Nhận định, soi kèo FK Raca vs Partizan Bardejov, 20h30 ngày 8/10: Không còn tâm trí
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/922f698135.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Montpellier vs Angers, 23h15 ngày 12/1: Vùng lên
Thời gian ngắn sau, một người phụ nữ đã gọi điện báo cảnh sát việc con trai (17 tuổi) của bà trở về nhà vào lúc đêm khuya với đứa trẻ có ngoại hình giống với nạn nhân bị bắt cóc. Một nhóm cảnh sát đã tới căn hộ ở Caribe Verde. Tại đây, lực lượng chức năng đã thẩm vấn nam thiếu niên. Người này khai là bạn của mẹ bé trai.
Đối tượng cho biết thêm người phụ nữ đã nhờ anh ta chăm sóc cho con trai vài ngày để cô ta có thể lừa lấy số tiền chuộc 60 triệu peso (14.700 USD) từ bố đẻ của đứa trẻ.
Hiện không rõ vào thời điểm bé trai bị dàn dựng bắt cóc, bố mẹ ruột có còn chung sống với nhau hay không. Ngoài ra không rõ người mẹ đã yêu cầu chồng đưa tiền chuộc hay chưa.
Truyền thông Colombia cho hay bé trai (2 tuổi) hiện được giao cho người bố chăm sóc. Người mẹ đã bị bắt tạm giam chờ ngày xét xử.
Người mẹ dàn cảnh con trai 2 tuổi bị bắt cóc để lấy tiền
Một người đàn ông đeo khẩu trang khi đi bộ ở Vũ Hán vào ngày 13/2.
Ban đầu với Xu Mingxi, đây chỉ là một kỳ nghỉ Tết như thường lệ. Cậu vẫn đi gặp bạn bè ở Vũ Hán và đến các quán ăn. Sự bùng phát của virus corona dường như không phải là một vấn đề quá lớn. Chàng trai 22 tuổi vẫn đeo khẩu trang và tránh những khu vực xung quanh chợ hải sản – nơi chỉ cách nhà vài km.
Ngày 23/1, đêm trước khi chuẩn bị bay về New York, Xu nhận được tin chính quyền Vũ Hán đã tuyên bố “khóa chặt” thành phố. Dù vẫn còn thời gian để rời đi nhưng cậu quyết ở lại vì nghĩ, việc đóng cửa thành phố sẽ không kéo dài quá lâu.
Ngày 27/1, chương trình sau đại học của Xu Mingxi đã bắt đầu trở lại. Đến ngày 31/1, Mỹ tuyên bố cấm mọi công dân nước ngoài từ Trung Quốc bay tới quốc gia này.
Xu Mingxi nhận được thông báo cậu có thể tham gia các lớp học từ xa. Nhưng việc phải trả tới 62.000 USD/ năm cho khóa học đã buộc cậu phải trì hoãn lại việc tốt nghiệp trong vòng 6 tháng nữa.
Trung Quốc là quốc gia có nhiều sinh viên tới Mỹ và Úc
Tương tự, tại Trường Đại học Sydney - nơi Alex đang theo học - cũng hỗ trợ sinh viên có thể học từ xa, bắt đầu học kỳ muộn vài tuần hoặc sẽ phải trì hoãn việc lấy bằng. Alex quyết định chi trả khoảng 30.280 USD/ năm cho việc học từ xa – nhiều hơn các sinh viên địa phương cho hình thức này.
Khi Úc áp đặt lệnh cấm kể từ ngày 1/2, thời điểm đó đã có 80 người Trung Quốc quá cảnh, bao gồm 47 sinh viên. Ủy viên Lực lượng Biên phòng Úc, ông Michael Outram cho biết, 18 người đã quyết định quay trở lại Trung Quốc, trong khi những người khác đã bị cách ly 14 ngày.
David, một sinh viên 24 tuổi đang theo học ngành Kỹ thuật tại Đại học Sydney cho rằng, hành động của chính phủ Úc khiến cậu cảm thấy “hoàn toàn bị lãng quên”.
“Tôi là người đã đóng thuế, tôi tham gia vào xã hội và hiến máu. Sau tất cả những điều đó, tôi vẫn không được coi là một phần của xã hội này”.
Người biểu tình giơ bảng hiệu chống lại lệnh cấm đối với du khách nước ngoài đến từ Trung Quốc tại Sydney
Nếu hàng ngàn sinh viên không thể tham gia kỳ học tới, điều đó đồng nghĩa với việc các trường đại học ở Úc và Mỹ sẽ mất đi hàng tỷ đô la.
Tại Úc, 23,3% tổng doanh thu của các trường đại học trong năm 2017 đều đến từ sinh viên Trung Quốc. Sinh viên Trung Quốc cũng chiếm hơn 38% tổng số sinh viên quốc tế tại quốc gia này vào năm 2018. Tổng cộng, giáo dục quốc tế đã đóng góp 25 tỷ USD cho nền kinh tế Úc trong năm 2018-2019.
Tại Mỹ, sinh viên Trung Quốc cũng đã đóng góp 14,9 tỷ USD cho nền kinh tế Mỹ trong năm 2018, theo dữ liệu của chính phủ.
GS Andrew Norton tin rằng, hầu hết sinh viên Trung Quốc tại Úc sẽ phải trì hoãn việc học ít nhất 3 tháng đến một học kỳ. Điều đó có nghĩa, trong thời gian ngắn, các trường đại học ở Úc sẽ phải đối mặt với việc mất đi khoảng 2-3 tỷ USD từ việc sinh viên không đến lớp.
“Chính phủ cũng nhận ra những thiệt hại kinh tế này đối với các trường đại học và những nhà cung cấp dịch vụ”, GS Norton cho hay.
Không chỉ Mỹ hay Úc, tại Hàn Quốc – nơi có 70.000 sinh viên Trung Quốc theo học sẽ bắt đầu học kỳ mới vào tháng 3. Tuy nhiên, một số trường đại học đã phải trì hoãn việc bắt đầu học kỳ hai tuần vì virus corona.
Các chuyên gia dự đoán, tác động kinh tế do virus corona gây ra có thể còn lớn hơn so với dịch SARS 2003 trước đó.
Mặt khác, nếu nền kinh tế Trung Quốc gặp khó khăn, cha mẹ Trung Quốc có thể sẽ cân nhắc việc cho con cái đi du học nước ngoài.
“Khi chất lượng các trường học tại Trung Quốc tiếp tục cải thiện, việc học tập tại chính đất nước mình cũng là một sự lựa chọn hấp dẫn với nhiều phụ huynh”, Choudah, chuyên gia giáo dục đại học cho biết.
Trường Giang (Theo CNN)
Sự bùng phát của Covid-19 gây thiệt hại hàng tỷ USD cho các trường đại học ở Úc. Hàng trăm sinh viên Trung Quốc hiện đang bị “mắc kẹt” và buộc phải trì hoãn việc học tại đây.
">Nhiều quốc gia mất hàng tỷ USD khi sinh viên Trung Quốc chưa trở lại học
Như vậy, cho đến nay, tổng số vắc xin Covid-19 Mỹ trao tặng cho Việt Nam là 9,5 triệu liều. Theo kế hoạch, tới đây sẽ có thêm các đợt trao tặng vắc xin.
Hai nước đã và đang hợp tác nhằm nâng cao năng lực của Việt Nam trong việc ứng phó với đại dịch, dựa trên nền tảng là mối quan hệ hợp tác lâu dài giữa hai quốc gia và nguồn hỗ trợ của Mỹ trị giá gần 1 tỷ USD trong những năm qua nhằm giúp Việt Nam phát triển hạ tầng y tế.
Ngoài ra, kể từ khi Covid-19 bắt đầu, Mỹ đã cam kết các khoản hỗ trợ trị giá 26,7 triệu USD nhằm giúp Việt Nam ứng phó với đại dịch.
Mỹ đã cung cấp hơn 175 triệu liều vắc xin cho hơn 100 quốc gia trên thế giới và sẽ tiếp tục trao tặng vắc xin trên toàn cầu khi có thêm nguồn cung. Nước này cũng gia tăng hợp tác với các đối tác nhằm mở rộng năng lực sản xuất vắc xin trên toàn cầu nhằm chấm dứt đại dịch.
Bảo Đức
Lô vắc xin này được bàn giao thông qua cơ chế COVAX, vận chuyển trực tiếp từ nhà máy của Pfizer tại thành phố Kalamazoo (bang Michigan, Mỹ) và vừa về đến Hà Nội.
">Việt Nam nhận thêm gần 2 triệu liều vắc xin Pfizer của Mỹ
Nhận định, soi kèo Toulouse vs Strasbourg, 23h15 ngày 12/1
Anh K.N. người thân bé K. cho biết, cháu anh mới 23 tháng tuổi, học tại Trường Mầm non tư thục V.H hơn 2 tháng nay. Cháu không có bệnh nền nhưng vài ngày gần đây có bị cảm. Theo anh K. N., khoảng 10h sáng ngày 20/9, gia đình được nhà trường báo tin, cô bảo mẫu đang đút ăn thì cháu có dấu hiệu bị nghẹn, các cô ẵm bé tới bệnh viện để cấp cứu.
Khi tiếp nhận, biên bản ở Bệnh viện Quận 6 ghi là bé ngưng tim, tím tái. Bệnh viện quận sơ cứu rồi chuyển bệnh nhi tới Bệnh viện Nhi đồng 1. Tại đây, các bác sĩ giúp bé hồi tim lại, có mạch nhưng vẫn phải thở máy, chẩn đoán sau đó cho thấy não bé bị phù, phổi bị ảnh hưởng. Tới 1h35 phút sáng 21/9, bé K. mất ở bệnh viện.
Theo anh K.N, cả gia đình bé K. đều bàng hoàng, đau đớn, tuy nhiên đã đồng ý để cơ quan công an và các cơ quan liên quan khám nghiệm tử thi. Kết quả ban đầu thông báo cho gia đình, bé K. tử vong "không có tác động ngoại lực". Cơ quan khám nghiệm cho biết, cần phải chờ thêm 30 ngày mới có thêm các kết quả chuyên sâu khác để tìm ra nguyên nhân.
Ông Lưu Hồng Uyên cho hay, ngay khi nhận được điện thoại báo cáo có xảy ra vụ việc, ông đã có mặt ở trường mầm non và bệnh viện, động viên gia đình đồng ý cho khám nghiệm tử thi nhằm tìm ra nguyên nhân. Mặt khác, cơ quan công an cũng đã tới trường, trích xuất camera, trong đó có giờ ăn trong lớp, đồng thời thu thập mẫu đồ ăn để phục vụ điều tra.
Bản thân ông Uyên cũng đã xem camera của lớp bé K. và thấy lớp có khoảng 9 bé, có 3 cô giáo. Mỗi cô đút ăn cho 3 bé. Các bé ăn bình thường. Khi đút tới bé K. thì có vẻ như bé khó ăn. “Lần đầu tôi thấy cô dẫn bé ra ngoài để rửa tay, rửa miệng. Sau đó cô lại dẫn bé vào. Thấy bé khó chịu, cô dẫn ra đứng kế bên cô. Thấy bé có gì bất thường, bảo mẫu đã vỗ lưng cho bé nhưng cháu lại càng khó chịu hơn. Sau đó bảo mẫu đã ẵm bé lên và lắc gọi nhưng thấy không ổn bên bế ra phía trước đồng thời gọi bảo vệ chở đi cấp cứu”- ông Uyên kể.
Cũng theo ông Uyên, khi xảy ra sự việc, các cô giáo cũng như bảo mẫu đã đưa bé K. đến Bệnh viện Quận 6 cách trường mấy trăm mét cấp cứu. Tới Bệnh viện quận 6, bé K. đã không còn tỉnh táo, nên ngay sau đó được chuyển tới Bệnh viện Nhi đồng 1. Theo kết quả CT chụp hình cho thấy không có dị vật trong phổi. Kết quả khám nghiệm tử thi sơ bộ cũng được thông báo không có tác động ngoại lực.
Hiện Trường Mầm non tư thục V.H đang tích cực hợp tác với cơ quan công an trong quá trình điều tra, đồng thời san sẻ, động viên với sự mất mát của gia đình bé K.
"Việc này liên quan đến sinh mạng con người nên phải xác minh rõ, lý do vì sao bé trai 2 tuổi tử vong như vậy"- ông Uyên nói.
Bé 2 tuổi tử vong chưa rõ nguyên nhân sau giờ ăn trưa ở trường mầm non
Trường thuộc ĐH Quốc gia Hà Nội điều chỉnh quy định không tuyển thí sinh thấp bé
Nền kinh tế Việt Nam năm 2020 đã tăng trưởng 2,9% so với một năm trước đó, theo ước tính của Chính phủ công bố vào cuối tháng 12. Con số này tốt hơn mức tăng trưởng dự báo 2,3% của Trung Quốc trong cùng thời kỳ.
"Với kết quả này, Việt Nam đã đạt một trong những mức tăng trưởng cao nhất vào một năm khi phần còn lại của thế giới đang chìm trong suy thoái nghiêm trọng”, trích nhận định của các nhà kinh tế thuộc Cơ quan Nghiên cứu toàn cầu của Ngân hàng Trung ương Mỹ trong một báo cáo hồi tháng này.
Nhiều nhà kinh tế tỏ ra lạc quan rằng, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam sẽ tăng tốc trong năm nay. Dưới đây là cách Việt Nam đã trở thành nền kinh tế đạt thành tích phát triển hàng đầu trong khu vực năm qua và những gì đang đón đợi đất nước ở phía trước.
Kiểm soát đại dịch
Dù là nước láng giềng của Trung Quốc, nơi dịch Covid-19 được phát hiện đầu tiên, Việt Nam đến ngày 26/1 mới ghi nhận hơn 1.500 ca nhiễm và 35 trường hợp tử vong, theo thống kê của Đại học Johns Hopkins.
Cách ứng phó của Việt Nam trước sự bùng phát của dịch bệnh được quốc tế ca ngợi như một hình mẫu để các quốc gia đang phát triển khác noi theo và giúp nền kinh tế trong nước duy trì phát triển trong suốt năm 2020.
Các nhà kinh tế thuộc Ngân hàng Trung ương Mỹ cho rằng, đà tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ như trên có thể sẽ tiếp tục trong năm nay. Họ dự báo nền kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng 9,3% trong năm 2021, mức tăng trưởng cao hơn nhiều so với con số dự báo 6,7% do Ngân hàng Thế giới (WB) đưa ra.
Xuất khẩu bền bỉ
Lĩnh vực sản xuất của Việt Nam được đông đảo ghi nhận là yếu tố mang đến thành công của nền kinh tế vào năm ngoái, với sản xuất tăng trưởng nhờ nhu cầu xuất khẩu ổn định. Theo các nhà kinh tế, đó là xu hướng sẽ còn tồn tại trong những năm tới.
“Căn cứ vào việc Việt Nam là nước được hưởng lợi chính từ xu hướng tái sắp xếp/đa dạng hóa chuỗi cung ứng ra khỏi Trung Quốc trong vài năm qua, chúng tôi nhận thấy quy mô tăng trưởng xuất khẩu lớn của Việt Nam trong những năm tới”, hãng tư vấn Fitch Solutions viết trong một báo cáo tháng 12/2020.
Sản lượng sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2020. Đồ họa: CNBC |
Fitch Solutions cho biết thêm, Việt Nam cũng đã ký nhiều hiệp định thương mại mới, chẳng hạn như với Anh và Liên minh châu Âu, động thái có thể thúc đẩy hơn nữa các dòng chảy thương mại, công ty tư vấn cho biết thêm.
Phục hồi các dịch vụ
Lĩnh vực dịch vụ của Việt Nam, vốn bị ảnh hưởng nặng nề trong đại dịch, đã có dấu hiệu hồi phục vào cuối năm 2020.
Doanh số bán lẻ hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam năm 2020. Đồ họa: CNBC |
Các nhà kinh tế cho biết, mức độ phục hồi trong lĩnh vực dịch vụ, đặc biệt là du lịch, sẽ quyết định việc nền kinh tế Việt Nam trở lại con đường tăng trưởng trước đại dịch nhanh chóng đến mức nào.
Ông Leather mô tả triển vọng trong ngành du lịch vẫn còn thấp. Song, dự báo của ông về mức tăng trưởng 10% dành cho Việt Nam trong năm nay là một trong những dự báo lạc quan nhất trên thị trường.
“Đến cuối 2021, chúng tôi cho rằng GDP của Việt Nam sẽ chỉ thấp hơn 1,5% so với những gì có thể đạt được nếu khủng hoảng không xảy ra. Đây là một trong những cách biệt tỉ lệ thấp nhất trong khu vực. Triển vọng kém tươi sáng đối với ngành du lịch sẽ tiếp tục ngăn cản sự phục hồi hoàn toàn và là nguyên nhân chính khiến chúng tôi cho rằng một cách biệt nhỏ về sản lượng sẽ tiếp tục tồn tại”, ông Leather nhấn mạnh.
Tuấn Anh(lược dịch)
Báo quốc tế in quốc kỳ Việt Nam nguyên trang nhất, và dành 6 trang nói về "hổ châu Á" trước Đại hội XIII của Đảng.
">Báo Mỹ ca ngợi Việt Nam là nền kinh tế chống chịu Covid
Video con gấu đói lao vào tiệc sinh nhật, người mẹ nhanh trí cứu mạng con trai
Romania quyết định tăng số lượng vắc xin AstraZeneca viện trợ cho Việt Nam lên 300.000 liều, gấp 3 lần so với dự kiến ban đầu. Việt Nam là quốc gia châu Á đầu tiên mà Romania viện trợ vắc xin.
">Italia viện trợ hơn 800.000 liều vắc xin cho Việt Nam
友情链接