bằng Đồng Việt Nam; MTCSMHz là mức thu cơ sở được xác định, quyết định theo Điều 4 và Điều 5 Nghị định 88/2021/NĐ-CP. Theo Điều 1 Quyết định số 120/QĐ-BTTTT ngày 8/2/2023 của Bộ trưởng Bộ TT&TT về việc mức thu cơ sở đối với băng tần 2300-2400 MHz, mức thu cơ sở đối với băng tần 2300-2400 MHz là 12,88 tỷ đồng cho một MHz cho một năm được phép sử dụng); Bw là độ rộng của khối băng tần cần xác định giá khởi điểm: 30 MHz; T là thời gian được phép sử dụng băng tần: 15 năm.
Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được biên bản đấu giá, Bộ trưởng Bộ TT&TT ra quyết định phê duyệt kết quả đấu giá và công bố công khai trên Cổng thông tin điện tử của Bộ TT&TT.
Trước đó, Bộ TT&TT đã cấp phép cho các doanh nghiệp viễn thông thử nghiệm 5G tại 40 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Trong năm 2022, Bộ TT&TT khuyến khích các doanh nghiệp tiếp tục thử nghiệm những ứng dụng của 5G, đánh giá nhu cầu của thị trường, phương án kỹ thuật để xây dựng phương án kinh doanh hiệu quả nhất khi được cấp phép chính thức.
Theo các nhà cung cấp thiết bị viễn thông quốc tế, 5G sẽ là hạ tầng số gần như thay thế cơ sở hạ tầng vật lý trong việc xây dựng nền tảng cũng như kết nối xã hội tương lai. Cơ sở hạ tầng số này tạo ra kết nối không chỉ giữa con người với con người mà còn giữa con người với máy móc, giữa máy móc với máy móc. Đó là những cơ sở tạo ra tự động hóa cũng như việc chuyển đổi giữa các ngành công nghiệp.
Tuy nhiên, giới chuyên gia viễn thông quốc tế cho rằng đối với Việt Nam, 4G vẫn còn quan trọng và tồn tại trong khoảng thời gian nữa. Việc tiếp tục đầu tư vào 4G cũng rất quan trọng bởi trong vài năm tới, 4G vẫn là mạng phổ biến. Nhưng 5G sẽ được triển khai ở các điểm nóng, khu công nghiệp, thành phố lớn và sau đó có thể phát triển nhanh từ năm 2025. Đến năm 2030, 5G dự kiến đem lại cho các nhà khai thác Việt Nam doanh thu 1,5 tỷ USD.
Đến năm 2025, 5G có khả năng đóng góp vào sự tăng trưởng GDP của Việt Nam từ 7,3% đến 7,4%, bởi công nghệ này có thể nâng cao năng suất lao động, hiệu suất làm việc của doanh nghiệp. Ngoài ra, 5G còn góp phần phát triển về mặt xã hội và kỹ năng số của người dân Việt Nam, từ đó tạo ra những công việc liên quan tới khoa học, công nghệ, môi trường, sản xuất.
Bộ TT&TT sẽ nghiên cứu về tiêu chuẩn hóa 6G
Bộ TT&TT sẽ xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch nghiên cứu về tiêu chuẩn hóa 6G giai đoạn 2023 – 2025." alt="Bộ TT&TT ban hành quyết định đấu giá sử dụng băng tần 4G và 5G" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Port FC vs Khonkaen United, 18h00 ngày 15/1: Sáng cửa dưới
Hồng Quân - 14/01/2025 18:42 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Ông lão 13 lần đi thi đại học chỉ để tìm lại người yêu cũ
Thí sinh đặc biệt lập 2 kỷ lục: Dự thi đại học ở tuổi 64 và đã thi tới 13 lần
64 tuổi, 13 lần dự thi ĐH
Ông Minh quê ở thôn Hạ Lang, xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế, đến tuổi đi học được cha mẹ chuyển ra Đông Hà sinh sống. Học hết lớp 9, thời đó Đông Hà chưa có trường cấp 3, ông hoặc phải vào thị xã Quảng Trị học, hoặc thi vào trường Quốc học Huế. Do ở Huế có người thân, sức học cũng khá nên cậu thiếu niên đã thi đậu ngôi trường danh tiếng bậc nhất miền Trung này.
Ông Minh hồi ức, học xong phổ thông, ông liên tục dự thi đại học sáu năm vẫn chưa đậu. Sáu năm, nhưng thi tới bảy lần vì năm 1972 do chiến tranh, được thi đến hai lần. Sau đó ông đã học ngành trung cấp sư phạm tiểu học ở Huế hai năm.
Từ năm 1976 đến 1982, ông làm giáo viên ở trường tiểu học Nam Đông (Huế), sau đó được thuyên chuyển về trường tiểu học Quảng Phú (Huế) dạy thêm sáu năm nữa. Công tác trong ngành giáo dục được 13 năm, ông bị đau dạ dày nặng nên được nghỉ chế độ, mất sức 61%. Cả gia đình quyết định chuyển ra lại sinh sống tại TP. Đông Hà cho đến nay. “Ngày ngày tôi buồn bã vì không còn được đứng lớp, truyền đạt kiến thức cho học trò”, ông buồn bã
Sau khi nghỉ hưu, gia đình gặp không ít khó khăn về kinh tế. Ông bươn chải qua rất nhiều nghề, từ bán thuốc lá, bán kem dạo, thợ hồ, bán vé số… Thời điểm Đông Hà phát triển mạnh, nhu cầu xây dựng nhà cửa nhiều, ông đứng ra nhận thầu một số hạng mục xây dựng nhỏ.
Ban đầu do chưa quen việc, ông thua lỗ, phải đem đồ đạc trong nhà bán để trả tiền công cho thợ. Năm 2004, ông chuyển qua làm bảo vệ của Trạm Truyền hình khu vực Huế đóng tại Quảng Trị. Năm 2009, ông chuyển về làm bảo vệ tại Đài Truyền thanh TP. Đông Hà. Công việc này cũng khá nhàn nhã, nỗi ham học lại trỗi dậy, ông tìm sách vở về tự nghiền ngẫm.
Năm 2008, ông Minh dự thi khối V (Toán, Lý, Vẽ hình họa) vào ngành Kiến trúc ĐH Khoa học Huế. Không đậu. Một năm sau ông tiếp tục thi vào trường đó với ngành Toán khối A. Năm 2010, ông có đăng ký dự thi nhưng vì đau răng nên không thi được. Trong hai năm 2011 – 2012, ông lại dự thi vào ngành Vật lý khối A vẫn trường nêu trên. Kết quả vẫn không thay đổi.
Bốn năm trời đeo đuổi thi khối A không đậu, năm 2013 ông thay đổi “chiến thuật”, chuyển qua thi khối D3 (Toán, Văn, Tiếng Pháp) vào ngành sư phạm tiếng Pháp ĐH Ngoại ngữ Huế. Lại trượt. Năm nay ông dự thi lại ngành yêu thích của mình là ngành Lý ĐH Khoa học Huế.
Những năm trước, tuy thi không đậu nhưng tổng điểm của ông đều được từ 7 - 10 điểm, trong đó môn Vật lý là “sở trường”. Như vậy từ thời còn trai trẻ đến lúc tuổi đã xế chiều, ông dự thi ĐH tổng cộng đã 13 lần. Ông quả quyết: “Sang năm, dù 65 tuổi, tôi vẫn tiếp tục thi”.
Nghịch lý có thi đậu cũng không học!
“Càng ngày chương trình cải cách càng nhiều nên việc học của tôi gặp khó khăn. Tuy nhiên dù trí óc không còn nhanh nhạy được như xưa, nhưng tôi thấy việc học vẫn rất hấp dẫn. Ví dụ môn Lý trước đây cũng dạng bài như vậy, nhưng hiện nay đã có các công thức làm toán khỏe hơn nhiều. Rồi bây giờ có máy tính cầm tay, trước đâu có. Tôi đến năm nay mới biết sử dụng máy tính. Nhớ lại những năm trước tôi đi thi mà không có máy tính, cái gì cũng tính trên giấy nên thiệt thòi, giám thị cũng như các thí sinh khác cười thầm là phải”, ông nói.
Những lần đi thi ĐH của ông có rất nhiều kỷ niệm. Trước hết là việc làm hồ sơ, khi ông đến nhờ công an phường xác nhận vào đơn, họ thường không đóng dấu ngay, vì không biết độ tuổi của ông có còn được dự thi ĐH nữa hay không. Ông phải về nhà tìm hiểu, đưa quy chế cho họ xem. Xong thủ tục ở phường, ông lại đưa hồ sơ đi nộp. Những nơi nhận tưởng ông nộp hồ sơ cho con và ghi nhầm năm sinh, nên cứ trả lại, phải giải thích dài dòng, gặp rất nhiều rắc rối.
Chưa dừng lại ở đó, muốn dự thi ĐH thì cần bằng cấp 3, nhưng ông Minh không còn, hơn nữa thời đó bằng của ông lại do chế độ cũ cấp. Cũng may ông có bằng trung cấp, nên theo quy chế, vẫn được dự thi bình thường.
Hết rào cản thủ tục, lại vấp đến rào cản tâm lý, sự dị nghị của mọi người. “Trước đây tôi dạy tụi nhỏ trong xóm đánh vần mấy chữ “a, ê” nên bây giờ tụi nó nhiệt tình chỉ bảo “trả ơn”, nhưng nếu cha mẹ chúng bắt gặp thì tôi ngại vô cùng. Rồi vợ con tôi đều không muốn tôi đi thi. Ở nhà, vợ tôi cứ cho là tôi nhảm nhí hay… bị điên bởi sự học, con tôi thì xấu hổ vì cha nó đến tuổi làm ông, ngoài lục tuần rồi mà vẫn chưa từ bỏ ý định thi ĐH. Thậm chí có lúc nóng nảy, họ hết đòi từ chồng, từ cha, rồi lại ra điều kiện: “Nếu ba không đi thi thì tụi con mỗi đứa cho ba 1 triệu mà tiêu””, ông phân trần.
Ông tâm sự tiếp: “Tôi thì nghĩ khác, chỉ vì mình thích học quá nên đi thi thôi, đó là niềm vui, là sự sống. Tôi vẫn đi thi đến khi nào kiệt sức mới thôi. Rồi đến bạn bè rất nhiều đứa cũng khuyên tôi đừng dự thi nữa, nhiều người lại nói tôi “tưng tưng, dở hơi, điên điên”, đến nỗi bây giờ tôi không dám ngồi cà phê trong xóm vì rất sợ dị nghị. Mình phải học để thi có điểm, chứ thi mà ít điểm, họ lại cười và nói không biết chữ mô mà cũng đi thi, chắc đi thi để thích nổi tiếng. Mà nếu mình thi đậu, có khi họ lại nói mình tự phụ, khoe khoang, do đó tôi thi điểm vừa vừa là chắc nhất. Còn nữa, tôi thi ĐH cũng là một cách muốn thử sức mình, vì mê cái sự học, vì nếu may mắn đậu, tôi cũng không học”, ông Minh tâm sự.
Nói tiếp đến khó khăn trong những ngày thi. Những thí sinh khác đều tập trung trước một ngày để xem phòng thi, nội quy, nhưng ông Minh không thể đi sớm như vậy vì phải trực ở Đài. Hàng năm, mỗi kỳ thi, ông đều đi chiếc xe máy Dream Trung Quốc “cà tàng” xuất phát từ 4h sáng ở Đông Hà, vào chỉ kịp tìm phòng thi rồi thi môn đầu tiên. Chuyện này kéo theo rất nhiều phiền toái. Nhiều nhất là khi vừa bước vào cổng trường, ông đi “lung tung” để tìm phòng, bị công an, bảo vệ giữ lại vì “tưởng phụ huynh đi vào chỗ thi”. Phải đến khi ông đưa ra giấy tờ, mọi chuyện mới sáng tỏ.
Đáng nhớ nhất là lần bị… công an bắt. Năm 2012, ông dự thi ở hội đồng trường THCS Nguyễn Tri Phương. Trưa hôm đó ông đi sớm, ngồi ở ghế đá uống nước, một vị giám thị cứ đuổi ông ra khỏi khu vực phòng thi. Ông đã trình bày cặn kẽ, xuất trình giấy tờ, nhưng giám thị chỉ nhìn giấy chứng minh, thấy mờ mờ nên gọi công an tới “gô cổ”.
“Rồi khi tôi vào phòng thi, các thí sinh khác đều đứng dậy chào. Chắc các cháu tưởng tôi là giám thị. Sau vài lần, rút kinh nghiệm, khi đi thi tôi đều mặc áo quần “lùi xùi” để các cháu khỏi phân tâm. Rồi khi tôi thèm hút thuốc lá, xin giám thị ra ngoài vài phút cũng gặp biết bao nhiêu phiền toái. Tôi già yếu rồi, đi thi có khi tưởng ngất xỉu, nhưng lúc nào cũng cố gắng hoàn thành bài thi”, ông nói tiếp.
Lương mỗi tháng 1,2 triệu đồng, đã phải góp tiền ăn hết 400 ngàn, ông chỉ còn 800 ngàn đồng. Trừ các khoản hút thuốc, uống rượu, cưới hỏi, đi lại… mỗi tháng ông chẳng còn xu nào. Mỗi mùa thi là mỗi mùa ông “đau đầu vì tiền”. Năm nào đi thi ông cũng chỉ gom góp được khoảng 200 - 300 ngàn, nhưng tiền xăng, tiền gửi xe đã hết 100 ngàn. Để tiết kiệm chi phí, ông mang theo lỉnh kỉnh nước, thức ăn, mùng màn, giấy tờ, bút mực. Không đủ tiền để thuê phòng trọ, dù bà con ở Huế khá đông nhưng vẫn không dám xin ở lại vì sợ người thân hỏi đi đâu mà vào Huế? Nói dối không được, nếu nói đi thi họ lại cười, nên buổi trưa một mình ông Minh ở công viên hoặc ở luôn lại điểm thi, ăn ổ bánh mì, chờ đầu giờ chiều thi tiếp. Gần đến giờ tập trung, ông xin tắm rửa, vệ sinh ở điểm thi luôn. Ban đêm ông uống hai chai bia rồi lang thang quanh khu vực thi, tiện chỗ nào ngủ chỗ đó.
Bí mật sâu kín đi thi vì… nhớ mối tình đầu
Bức tường nơi hằng năm, đến mùa thi ông Minh đều ghi lại dòng chữ N254 để tưởng nhớ đến mối tình đầu.
Có một điều làm bạn đọc thắc mắc từ đầu tới giờ: Vì sao ông quả quyết “dù thi đậu cũng không học”? Lý do phải chăng như lời ông nói “muốn thử sức”, “vì ham học”…? Gặng hỏi điều này, ông ôm mặt khóc: Một phần vì tình yêu đầu đời.
Ông bộc bạch kể về mối tình đầu gần 50 năm vẫn ám ảnh: “Vợ tôi bây giờ là mối tình thứ ba của tôi, trước đó khi còn là học sinh tôi có yêu một cô được 7 năm, sau đó lại yêu người con gái khác cũng được 5 năm”
“Mối tình đầu của tôi là một cô gái Huế chính gốc, em đẹp và có giọng nói nhẹ nhàng và sâu lắng nên tôi thường gọi em là con chim Phượng Hoàng. Hồi đó, tôi học ở trường Quốc học, còn em học ở một trường bên cạnh trường tôi đó là trường nữ sinh Đồng Khánh (nay là trường Hai Bà Trưng -PV). Chúng tôi yêu nhau từ năm 1966 đến năm 1972, say đắm và rất trong sáng, nhưng mẹ của em lại định hướng cho em lấy một anh chàng sĩ quan Quân đội Sài Gòn nhà giàu, còn tôi là một cậu học trò nghèo rớt mùng tơi, gia đình em cho rằng không xứng”.
“Cuộc tình của tôi và em bắt đầu từ 2 vách tường đối diện nhau của 2 ngôi trường mà khi đó chúng tôi đang theo học. Thời đó hai vách tường đã chứng kiến biết bao kỷ niêm đẹp của tình yêu chúng tôi. Vì thế khi chia tay để em theo gia đình sống ở nơi khác, cả hai đã ngậm ngùi thề rằng đây là “nhân chứng của tình yêu”. Cô ấy khắc lên đó dòng chữ “N254”, cái tên quen thuộc mà em vẫn thường trêu tôi ngày đi học. Tôi và em thề hẹn, sau này dù có chiến tranh hay vì bất cứ lý do nào buộc chúng tôi xa cách, thì vào mùa thi, hai đứa cũng cố gắng tìm lại nhau. Vậy mà biết bao mùa thi đã qua, biết bao dòng chữ “N254” được tôi khắc lên dày hai bức tường thế mà em vẫn không một lời hồi đáp”.
“Sở dĩ có ký hiệu “N254” vì tôi quen thân với em trai của cô ấy, cô ấy sinh năm 1952, tôi thì sinh năm 1950, nhưng khi mới quen cô ấy, tôi giả vờ mình sinh năm 1954, và cũng vì mình là bạn của người em nên tôi gọi cô ấy bằng chị. Sau đó khi đứa em trai biết tôi và chị cậu ấy yêu nhau, cậu ấy hay gọi tôi với cái tên thân mật là “anh Hai năm tư”. Anh Hai là ngay từ lúc đó cậu ấy gọi tôi bằng anh. Thời xưa chữ N người ta thường đọc là “anh nờ”. Còn “năm tư” là năm sinh mà tôi đã giả bộ với cô ấy lúc mới quen. “Anh Hai năm tư” được ký hiệu là N254, chỉ có ba người chúng tôi biết và hiểu ý nghĩa”.
“Từ mối tình đẹp nhưng không thành này, những khi vào Huế đi thi, năm nào tôi cũng ghé nơi tình yêu bắt đầu, dùng đá viết lên tường để giữ lời hứa, tuy biết là vô vọng, rất khó có thể gặp lại em. Dù có thể em đã lấy chồng xa, ở nước ngoài, thậm chí em đã chết do bệnh tật hoặc chiến tranh, nhưng đó là một kỷ niệm đẹp. Thi thoảng nghe ai đó ở Đông Hà nói có người tìm tôi, tôi đều liên tưởng đến em. Dù bây giờ thằng Minh này đã già, là một kẻ vô vị, không còn phong độ, trẻ trung như xưa”, ông nhìn về phía xa hoài niệm.
Chúng tôi tới Huế, tìm đến đường Nguyễn Trường Tộ, nơi có hai bức tường màu hồng giáp ranh trường Quốc Học và trường Hai Bà Trưng, quả thật điều ông Minh nói là đúng. Ở đoạn chính giữa bức tường của trường Hai Bà Trưng, vẫn còn một dòng chữ N254 đã mờ. Chắc do mưa nắng, những dòng “mật mã” bao nhiêu năm qua ông Minh viết đã bị xóa sạch theo thời gian. Nay chỉ còn một dòng chữ được ông Minh khắc, có lẽ trong mùa thi năm nay./.
(Theo Pháp Luật)" alt="Ông lão 13 lần đi thi đại học chỉ để tìm lại người yêu cũ" /> ...[详细]
Soi kèo phạt góc Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01
Ca sĩ Hồng Nhung U50 vẫn diện trang phục sexy đến nghẹt thở
Hồng Nhung xuất hiện trên sân khấu lễ trao giải WeChoice Awards 2016 tối 12/1 trong trang phục vô cùng gợi cảm.Trang phục mỏng tang kết hợp với quần trắng của ca sĩ Hồng Nhung trên sân khấu.
Bên cạnh đó, dàn Hoa hậu Việt: Phạm Hương, Kỳ Duyên, Đặng Thu Thảo,... mặc xấu, mắc lỗi trang điểm; Chi Pu lộ nội y tại lễ trao giải WeChoice Awards 2016.
Phạm Hương xuất hiện trong trang phục bó sát, xuyên thấu gợi cảm. Tuy nhiên, dễ dàng nhận thấy Hoa hậu Phạm Hương mắc lỗi trang điểm các vùng sáng tối, phấn nền tông màu trầm được sử dụng hơi quá tay khiến thần thái của Phạm Hương sa sút. Đặng Thu Thảo được nhiều người mệnh danh là Nữ hoàng thảm đỏ nhưng lần này cô đã đánh rơi danh hiệu này trong lễ trao giải WeChoice Awards tối 12/1 vì chiếc váy trơn màu đơn điệu và các đường cắt cúp, bèo dún lộn xộn. Không chịu 'thua kém' hai đàn chị, Hoa hậu Kỳ Duyên cũng lọt top sao mặc thảm họa với bộ trang phục phi bóng tố cáo thân hình hơi thừa cân, các đường cắt xẻ thiếu tinh tế. Trong khi đó, make up tông màu tối, đặc biệt là lông mày quá sắc sảo khiến người đẹp sinh năm 1996 trong già dặn hơn tuổi thật. Hoa khôi Diệu Ngọc chọn chiếc váy công chúa lộng lẫy nhưng lại mất điểm vì lớp trang điểm hời hợt. Các vùng sáng tối không đều, nụ cười hở lợi và kiểu tóc không phù hợp để lộ gương mặt to tròn của cô. Mai Ngô lựa chọn chiếc đầm đuôi cá lấp lánh nhưng cũng mất điểm vì gương mặt trang điểm trắng bệch hoàn toàn tương phản với làn da nâu vốn có, hốc mắt kẻ sâu và màu son bầm trông cô già hơn tuổi thật. Minh Hằng tiếp nối danh sách sao make up lỗi trong sự kiện tối qua với gương mặt trắng bệch, đôi mắt kẻ thiếu điểm nhấn và màu son nhợt nhạt. Chi Pu xinh đẹp từ trang phục cho đến make up, tuy nhiên trang phục quá mỏng đã vô tình để lộ nội y của cô dưới ánh đèn flash. Bộ trang phục của Bảo Thy quá đơn điệu, màu đen không giúp cô nổi bật và cách make up, phụ kiện khiến cô già hơn tuổi. Hương Giang Idol chọn chiếc váy màu đen hòa lẫn vào không gian phía sau. Ngoài ra, trang phục rộng thùng thình đã che đi đường cong cơ thể vốn là 'vũ khí lợi hại' của cô. Trong khi đó Angela Phương Trinh nổi bật tại sự kiện với chiếc váy sang trọng, tràn ngập những đóa hoa trên thân váy. Huyền My trong trang phục xuyên thấu ôm sát gợi cảm. Jun 365 lịch lãm trong bộ vest caro xanh sẫm màu. Hứa Vĩ Văn lịch lãm với vest xanh dương Á hậu Thùy Dung trong trang phục đen và kiểu tóc cá tính. Siêu mẫu Thanh Hằng khoe chân dài miên man trong bộ váy cắt xẻ. Bảo Bảo
" alt="Ca sĩ Hồng Nhung U50 vẫn diện trang phục sexy đến nghẹt thở" />
- Nhận định, soi kèo Nữ Puebla vs Nữ Club Leon, 08h00 ngày 16/1: Sểnh nhà ra… mất điểm
- Hà Tăng, Quỳnh Châu bất ngờ diện áo “cháo lòng”, nhăn nhúm
- Sứ quán Anh đăng ảnh bánh Nhà Trắng đang cháy
- Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2016: Nguyễn Thị Loan lọt top 20
- Siêu máy tính dự đoán Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1
- Diễn viên U50 Chiều Xuân mặc đồ gợi cảm bất chấp thời tiết
- Nhà khoa học Mỹ tin có ‘người ngoài hành tinh’