Câu chuyện đòi quyền bình đẳng cho phụ nữ chưa bao giờ hết "nóng", thậm chí, nó càng ngày càng gay gắt, quyết liệt hơn khi xã hội dần phát triển. Thế nhưng, cái gì quá cũng không tốt. Ngày nay, tôi thấy tư tưởng đòi bình quyền nam - nữ đang dần xuất hiện những suy nghĩ, phương pháp tiêu cực, đi quá xa so với lý tưởng ban đầu. Từ chuyện đấu tranh để phụ nữ được bình đẳng về lợi ích, giờ người ta thậm chí còn muốn rạch ròi trong mọi việc: muốn chia đôi việc nhà, muốn chia đôi tài chính, chia đôi lợi ích, thậm chí, mới đây, tôi còn thấy người ta nêu quan điểm "trả lương cho phụ nữ làm việc nhà".

Nền tảng hạnh phúc của một gia đình không thể mang ra đong đếm bằng các giá trị tiền bạc, vật chất. Càng đòi quyền bình đẳng vô lối thì phụ nữ càng cực và chia rẽ thêm nền tảng đạo đức gia đình. Những tư tưởng, quan điểm nữ quyền của phương Tây khiến tôi cảm thấy giá trị đạo đức vốn có của gia đình bị lung lay, bởi chúng hoàn toàn không phù hợp cho gia đình và lối sống của phương Đông nói chung và người Việt nói riêng.

Nếu đòi hỏi phải trả lương cho người phụ nữ làm việc nhà, thì khi rạch ròi mọi yếu tố, chúng ta cũng phải trả lương cho những đóng góp của đàn ông. Đàn ông được sinh ra vốn thể chất khoẻ mạnh, nhanh nhẹn hơn phụ nữ. Thế nên, họ thường kiếm được việc làm tốt hơn, có được thu nhập bình quân cao hơn vợ mình. Vậy thì lẽ ra, với đóng góp kinh tế cho gia đình như vậy, đàn ông cũng phải được trả lương nhiều hơn chứ?

Rồi cả những chuyện điện nước, sửa chữa nhà cửa, phụ nữ đâu thể tự làm mà đều dựa vào sức khỏe của đàn ông. Vậy chẳng lẽ người chồng cũng phải đòi trả công cho những việc ấy mới gọi là bình quyền? Nếu tất cả những công việc trong nhà đều bị đem ra tính công, so đo, tôi tin người phụ nữ chưa chắc đã được lợi, thậm chí họ còn thiệt hơn.

Tôi thừa nhận, phụ nữ phải chịu thiệt thòi hơn đàn ông vì nhiều mặt, họ phải sinh nở, phải chăm sóc gia đình, phải hy sinh sự nghiệp, nhưng đàn ông cũng có nhiều trách nhiệm, gánh nặng khác phải lo như làm trụ cột kinh tế, gánh vác các việc nặng, việc lớn trong nhà. Tạo hóa đã sinh ra mỗi giới với những vị trí, vai trò riêng, đó vừa là trách nhiệm, vừa là thiên chức của người nam và người nữ. Khi lập gia đình và muốn công bằng, không phải là bạn xóa đi ranh giới, phá bỏ hết những nghĩa vụ của mỗi người mà phải san sẻ cùng nhau, hiểu và giúp đỡ nhau hoàn thành cách sứ mệnh đó.

Bạn lấy chồng, nấu ăn cho người đàn ông mà mình yêu, chăm lo cho những đứa con mà mình đẻ ra từ bữa cơm, giấc ngủ... vậy mà còn đòi tính tiền công nữa thì thử hỏi chúng ta lập gia đình làm gì? Với suy nghĩ đó, tốt nhất bạn nên sống một mình, để khỏi phải vướng bận chồng con, rồi mất công đấu tranh đòi quyền lợi.

>> 'Phụ nữ không cần ngày 8/3 để được tôn vinh'

Tôi cũng có vợ con. Vợ tôi cũng phải lo phần lớn việc nhà, từ nấu ăn, giặt giũ đến lau dọn nhà cửa. Bù lại tôi đi làm bận bịu hơn, thu nhập gấp đôi vợ, và lo những việc sửa chữa máy móc, đồ đạc, điện nước trong nhà, lo cả những việc đối nội, đối ngoại lớn. Tôi cũng thương vợ vất vả vì những việc không tên, phải hy sinh nhiều cho gia đình nên cũng cố gắng giúp vợ việc nhà mỗi cuối tuần. Thêm vào đó, tôi quan niệm phụ nữ cần được giải phóng sức lao động chứ không phải đòi chia đôi công việc. Do đó, tôi dùng tiền mình kiếm được, mua tặng vợ những thiết bị hỗ trợ việc nhà như máy rửa bát, máy hút bụi, máy sấy quần áo... để vợ có thời gian nghỉ ngơi.

Bình quyền nam - nữ đôi khi rất đơn giản như vậy. Không nhất thiết người chồng phải bớt kiếm tiền lại và rửa bát, quét nhà bằng vợ, rồi lại bắt vợ phải đi làm kiếm tiền bằng mình. Khi ấy cả hai cùng mệt mỏi, cũng phải làm những việc trái sở trường để rồi hạnh phúc gia đình chưa chắc đã cải thiện được là bao. Ngược lại, hãy làm những gì bạn giỏi nhất, mỗi người gánh một phần trách nhiệm riêng và hỗ trợ nhau hoàn thành trách nhiệm đó, vậy mới là cách làm thông minh.

Có một điều bạn cần nhớ rõ là không bao giờ có thứ công bằng tuyệt đối trên đời này. Mỗi người chúng ta khi sinh ra đã quá khác biệt nhau về hoàn cảnh, giới tính, đã quá thiếu công bằng ngay từ vạch xuất phát. Thế nên, bạn cũng đừng mất công đi đòi lại "những thứ đã mất" bởi khi đó bạn cũng sẽ phải trả giá không nhỏ. Chuyện đó sẽ chẳng làm gia đình bạn hạnh phúc hơn mà chỉ khiến mái ấm của mình sớm tan vỡ.

Tóm lại, hạnh phúc gia đình được cấu thành bởi cả yếu tố vật chất lẫn tinh thần, đạo đức. Đừng vì chạy theo thứ công bằng vô lối mà đánh mất đi nền tảng đạo đức và những giá trị tinh thần. Bình đẳng nam nữ không phải là thứ có thể đem ra cân, đo, đong, đếm được, nó thể hiện từ ngay trong chính cách bạn sống, yêu thương và hy sinh cho người bạn đời của mình.

Mạnh Hùng Nguyễn

>> Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net. Gửi bài tại đây.

" />

Trả lương cho phụ nữ làm việc nhà không phải bình đẳng giới

Kinh doanh 2025-01-16 03:42:14 11

Câu chuyện đòi quyền bình đẳng cho phụ nữ chưa bao giờ hết "nóng",ảlươngchophụnữ làmviệcnhàkhôngphảibìnhđẳnggiớarsenal vs west ham thậm chí, nó càng ngày càng gay gắt, quyết liệt hơn khi xã hội dần phát triển. Thế nhưng, cái gì quá cũng không tốt. Ngày nay, tôi thấy tư tưởng đòi bình quyền nam - nữ đang dần xuất hiện những suy nghĩ, phương pháp tiêu cực, đi quá xa so với lý tưởng ban đầu. Từ chuyện đấu tranh để phụ nữ được bình đẳng về lợi ích, giờ người ta thậm chí còn muốn rạch ròi trong mọi việc: muốn chia đôi việc nhà, muốn chia đôi tài chính, chia đôi lợi ích, thậm chí, mới đây, tôi còn thấy người ta nêu quan điểm "trả lương cho phụ nữ làm việc nhà".

Nền tảng hạnh phúc của một gia đình không thể mang ra đong đếm bằng các giá trị tiền bạc, vật chất. Càng đòi quyền bình đẳng vô lối thì phụ nữ càng cực và chia rẽ thêm nền tảng đạo đức gia đình. Những tư tưởng, quan điểm nữ quyền của phương Tây khiến tôi cảm thấy giá trị đạo đức vốn có của gia đình bị lung lay, bởi chúng hoàn toàn không phù hợp cho gia đình và lối sống của phương Đông nói chung và người Việt nói riêng.

Nếu đòi hỏi phải trả lương cho người phụ nữ làm việc nhà, thì khi rạch ròi mọi yếu tố, chúng ta cũng phải trả lương cho những đóng góp của đàn ông. Đàn ông được sinh ra vốn thể chất khoẻ mạnh, nhanh nhẹn hơn phụ nữ. Thế nên, họ thường kiếm được việc làm tốt hơn, có được thu nhập bình quân cao hơn vợ mình. Vậy thì lẽ ra, với đóng góp kinh tế cho gia đình như vậy, đàn ông cũng phải được trả lương nhiều hơn chứ?

Rồi cả những chuyện điện nước, sửa chữa nhà cửa, phụ nữ đâu thể tự làm mà đều dựa vào sức khỏe của đàn ông. Vậy chẳng lẽ người chồng cũng phải đòi trả công cho những việc ấy mới gọi là bình quyền? Nếu tất cả những công việc trong nhà đều bị đem ra tính công, so đo, tôi tin người phụ nữ chưa chắc đã được lợi, thậm chí họ còn thiệt hơn.

Tôi thừa nhận, phụ nữ phải chịu thiệt thòi hơn đàn ông vì nhiều mặt, họ phải sinh nở, phải chăm sóc gia đình, phải hy sinh sự nghiệp, nhưng đàn ông cũng có nhiều trách nhiệm, gánh nặng khác phải lo như làm trụ cột kinh tế, gánh vác các việc nặng, việc lớn trong nhà. Tạo hóa đã sinh ra mỗi giới với những vị trí, vai trò riêng, đó vừa là trách nhiệm, vừa là thiên chức của người nam và người nữ. Khi lập gia đình và muốn công bằng, không phải là bạn xóa đi ranh giới, phá bỏ hết những nghĩa vụ của mỗi người mà phải san sẻ cùng nhau, hiểu và giúp đỡ nhau hoàn thành cách sứ mệnh đó.

Bạn lấy chồng, nấu ăn cho người đàn ông mà mình yêu, chăm lo cho những đứa con mà mình đẻ ra từ bữa cơm, giấc ngủ... vậy mà còn đòi tính tiền công nữa thì thử hỏi chúng ta lập gia đình làm gì? Với suy nghĩ đó, tốt nhất bạn nên sống một mình, để khỏi phải vướng bận chồng con, rồi mất công đấu tranh đòi quyền lợi.

>> 'Phụ nữ không cần ngày 8/3 để được tôn vinh'

Tôi cũng có vợ con. Vợ tôi cũng phải lo phần lớn việc nhà, từ nấu ăn, giặt giũ đến lau dọn nhà cửa. Bù lại tôi đi làm bận bịu hơn, thu nhập gấp đôi vợ, và lo những việc sửa chữa máy móc, đồ đạc, điện nước trong nhà, lo cả những việc đối nội, đối ngoại lớn. Tôi cũng thương vợ vất vả vì những việc không tên, phải hy sinh nhiều cho gia đình nên cũng cố gắng giúp vợ việc nhà mỗi cuối tuần. Thêm vào đó, tôi quan niệm phụ nữ cần được giải phóng sức lao động chứ không phải đòi chia đôi công việc. Do đó, tôi dùng tiền mình kiếm được, mua tặng vợ những thiết bị hỗ trợ việc nhà như máy rửa bát, máy hút bụi, máy sấy quần áo... để vợ có thời gian nghỉ ngơi.

Bình quyền nam - nữ đôi khi rất đơn giản như vậy. Không nhất thiết người chồng phải bớt kiếm tiền lại và rửa bát, quét nhà bằng vợ, rồi lại bắt vợ phải đi làm kiếm tiền bằng mình. Khi ấy cả hai cùng mệt mỏi, cũng phải làm những việc trái sở trường để rồi hạnh phúc gia đình chưa chắc đã cải thiện được là bao. Ngược lại, hãy làm những gì bạn giỏi nhất, mỗi người gánh một phần trách nhiệm riêng và hỗ trợ nhau hoàn thành trách nhiệm đó, vậy mới là cách làm thông minh.

Có một điều bạn cần nhớ rõ là không bao giờ có thứ công bằng tuyệt đối trên đời này. Mỗi người chúng ta khi sinh ra đã quá khác biệt nhau về hoàn cảnh, giới tính, đã quá thiếu công bằng ngay từ vạch xuất phát. Thế nên, bạn cũng đừng mất công đi đòi lại "những thứ đã mất" bởi khi đó bạn cũng sẽ phải trả giá không nhỏ. Chuyện đó sẽ chẳng làm gia đình bạn hạnh phúc hơn mà chỉ khiến mái ấm của mình sớm tan vỡ.

Tóm lại, hạnh phúc gia đình được cấu thành bởi cả yếu tố vật chất lẫn tinh thần, đạo đức. Đừng vì chạy theo thứ công bằng vô lối mà đánh mất đi nền tảng đạo đức và những giá trị tinh thần. Bình đẳng nam nữ không phải là thứ có thể đem ra cân, đo, đong, đếm được, nó thể hiện từ ngay trong chính cách bạn sống, yêu thương và hy sinh cho người bạn đời của mình.

Mạnh Hùng Nguyễn

>> Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net. Gửi bài tại đây.

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/925d698642.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo U19 PVF

{keywords}Những hành vi phá hoại trường học được "khoe" trên TikTok.

Bắt đầu từ tháng 9 năm nay, khi học sinh quay trở lại trường học, trên mạng xã hội này đã xuất hiện trào lưu quay video ăn trộm đồ ở trường học - từ bình đựng xà phòng, bình cứu hoả cho đến máy tính, máy chiếu. Trong một số trường hợp, người quay còn phá hoại cả phòng tắm của trường.

Trước đó, đại diện TikTok đã chia sẻ với tờ USA Today rằng họ sẽ xoá các nội dung liên quan tới trào lưu “devious licks”. Tuy nhiên, để đối phó, người dùng bắt đầu sử dụng các từ khoá thay thế.

{keywords}
 
{keywords}
Tất cả chỉ vì mục đích trêu đùa, giải trí

Trước sự lan rộng và hậu quả của trào lưu này, cảnh sát Mỹ đã bắt đầu không coi nó như một trò đùa. Nhiều học sinh, sinh viên đã bị bắt giữ và buộc tội về hành vi phá hoại và trộm cắp. Ở Kentucky, Văn phòng Cảnh sát trưởng quận Boone đã báo cáo 8 trẻ vị thành viên vừa bị buộc tội liên quan đến trào lưu này, trong đó 4 trẻ đối mặt với cáo buộc phá hoại, 4 trẻ khác bị cáo buộc tội trộm cắp.

Ở phía nam bang Alabama, một học sinh trung học bị bắt giữ vì ăn cắp bình cứu hoả khi tham gia trào lưu này.

Ở Florida, cảnh sát cũng bắt giữ một nam sinh 15 tuổi vì đã phá hoại 2 dụng cụ đựng nước rửa tay trong nhà vệ sinh nam. Thậm chí, trào lưu vô bổ này còn vượt ra ngoài phạm vi trường học khi một trẻ vị thành niên đã giật dụng cụ đựng xà phòng gắn trên tường ở một công viên gần trường học.

Tình trạng nghiêm trọng đến mức Học khu hạt Boone nằm ở ngoại ô thành phố Cincinnati đã gửi một bức thư cho phụ huynh cảnh báo về trào lưu này. Giám đốc Học khu Matthew Turner viết: “Xin hãy nói chuyện với con em quý vị về việc tôn trọng tài sản của trường và của các bạn học. Hãy giúp các em nhận biết rằng chúng tôi đang giữ vững lập trường không khoan nhượng với các hành vi này”.

Đăng Dương(Theo USA Today)

Chàng công nhân thất nghiệp bỗng dưng trở thành ngôi sao TikTok

Chàng công nhân thất nghiệp bỗng dưng trở thành ngôi sao TikTok

Với 100 triệu người theo dõi trên TikTok, Khaby Lame trở thành tài khoản được theo dõi nhiều thứ 2 trên thế giới.

">

Hàng loạt trường học Mỹ bị cướp phá vì trào lưu phá hoại trên TikTok

{keywords} 

Nếu sống trong các toà chung cư, bạn cần lưu ý khi đi thang máy trong thời điểm này. Tốt nhất, bạn không nên chạm tay vào thanh tay cầm hay dựa người vào thang máy bởi đó có thể là nơi tiếp xúc chung của rất nhiều người.

Bạn cũng cần giữ khoảng cách với người đi chung thang, không đứng quá gần hoặc chạm vào nhau. Thậm chí, nếu thang đang có đông người, nên bỏ qua lượt đi đó để đợi lượt thang sau.

Đồng thời, khi đã bước vào không gian chung, bạn cũng không nên trò chuyện dẫn đến nguy cơ bắn nước bọt vào người xung quanh.

2. Giao nhận hàng hoá

{keywords}
 Nhận hàng hóa trong mùa dịch Covid-19 cần giữ khoảng cách.

Trong thời gian thực hiện giãn cách, để hạn chế đi lại, việc mua bán online là phổ biến với nhiều người. Tuy nhiên, người vận chuyển hàng hoá thường phải tiếp xúc với rất nhiều người ở các khu vực khác nhau nên có nguy cơ lây nhiễm cao.

Khi đi ra khỏi nhà, bạn nên mang theo chai xịt khuẩn. Xịt sau khi bạn chạm vào bất cứ đâu như nút bấm thang máy, cửa...

Khi phải tiếp xúc với người giao hàng, bạn nên thực hiện động tác giao nhận nhanh nhất có thể, nếu được thì nên thanh toán bằng hình thức chuyển khoản thay vì trả tiền mặt. Bạn cũng có thể nhắn trước người giao hàng đặt hàng ở cửa nhà để tránh tiếp xúc trực tiếp.

Sau khi nhận hàng xong, bạn nên rửa tay, vứt bỏ khẩu trang dùng 1 lần, rửa kính chắn giọt bắt, thay quần áo... rồi mới làm các công việc khác.

3. Tập thể dục trong nhà

{keywords}
 

Nếu là người có thói quen tập thể dục hằng ngày, bạn có thể khắc phục việc không được đi ra ngoài hay đến phòng tập bằng cách tập thể dục trong nhà. Bạn có thể dễ dàng tìm được các bài tập tại chỗ mà vẫn hiệu quả trên YouTube hoặc trên các ứng dụng tập thể dục miễn phí.

4. Luôn thực hiện quy định 5K

{keywords}
 

Cho dù chỉ ra khỏi nhà trong những trường hợp cần thiết như đi làm, đi chợ, hoặc di chuyển trong khu vực dân cư mình sinh sống, tất cả mọi người cũng nên có ý thức thực hiện đầy đủ quy định 5K của Bộ Y tế: Khẩu trang - Khử khuẩn - Khoảng cách - Không tụ tập - Khai báo y tế.

Những biện pháp này sẽ giúp giảm thiểu khả năng nhiễm bệnh xuống mức thấp nhất có thể.

5. Giữ tinh thần lạc quan, tích cực

{keywords}
 Trồng hoa ở ban công..., giúp thư giãn.

Cuộc sống và công việc của rất nhiều người chắc chắn đã bị xáo trộn và ảnh hưởng trong thời gian vừa qua. Tuy nhiên, vì mục đích chung - đẩy lùi dịch bệnh mỗi người nên cố gắng khắc phục những bất tiện cá nhân.

Cùng với các biện pháp đảm bảo an toàn, mỗi người đều nên duy trì một tinh thần lạc quan, tích cực trong thời điểm này. Khi phải ở trong nhà quá lâu, bạn có thể tìm đến các thú vui lành mạnh như đọc sách, xem phim, nghe nhạc, trồng cây, dọn dẹp sạch nhà cửa... những việc làm mà trong cuộc sống bận rộn thường ngày bạn ít có cơ hội thực hiện.

Tinh thần lạc quan luôn là “liều thuốc” quý giá và quan trọng giúp mỗi người có thể vượt lên nhiều nghịch cảnh và biến cố trong cuộc sống.

Đăng Dương

Covid-19 giúp ta hiểu thêm về cuộc sống và những điều tốt đẹp

Covid-19 giúp ta hiểu thêm về cuộc sống và những điều tốt đẹp

Đại dịch đặt chúng ta vào những tình huống đầy thử thách, nhưng cũng là dịp để bản thân học cách thích nghi, thay đổi theo mọi thứ và hài lòng với những gì có thể.

">

5 lưu ý phòng tránh Covid

Nhận định, soi kèo Le Havre vs Lens, 21h00 ngày 12/1: Bóng tối bao trùm

Ra mắt ngày 15/4 tại các cửa hàng trên toàn quốc, bốn dòng sản phẩm thuộc BST Oceanmania của Hanoia khơi gợi ký ức về ngày hè trên biển. Bảng màu pastel với gam xanh da trời sáng, xanh mòng két, be sáng và cam truyền tải cảm xúc vui tươi dưới ánh mặt trời.">

Vẻ đẹp bốn dòng sản phẩm vừa lên kệ của Hanoia

Ngày nay, người giúp việc gần như yếu tố cần thiết đối với nhiều gia đình. Sau Tết, người giúp việc không quay lại đúng hẹn làm không ít cuộc sống của các gia chủ đảo lộn, khố đốn.

“Ai trông con cho tôi đi làm?”

“Chết rồi, cô bé trông trẻ hẹn mùng 6 Tết quay lại mà không thấy tăm hơi. Mình gọi điện thoại liên tục nhưng cô ấy không nghe, thậm chí tắt luôn máy. Ai trông bé Bo cho mẹ đi làm bây giờ?”. Đó là lời than thở của chị Thủy, nhân viên kế toán, ngụ tại quận Tân Bình, TP.HCM.

{keywords}

Sau Tết, nhiều gia đình khốn đốn vì bị Osin o ép. Ảnh: Thanh Huyền.

Từ mùng 6 Tết tới nay hai vợ chồng chị Thủy thay nhau nghỉ làm để trông cậu con trai 7 tháng tuổi. Chị Thủy cũng chạy đôn chạy đáo tới các trung tâm giới thiệu việc làm, tuyển Osin mới nhưng không kết quả. Tới đâu chị cũng nhận được câu trả lời: “Osin về quê ăn Tết chưa lên đâu chị ơi. Chị về đi, khi nào có em gọi.”

“Mình đã cầu cứu cả bà ngoại ở ngoài Thái Bình vào trông cháu trong lúc chưa có giúp việc. Thế nhưng bà bảo phải sắp xếp công việc đồng áng, vườn tược, 1 tuần nữa mới đi được. Biết đem Bo đi đâu gửi bây giờ. Nghỉ làm thêm nữa chắc bị khiển trách mất.”, chị Thủy rầu rĩ.

Gia đình chị Mai, ngụ tại quận 7, TP.HCM cũng là một trong những khổ chủ vì O sin không đúng hẹn.

Bà giúp việc nhà chị Mai quê ở Nam Định. Thương bà cả năm đi làm xa nhà, chị Mai tạo điều kiện cho nghỉ từ 25 tháng chạp, lo tiền tàu xe để bà về quê ăn Tết. Cả hai đã thỏa thuận đúng mùng 8 Tết bà sẽ có mặt ở TP.HCM. Vậy mà hôm nay là 13 Tết rồi Osin nhà chị Mai vẫn…bặt vô âm tín.

“Mình gọi điện thoại về quê hỏi thì bà giúp việc bảo ở vùng đó phải ăn Tết tới hết tháng giêng. Giời ơi, thế thì chết, vợ chồng mình phải đi làm từ mùng 6 Tết rồi. Sáng nào cũng đi từ 7 giờ tới 8 giờ tối mới về. Không ai lo cơm nước cho tụi nhỏ. Nhà cửa thì bề bộn. Chẳng nhẽ lại xin nghỉ không lương tới hết tháng để đợi Osin ăn Tết xong à?”, chị Mai than thở.

Osin tranh thủ đòi lên lương

Ngoài chuyện về quê ăn Tết lâu, nhiều Osin cũng nhân cơ hội đòi tăng lương mới đi làm khiến cho gia chủ khốn đốn.

{keywords}

Để thu xếp việc nhà ổn thỏa, nhiều gia chủ phải tạm thời lên lương cho O sin. Ảnh: Thanh Huyền.

Chị Nhàn làm nhân viên văn phòng tại quận 1, TP.HCM là một nạn nhân bị Osin ép giá.

Trước Tết lương bà giúp việc nhà chị Nhàn là 2,5 triệu đồng/tháng. Nghỉ Tết xong bà giúp việc quay lại làm được 2 ngày thì tự ý nghỉ. Chị Nhàn gọi điện cũng không thấy nghe máy. Mãi sau bà ta mới nhắn tin cho chị Nhàn, bảo có chỗ khác trả 3,5 triệu đồng/tháng. Nếu chị Nhàn đồng ý tăng lương bà ta sẽ ở lại.

“Giúp việc nhân cơ hội, đúng lúc nghỉ Tết xong, khó tìm người để o ép. Tăng lương cho Osin thêm 1 triệu đồng/tháng đâu phải chuyện đơn giản. Vợ chồng mình cũng là công chức thôi chứ giàu có gì cho cam. Thôi thì đành bấm bụng thuê đỡ một tháng rồi để ý tìm người thay. Không có O sin ai lo chuyện nhà cho mà đi làm.”, chị Nhàn ấm ức.

Osin làm việc lấy lương theo tháng đang làm cao, Osin làm theo tiếng cũng đang…đắt hàng như tôm tươi.

Chị Nguyễn Thị Nở, 35 tuổi, quê ở Rạch Giá, lên TP.HCM làm nghề giúp việc tới nay đã 5 năm. Trước Tết chị cũng làm việc nhà lấy lương theo tháng tại khu đô thị Phú Mỹ Hưng (Q7) nhưng sau Tết đã nghỉ và chạy xô đi dọn nhà theo tiếng.

“Tôi tranh thủ làm thời vụ hai tháng để kiếm thêm. Mỗi tiếng dọn nhà có giá 50 ngàn đồng. Hiện nay mỗi ngày tôi làm 10 tiếng. Căn hộ chung cư thì 2 tiếng/lần, còn nhà biệt thự thì 3 – 4 tiếng/lần. Sau Tết nhiều nhà không có O sin, họ gọi mình tới làm đỡ. Làm như vậy thu nhập cao hơn làm tháng nhưng lại không ổn định. Chỉ làm được vào dịp này thôi. Tới hết tháng 3 tôi sẽ kiếm chỗ đi làm tháng trở lại để cuối năm còn được thưởng Tết.”, chị Nở chia sẻ.

Nghề giúp việc ngày càng trở nên có giá, bởi ít ai vừa đi làm, vừa lo ổn thỏa hết việc nhà. Chính vì thế, để yên tâm ra ngoài công tác, kiếm tiền người ta phải thuê người O sin. Tuy nhiên, hãy là một gia chủ thông minh, luôn có các phương án dự phòng, đừng để gia đình, bản thân phụ thuộc và O sin một cách thái quá kẻo lâm vào tình thế bị động.

Thanh Huyền.

">

Khốn đốn vì qua rằm mà osin vẫn 'bặt vô âm tín'

Vợ chồng anh Thạch (Long Thành - Đồng Nai) lấy nhau được 2 năm, mọi người nhìn vào cuộc hôn nhân của anh chị đều ngưỡng vọng. Với bản thân anh Thạch, chị Hòa cũng là người phụ nữ, người vợ lý tưởng. Từ việc nhà cho tới việc cơ quan, giỏi chiều chồng, khéo léo được lòng đồng nghiệp... "Cô ấy là một người năng nổ, hoạt bát. Dường như không có gì làm khó được cô ấy. Hàng xóm, bạn bè, rồi hai bên nội ngoại đều lấy cô ấy làm hình mẫu chuẩn nhất để chỉnh đốn con cháu" - anh Thạch chia sẻ.

Mọi chuyện sẽ không có gì đáng nói nếu anh Thạch không phản ứng kiểu "giá như mọi người biết sự thật" mỗi khi có ai đó khen ngợi, ca tụng chị Hòa. Theo anh Nam “ở trong chăn mới biết chăn có rận”, không ai là hoàn hảo từ đầu đến chân và chị Hòa cũng có những điều khiến anh khốn khổ: "Vợ tôi cũng có những điểm không hoàn hảo mà nếu biết chắc là... vỡ mộng".

Anh Thạch cho biết, nếu như việc cơ quan, việc nhà chị Hòa khéo léo, dễ chịu bao nhiêu thì mỗi khi chị vào phòng ngủ, bước lên giường là đáng giật mình bấy nhiêu: "Mọi việc lớn nhỏ trong nhà cô ấy đều tốt nhưng khi vào phòng thì cô ấy bắt đầu xì hơi vô tội vạ. Cô ấy không ngại ngần nhỏm mông, lên gân rồi hồn nhiên cười phớ lớ mỗi khi đánh 'bủm' một phát. Mỗi lần như thế là thấy sự duyên dáng của vợ bay biến mất tiêu".

Anh Thạch còn kể nhiều khi góp ý với vợ thì chị Hòa thẳng thắn "bê" nguyên điệp khúc quen thuộc bày tỏ với chồng: "Lúc nào cũng phải là người phụ nữ hoàn hảo, khéo léo nên khí nó tích tụ. Giờ trước mặt chồng, không cần phải ngại ngần, phải xả hơi chứ". Và cứ như thế, tối đến, khi cửa phòng khép là anh Thạch được vợ "chiêu đãi" tai và mũi.

"Lắm hôm phòng không khác nào... cái nhà vệ sinh, không chịu nổi mình phải phi ra ngoài. Nói mãi nhưng cô ấy cứ cười hề hề. Không chỉ những lúc duỗi chân nằm thẳng một mình mà ngay cả lúc hai vợ chồng hành sự, cô ấy cũng đẩy hơi bùm bụp" - anh Thạch ngán ngẩm phàn nàn về những khoảnh khắc "khó đỡ" của vợ.

{keywords}

Anh thất kinh khi chia sẻ về thói quen xì hơi vô duyên của vợ (Ảnh minh họa)

Là một người đàn ông vốn dĩ xuề xòa nhưng anh Lục (Phú Nhuận - TP.HCM) cũng phải phàn nàn, ca thán về người vợ "có một không hai" của mình: "Trời ơi, nhìn bề ngoài thì không ai tưởng tượng được. Cứ cho là vợ chồng thoải mái, thì cô ấy cũng phải có chút duyên dáng, giữ kẽ riêng những vẫn đề của người phụ nữ chứ. Ai đời ngày nào cũng như ngày nào, đi làm về, bước vào phòng là ngán ngẩm khi nhìn về phía cái giường. Từ đầu giường tới đuôi giường là đồ lót của cô ấy thay ra chưa thèm giặt".

Anh Lục còn cho biết có những hôm "đến tháng", thay đồ ra, chị Vân - vợ anh, cũng ném luôn ở góc giường. Nhắc về hành động "khó đỡ" của vợ, anh Lục nói: "Mình là đàn ông nhưng lúc nào cũng phải đi nhặt nhạnh những thứ đó bỏ vào giỏ. Không biết cô ấy có thấy xấu hổ không. Còn mình, lắm hôm vừa đi nhặt đồ cho vợ vừa nghĩ hay là do mình cứ làm nên cô ấy cho đó là việc hiển nhiên giữa vợ chồng".

Chia sẻ rằng đã có những lúc kêu thấu tai vợ nhưng chị Vân cũng chỉ đủng đỉnh đáp lại anh: "Trăm công nghìn việc nên hay lú lẫn. Vợ chồng nhặt hộ thì có gì mà phải cáu". Nghe vợ coi hành động vô duyên của mình như không lâu dần anh cũng... thành quen. "Khó chịu thì làm được gì trong khi cô ấy chứng nào tật ấy. Chỉ sợ đứa con gái nó nhìn thấy rồi học theo thì khốn khổ nên mình cứ âm thầm mà dọn đi" - anh Lục nói.

Còn trường hợp anh Thanh ở (Cầu Giấy - Hà Nội), cưới vợ được 1 năm nhưng thời gian hai vợ chồng ở bên nhau không được bao lâu do học xong anh đi du học nước ngoài. Hai vợ chồng xa cách nên nết ăn ở anh vẫn hình dung vợ như thưở đang yêu - long lanh, tuyệt vời. Cho đến khi kì nghỉ hè vừa rồi, tranh thủ về thăm vợ 1 tuần anh mới tá hỏa vì độ vô duyên khó thốt nên lời:

"Sau khi kết hôn, hai vợ chồng xa nhau nên hơi sốc khi thấy cô ấy có những hành động thật khác người nếu không muốn nói là vô duyên tột độ. Lúc hai vợ chồng gần gũi thì cô ấy cười như bị ma nhập rồi kể chuyện mấy chị cơ quan buôn chuyện chồng lên đỉnh thế nào, "hàng" của các anh kích cỡ ra sao... Rồi cô ấy thẳng thừng phê phán tôi 'không làm cho vợ có hứng như thế'. Hoảng hồn hơn là trong lúc hai vợ chồng đang kề môi hôn hít thì cô ấy quay mặt sang một bên, đưa tay vào miệng, dùng móng tay cậy thức ăn dính ở kẽ răng..." - anh Thanh rùng mình khi kể lại.

Không chỉ vậy, anh Thanh thảng thốt chia sẻ về thói quen gãi vùng kín của vợ kiểu "tự nhiên như ruồi" trước mặt chồng: "Trời ơi, lần đầu nhìn thấy cô ấy như thế, tôi đã giật mình. Sau nhiều lần thấy vợ liên tục lặp lại hành động kì quặc, nghĩ rằng cô ấy bị bệnh phụ khoa, tôi có đưa đi khám. Nhưng thật oái oăm vì hành động hồn nhiên đó của cô ấy lại là thói quen không thể sửa..." - anh Thanh đỏ mặt khi nhắc tới thói quen xấu của vợ.

(Theo Trí thức trẻ)">

Vợ và những pha vô duyên “khó đỡ” trong phòng ngủ

友情链接