MC Thành Trung nhắn nhủ vợ trên trang cá nhân nhân dịp kỷ niệm 5 năm ngày cưới: "Đến hết cuộc đời này và kiếp sống này thì em vẫn luôn phải ở bên chăm sóc, yêu thương ba con anh và hương khói cho tổ tiên dòng họ Võ. Còn anh sẽ phấn đấu hơn nữa để tất cả những gì anh có sẽ là của mẹ con em".
Lệ Quyên khoe con trai càng lớn càng đẹp trai.
NSND Lan Hương cùng chồng đi 'nạp oxy' sau thời gian nhiễm Covid-19.
Gia đình Bắc Đẩu Duy Nam cùng nhau đi chơi.
Phương Nga trở lại xinh đẹp sau thời gian điều trị Covid-19.
Chí Nhân đăng ảnh hài hước bên NSƯT Quang Thắng.
Ca sĩ Hồng Ngọc khoe dáng đẹp ở tuổi ngoài 40.
Hoa hậu Ngô Phương Lan khoe bức ảnh xinh đẹp kèm status: "Trở lại với những điều cơ bản".
Phương Oanh đốn tim fan với khoảnh khắc cực ngọt. "Ngoài những lúc tưng tưng ra thì cũng dịu dàng ra phết đây này".
"Người ta ném em vào bầy sói. Hãy bước ra khi trở thành con đầu đàn. Là phụ nữ phải mạnh mẽ và ngoan cường trong tình yêu, để bản thân sống một cuộc đời thật xứng đáng. Yêu cái gì cũng vậy. Phải thật sự tỉnh táo", Nam Em viết trên trang cá nhân.
Á hậu Nguyễn Loan khoe làn da rám nắng.
Nghệ sĩ Trà My chụp ảnh hot trend mùa hoa gạo tháng 3.
Hoa hậu Đặng Thu Thảo khoe ảnh xinh đẹp không tỳ vết.
Ngân An
BTV Minh Trang dẫn lại Thời sự 19h sau thời gian vắng bóng
Sau một thời gian vắng bóng, MC Minh Trang quay trở lại dẫn bản tin Thời sự 19h của VTV tối 3/3.
Hãy đề nghị gặp nhau mỗi tháng hoặc mỗi tuần một lần, qua điện thoại hoặc Skype. Bạn có thể hỏi sếp thời gian nào là thời điểm thuận tiện và tốt nhất để sếp có thể tập trung chú ý giải quyết những vấn đề của bạn.
Bạn không thể yêu cầu sếp tắt điện thoại, nhưng bạn có thể đề nghị có được những cuộc họp hiệu quả, không bị các tác động gây nhiễu.
Đề nghị sếp “đặt hẹn” đưa ra câu trả lời
Bằng cách yêu cầu sếp đưa ra một ngày cụ thể, bạn đang giúp sếp phải có trách nhiệm nhanh chóng phản hồi lại cho mình.
Hãy chắc chắn rằng yêu cầu này đã bao gồm trong email theo dõi tiến độ. Một tuần trước khi nhiệm vụ nào đó đến hạn, có thể bạn sẽ muốn gửi một lời nhắc nhở. Ví dụ như: “Tôi đang đợi quyết định của anh về đề nghị tăng lương (hoặc xem lại những trao đổi của chúng ta về khả năng xem xét tăng lương), vui lòng cho tôi biết nếu anh còn có thêm bất kỳ câu hỏi nào nữa.” Để làm tốt phương án này, bạn có thể tham khảo thêm về khái niệm “quản lý ngược”.
“Quyết định của sếp dựa trên cơ sở nào?”
Nếu yêu cầu nào đó của bạn bị từ chối, bạn có quyền được biết vì sao mình không được thông qua. Đó cũng là trách nhiệm mà bạn phải làm để duy trì một kết thúc sẽ dẫn đến những cải tiến và điều chỉnh bản thân phù hợp, nhằm giữ cho mình luôn chuyên nghiệp tỏng công việc.
Tuy nhiên, câu trả lời “không” cho đề nghị của bạn nhiều khi có nguyên do không xuất phát từ cá nhân bạn. Chẳng hạn, lý do bạn không được tăng lương đôi khi đơn giản chỉ vì công ty vừa có một năm kinh doanh không thuận lợi, doanh thu quý đang sụt giảm hoặc tổ chức đang tái cấu trúc hoặc thu hẹp lĩnh vực tham gia.
(Nguồn ảnh: Internet)
Thương lượng những lợi ích khác
Nếu yêu cầu tăng lương của bạn bị từ chối, có thể sẽ có những quyền lợi khác đủ tốt để bạn thấy vẫn hứng thú mà tiếp tục làm việc với công ty. Chuẩn bị sẵn kế hoạch dự phòng, và tạo ra những lời đề nghị giúp hai bên cùng có lợi, bao gồm cả việc hướng tới một phần thưởng khuyến khích nhận được cho nguyên năm. Hãy chủ động định sẵn trong đầu một con số hợp lý, nhằm tránh lúng túng hay chậm trễ hơn nữa khi đưa ra quyết định.
Thực hiện tương tự với những yêu cầu khác, luôn có những khía cạnh khác trong một vấn đề để bạn tìm hiểu và khai thác thêm. Sự uyển chuyển và linh động là thực sự cần thiết khi phải hợp tác với những người sếp có tính cách này.
Ưu điểm và nhược điểm
Hãy tự mình quyết định xem bản thân có còn đủ động lực duy trì công việc hiện tại hay không nếu mãi không nhận được mức lương như mong đợi. Thời gian và công sức làm việc chăm chỉ của bạn có giá trị của nó, hoàn toàn có thể hiểu được tâm lý muốn được chi trả lương tương xứng với khả năng chuyên môn. Tuy nhiên cũng cần cẩn thận, cảm giác tự tin thái quá có thể sẽ khiến bạn mất tinh thần cầu thị, không sẵn sàng lắng nghe những lời góp ý xây dựng.
Và một khi bạn vội vàng rời khỏi vị trí công việc hiện có, bạn sẽ sớm nhận ra bản thân đang trong hoàn cảnh khó khăn, phải vật lộn mỗi ngày vì thiếu hụt kỹ năng.
Các vấn đề liên quan đến bảo quản văn kiện lịch sử
Cái nhìn của người nước ngoài về Nhật Bản
2013
Lịch sử Hokkaido và Lịch sử Okinawa
Lịch sử kinh tế Nhật Bản nhìn từ Tokuseirei (Đức chính lệnh)
2012
Lịch sử Nhật Bản nhìn từ các di sản văn hóa
Lịch sử chiến tranh
2011
Lịch sử đèn chiếu sáng và nguồn năng lượng
Sự di động sang xu hướng kết hợp Thần đạo với Phật giáo
2010
Lịch sử võ sĩ
Nhật Bản trong lòng thế giới
2009
Sự thay đổi quy hoạch hành chính khu vực
Lịch sử Kyoto
2008
Lễ hội và tín ngưỡng ở đền thờ Thần đạo
Lịch sử chế độ thuế khóa
2007
Khảo sát di sản văn hóa
Tham quan học tập di tích ở vùng phía nam khu vực Kanto
(Nguồn: Kỳ thi trung tâm- nghiên cứu các vấn đề quá khứ môn Lịch sử Nhật Bản B, NXB Kyogaku, 2016, tr.25)
Các câu hỏi còn lại sẽ phân chia thành câu hỏi về thời nguyên thủy-cổ đại, câu hỏi về thời trung thế, câu hỏi về thời cận thế, câu hỏi về thời cận-hiện đại.
Cũng có thể thấy các câu hỏi được thiết kế dựa trên ý đồ “rải đều” trên nhiều lĩnh vực khác nhau như: lịch sử chính trị, lịch sử văn hóa, lịch sử kinh tế xã hội, lịch sử ngoại giao, các lĩnh vực khác.
Kĩ thuật thiết kế câu hỏi trong đề thi
Một đặc điểm nổi bật đáng chú ý của các câu hỏi được đưa ra trong kì thi do Trung tâm tuyển sinh quốc gia nói trên tổ chức là sự xuất hiện rất nhiều các sử liệu, tài liệu.
Các sử liệu được sử dụng ở đây không chỉ là sử liệu thành văn mà còn bao gồm cả bức ảnh chụp các tác phẩm mĩ thuật, bản đồ, biểu đồ-đồ thị, bảng biểu(ở Nhật người ta gọi những sử liệu này là “sử liệu thị giác”).
Ví dụ như trong câu hỏi số 2, Đề thi chính thức môn Lịch sử Nhật Bản B năm 2008 có dẫn ra sử liệu là đoạn trích tác phẩm “Nhật Bản linh dị kí”, được viết vào đầu thời Heian (794-1185) kèm các chú thích cần thiết từ đó đặt ra yêu cầu học sinh phải chọn ra một câu sai trong 4 câu được đưa ra với tư cách là kết quả có thể đọc được (suy luận) từ tư liệu nói trên.
Nguồn: Kỳ thi trung tâm- nghiên cứu các vấn đề quá khứ môn Lịch sử Nhật Bản B, NXB Kyogaku, 2016, tr.32)
Xu hướng sử dụng đoạn trích các tác phẩm với tư cách là sử liệu rất phổ biến trong những năm trở lại đây. Một số tác phẩm hay được trích là “Vạn diệp tập”, “Lưu Cầu quốc đồ”, “Tống thư”… những đoạn trích này nếu là cổ văn sẽ có thêm phần dịch sang ngôn ngữ hiện đại và các chú thích cần thiết.
Đề thi cũng sử dụng rất nhiều “sử liệu thị giác” (ảnh tác phẩm mĩ thuật, đồ thị, bảng biểu, bản đồ). Ví dụ câu hỏi số 4 trong Đề thi bổ sung năm 2004 có đưa ra bốn bức tranh đánh số từ 1 đến 4 và yêu cầu thí sinh lựa chọn ra bức tranh vẽ cảnh các thương nhân đang tiến hành phương pháp buôn bán mới có tên “Genkinkakenenashi”.
(Nguồn: Kỳ thi trung tâm- nghiên cứu các vấn đề quá khứ môn Lịch sử Nhật Bản B, NXB Kyogaku, 2016, tr.34).
Ngoài ra đề thi cũng sử dụng bản đồ, đồ thị, bảng biểu để yêu cầu thí sinh đọc hiểu, giải mã thông tin. Ví dụ câu hỏi số 6 Đề chính thức năm 2007 có đưa ra “Biểu đồ diễn tả sự di động dân số của thủ đô Tokyo, phủ Osaka, tỉnh Aichi trong 40 năm từ năm 1920-1960”. Từ đó đặt ra yêu cầu thí sinh chọn ra một câu sai trong số 4 câu được đưa ra dưới đây:
- Bối cảnh đằng sau sự suy giảm dân số trong năm 1945 là sự hư hại của các đô thị do hậu quả của chiến tranh.
- Sự suy giảm dân số của thủ đô Tokyo 1945 năm tương đương với sự gia tăng dân số trong những năm 1920-1944
- Dân số của phủ Osaka trong thời kì chiến tranh Thái Bình Dương có xu hướng giảm
- Thủ đô Tokyo và phủ Osaka trong suốt những năm 1950 vẫn chưa hồi phục được mức dân số trước chiến tranh
Đáp án: 4
(Nguồn: Kỳ thi trung tâm- nghiên cứu các vấn đề quá khứ môn Lịch sử Nhật Bản B, NXB Kyogaku, 2016, tr.36)
Như vậy, nhìn vào mô hình, nội dung và cách thức kĩ thuật của đề thi trắc nghiệm môn Lịch sử ở Nhật Bản sẽ thấy đề thi chú trọng đến tư duy sử học và các phương pháp của sử học như phân tích, đọc hiểu, phê phán tư liệu.
Nó phản ánh chân thực lý luận mối quan hệ giữa sử học và giáo dục lịch sử không phải là mối quan hệ một chiều ở đó giáo dục lịch sử truyền đạt các thành tựu của sử học mà giáo dục lịch sử còn tích cực sử dụng các phương pháp của nhà sử học.
Nội dung lịch sử cũng trải rộng từ thời cổ đại đến hiện đại và bao trùm mọi lĩnh vực.
Từ đó có thể liên tưởng đến sự hiện diện của ba hình thái giáo dục lịch sử đang tồn tại trong trường học của Nhật là “lịch sử theo chủ đề” thông sử và “lịch sử lội ngược dòng” cũng như triết lý giáo dục lịch sử hướng đến “nhận thức lịch sử khoa học” và “phẩm chất công dân” mà người Nhật đang theo đuổi.
Trong tháng 6/2023, Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia - NCSC, Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT đã ghi nhận, cảnh báo và hướng dẫn xử lý 1.723 cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam, tăng gần 2,5 lần so với tháng 5/2023, tăng 46,3% so với cùng kỳ tháng 6/2022. Lũy kế trong nửa đầu năm nay, tổng số cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam được ghi nhận, cảnh báo và hướng dẫn xử lý là 6.362 cuộc, giảm 4,2% so với 6 tháng đầu năm ngoái.
评论专区