Tranh cãi về 'sự già' quá mức của 'thần đồng' 12 tuổi
- Sau khi clip chia sẻ của "thần đồng" 12 tuổi Đỗ Nhật Nam được đăng tải trên cáctrang báo và mạng xã hội,ãivềsựgiàquámứccủathầnđồngtuổbảng xếp hạng bundesliga đức cư dân mạng đã có những tranh luận trái chiều.
Các tin liên quan |
Clip 'Thần đồng Việt' phát biểu gây sốc |
![]() |
Thần đồng Đỗ Nhật Nam |
Đỗ Nhật Nam là một gương mặt không mấy xa lạ trên truyền hình. Em từng là MC cácchương trình "Chúc bé ngủ ngon"nổi tiếng với các em nhỏ trên VTV3, "Quảchuông nhỏ", "Trò chuyện cùng bé"… Năm 7 tuổi, Đỗ Nhật Nam được công nhậnlà dịch giả nhỏ tuổi nhất Việt Nam. Năm 11 tuổi, cậu giành thêm một kỷ lục mới ‘Ngườiviết tự truyện nhỏ nhất Việt Nam’. Cậu bé có khả năng tiếng Anh hiếm có này cũng vừacho ra mắt cuốn sách ‘Tớ đã học tiếng Anh như thế nào?’.
Cùng với một số cuốn sách đã được xuất bản, tần suất xuất hiện trên truyền hìnhtương đối dày, Nhật Nam còn sở hữu rất nhiều chứng chỉ tiếng Anh chuẩn quốc tế như:Starters, Movers của ĐH Cambridge, TOEIC 940/990, IELTS 6.5/9.0.
Không ai có thể phủ nhận được tài năng của cậu bé 12 tuổi, tuy nhiên mới đây mộtclip phỏng vấn Nhật Nam do báo Tuổi Trẻ TP.HCMthực hiện đã khiến nhiều ngườikhông mấy hài lòng về cách trả lời phỏng vấn, những suy nghĩ già dặn quá mức, đặcbiệt là tuyên bố ‘truyện tranh là con sâu đục khoét tâm hồn’ của em.
Ngay từ đầu cuộc phỏng vấn, Nhật Nam đã tỏ ra hết sức tự tin, dạn dĩ trước nhữngcâu hỏi của phóng viên, thể hiện rất rõ "phong thái" người lớn qua những cái gật đầu,lắc đầu, nụ cười, ngôn ngữ cơ thể.
Chỉ trong cuộc trò chuyện khoảng 10 phút, có thể nói cậu bé đã khiến người xemkinh ngạc trước cách trả lời khôn khéo, cách dùng từ chuyên nghiệp, mạnh mẽ, dứtkhoát – cách nói chuyện chưa từng thấy ở một cậu bé 12 tuổi cùng lứa. Nhật Nam khôngchia sẻ về sở thích cá nhân như những đứa trẻ khác, mà cậu nói về ngôn ngữ, quốc gia,dân tộc, về việc đọc sách bằng những câu từ được cho là khá "đao to búa lớn" và cóthể khiến những đứa trẻ khác bằng tuổi em nghe mà không thể hiểu.
Chia sẻ về mơ ước, dự định trong tương lai, cậu bé 12 tuổi cho biết ‘muốn học ĐHStanford, làm giáo sư ở bên đó, sau đó quay trở về Việt Nam. Có thể em sẽ giảng dạyhoặc làm việc cho Viện Mật mã… Em sẽ cố gắng học Tin học để sau này trở thành Giáo sưTin học đầu tiên”.
Vì sao "thần đồng" bị "ném đá"?
Đặc biệt, trong số những chia sẻ của mình, Nhật Nam đã khiến nhiều người bất ngờkhi nói rằng: "Em không đọc truyện tranh vì mẹ em nói truyện tranh là con sâu đụckhoét tâm hồn".
Tâm sự này của cậu bé đã khiến rất nhiều người, đặc biệt là những người trẻ -những người đã có những kỷ niệm tuổi thơ đẹp nhờ truyện tranh – tỏ ra khó chịu, khôngđồng tình. Thành viên Misuzu nhận xét: “Giọng của em ấy… làm mình khó chịu. Vàkhi em ấy nói truyện tranh là "con sâu đục phá tâm hồn" thì mình thấy rất khó chịu.Công nhận em ấy giỏi thật, nhưng cách em ấy trả lời thì... không được tí nào!” Bìnhluận này đã nhận được khá nhiều ‘like’ của các thành viên khác.
Nhiều bạn đọc tỏ ra ‘thương cảm’, ‘tội nghiệp’ khi cho rằng cậu bé đã đánh mất đisự hồn nhiên, ngây thơ cũng như những sở thích của một đứa trẻ bình thường. “Một ôngcụ non, hỏng tuổi thơ của bé”, “Trẻ con mà không biết Doreamon là gì, nghĩ cũngbuồn!”, “già trước tuổi”… là ý kiến chung của nhiều người khi xem xong clip phỏng vấnNhật Nam.
Thậm chí, một facebooker xưng là sinh viên báo chí đã gửi cả một bức thư dài choNhật Nam để bày tỏ bức xúc. “Một người bạn của tôi từng nói với tôi một câu như thếnày: '"to be old and wise, you must be young and stupid". Điều đó có nghĩa là,với một người giỏi như em thì chắc tôi không cần dịch, nhưng tôi vẫn muốn sử dụng cáivốn tiếng Anh hạn hẹp của mình để biên nó ra thành thứ tiếng mẹ đẻ mà tôi vẫn luôndùng: "Để trưởng thành và khôn ngoan, đầu tiên phải thơ dại và ngốc nghếch".
Tương lai, có thể em sẽ trở thành một nhà khoa học hàng đầu Việt Nam, một nhà khoahọc vĩ đại của thế giới. Nhưng điều đầu tiên là em hãy tập cách khiêm tốn và bước lạinhững bước đầu tiên của hành trình đời người đi. Đừng tập nhảy trước khi tập chạy,đừng tập chạy trước khi tập đi, và đừng tập đi trước khi tập đứng. Em càng vội, khivấp ngã em sẽ càng đau".
Tuy nhiên, trước những bình luận ‘ném đá’ dành cho cậu bé 12 tuổi, vẫn có nhiềungười cho rằng Nhật Nam ‘chẳng có tội tình gì khi già dặn, chín chắn hơn tuổi’. Độcgiả Puka Chan nói: "Vì sao mọi người thích cố định, ở cái tuổi ấy phải đọc Doreamon, chơi thả diều, đồ hàng để giữ hồn nhiên trong sáng". Một số thành viên lêntiếng phản đối việc bao nhiêu người trưởng thành chỉ trích một thằng bé 12 tuổi chỉqua một vài phút video mà chưa hề tiếp xúc với Nhật Nam ngoài đời.
"Bật" lại bức tâm thư của sinh viên báo chí gửi cho Nhật Nam, một bạn đọc khác cónick name Castor đã viết một bức thư khác gửi cho sinh viên báo chí này, trongđó đưa ra những lý lẽ bảo vệ cậu bé. Castor cho rằng ‘một thần đồng thì nên có bắtđầu không giống người thường’ và những chỉ trích nặng lời của sinh viên này chỉ là ýkiến chủ quan.
“Không thể áp đặt cuộc đời mình với người khác - chúng ta đâu thể đi đôi giày củangười khác hay ngược lại. Lên facebook toàn thấy nói về em ấy như điều gì đáng sợ lắmvậy. Rồi lại bảo em hão huyền với ước mơ du hành vũ trụ . Đừng nghe những người khôngdám nghĩ ấy nhé. Chị chỉ thấy buồn cho đại đa số con người lớn sớm mà lại chọn nhữnglời như vậy để nói với trẻ con”- Castor viết.
- Thanh Bình(tổng hợp)
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
Nhận định, soi kèo Coventry vs West Brom, 21h00 ngày 18/4: Trận đấu 6 điểm
Khoa Y - ĐH Quốc gia TP.HCM có điểm chuẩn ngành Y khoa (CLC) là 26,45 điểm - giảm 0,7 điểm so với năm 2021. Các ngành còn lại cũng giảm so năm trước.
Điểm chuẩn Trường Khoa Phạm Ngọc Thạch chỉ từ 18,1 đến 26,55, giảm so với năm trước ở tất cả các ngành. Trong đó, ngành Y khoa và Răng Hàm Mặt có điểm chuẩn cao nhất là 26,55 cho thí sinh có hộ khẩu cả nước - giảm 0,7 điểm so với năm ngoái. Đặc biệt, ngành Dinh dưỡng dành cho thí sinh hộ khẩu TP.HCM có điểm chuẩn 18,1 - giảm tới 5,7 điểm so với năm ngoái.
Trường ĐH Y Cần Thơ có điểm chuẩn từ 20 đến 25,6, trong đó ngành Y khoa có điểm chuẩn cao nhất, với 25,6 điểm.
Trong số các trường tư thục đào tạo ngành y, Trường ĐH Nguyễn Tất Thành lấy điểm chuẩn ngành Y khoa cao nhất là 25, còn các trường còn lại có điểm chuẩn bằng điểm sàn Bộ GD-ĐT công bố.
Có phải học phí là rào cản?
Việc điểm chuẩn giảm khiến không ít người đặt ra câu hỏi phải chăng đã có rất nhiều thí sinh giỏi không còn mong muốn vào ngành y, và liệu điều này có ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo của các trường, cũng như chất lượng của thế hệ bác sĩ tương lai?
Theo lãnh đạo một trường đại học, năm nay điểm chuẩn ngành y dược không đột biến thậm chí thấp hơn một số ngành khác có thể do các năm trước điểm chuẩn ngành này cao, thí sinh sợ nên không dám đăng ký nguyện vọng.
Lý do nữa là thí sinh đã đã dần hiểu ra ngành y không dành cho số đông mà chỉ dành cho những ai thực sự đam mê. Đặc biệt là muốn học ngành y thì phải có tiền. Học phí là một phần nổi, còn phần chìm là chi phí để mua sắm tài liệu cho ngành học thậm chí còn tốn kém hơn.
“Một trường đại học đã xác định muốn học ngành y khoa phải tốn kém ít nhất 1 tỷ đồng/khoá/người. Nhìn vậy tưởng nhiều nhưng đó mới là chi phí đủ để có thể đào tạo cơ bản. Mặt khác, các trường y dược cũng phải tự chủ tính toán để thầy cô để "sống sót", chứ thầy cô trường y "sống bằng niềm tin" lâu quá rồi” - vị này nói.
Trong khi đó, ông Dũng (tên đã được thay đổi), Trưởng phòng Đào tạo một trường y cho biết chính trường ông cũng đặt câu hỏi có phải điểm chuẩn ngành y năm nay chững lại do học phí cao hay không?
"Tuy nhiên, câu trả lời là chúng tôi vẫn đang thu học phí theo Nghị định 81 của Chính phủ. Còn một số trường khác thực hiện tự chủ, có tăng học phí, nhưng chắc chắn khi các trường định ra một mức học phí thì trước tiên cũng đã nghĩ tới sinh viên.
Giáo dục dùng tự chủ có nghĩa làm thế nào cho sinh viên được hưởng lợi nhiều nhất, chứ chữ “tự” không phải cho bản thân, hay cho trường mà phải căn chỉnh. Tất cả mọi lợi ích trong chương trình đào tạo, sinh viên được hưởng lợi cao nhất như mục tiêu đề ra".
Thời gian vừa qua nổi lên câu chuyện về thu nhập, công việc của bác sĩ với hàng nghìn y bác sĩ bỏ việc trong thời gian ngắn. Trước câu hỏi "điều này có ảnh hưởng tới sự lựa chọn ngành học của thí sinh không?", ông Dũng khẳng định chắc chắn là có.
"Nhưng khi lựa chọn ngành thì ai cũng đặt lý tưởng lên trên hết, đó là học vì thích, đam mê.
Như bản thân tôi, tôi cũng suy nghĩ nhiều khi chọn nghề, nhưng cuối cùng vẫn chọn nghề giáo. Bản thân tôi thu nhập không cao nhưng độ yêu nghề lại cao hơn. Khi đặt lý tưởng, đam mê trên tất cả thì sẽ vượt qua được mọi thứ” – ông Dũng nói.
Hiện nay, học phí các trường đào tạo đại học ngành y từ 20 đến hơn 200 triệu đồng/năm.
Mức học phí được tính theo năm của các trường đào tạo y dược như sau:
Ở khối công lập, tại Trường ĐH Y Dược TP.HCM có học phí ngành Răng Hàm Mặt cao nhất với 77 triệu đồng; Y khoa 74,8 triệu đồng; Dược học 55 triệu đồng; Y học sự phòng và Y học cổ truyền 41 triệu đồng. Các ngành còn lại như: Điều dưỡng, Kỹ thuật Y học, Hộ sinh, Kỹ thuật phục hình răng, Kỹ thuật xét nghiệm Y học, Kỹ thuật hình ảnh Y học là 37 triệu đồng.
Còn tại Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch, các ngành Y khoa, Dược học, Răng Hàm Mặt học phí 44 triệu đồng. Các ngành còn lại không vượt quá 41 triệu đồng. So với năm ngoái, mức học phí tăng thêm cao nhất hơn 12 triệu đồng.
Trường ĐH Y Dược Cần Thơ có học phí ngành Y khoa, Răng Hàm Mặt, Dược học là 44,1 triệu đồng; các ngành Y học cổ truyền, Y học dự phòng là 39,2 triệu đồng; ngành Điều dưỡng, Kỹ thuật xét nghiệm y học là 34,3 triệu đồng; Ngành Hộ sinh, Kỹ thuật hình ảnh Y học, Y tế cộng đồng là 29,4 triệu đồng.
Khoa Y - ĐH Quốc gia TP.HCM là 49 triệu đồng, riêng ngành Điều dưỡng có học phí là 37 triệu đồng.
Trong khối các trường công lập, các Trường ĐH Y Hà Nội, Trường ĐH Y Hải PHòng, Trường ĐH Y Dược (ĐH Thái Nguyên), Trường ĐH Y Dược (ĐH Huế), Trường ĐH Kỹ thuật Y tế Hải Dương, Trường ĐH Y Dược (ĐH Quốc gia Hà Nội)… có học phí thu theo Nghị Định 81 của Chính phủ. Cụ thể, học phí các ngành Y khoa, Răng Hàm Mặt, Y học cổ truyền, Y học dự phòng là 24,5 triệu đồng, các ngành còn lại là 18,5 triệu đồng.
Ở khối ngoài công lập, Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng có học phí cho chương trình Tiếng Việt ngành Răng Hàm Mặt là 210 triệu đồng, ngành Y Học cổ truyền 100 triệu đồng; ngành Dược học 60 triệu đồng; các ngành khác là 55 triệu đồng. Đối với chương trình Tiếng Anh các ngành Răng HàmMặt, và Y khoa 250 triệu đồng. Các ngành khác 93 triệu đồng.
Trường ĐH Tân Tạo có mức học phí cao thứ hai ở khối ngoài công lập, khi ngành Y khoa là 150 triệu đồng; ngành Điều dưỡng, Kỹ thuật xét nghiệm y học bình quân 40 triệu đồng.
Trường ĐH Phan Châu Trinh có học phí ngành Y khoa là 80 triệu đồng; ngành Răng Hàm Mặt là 85 triệu đồng; các ngành Điều dưỡng, Kỹ thuật xét nghiệm là 24 triệu đồng; Quản trị bệnh viện 26 triệu đồng.
Trong các trường tư thục đào tạo y dược, Trường ĐH Nguyễn Tất Thành có học phí thấp nhất, với ngành Y khoa khoảng 40 triệu đồng/năm.
Điểm chuẩn sư phạm vượt cả y dược, nghề giáo hấp dẫn trở lại?
Kỳ tuyển sinh năm 2022, điểm chuẩn nhiều ngành sư phạm bất ngờ cao hơn cả y dược, thậm chí vượt ngành Y đa khoa đình đám ở các trường đại học nổi tiếng." alt="Điểm chuẩn ngành Y 2022 thấp có phải do học phí là rào cản" />Điểm chuẩn ngành Y 2022 thấp có phải do học phí là rào cảnVậy mà hôm qua, trong bữa cơm sum họp gia đình (gia đình tôi cứ đến Chủ nhật là tập trung về nhà, ăn bữa cơm sum họp), bố tôi bỗng dẫn cô giúp việc đến bàn ăn để "ra mắt". Ông ngại ngùng nói là đang tìm hiểu cô giúp việc và muốn tiến đến hôn nhân với cô ấy. Ông còn gọi cô giúp việc là "mình ơi" khiến chị em tôi nhìn nhau ngơ ngác.
Nói thêm về cô giúp việc. Cô ấy đến nhà tôi làm việc được 1 năm nay. Vì góa chồng, cũng không có con cái nên cô ấy ở hẳn nhà tôi để chăm sóc bố tôi. Cô ấy rất hiền lành, chân chất, thật thà. Khi bố tôi gọi "mình ơi", cô ấy còn cười bẽn lẽn, ngượng ngùng.
Vì cũng muốn bố có người thương yêu, nương tựa lúc về già nên chị em tôi không phản đối chuyện yêu đương của bố. Nhưng bây giờ, bố tôi lại bảo muốn đăng ký kết hôn và tổ chức đám cưới đàng hoàng để cô giúp việc được danh chính ngôn thuận bước chân vào nhà. Chuyện này với chúng tôi mà nói là quá khó. Dù chúng tôi chấp nhận cô ấy là người nhà thì việc tổ chức đám cưới ở tuổi 56 của bố cũng sẽ gây ra tranh cãi, còn dòng họ, hàng xóm láng giềng nhìn vào.
Mà không tổ chức thì cũng tội nghiệp cho cô giúp việc, người sẽ là mẹ kế của chúng tôi. Nên giải quyết như thế nào cho yên ổn và không gây sóng gió đây?
Theo Phụ nữ Việt Nam
Tới gặp tình địch, người phụ nữ không ngờ 'yêu' luôn cô ấy
"Chị định gặp nói chuyện, nó hư là chị làm tới luôn. Không ngờ gặp xong rồi yêu luôn cả nó", chị Trâm chia sẻ với tôi." alt="Bố tôi bỗng gọi cô giúp việc là 'mình ơi' khiến cả nhà ngơ ngác" />Bố tôi bỗng gọi cô giúp việc là 'mình ơi' khiến cả nhà ngơ ngácXây dựng lộ trình đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai ở Việt Nam là một nhiệm vụ đáng chú ý của ngành giáo dục từ năm học 2016 - 2017. Trao đổi về điều này, TS Vũ Thị Phương Anh e ngại việc "đặt mục tiêu thật lớn rồi lấy tiền ngân sách thực hiện".
TS Phương Anh cho biết: Tại 10 nước Đông Nam Á, các ví dụ thành công hay được đưa ra là Philippines và Singapore, hoặc ở mức độ thấp hơn một chút là Malaysia.
Vì vậy, mọi người đang rất mong đợi để việc dạy và học tiếng Anh có hiệu quả hơn chứ không ì ạch như hiện nay - điều vừa được chứng minh qua kết quả môn tiếng Anh trong kỳ thi THPT quốc gia vừa qua.
Nhưng vấn đề là làm thế nào để biến tiếng Anh đang từ một ngoại ngữ trở thành một ngôn ngữ thứ hai?
Muốn trả lời thì trước hết cần xác định sự khác biệt giữa hai loại ngôn ngữ ấy - cả hai đương nhiên đều không phải là tiếng mẹ đẻ của người học.TS Vũ Thị Phương Anh, nguyên Giám đốc Trung tâm Khảo thí (ĐHQG TP.HCM)
Sự khác biệt giữa ngoại ngữ và ngôn ngữ thứ hai là gì? Định nghĩa đơn giản mà đầy đủ sau đây của wikipedia về ngôn ngữ thứ hai như sau: “Ngôn ngữ thứ hai của một người (viết tắt là L2) là ngôn ngữ không phải là tiếng mẹ đẻ nhưng được sử dụng hàng ngày tại nơi người ấy sinh sống. Trái lại, ngoại ngữ là ngôn ngữ được học tại một nơi mà ngôn ngữ ấy không được sử dụng” - (TS Phương Anh dịch - PV).
Nói vắn tắt, bất cứ khi nào một người Việt (có biết tiếng Anh, tất nhiên) được đưa vào một môi trường mà mọi người xung quanh đều sử dụng tiếng Anh để giao tiếp với nhau thì lúc ấy tiếng Anh đương nhiên trở thành ngôn ngữ thứ hai của người Việt ấy.
Nhưng nếu chúng ta vẫn cứ học tiếng Anh ở Việt Nam, thì cho dù có học vớithầy Tây(hoặc thầy ta nhưng nói tiếng Anhnhư Tây), chỉ vỏn vẹn được vài giờ một tuần (giả định rằng vào lớp buộc phải dùng tiếng Anh), nhưng bước ra khỏi lớp thì tất cả đều là tiếng Việt, thì không rõ Bộ GD-ĐT sẽ xây dựng lộ trình đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai như thế nào đây?
Xét từ những điều kiện như vậy, ở Việt Nam có cơ hội để tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai sẽ ra sao, thưa bà?
- Có lẽ đã có một sự nhầm lẫn đâu đó.
Tiếng Anh chỉ trở thành ngôn ngữ thứ hai trong một số trường hợp đặc biệt. Ví dụ với người nhập cư hay du học sinh, tiếng mẹ đẻ là tiếng Thái, tiếng Hàn, tiếng Tây Ban Nha... đến nước Mỹ để học tiếng Anh - lúc đó tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai đối với họ.
Tức là, một người học tiếng Anh trong môi trường tiếng Anh được sử dụng rộng rãi bên ngoài lớp học thì tiếng Anh mới được xem là ngôn ngữ thứ hai.
Cũng vậy, chỉ ở những nước như Ấn Độ, Singapore, Philippines... nơi tiếng Anh được dùng trong giảng dạy, trong tòa án, trong công sở, trong kinh doanh... thì nó mới được xem là ngôn ngữ thứ hai.
Tôi cũng nghĩ có thể ý Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ muốn là Việt Nam đến một lúc nào đó nói tiếng Anh giỏi như mấy nước Đông Nam Á. Nhưng những nước thành công đó, như Singapore, vốn là cựu thuộc địa Anh.
Việt Nam trải qua 100 năm là thuộc địa của Pháp và có một thế hệ nói tiếng Pháp rất giỏi. Nếu ngay sau khi giành độc lập mình có chính sách vẫn tiếp tục sử dụng ngôn ngữ đó thì sẽ có được ngôn ngữ đó. Đất nước Singapore chính là như vậy.
Có những thời điểm chính sách có thể ra được để có thể biến thành ngôn ngữ thứ hai. Nhưng với Việt Nam, điều kiện lịch sử này không tái tạo được nữa.
Hoặc khi chúng ta quan hệ với nước nào đó nói tiếng Anh rất thân thiết và cho phép họ đầu tư từng khu, thì lúc đó chính sách không phải là giáo dục mà từ chính sách về kinh tế, chính trị, tự nhiên… sẽ có ngôn ngữ thứ hai. Nhưng ở Việt Nam, tôi không nhìn thấy cơ hội nào để chúng ta có ngôn ngữ thứ hai kiểu tự nhiên như vậy.
Nói đi thì nói lại, chắc chắn Bộ trưởng cũng biết điều đó, và có thể ý ông là “dùng tiếng Anh tốt” chứ không phải là “ngôn ngữ thứ hai”.
“Ngôn ngữ thứ hai” theo định nghĩa chuyên môn là ngôn ngữ sử dụng trong đời thường, bên ngoài lớp học ngôn ngữ. Còn nếu sử dụng cụm từ “ngôn ngữ thứ hai” để chỉ một trình độ ngoại ngữ ở bậc cao (người học có thể sử dụng độc lập hoặc thành thạo trong công việc, trong cuộc sống) thì hãy trở lại những mục tiêu không kém tham vọng của Đề án 2020 (đề án dạy và học ngoại ngữ trong trường phổ thông giai đoạn 2008 - 2020 - PV).
Hãy cứ kiên trì mục tiêu của Đề án 2020
Vậy hãy trở lại Đề án 2020. Trong Đề án này, Bộ GD-ĐT đã tiếp thu và làm tiếp những điều gì? Có gì trong đề án liên quan đến việc biến tiếng Anh thành thế mạnh, hay thành ngôn ngữ thứ hai không, thưa bà?
- Trong Đề án 2020 đã có yêu cầu, mục tiêu dạy các môn khoa học bằng tiếng Anh.
Có lẽ, khi tân bộ trưởng nói “đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai” thì thực sự ông muốn nói tới việc sử dụng tiếng như ngôn ngữ giảng dạy trong nhà trường (tương tự các chương trình quốc tế tại Việt Nam).
Trong tiếng Anh có một cụm từ chuyên môn để chỉ điều này: “English as a medium of Instruction” – viết tắt là EMI. Đây là một chính sách được nhiều nước áp dụng như một trong những điều kiện để đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai trong tương lai (có lẽ là một tương lai xa). Và Đề án 2020 cũng đã đưa vào những yếu tố như vậy.Nếu mục tiêu của Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ là EMI thì tôi ủng hộ việc này.
Với cách làm của Việt Nam, điều tôi thấy điều dở nhất của Đề án 2020 là mục tiêu quá lớn, quá tham vọng lại thực hiện trong thời gian rất ngắn.
Nhưng điều đó vẫn không tệ bằng việc triển khai đề án đồng bộ trên cả nước với 63 tỉnh thành, không xem xét đến việc điều kiện các địa phương là rất khác nhau.
Mục tiêu của Đề án khá tham vọng nhưng vẫn có thể làm được có thể làm được ở một số nơi có điều kiện sẵn.
Nhưng thời gian đầu, chúng ta lại vội vã triển khai trên toàn quốc, và không làm theo sự khác biệt. Đó là lý do tại sao Đề án có lúc đã bị toàn xã hội phản ứng như vậy.
Đề án vấp phải sai lầm ở chỗ đó chứ không phải không có thành tựu. Thành tựu vẫn có ở những thành phố lớn như Hà Nội, Đà Nẵng, TP.HCM...
Bà có nhắc tới chính sách của những nước muốn đẩy tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai trong tương lai xa. Vậy nếu như có một lộ trình đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai ở Việt Nam trong tương lai xa, theo bà, nói một cách ngắn gọn, lộ trình này gồm những giai đoạn nào, trong vòng bao nhiêu năm và cần những điều kiện gì?
- Nếu đặt câu hỏi này cho tôi và yêu cầu trả lời trong vài phút thì khác nào đánh đố. Muốn biết lộ trình bao nhiêu năm, cần phải nghiên cứu kỹ càng.
Thứ nữa, là tôi sẽ không dùng cụm từ “ngôn ngữ thứ hai” mà sẽ dùng cụm từ “nâng cao trình độ tiếng Anh của Việt Nam”.
Trong Đề án 2020 đã có những thành tựu mà nhiều người không thấy, do bị chìm trong những điểm chưa tốt. Tôi có thể kể một số việc mà Đề án 2020 đã làm được.
Ví dụ việc đưa yêu cầu về đạt chuẩn Châu Âu hay Khung 6 bậc của Việt Nam, tôi cho rằng đây là một thành tựu. Mục tiêu đạt mức B1 – tức bước đầu có năng lực sử dụng độc lập một ngoại ngữ - cho học sinh tốt nghiệp phổ thông là đúng, vì đó là mục tiêu cần cố gắng đạt được.
Theo tôi, Bộ Giáo dục nên tiếp tục bám lấy các mục tiêu của Đề án 2020 và làm tiếp. Tuy nhiên không thể làm cào bằng trong 63 tỉnh thành mà nên khuyến khích, trao quyền và đầu tư thêm cho các địa phương có điều kiện.
Nên cố gắng đẩy được ở những nơi đấy. Với những địa điểm như TP.HCM nên cho dạy – học bằng tiếng Anh luôn. Những địa phương chưa có điều kiện thì nâng cao trình độ tiếng Anh ở mức nền.
Nhưng cũng có những nơi chưa cần trình độ tiếng Anh B1 vì học sinh còn quá khó khăn (ví dụ ở những vùng dân tộc thiểu số, nơi học sinh nói tiếng dân tộc ở nhà và đi học bằng tiếng Việt, có nghĩa đối với các em thì tiếng Việt đã là ngôn ngữ thứ hai). Ở những nơi này, mục tiêu cần phải tập trung vào cái khác, ví dụ như trình độ tiếng Việt, chứ không phải là đổ tiền đưa máy móc dạy ngoại ngữ vào, đưa đi đánh giá trình độ tiếng Anh…
Và đó chính là cách sửa Đề án 2020.
Tôi sợ việc đặt mục tiêu thật lớn rồi lấy tiền ngân sách thực hiện
Theo bà, nếu Bộ GD-ĐT quyết tâm thì có thực hiện được mục tiêu đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai không, dù ở tương lai xa?
- Nếu cứ làm như hiện nay thì tôi cho rằng không bao giờ làm được. Điều tôi sợ nhất là lại đổi mục tiêu của Đề án 2020 thành tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai.
Để thực hiện mục tiêu này, rõ ràng là phải dạy các môn học bằng tiếng Anh trong nhà trường, và sẽ cần bỏ một đống tiền để viết sách.
Ảnh minh họa (Đinh Quang Tuấn) Nhưng ai viết? Người Việt viết sách giáo khoa để dạy bằng tiếng Anh có ổn không, có viết được không? Khi đó 63 tỉnh thành chia tiền để viết hay là sẽ có những nhóm viết?
Quay lại Singapore, sau khi dành được độc lập, khi quyết định tiếp tục sử dụng tiếng Anh trong nhà trường thì họ nhập giáo trình để dạy. Một thời gian sau, khi đất nước đã phát triển và có đầy đủ điều kiện rồi thì họ mới viết sách.
Tôi chỉ sợ sau khi chủ trương sử dụng tiếng Anh như ngôn ngữ giảng dạy trong nhà trường rồi thì Bộ sẽ đổ tiền vào viết sách.
Đây sẽ là cơ hội để các nhóm lợi ích xuất hiện. Tôi đã từng tham dự những cuộc họp mà khi có người đề xuất cần phải nhập cái này cái kia thì y như rằng có ý kiến phản đối và đòi hỏi phải để cho Việt Nam làm.
Nhưng ai làm? Rất có thể đó là các nhóm lợi ích, những người tự cho mình là giỏi nhất. Và thường thì họ làm rồi chính họ lại đánh giá, như thế thì rất đáng lo ngại.
Tôi rất sợ đặt mục tiêu thật lớn rồi lấy tiền ngân sách để thực hiện. Ngoại ngữ là nhu cầu có thật và có lợi cho chính người học. Mục tiêu trong trường phổ thông tất nhiên phải đạt và Nhà nước phải chi tiền. Nhưng phải làm những việc có ý nghĩa và thành công mà không cào bằng.
Cứ nhìn thực tế trong vòng 10 năm vừa qua, khi cho các trung tâm nước ngoài vào thì trình độ tiếng Anh của xã hội nâng lên, mặc dù đắt và người dân sẵn sàng móc tiền túi ra học.
Còn Nhà nước không cần lấy ngân sách vào những việc đấy mà chỉ đặt yêu cầu theo luật, giám sát và hậu kiểm.
Ngược lại, hãy dùng ngân sách đầu tư vào vùng sâu, vùng xa để nâng lên trước hết là trình độ tiếng Việt cho người dân tộc chứ chưa cần nói tới tiếng Anh.
Và tất nhiên là không thể cào bằng.
- Xin cảm ơn bà!
Lê Huyền - Ngân Anh (thực hiện)
" alt="Đưa Tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai: Liệu có khả thi?" />Đưa Tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai: Liệu có khả thi?Nhận định, soi kèo U17 Saudi Arabia vs U17 Hàn Quốc, 21h00 ngày 17/4: Cơ hội chia đều
- Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Arsenal, 2h00 ngày 17/4
- Sinh vật lạ thoát ra từ phòng thí nghiệm trường y
- Trả đũa chồng ngoại tình, tôi ân hận tột cùng
- Đề xuất giảm Giấy khen học sinh
- Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs PSG, 2h00 ngày 16/4
- 19 thí sinh thủ khoa khối C thi tốt nghiệp THPT năm 2024
- Học sinh duy nhất trong lớp không có giấy khen, Bộ GD
- Đất đã có sổ đỏ riêng từng nền hút khách
-
Nhận định, soi kèo Farense vs Boavista, 21h30 ngày 18/4: Ám ảnh xa nhà
Nguyễn Quang Hải - 18/04/2025 08:02 Bồ Đào Nh ...[详细]
-
Cô giáo thực tập xinh đẹp trả tiền 20 bữa cơm cho bà cụ ăn xin
- Hành động trả tiền 20 bữa cơm và gửi tặng tiền thuê phòng trọ cho bà cụ ăn xin của cô giáo thực tập Nguyễn Tùng Linh đang nhận được nhiều lời khen ngợi của cộng đồng.Đào tạo nghiệp vụ sư phạm: Thiếu lượng hay thiếu chất?" alt="Cô giáo thực tập xinh đẹp trả tiền 20 bữa cơm cho bà cụ ăn xin" /> ...[详细]
-
BV Phương Châu khai trương trung tâm phục hồi chức năng, hình thể cho sản phụ
Thiên chức làm mẹ là điều tuyệt vời nhất mà tạo hóa ban tặng cho người phụ nữ. Tuy nhiên, các mẹ bầu có thể gặp phải các vấn đề sức khỏe khi mang thai khiến hành trình gặp không ít khó khăn và vất vả như ốm nghén, nhức mỏi, căng cơ, mệt mỏi, khó thở, phù chân, chuột rút, táo bón, đau mỏi cổ vai gáy, đau lưng, thắt lưng, đau khung chậu, xổ bụng hay tách cơ thẳng bụng, són tiểu, tiểu không tự chủ, sẹo mổ, sẹo tầng sinh môn, rụng tóc, cảm giác rộng âm đạo, thay đổi hình thể, dáng đi…
Hơn nữa, sau sinh, các vấn đề bệnh lý có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe lâu dài, tâm lý và sự tự tin bản thân của người mẹ trong mối quan hệ gia đình và xã hội. Thấu hiểu điều này, Phương Châu đã hợp tác cùng Công ty Houston Memorial Rehab (HMR) từ Mỹ thành lập Trung tâm HMR - Phục hồi chức năng và hình thể theo tiêu chuẩn Mỹ giúp các chị em giải quyết các vấn đề trên.
ThS. BS. Calvin Q. Trịnh, Giám đốc Trung tâm HMR cho biết: “Theo cơ chế tự nhiên của cơ thể, một thời gian sau khi người mẹ sinh con, các bộ phận liên quan sẽ dần dần phục hồi. Tuy nhiên, không phải cơ quan nào cũng sẽ phục hồi tốt và trở về được như trạng thái trước đây. Tệ hơn là sau khi sinh xong người mẹ gặp một số biến chứng mắc phải trong quá trình mang thai và sinh nở. Các biến chứng này có thể đi theo suốt đời hoặc chỉ bộc lộ khi đến tuổi làm sui gia. Vì thế, phụ nữ trước và sau sinh cần được quan tâm và hỗ trợ từ các phương pháp phục hồi chức năng”.
Trung tâm HMR các giải pháp tập luyện phục hồi gần như toàn bộ và trọn vẹn các vấn đề người phụ nữ có thể mắc phải trong quá trình mang thai và sinh nở, dù là sinh thường hay sinh mổ. Các mối quan tâm lo lắng của chị em về sức khỏe, vóc dáng, bệnh lý, sự tự tin trong các mối quan hệ gia đình và xã hội trong hiện tại và tương lai đều được trung tâm thấu hiểu.
Hơn thế nữa, Trung tâm HMR cũng mang đến những giải pháp để phục hồi chức năng cho cơ xương khớp, cân chỉnh vóc dáng hình thể, giúp cho bạn xóa tan nỗi muộn phiền với chứng đau mỏi vai gáy, mất tự tin vì vóc dáng, hình thể không được cân đối.
BS. Trịnh cho biết thêm, nguyên nhân dẫn đến các vấn đề trên đều bắt nguồn từ sự mất cân bằng cơ. Hiện tại, trung tâm HMR là trung tâm tiên phong tại Việt Nam áp dụng liệu trình chuẩn Mỹ thực hiện tái lập cân bằng cơ. Đây là phương pháp có thể giải quyết được sự mất cân bằng cơ mà không có máy móc, không có thuốc, không có massage hay châm cứu nào có thể giải quyết được.
Theo thông tin từ Bệnh viện Quốc tế Phương Châu, Ths. BS. Calvin Q. Trịnh là chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực phục hồi chức năng từ Mỹ. Trải qua nhiều năm làm việc trong lĩnh vực phục hồi chức năng tại Mỹ, BS. Trịnh đã tiếp xúc và điều trị cho nhiều chị em mắc các vấn đề sau sinh. Nhận thấy Phương Châu không chỉ là nơi để sinh nở mà còn có một hệ sinh thái đa chuyên khoa chăm sóc toàn diện và trọn đời cho người phụ nữ và gia đình nên đã tin tưởng lựa chọn Phương Châu để hợp tác cùng Trung tâm HMR.
Trung tâm HMR thừa hưởng những ưu điểm vượt trội từ hệ sinh thái chăm sóc sức khỏe Phương Châu như hệ thống y tế được công nhận theo tiêu chuẩn quốc tế Joint Commission International (JCI), đội ngũ nhân viên y tế được đào tạo bài bản, tinh thần phụng sự từ tâm, đồng hành xuyên suốt quá trình tập luyện để khách hàng đạt được kết quả điều trị tốt nhất. Bên cạnh đó, toàn bộ phác đồ điều trị được tuân thủ theo tiêu chuẩn Mỹ, giải quyết các vấn đề từ gốc, với chương trình phục hồi chức năng đa dạng, cá thể hóa theo bệnh học đảm bảo 3 tiêu chí không dùng thuốc, không phẫu thuật xâm lấn, không tái phát bệnh.
Ngoài các trang thiết bị, máy tập hiện đại sẵn có, Trung tâm còn có một số máy móc và dịch vụ độc đáo lần đầu tiên có mặt tại đồng bằng sông Cửu Long như: trải nghiệm cảm giác đau đẻ cho các ông bố bà mẹ tương lai, lập trình tập sàn chậu và thu hẹp âm đạo bằng trí tuệ nhân tạo (AI)…
Hiện tại, Phương Châu là đơn vị tiên phong tại đồng bằng sông Cửu Long đưa dịch vụ phục hồi chức năng Sản Phụ khoa vào quy trình chăm sóc sức khỏe toàn diện cho phụ nữ trước sinh và sau sinh.
Thúy Ngà
" alt="BV Phương Châu khai trương trung tâm phục hồi chức năng, hình thể cho sản phụ" /> ...[详细] -
Công đoàn Việt Nam nỗ lực nâng cao năng lực số cho người lao động
Mục tiêu của Diễn đàn Đa phương (MSF) 2024 là thúc đẩy hợp tác đa phương và đổi mới sáng tạo thông qua các giải pháp công nghệ nhằm mở rộng khả năng tiếp cận, thu hẹp khoảng cách số, và khai phóng tiềm năng con người, đặc biệt cho các nhóm thiệt thòi và dễ bị tổn thương.
Chia sẻ tại diễn đàn, ông Phan Văn Anh - Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam nhấn mạnh, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đánh giá cao chủ đề của diễn đàn năm 2024, vấn đề đang được lãnh đạo Đảng, Nhà nước, tổ chức Công đoàn, cộng đồng doanh nghiệp và toàn xã hội quan tâm, thảo luận và triển khai.
Ông Phan Văn Anh - Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phát biểu tại diễn đàn Theo ông Phan Văn Anh, cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 và xu hướng chuyển đổi số mạnh mẽ đã và đang mang lại nhiều cơ hội nhưng cũng đặt ra không ít thách thức cho cả doanh nghiệp, người lao động và tổ chức Công đoàn Việt Nam. Để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho đoàn viên, người lao động tham gia sâu hơn, hiệu quả hơn vào quá trình chuyển đổi số, thực sự là lực lượng nòng cốt của của doanh nghiệp, đất nước trong hoạt động đổi mới sáng tạo, trong kỷ nguyên Cách mạng 4.0, tổ chức Công đoàn Việt Nam cùng toàn thể người lao động nhận thức sâu sắc trách nhiệm, nghĩa vụ tham gia và đóng góp của mình trong việc tham gia xây dựng pháp luật, chính sách khuyến khích, hỗ trợ hoạt động chuyển đổi số cho người lao động; nâng cao nhận thức, khả năng tiếp cận, sử dụng công nghệ số cho người lao động; khuyến khích sự đổi mới sáng tạo và hợp tác của người lao động dựa vào công nghệ số tại cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp; đẩy mạnh chuyển đổi số toàn diện trong hoạt động công đoàn…
“Là tổ chức đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của đoàn viên, người lao động tại Việt Nam, Công đoàn Việt Nam luôn nỗ lực và sẵn sàng hợp tác với các bên liên quan để cùng nhau thảo luận, xác định những vấn đề cần cải thiện, đề xuất các giải pháp hiệu quả, phù hợp để “Xây dựng con người và công nghệ hướng tới một Việt Nam bao trùm số” nhằm thúc đẩy tầm nhìn bao trùm số: “Một Việt Nam số hóa, nơi công nghệ phục vụ cuộc sống của mọi người”, đảm bảo không ai bị bỏ lại phía sau”, ông Phan Văn Anh khẳng định.
Tại diễn đàn, các chuyên gia từ cơ quan hoạch định chính sách, tổ chức quốc tế, tổ chức xã hội, giới học thuật và doanh nghiệp đã cùng trao đổi về cách thúc đẩy bao trùm số thông qua phát triển con người và công nghệ.
Điểm nhấn của Diễn đàn MSF 2024 là sự ra mắt Sáng kiến Công nghệ bao trùm (InclusiveTech Initiative) do Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia khởi xướng với sự đồng hành của Samsung Việt Nam và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. Sáng kiến này thể hiện tinh thần phục vụ xã hội, với phương châm: "Công nghệ không chỉ phục vụ sự tiến bộ của một số ít mà còn mang lại giá trị cho cả cộng đồng". Mục tiêu chính là tạo cầu nối giữa những người sáng tạo công nghệ và các nhóm yếu thế, giúp họ hòa nhập và phát triển, từ đó, thúc đẩy một xã hội công bằng và bền vững thông qua các giải pháp sáng tạo.
Năm nay, Giải thưởng "InclusiveTech for Social Innovation" đã vinh danh 15 sáng kiến xuất sắc. Giải thưởng này sẽ được tổ chức hằng năm nhằm khuyến khích và lan tỏa những giải pháp công nghệ hòa nhập, thúc đẩy học hỏi và hợp tác đồng thời góp phần đạt được các mục tiêu xã hội mà sáng kiến hướng tới.
Trong những năm qua, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam luôn quan tâm, chỉ đạo các cấp Công đoàn tuyên truyền, triển khai thực hiện các chủ trương, Nghị quyết, chương trình của Trung ương, Chính phủ, trong đó có Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị về “Một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư”; Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chương trình chuyển đổi số Quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”.
Một trong bốn chương trình trọng tâm của Công đoàn Việt Nam trong nhiệm kỳ 2023 - 2028 là Chuyển đổi số toàn diện trong hoạt động công đoàn.
M.M
" alt="Công đoàn Việt Nam nỗ lực nâng cao năng lực số cho người lao động" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Juarez vs Necaxa, 10h00 ngày 16/4: Áp sát Top 6
Linh Lê - 15/04/2025 09:12 Mexico ...[详细]
-
Nguyễn Quốc Hùng MA:Tiết lộ thú vị của thầy giáo nổi tiếng khắp Việt Nam
- Suốt cuộc đời mình, thầy Nguyễn Quốc Hùng dồn toàn bộ tâm huyết cho việc giảng dạy tiếng Anh. Đối với ông, môn ngoại ngữ này chính là đam mê, là niềm cảm hứng không bao giờ vơi cạn. Thầy giáo Quốc Hùng đã có những trải lòng thẳng thắn xung quanh việc học và dạy tiếng Anh với chuyên mục Hotface.
Play" alt="Nguyễn Quốc Hùng MA:Tiết lộ thú vị của thầy giáo nổi tiếng khắp Việt Nam" /> ...[详细]
-
Bổ nhiệm ông Trần Quang Hưng làm Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin
Ông Trần Quang Hưng nhận quyết định điều động, bổ nhiệm làm Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin. Ảnh: Thảo Anh Bộ trưởng Bộ TT&TT cũng quyết định điều động, bổ nhiệm có thời hạn ông Lê Anh Tuấn, Trưởng phòng Phòng Quản lý đầu tư, Cục Chuyển đổi số Quốc gia (Bộ TT&TT) giữ chức Phó Vụ trưởng Vụ Kinh tế số và Xã hội số.
Ông Lê Anh Tuấn, sinh năm 1983, Thạc sĩ Quản lý kinh tế, Cử nhân Tin học, Cao cấp lý luận chính trị. Trước khi về công tác tại Bộ TT&TT, ông Lê Anh Tuấn có thời gian làm việc tại khu vực tư nhân tại Công ty cổ phần công nghệ Tinh Vân (tháng 8/2006 đến 9/2007) và từng giữ vai trò Phó Giám đốc Công ty cổ phần MACRO (từ tháng 10/2007 đến 12/2009).
Ông Lê Anh Tuấn nhận quyết định điều động, bổ nhiệm làm Phó Vụ trưởng Vụ Kinh tế số và Xã hội số. Ảnh: Thảo Anh Trong cùng ngày, Bộ TT&TT đã công bố quyết định bổ nhiệm lại ông Nguyễn Văn Long giữ chức Phó Hiệu trưởng Trường Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ quản lý Thông tin & Truyền thông (Bộ TT&TT) kể từ ngày 29/7/2024.
Ông Nguyễn Văn Long, sinh năm 1965, trình độ Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Kỹ sư Điện tử, Cao cấp lý luận chính trị. Với kinh nghiệm công tác 33 năm trong ngành TT&TT, ông Long đảm nhiệm vị trí Phó Hiệu trưởng Trường Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ quản lý Thông tin & Truyền thông từ tháng 8/2009 đến nay.
Ông Nguyễn Văn Long được bổ nhiệm lại làm Phó Hiệu trưởng Trường Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ quản lý Thông tin & Truyền thông. Ảnh: Thảo Anh Tại lễ trao quyết định, ông Phan Tâm - Thứ trưởng Bộ TT&TT gửi lời chúc mừng tới 3 cán bộ vừa được bổ nhiệm. Đây là những cán bộ có năng lực, uy tín, tinh thần trách nhiệm trong công việc, đã trải qua quá trình rèn luyện bản thân nghiêm túc, cống hiến nhiều năm và vượt qua nhiều vòng thử thách do Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng và Ban cán sự Đảng Bộ TT&TT đặt ra.
Thứ trưởng Phan Tâm cho biết, lãnh đạo Bộ mong muốn các cán bộ vừa được bổ nhiệm tích cực làm việc, cống hiến cho cơ quan, đơn vị, cho ngành TT&TT với tinh thần tiến công, tận tâm, tận tụy, phát huy tốt hơn nữa năng lực sở trưởng của mình để đem lại giá trị gia tăng cho đơn vị mới.
Căn dặn chung, Thứ trưởng Phan Tâm lưu ý các cán bộ vừa được bổ nhiệm phải là hạt nhân để xây dựng văn hóa đoàn kết, nhân ái, bao dung tại đơn vị, biến đây trở thành gia đình thứ hai, với các thành viên thương yêu, giúp đỡ, đùm bọc nhau cùng trưởng thành. Lãnh đạo Bộ cũng khuyến khích các đơn vị mạnh dạn đề xuất đổi mới cách làm, thực hiện công việc.
Thứ trưởng Phan Tâm chụp ảnh lưu niệm cùng 3 cán bộ được bổ nhiệm. Ảnh: Thảo Anh Vinh dự và xúc động khi được lãnh đạo Bộ TT&TT tin tưởng giao nhiệm vụ Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin, ông Trần Quang Hưng nhận định, điều kiện hàng đầu để chuyển đổi số thành công là phải tạo ra môi trường không gian mạng an toàn, lành mạnh cho người dân.
“Tôi và các cán bộ Cục An toàn thông tin sẽ không ngừng trăn trở hằng giờ, hằng ngày để những hệ thống công nghệ của chúng ta ngày càng an toàn, nhưng lại dễ dùng, phổ cập được đến người dân. Trong vai trò mới, tôi cam kết sẽ cùng lãnh đạo và toàn thể cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong đơn vị nỗ lực xây dựng một môi trường mạng an toàn, lành mạnh và rộng khắp”, ông Hưng cam kết.
Chia sẻ sau khi nhận quyết định, ông Lê Anh Tuấn - Phó Vụ trưởng Vụ Kinh tế số và Xã hội số cho biết sẽ nỗ lực nghiên cứu, học hỏi để thúc đẩy các nền tảng số, phát triển kinh tế số ngành, lĩnh vực, địa phương và các mô hình mẫu về kinh tế số với từng ngành, lĩnh vực, từ đó tạo sự lan tỏa.
Bày tỏ vui mừng khi nhận quyết định bổ nhiệm lại, Phó Hiệu trưởng Trường Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ quản lý Thông tin & Truyền thông Nguyễn Văn Long hứa hoàn thành tốt công tác quản trị, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trên môi trường số.
Ông Long cũng cam kết sẽ kết nối thêm với đối tác nước ngoài về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, phối hợp xây dựng phương án công nhận kết quả thi, lưu các bài thi trực tuyến và phối hợp tổ chức khóa bồi dưỡng kỹ năng số với các cơ quan, đơn vị, địa phương.
Tại lễ trao quyết định, các cán bộ vừa được bổ nhiệm gửi lời cảm ơn Bộ trưởng và lãnh đạo Bộ TT&TT đã tin tưởng giao phó nhiệm vụ mới, đồng thời cam kết sẽ nỗ lực hết mình trên cương vị mới, góp phần vào sự phát triển của ngành, đất nước.
Bộ TT&TT luân chuyển, biệt phái cán bộ ngành dọc cấp phòngSau nhiều năm triển khai biệt phái cán bộ cấp Cục, Vụ, đây là lần đầu tiên Bộ TT&TT tiến hành luân chuyển cán bộ ngành dọc cấp phòng." alt="Bổ nhiệm ông Trần Quang Hưng làm Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin" /> ...[详细] -
Từ trường lên đại học: Cần giai đoạn ủ men để ra loại rượu mới
TS Nguyễn Thị Kim Phụng “Để đạt được điều đó, không đơn giản là thay tên gọi như một kiểu 'bình mới' mà cơ sở đào tạo cần có thời gian để đầu tư thực chất, phát triển theo định hướng đã được quy định. Đó là thời gian ủ men để có một thứ “rượu” cũng phải thực sự mới và ngày càng chất lượng, hiệu quả hơn trước”, bà khẳng định.
Cũng theo bà Phụng: “Nói vậy cũng không có nghĩa tất cả các trường ĐH đều phải phát triển thành ĐH mới là tốt. Có những trường nhỏ, đơn lĩnh vực nhưng vẫn luôn khẳng định được chất lượng cao trong mọi hoạt động. Còn nếu phát triển thành ĐH bằng cách tự lớn mạnh (cả chiều rộng, chiều cao trong hoạt động và hiệu quả quản trị, quản lý) hoặc liên kết với các trường khác thành ĐH thì có thể cùng nhau thực hiện được những nhiệm vụ to lớn, mang tính liên ngành và cộng lực để phát triển".
Tự chủ thực chất
Chuyên gia nghiên cứu giáo dục ĐH Phạm Hùng Hiệp nhận định, việc nâng cấp các trường ĐH trước đây theo mô hình đơn ngành thành ĐH đa ngành sẽ nâng quyền tự chủ cho các trường trực thuộc và ĐH sẽ phát triển hơn.
“Việc này được thể chế hóa bởi luật Giáo dục đại học sửa đổi năm 2018. Với mô hình này, quyền tự chủ của các ĐH rõ ràng sẽ được nâng cao hơn, đặc biệt các trường, đơn vị trực thuộc”.
“Với cách tiếp cận cũ, có thể việc tự chủ chỉ đến cấp trường ĐH, mức độ tự chủ đến các khoa, viện trực thuộc thì vẫn rất thấp. Song, với mô hình này, các trường trực thuộc ĐH có nhiều quyền tự chủ hơn và đây là tự chủ thực chất”, ông Hiệp nói.
Theo ông Hiệp, ĐH Bách khoa Hà Nội có vị thế rất quan trọng trong hệ thống giáo dục ĐH Việt Nam, thể hiện qua kết quả đào tạo, nghiên cứu, chuyển giao công nghệ và sự góp mặt trên các bảng xếp hạng quốc tế.
“Việc một trường ĐH khi được nâng cấp thành ĐH rõ ràng sẽ tốt hơn cho trường đó. ĐH Bách khoa Hà Nội sẽ nâng tầm hơn trong việc hợp tác với các đối tác trong và ngoài nước. Các trường trực thuộc khi có nhiều quyền tự chủ hơn sẽ năng động hơn. Giảng viên có điều kiện nghiên cứu tốt hơn, kéo theo thu nhập tăng lên. Các trường trực thuộc tự chủ về việc chi những khoản đầu tư cho chương trình, cơ sở vật chất thì sinh viên cũng sẽ được lợi".
Bỏ 'trường', ĐH Bách khoa Hà Nội dùng tên tiếng Anh nào?Tên tiếng Anh của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội trước đây là Hanoi University of Science and Technology, với cách viết tắt quen thuộc là HUST." alt="Từ trường lên đại học: Cần giai đoạn ủ men để ra loại rượu mới" /> ...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Deportivo Toluca, 09h00 ngày 17/4: Giữ vững ngôi đầu
Linh Lê - 15/04/2025 15:40 Mexico ...[详细]
-
Điểm chuẩn Học viện An ninh nhân dân 2022
Đối với nữ:
Ngành An toàn thông tin (7480202)
Ngành Y khoa (gửi đào tạo tại Học viện Quân y - 7720101)
Thí sinh có thể tra cứu kết quả trúng tuyển theo số báo danh bài thi Bộ Công an và số căn cước công dân trên Cổng thông tin điện tử của Học viện An ninh nhân dân (từ 7h30 ngày 16/9 tại địa chỉ: www.hvannd.edu.vn/tracuudiem/ketqua hoặc tại Công an các đơn vị, địa phương nơi sơ tuyển.
Để xác nhận nhập học, thí sinh trong danh sách trúng tuyển nộp bản chính Giấy chứng nhận kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022 tại Công an đơn vị, địa phương nơi sơ tuyển trước 17h ngày 20/9 và xác nhận nhập học vào Học viện An ninh nhân dân trên Cổng thông tin tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong thời gian từ 17/9- 30/9/2022 (đối với thí sinh trúng tuyển theo Phương thức 2, Phương thức 3).
Học viện An ninh nhân dân đề nghị các Ban tuyển sinh Công an các đơn vị, địa phương tiếp nhận bản chính giấy trên để đưa vào hồ sơ nhập học cho thí sinh sơ tuyển tại đơn vị mình (có danh sách kèm theo Công văn này); thông báo cho Học viện An ninh nhân dân trước 17h00 ngày 27/9 để tổng hợp số liệu, công bố số thí sinh xác nhận nhập học, phục vụ lọc ảo theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
>>Mời quý phụ huynh và học sinh tra cứu điểm chuẩn đại học 2022
Điểm chuẩn của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội vừa công bố điểm chuẩn trúng tuyển đại học hệ chính quy năm 2022." alt="Điểm chuẩn Học viện An ninh nhân dân 2022" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Derby County vs Luton Town, 18h30 ngày 18/4: Chủ nhà ‘ghi điểm’
Ly thân vì chồng ngoại tình, vẫn ở chung nhà, riêng mâm
Vì con cái tôi chấp nhận sống kiếp "vợ chồng hờ". Ảnh minh họa: Nguồn 163 Bố mẹ chồng mua cho chúng tôi căn chung cư vài tỷ, hạng sang ở thành phố. Con cái tôi cũng được ông bà chăm sóc chu đáo, yêu quý hết mực. Thế nhưng người có tiền thường hay thay lòng, tôi nghĩ vậy. Hơn 5 năm kết hôn, chồng tôi bắt đầu có dấu hiệu ngoại tình.
Vốn không phải là người quá tin vào tình yêu nhưng tôi không dám nghĩ chồng lại thay đổi nhanh như thế. Lần theo dấu vết, tôi tìm ra chân tướng sự việc. Người mà chồng tôi ngoại tình không phải một cô mà là vài cô. Cứ đôi ba tháng anh lại thay một người. Có những cô gái thực sự tin chồng tôi chưa có gia đình, cũng có người vì quá yêu mà chấp nhận kiếp "tiểu tam".
Tôi không trách kẻ thứ ba mà trách người đàn ông phụ bạc. Tôi định giấu nhẹm chuyện đó rồi cũng kiếm cho mình niềm vui khác nhưng sự việc không được như ý muốn. Đó là lần anh đọc được tin nhắn người bạn cũ gửi cho tôi. Anh ấy có vẻ quan tâm, hỏi han tôi rất nhiều. Rồi chồng tôi bắt đầu dở thói ghen tuông, chửi bới, chất vấn vợ. Không chịu đựng được một kẻ ngoại tình với chục cô gái mà lên mặt dạy đời mình, tôi tung toàn bộ bằng chứng về các mối quan hệ bất chính của anh.
Thật không ngờ, anh không xấu hổ mà còn đường hoàng thừa nhận chuyện mình lăng nhăng. Anh cho rằng đàn ông giàu có như anh có quyền như vậy. Nhìn sự tự cao tự đại của chồng, tôi càng khinh bỉ.
Tôi quyết định đưa đơn ly hôn yêu cầu anh ta kí nhưng anh ta nhất định không làm. Anh ta không muốn chia chác con cái và bản thân tôi cũng vậy. Anh ta còn đe dọa tôi, nếu ly hôn đơn phương sẽ chẳng có gì trong tay vì thực ra căn nhà bạc tỷ này cũng đứng tên bố mẹ chồng tôi.
Bố mẹ chồng từng ra điều kiện, khi nào con cái tôi được 18 tuổi, ông bà sẽ rõ ràng tài sản cho hai chúng tôi. Nhưng cuộc hôn nhân mới được 5 năm đã trên đà tan vỡ, tôi sao đợi được đến ngày con 18 tuổi?
Anh đề nghị tôi duy trì cuộc hôn nhân này trên danh nghĩa và cả hai chúng tôi có quyền tự do yêu đương, chỉ không đưa người tình về nhà. Anh muốn buổi tối, bố mẹ vẫn nói chuyện vui vẻ với con cái, cho con chọn ngủ với bố hay mẹ thì tùy. Việc cơm nước, anh mặc định sẽ không ăn chung, mẹ con tôi tự lo. Thường các buổi tối anh đều ăn ở ngoài rồi mới trở về. Chung quy lại, chúng tôi sẽ đóng vai đôi vợ chồng hạnh phúc vào buổi tối, còn lại mọi việc trong ngày không liên quan gì đến nhau.
Ban đầu tôi thấy đề nghị của anh quá vô lý, không thể nào chấp nhận được nhưng thấy sự ân cần của anh với con mỗi tối, tôi lại chạnh lòng. Nếu ly hôn, con cái chia đôi, người làm mẹ như tôi không thể nào chịu đựng được. Và tôi chắc chắn anh ta cũng không bao giờ để tôi nuôi cả hai con.
Cuộc sống cứ như vậy, hiện tại, tôi và anh đều có mối quan hệ khác, không ai bận tâm đến ai. Giá như ngày đó anh chịu quay đầu, tôi sẵn sàng tha thứ. Nhưng kẻ ích kỉ như anh lại muốn có cả vợ cả bồ, không chịu từ bỏ đam mê gái gú. Vậy thì tôi hà cớ gì phải chấp nhận chung chồng?
Người thân biết chuyện bảo tôi ngu ngốc, nên chấm dứt sớm để giải thoát cho mình. Thực lòng tôi cũng muốn nhưng vì thương con, tôi không biết phải làm sao.
Độc giả Lam Anh (Hà Nam)
Tiểu tam muốn lên chính thất, được mẹ người tình ủng hộ lại xanh mặt chạy
Một chiều cuối tuần, khi tôi đang nằm lười trên giường thì có điện thoại đến. Đầu dây bên kia, giọng người yêu tôi hớn hở: "Em chuẩn bị nhé, chiều nay anh đưa em đến nhà gặp mẹ anh"." alt="Ly thân vì chồng ngoại tình, vẫn ở chung nhà, riêng mâm" />
- Kèo vàng bóng đá Dortmund vs Barcelona, 02h00 ngày 16/4: Thách thức khổng lồ
- Q&A: Mật ong có tác dụng gì với sức khỏe? 2 cách thử mật ong thật giả
- Bố mất, mẹ ung thư, nữ sinh Thanh Hóa đạt 27 điểm thi THPT quốc gia
- Đà Nẵng ra khung năng lực số cho người dân thành phố
- Nhận định, soi kèo Pachuca vs Tigres UANL, 08h00 ngày 16/4: Bệ phóng sân nhà
- Cardi B đính chim lên ngực trần chụp ảnh hút triệu like
- Quạt trần rơi ở Lào Cai khiến 1 học sinh phải nhập viện