Ngắm Mr IS chinh phục thử thách với xe đạp

Mr IS 2011 là một trong những hoạt động của Festival Văn Minh IS đang diễn ra tại công viên Mặt Trời Mới - công viên nước Hồ Tây do khoa Quốc tế, ĐH Quốc gia HN tổ chức.
Điểm khác biệt của Mr IS so với các cuộc thi Miss và Mr đang nở rộ là thí sinh không chỉ trải qua các phần thi sân khấu hóa quen thuộc (trang phục, tài năng) mà còn phải thể hiện bản lĩnh chinh phục thử thách của mình qua phần thi Đi xe đạp giải mật mã.
Trong phần thi này, các thí sinh phải "vật lộn" với chiếc xe đạp dưới cái nắng gay gắt của đầu hè, đối mặt với lộ trình không được báo trước, họ luôn phải giữ bộ óc tỉnh táo và nhạy bén để trả lời các mật thư dấu sẵn ở mỗi địa điểm để tìm ra đích đến. Vậy là ngoài sức khỏe, sự hiểu biết, các Mr còn phải thể hiện tinh thần đồng đội và sự tương tác giữa các thành viên.
Cùng theo dõi hành trình chinh phục thử thách của các Mr IS nhé:
Tập trung từ 7h30 sáng khi trời còn râm mát các Mr nhanh chóng thân thiết với nhau |
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Soi kèo góc West Ham vs Tottenham, 20h00 ngày 4/5
Theo đó, học phí năm học 2020-2021 cho các hệ đào tạo trúng tuyển nhập học năm học 2020-2021 như sau:
Học phí hệ đại học:
Học phí ngành Y khoa: 6.800.000 đồng/tháng x 10 tháng/năm học.
Học phí ngành Răng Hàm Mặt: 7.000.000 đồng/tháng x 10 tháng/năm học.
Học phí ngành Phục hình Răng: 5.500.000 đồng/tháng x 10 tháng/năm học.
Học phí ngành Dược học: 5.000.000 đồng/tháng x 10 tháng/năm học.
Học phí ngành Y học cổ truyền: 3.800.000 đồng/tháng x 10 tháng/năm học.
Học phí các ngành thuộc Khoa Điều Dưỡng -Kỹ thuật Y học: 4.000.000 đồng/tháng x 10 tháng/năm học.
Học phí ngành Y học dự phòng: 3.800.000 đồng/tháng x 10 tháng/năm học
Học phí ngành Dinh dưỡng, Y tế công cộng: 3.800.000 đồng/tháng x 10 tháng/năm học.
Đào tạo Sau đại học
Học phí đào tạo Thạc sĩ, Bác sĩ Nội trú, Bác sĩ chuyên khoa I:
Học phí ngành Y khoa: 5.000.000 đồng/tháng x 10 tháng/năm học.
Học phí ngành Răng Hàm Mặt: 5.000.000 đồng/tháng x 10 tháng/năm học.
Học phí ngành Dược học: 5.000.000 đồng/tháng x 10 tháng/năm học.
Học phí ngành Y học cổ truyền: 4.000.000 đồng/tháng x 10 tháng/năm học.
Học phí các ngành thuộc Khoa Điều Dưỡng – Kỹ thuật Y học: 4.000.000 đồng/tháng x 10 tháng/năm học.
Học phí ngành ngành thuộc Khoa Y tế công cộng: 3.500.000 đồng/tháng x 10 tháng/năm học.
Học phí đào tạo Tiến sĩ, Bác sĩ chuyên khoa II:
Học phí ngành Y khoa: 6.000.000 đồng/tháng x 10 tháng/năm học.
Học phí ngành Răng Hàm Mặt: 6.000.000 đồng/tháng x 10 tháng/năm học.
Học phí ngành Dược học: 6.000.000 đồng/tháng x 10 tháng/năm học.
Học phí ngành Y học cổ truyền: 4.800.000 đồng/tháng x 10 tháng/năm học.
Học phí các ngành thuộc Khoa Điều Dưỡng – Kỹ thuật Y học: 4.800.000 đồng/tháng x 10 tháng/năm học.
Học phí các ngành thuộc Khoa Y tế công cộng: 4.200.000 đồng/tháng x 10 tháng/năm học.
Sinh viên Trường ĐH Y Dược TP.HCM Với sinh viên tuyển sinh năm 2020-2021, trường trích 15% trên tổng thu học phí để chi học bổng với các mức từ 25-100% học phí. Tổng kinh phí là hơn 15 tỷ đồng. Trong đó, số tiền học bổng được chia cho các khoa như sau: Y khoa 4,08 tỷ đồng, Dược học 4,1 tỷ đồng, Răng-Hàm-Mặt 1,26 tỷ đồng, Y học cổ truyền 1,08 tỷ đồng, Điều dưỡng-Kỹ thuật Y học 3,5 tỷ đồng... Trong số 2.100 sinh viên được tuyển, sẽ có 800 sinh viên nhận được học bổng thuộc diện chính sách, học giỏi và có hoàn cảnh khó khăn.
Riêng với sinh viên nhập học từ năm 2019 trở về trước, học phí đối với hệ chính quy là: 1.430.000 đồng/tháng x 10 tháng, tức 14,3 triệu đồng/năm học.
Mức học phí áp dụng cho bậc đào tạo sau đại học là: 3.575.000 đồng/tháng x10 tháng, tức 35,75 triệu đồng/năm học.
Học phí với bậc cao học, BS chuyên khoa I, BS nội trú là: 2.145.000 đồng/tháng, tức 21,45 triệu đồng/năm học.
Đối với những sinh viên thuộc các khóa này, trường trích 10% khoản thu học phí cho quỹ học bổng UMP Foundation để hỗ trợ sinh viên, gồm Học bổng vượt khó và Học bổng khuyến học.
Ngoài ra trường tiếp tục tìm nguồn học bổng từ tổ chức và cá nhân, hỗ trợ sinh viên các khóa vay tiền ngân hàng và triển khai các hoạt động trợ giúp khác….
Lê Huyền
Toàn cảnh học phí Y-Dược năm 2020, cao nhất gần 200 triệu đồng
Học phí một số trường công lập đào tạo Y, Dược tại TP.HCM lên tới 88 triệu đồng/năm, còn ở phía Bắc chỉ tăng nhẹ tới mức 14,3 triệu. Trong khi đó, tại một số trường tư, học phí cho ngành này có thể lên tới gần 200 triệu đồng.
" alt="Trường ĐH Y Dược TP.HCM chính thức công bố học phí năm học mới" />Trường ĐH Công nghệ TP.HCM vừa quyết định cho hơn 30.000 sinh viên nghỉ học từ 2/12 đến 6/12 để chống dịch Covid-19.
Trong thời gian nghỉ học, trường yêu cầu sinh viên chủ động nghiên cứu các tài liệu, tự học ở nhà, tương tác với giảng viên khi cần, đồng thời cập nhật thông tin, kế hoạch học tập, thời khóa biểu trên website, fanpage.
Hàng chục nghìn sinh viên ở TP.HCM nghỉ học từ hôm nay để chống Covid-19 Chiều tối hôm qua (1/12),Trường ĐH Tôn Đức Thắng đã thông báo tạm dừng học tập trung tại cơ sở chính ở Tân Phong (Q.7, TP.HCM) từ ngày 2/12 đến ngày 6/12.
Hơn 20.000 nghiên cứu sinh, học viên cao học và sinh viên tại cơ sở này tạm dừng các hoạt động học tập, thi cử, hoạt động ngoại khóa, thay vào đó học tập trên nền tảng công nghệ số (giảng dạy trực tuyến).
Đối với các môn có lịch thi trong thời gian trên, sinh viên cập nhật lịch thi mới trên hệ thống thông tin sinh viên sau ngày 7/12.
Hiện các trường: ĐH Sài Gòn, ĐH Kinh tế Tài chính, ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM, CĐ Bách khoa Sài Gòn....liên tục nhắc nhở giảng viên, sinh viên nâng cao ý thức, nghiêm túc thực hiện các biện pháp phòng chống dịch Covid-19.
Minh Anh
4 trường tiểu học ở TP.HCM có giáo viên tiếp xúc ca mắc Covid-19
Vì có người tiếp xúc gần với ca mắc Covid-19, một lớp ở trường THPT và 4 trường tiểu học trên địa bàn Quận 6 (TP.HCM) phải cho học sinh nghỉ học.
" alt="Hàng chục nghìn sinh viên ở TP.HCM nghỉ học từ hôm nay để chống Covid" />- “Việt Nam đang trong nền giáo dục 1.0. Giáo dục 4.0 hiện vẫn còn nằm trên... ý tưởng”. TS KH Phạm Đỗ Nhật Tiến (nguyên trợ lý Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) nêu quan điểm tại một hội thảo giáo dục.
Theo TS. Tiến, tương ứng với 4 giai đoạn của cuộc cách mạng công nghiệp cũng có 4 giai đoạn phát triển của giáo dục. Giáo dục 1.0 là giáo dục của thời kỳ công nghiệp đầu tiên với những đặc trưng: giáo dục một lần, một chiều, đồng loạt và chuẩn bị con người cho sản xuất công nghiệp.
Sau đó chuyển sang giáo dục 2.0 có một số thay đổi như chuyển từ giáo dục một chiều sang tương tác hai chiều. Giáo dục 3.0 chuyển từ giáo dục một lần sang giáo dục suốt đời. Hiện nay, giáo dục 4.0 là giáo dục suốt đời, mở, cá thể hóa và chuẩn bị con người cho canh tân, sáng tạo.
4 giai đoạn của cuộc cách mạng công nghiệp cũng có 4 giai đoạn phát triển của giáo dục.
30 năm qua Việt Nam vẫn chủ trương đi theo đúng tuần tự nói trên bằng việc từng bước nâng cao kỹ năng của lực lượng lao động.
Nhưng theo TS Tiến, đó chỉ là những bước đi trên... hoạch định.
“Trên thực tế, giáo dục Việt Nam hiện nay vẫn đang là giáo dục 1.0 và dần tiệm cận với giáo dục 2.0. Sinh viên vào trường, ra trường như một dây chuyền sản xuất hàng hóa. Mặc dù giáo dục cũng đã lấy người học làm trung tâm, nhưng đó là quá trình đang chuyển dịch. Còn giáo dục 4.0 vẫn dừng lại trên ý tưởng”.
TS. Tiến cho rằng, Việt Nam vẫn đang phải loay hoay với chính những yếu kém của mình. Để minh chứng cho những “loay hoay” trong việc đào tạo nhân lực trình độ cao, TS. Phạm Đỗ Nhật Tiến đã đưa những dẫn chứng cụ thể.
Theo nghiên cứu của World Bank, yếu kém của Việt Nam trong đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao là do thiếu 5 liên kết cơ bản: Liên kết với cơ quan tuyển dụng, liên kết với doanh nghiệp, liên kết với các viện nghiên cứu, liên kết với nội bộ các cơ sở đào tạo và liên kết với trường phổ thông – nơi chuẩn bị nhân lực cho trường đại học.
Việc thiếu những liên kết này là do các trường đại học đang rơi vào tình trạng “ba không”: không biết (thiếu thông tin để liên kết); không cần (thiếu động lực để liên kết); không thể (thiếu năng lực để liên kết).
Thậm chí, thế nào là “giáo dục mở” – vấn đề cốt lõi của giáo dục 4.0 - hiện nay tại Việt Nam vẫn còn nhiều tranh cãi. Trong khi ở khu vực, tại các nước như Indonesia, Malaysia hay Philippines, những chính sách, nền tảng cho giáo dục mở đã sẵn sàng.
“Hiện tại, Việt Nam chưa có sự chuẩn bị tương ứng cũng như chưa có sự đổi mới về chương trình giáo dục, cách dạy, cách học để hướng tới 4.0. Như vậy có thể khẳng định, giáo dục Việt Nam vẫn chưa sẵn sàng cho tương lai”, TS. Tiến nói.
"Giáo dục Việt Nam vẫn chưa sẵn sàng cho tương lai”, TS. Tiến nói (Ảnh: Thanh Hùng)
TS. Tiến cho rằng, từ những tiếp cận trên có thể khái quát lại những nguyên nhân dẫn đến yếu kém của đào tạo nhân lực trình độ cao trước yêu cầu sẵn sáng cho tương lai.
Về môi trường kinh tế xã hội, Việt Nam cơ bản vẫn là xã hội nông nghiệp cùng với di sản nặng nề của nền kinh tế kế hoạch hóa. Cùng với đó, tình trạng mất niềm tin nghiêm trọng vào đổi mới giáo dục vẫn đang diễn ra.
Một nguyên nhân khác là ở cấp hệ thống, chính sách phát triển nhân lực vẫn hướng tới trọng cung, thiếu trách nhiệm giải trình khiến mối quan hệ giữa giáo dục và phát triển kinh tế - xã hội là một quan hệ lỏng lẻo. Trong khi đó, cấp trường lại thiếu sự liên kết cần thiết với các cơ sở có liên quan trong môi trường xung quanh khiến việc đổi mới chương trình giáo dục hướng tới các kỹ năng của tương lai diễn ra rất chậm.
Mặc dù các nhà hoạch định chính sách đã rất nỗ lực khi đưa ra Nghị quyết 29 về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục, tuy nhiên từ chủ trương đến tổ chức thực hiện vẫn còn có khoảng cách khá xa. Bên cạnh đó, việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học theo TS. Tiến hiện mới chỉ tháo gỡ một số nút thắt của giáo dục đại học.
“Do vậy, cần phải có một tiếp cận tổng thể hơn liên quan đến các yếu tố ngoài ngành giáo dục, bao gồm sự đột phá trong chính sách nhân lực, việc xây dựng xã hội dân chủ, việc xây dựng hệ giá trị mới, việc khôi phục niềm tin xã hội,...”, TS. Tiến khẳng định.
Thúy Nga
Trường đại học ở TPHCM dùng điểm rèn luyện để xếp loại tốt nghiệp
Trường ĐH Công nghệ thông tin (ĐHQG TP.HCM) sẽ sử dụng thêm tiêu chí điểm rèn luyện để xếp loại tốt nghiệp cho sinh viên hệ chính quy.
" alt="“Việt Nam vẫn đang trong nền giáo dục… một chấm”" />Điểm chuẩn Đại học Kinh tế TP.HCM cụ thể với các ngành như sau:
Điểm chuẩn ĐH Kinh tế TP.HCM năm 2020 Năm nay Trường ĐH Kinh tế TP.HCM nhận hồ sơ xét tuyển từ 16 đến 20.
Những ngành nhận hồ sơ xét tuyển từ 20 như Kinh tế, Quản trị kinh doanh, Kinh doanh quốc tế, Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng, Kinh doanh thương mại, Marketing, Tài chính - Ngân hàng, Kế toán, Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, Quản trị khách sạn, Ngôn ngữ Anh, Luật, chương trình Cử nhân tài năng - Ngành Quản trị kinh doanh.
Các ngành còn lại ở cơ sở chính TP.HCM nhận hồ sơ xét tuyển từ 18; Các ngành đào tạo ở Phân hiệu Vĩnh Long nhận hồ sơ xét tuyển từ 16.
Năm 2019, điểm chuẩn Trường ĐH Kinh tế TP.HCM từ 21,6 đến 25,1. Ngành có điểm chuẩn cao nhất là Kinh doanh quốc tế. Nhìn chung điểm chuẩn các ngành của Trường ĐH Kinh tế TP.HCM qua các năm luôn ở mức tương đối cao.
Lê Huyền
Trúng tuyển 'ảo' quá nhiều, điểm chuẩn ĐH sẽ biến động thế nào?
Do lượng trúng tuyển “ảo” từ các phương thức như xét học bạ, đánh giá năng lực… quá nhiều, nhiều trường ĐH điều chỉnh chỉ tiêu xét tuyển từ kết quả thi tốt nghiệp THPT 2020 tăng lên nên dự kiến điểm chuẩn sẽ có biến động.
" alt="Điểm chuẩn Trường ĐH Kinh tế TP.HCM năm 2020" />"Sao không nói trước? Làm không cẩn thận, tao cho chúng mày sáng nhất đêm nay". Có vẻ chuyện bắt đầu nặng nề hơn khi người này chuyển ngôi xưng hô, chỉ tay thẳng mặt nữ nhân viên. "Sáng nhất" theo cách của ông ấy, là quay lại video, đăng trực tiếp lên mạng xã hội, gọi đường dây nóng của bệnh viện hoặc ngành y tế để tố cáo.
Chúng tôi đã quen với việc bị dọa theo kiểu đó. Tôi cũng tin đã làm ở phòng khám, cấp cứu, ít người chưa từng bị dọa hoặc phàn nàn theo những cách khác nhau. Nhưng buồn thì vẫn buồn.
Lãnh đạo bệnh viện chúng tôi yêu cầu phải coi bệnh nhân là khách hàng, và nhân viên y tế, bệnh viện là người cung cấp dịch vụ, phải làm bệnh nhân hài lòng. Đó là tiêu chí cho mỗi nhân viên, bởi chỉ cần bị phản ánh, kiến nghị, phải giải trình, "ăn" kỷ luật, đương nhiên mọi thành quả phấn đấu sẽ bị "đánh tụt", thậm chí "trắng tay" trong năm đó.
Hai vấn đề bị người nhà bệnh nhân thắc mắc nhiều nhất là thứ tự khám, và ai cũng coi con mình là bệnh nhi cấp cứu phải ưu tiên số 1. Chờ đợi là điều rất khó với bệnh nhân và người nhà.
Ai cũng hiểu việc khám bệnh được thực hiện theo số thứ tự, mọi bệnh nhân đều bình đẳng. Bác sĩ chúng tôi có nghĩa vụ đối xử công bằng với tất cả bệnh nhân. Nhưng có những bệnh nhân khám, cấp cứu sẽ được ưu tiên.
Tuy nhiên, điều này chưa được Bộ Y tế đưa vào thành một nội dung, quy chế cụ thể. Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023 quy định "ưu tiên khám bệnh, chữa bệnh đối với trường hợp người bệnh trong tình trạng cấp cứu; và Trẻ em dưới 6 tuổi…", nhưng trong khám cấp cứu Nhi cũng có những mức độ khác nhau: Cấp cứu ngay – có dấu hiệu ưu tiên hay không có dấu hiệu cấp cứu.
Một số bệnh viện tự đưa ra quy định ưu tiên khám và xử trí cấp cứu người bệnh cấp cứu. Ví dụ, có nơi ưu tiên hàng đầu cấp cứu ngay cho bệnh nhân ngưng thở, ngưng tim; rồi đến khó thở, suy hô hấp; cuối cùng là hôn mê, sốc, trụy mạch, co giật. Những bệnh nhân này phải được xử trí ngay trong 3 phút đầu tiên tiếp nhận.
Một số nhóm khác xếp ở nhóm 2, gọi là “có dấu hiệu ưu tiên”, như rối loạn dấu hiệu sinh tồn, xuất huyết tiêu hóa, đa chấn thương, tiêu chảy mất nước nặng, ngộ độc cấp, các cơn đau cấp tính. Hoặc như trong sản khoa, bệnh nhân có xuất huyết tử cung, tim thai suy, sa dây rốn… Nếu tiếp nhận bệnh nhi như vậy, thầy thuốc phải xử trí trong 5-10 phút.
Nếu không có dấu hiệu ưu tiên, ví dụ như bé 5 tuổi trên đây, bệnh nhân cấp cứu sẽ được xử trí ngay khi có thể, tùy từng nơi, quy định trong 60 phút đến 2 tiếng.
Chăm sóc, điều trị bệnh nhân ung thư tại Bệnh viện K (Hà Nội). Ảnh: Thạch Thảo Đó là những quy định chuyên môn mà thầy thuốc chúng tôi được học, có nơi là được quy định. Nhưng không phải nơi đâu bệnh nhân cũng được thông báo bằng bảng biểu rõ ràng, giải thích cụ thể, và không phải lúc nào thầy thuốc cũng có điều kiện giải thích cặn kẽ. Nhiều bác sĩ cấp cứu, đặc biệt là các bạn trẻ, cho rằng khó nhất là giải thích cho họ về thứ tự ưu tiên cấp cứu, và vì sao con họ lai phải xử trí sau.
Điều này khiến bệnh nhân không hài lòng, dẫn đến những xung đột không đáng có, nếu thông tin được trao đổi theo cách khác.
Nhưng cũng có những bệnh nhân, người nhà bệnh nhân cho mình là "khách hàng", coi đi viện là mặc nhiên được hưởng dịch vụ như sân bay, khách sạn… nên đòi hỏi được phục vụ làm sao để họ hài lòng nhất.
Bệnh nhân coi mình là thượng đế, khi không được thỏa mãn hài lòng, không ít nhân viên y tế lãnh nạn vì bị tấn công.
Sau nhiều vụ nhân viên y tế bị bạo hành xảy ra, nhiều người cho rằng một phần do bệnh nhân cho mình quyền được phục vụ. Không ít đồng nghiệp của chúng tôi bị bệnh nhân chỉ thẳng mặt, chửi: "Bọn mày không biết cười, tao cho chết đói".
Họ nghĩ bệnh nhân là người nuôi sống y bác sĩ. Và chỉ cần không làm hài lòng họ, như một thói quen, họ mang đủ hình phạt ra dọa: Gọi báo chí, đưa lên mạng xã hội, gọi đường dây nóng, dù chưa cần biết câu chuyện ra sao.
Tôi tin tất cả bệnh nhân vào viện mong muốn được trải nghiệm việc được khám chữa bệnh thành công, theo đúng nhu cầu. Chúng tôi làm cha làm mẹ, đưa con đi viện cũng chỉ mong vậy. Nhưng ở vai thầy thuốc, chúng tôi cũng có chuyên môn và quy trình kỹ thuật chuẩn chỉnh và cần được tôn trọng.
Chúng tôi từng ước, giá như bệnh nhân chỉ là bệnh nhân, thầy thuốc là thầy thuốc.Họ có là khách hàng, là người tiêu dùng nhưng là khách hàng, người tiêu dùng đăc biệt. Bệnh viện có là nơi cung cấp dịch vụ nhưng là dịch vụ sức khỏe đặc biệt. Ai cũng cần hướng đến sự chuyên nghiệp, thay vì chỉ chăm chăm làm hài lòng họ. Sự chuyên nghiệp sẽ đưa tới những trải nghiệm tốt hơn.
* Bài viết là trải nghiệm và quan điểm cá nhân của một bác sĩ công tác tại Hà Nội.
Võ Thu (ghi)
Bác sĩ cấp cứu: Làm việc 48-50 tiếng mỗi tuần, lương 12 triệu đồng
"Tôi đã đọc rất nhiều tài liệu tiếng Anh, người ta thống kê rằng nhiều bác sĩ cấp cứu chỉ sống được 50 tuổi. Nhiều nhân viên y tế trầm cảm, loạn thần. Có lẽ vì thế, đến nay, các khoa cấp cứu vẫn thiếu người", một bác sĩ làm việc tại TP.HCM chia sẻ." alt="Bác sĩ cấp cứu và nỗi ám ảnh đe dọa 'cho sáng nhất đêm nay'" />Ông Lê Quang Tự Do, Cục trưởng Cục PTTH&TTĐT, kêu gọi doanh nghiệp ngành game bắt tay cùng nhau phát triển. Tại sự kiện, ông Lê Quang Tự Do nêu một số thành tựu nổi bật của ngành game Việt. Cụ thể, 50% tựa game mobile chơi nhiều nhất trên thế giới có nguồn gốc từ Việt Nam. Hơn 180 ngàn người Việt đang viết ứng dụng trên Google Play Store và Apple App Store, đứng số 1 ở Đông Nam Á về số lượng lập trình viên. Mặc dù doanh thu chỉ đứng thứ 5 trong khu vực, nhưng tiềm năng mở rộng doanh thu của ngành rất lớn.
Dù đạt một số thành quả như vậy, song trong 10 năm qua kết quả phát triển của ngành không như kỳ vọng. Hầu hết sản phẩm, doanh nghiệp trong ngành đang phát triển lẻ tẻ, vụn vặt, chưa tạo được bước đột phá trong mảng game và lĩnh vực công nghệ nói chung.
Trong các năm qua, những cái tên nổi bật vẫn chỉ dừng lại ở Flappy Bird, Axie Infinity, hay một số doanh nghiệp như VNG. Để tạo nên những thành công mới, Bộ TT&TT khuyến khích các bên cùng hợp tác để cùng hỗ trợ nhau đi xa hơn.
“Chúng tôi kêu gọi các bạn sinh viên, các startup, các doanh nghiệp hãy đi cùng nhau. Hãy dìu nhau về đích”, ông Lê Quang Tự Do nói trước các doanh nghiệp và sinh viên tại sự kiện.
Đáp lại lời kêu gọi này, tiến sĩ Trần Trọng Đạo, Hiệu trưởng trường Đại học Tôn Đức Thắng, khẳng định việc “đi cùng nhau” sẽ giúp mọi người mạnh dạn bước về phía trước hơn. Đồng thời, sự kiện được tổ chức tại trường sẽ là cơ hội để các bạn sinh viên chứng kiến, học hỏi về ngành game và có nhiều cơ hội tiếp cận nghề nghiệp hơn.
“Không chỉ ngành game, tôi kỳ vọng tất cả các ngành nghề nên có sự hợp tác để đi cùng nhau xa hơn”, tiến sĩ Trần Trọng Đạo đề nghị.
Ông Thái Thanh Liêm, CEO studio game Topebox, đồng tình với quan điểm hợp tác nhằm phát triển ngành game Việt rộng hơn ra khu vực và thế giới. Công ty này đang có những hoạt động kêu gọi giới lập trình viên tạo ra các tựa game sáng tạo, nhằm tạo khác biệt để dễ trở nên nổi bật.
Bên cạnh đó, ông Liêm cũng nêu một số ví dụ cho thấy, một số studio game lớn trên toàn cầu đang cùng nhau hợp tác, tận dụng các thế mạnh của nhau để hỗ trợ các công ty trong ngành phát triển. Việc hợp tác này đã tạo ra các sản phẩm có sức lan toả rộng hơn.
Hiện trong nước, Topebox cũng đang bắt tay cùng một số studio lớn để hợp tác cùng nhau, cả về con người lẫn tài chính, để làm ra các tựa game quy mô toàn cầu. Đặc biệt, sắp tới Topebox sẽ ra mắt MIMILAND, một platform mà ở đó các lập trình viên, studio game trong nước có thể đưa game của mình vào cùng tham gia.Ngoài ra, người chơi game cũng có thể đưa các tài sản trong các game khác nhau vào Platform này để chơi và các lập trình game có thể tái sử dụng các tài sản có sẵn để tạo và ra mắt những tựa game mới.
“Các bạn đi cùng nhau sẽ được bảo vệ, được tận dụng lợi thế phát hành, được đứng cùng bên với những tên tuổi lớn”, ông Liêm khẳng định.
Người chơi game có thể chi hơn 600.000 đồng/tháng mua vật phẩm
Nhiều người có thể bỏ ra số tiền tương đương 30 USD cho các hoạt động mua vật phẩm, mua nội dung độc quyền,... khi chơi game." alt="Game Việt muốn đi xa hãy đi cùng nhau" />
- ·Nhận định, soi kèo Magdeburg vs Preussen Munster, 23h30 ngày 2/5: Hướng tới ngôi đầu
- ·Sao Việt 4/10: Ngọc Sơn thân thiết với cô gái lạ, Hồng Vân mặc trang phục bó sát
- ·Con dâu tím mặt vì mẹ chồng bắt chi 40 triệu đồng mua sắm Tết
- ·Đi học sớm: Cha mẹ tước quyền được chơi của con?
- ·Soi kèo góc Real Madrid vs Celta Vigo, 19h00 ngày 4/5
- ·Nhập viện vì bị đau đầu nhưng vẫn tập thể dục, tắm vào buổi sáng
- ·Cây cầu hàng trăm năm tuổi tại Trung Quốc bị lũ cuốn trôi
- ·Du khách mắc kẹt hơn 100 ngày ở sân bay như trong phim
- ·Nhận định, soi kèo Meshakhte Tkibuli vs Sioni Bolnisi, 20h00 ngày 2/5: Tin vào chủ nhà
- ·Tiết lộ tính cách thông qua số lượng hoa tay
- Hội đồng kỷ luật Trường THCS Trần Hưng Đạo (TP Rạch Giá, Kiên Giang) đã có hình thức xử lý các em học sinh khác có liên quan đến vụ 2 nữ sinh lớp 9 đánh dã man 3 học sinh lớp.
Liên quan đến vụ 3 nữ sinh lớp 9 đánh dã man 3 học sinh lớp 7 xảy ra tại Trường THCS Trần Hưng Đạo (TP Rạch Giá, Kiên Giang), chiều nay, trao đổi với VietNamNet, thầy Trần Kim Cảnh, Hiệu trưởng này cho biết, nhà trường đã thống nhất xử lý đối với những em học sinh khác có liên quan đến vụ việc.
Ba học sinh lớp 7 bị đánh dã man Cụ thể đối với những em đứng xem và quay clip sẽ bị phê bình trước lớp, trước trường. Ngoài ra, Hội đồng kỷ luật nhà trường cũng cho các em này làm cam kết và phụ huynh các em ký tên vào.
“Nhà trường sẽ phân tích, giáo dục, cũng như nâng cao nhận thức cho các em biết nếu sau này nhìn thấy, phát hiện những vụ việc tương tự phải báo ngay cho thầy cô. Cũng như can ngăn các bạn đánh nhau, không được đứng xem”, thầy Cảnh nói.
Nói về trách nhiệm của nhà trường, thầy Cảnh khẳng định, ngay trong buổi triển khai các quyết định kỷ luật sắp tới, bản thân thầy sẽ đứng ra xin lỗi.
“Là hiệu trưởng, tôi sẽ đứng ra xin lỗi phụ huynh về vai trò, trách nhiệm của mình. Tôi cũng xin lỗi học sinh về vai trò, trách nhiệm của người thầy khi không chăm sóc các em tốt, để xảy ra vụ việc như thế”, thầy Cảnh nói.
Trước đó, một clip được đưa lên mạng xã hội cho thấy 3 học sinh lớp 7 xếp hàng, đứng sát tường bị hai nữ sinh lớp 9 đánh dã man, kèm theo đó là những tiếng chửi thề. Ba em học sinh lớp 7 bị đánh chỉ ngồi dưới nền gạch ôm đầu khóc.
Đáng nói, có nhiều học sinh khác đứng bên cạnh nhưng không em nào ngăn cản hay báo cho giáo viên. Sau khi vụ việc xảy ra, phụ huynh của các em học sinh lớp 7 bị đánh đã trình báo công an.
Theo báo cáo của cơ quan công an, nguyên nhân xảy ra vụ việc là do mâu thuẫn cá nhân. Hai nữ sinh lớp 9 cho rằng bị 3 học sinh lớp 7 nói xấu trên mạng xã hội nên tức giận.
Từ đó, một nữ sinh lớp 9 lên “kế hoạch” đánh 3 học sinh lớp 7 để quay clip đăng lên mạng xã hội trả thù. Cơ quan công an xác định đây không phải là vụ việc phức tạp, đánh nhau có tổ chức.
Chủ tịch UBND TP Rạch Giá chỉ đạo phải xử lý nghiêm 2 học sinh đánh bạn bằng hình thức buộc thôi học có thời hạn; kiểm điểm trách nhiệm ban giám hiệu và giáo viên chủ nhiệm trong việc buông lỏng quản lý.
Đối với những học sinh đứng xem, cổ vũ và quay clip cũng có hình thức xử lý phù hợp.
Sau đó, Hội đồng kỷ luật của Trường THCS Trần Hưng Đạo thống nhất kỷ luật 2 nữ sinh lớp 9 bằng hình thức buộc thôi học có thời hạn từ ngày ra quyết định kỷ luật đến hết năm học 2017 – 2018.
Buộc thôi học hai nữ sinh lớp 9 đánh dã man ba học sinh lớp 7
Hai nữ sinh lớp 9 đánh ba học sinh lớp 7 dã man đã bị Trường THCS Trần Hưng Đạo (TP Rạch Giá, Kiên Giang) buộc thôi học.
" alt="Tình tiết mới vụ 2 nữ sinh lớp 9 đánh dã man 3 học sinh lớp 7" />30 triệu dữ liệu người Việt Nam bị hacker rao bán. (Ảnh: Trọng Đạt) Ghi nhận của PV VietNamNet cho thấy, dữ liệu được hacker chia sẻ gồm tên, số điện thoại, địa chỉ email, nơi làm việc,... của khoảng 70 người dùng Việt Nam.
Đáng chú ý, theo các trường thông tin dữ liệu, nhiều khả năng chúng thuộc về cùng một tập người dùng là các giáo viên. Những người này công tác tại nhiều cơ sở giáo dục khác nhau, từ các trường tiểu học, THCS và có cả các trường THPT tại các tỉnh thành, địa phương trên cả nước.
Theo người đăng tải, những dữ liệu này thuộc về một website trường học phổ biến tại Việt Nam. Đây là dữ liệu mới được thu thập hồi tháng 7/2022 và chưa từng bị rò rỉ trước đó.
Một số dữ liệu của khoảng 70 người dùng đã được hacker công bố công khai. Hacker rao bán dữ liệu với giá 3.500 USD (khoảng 82 triệu đồng) và yêu cầu người mua phải trả bằng tiền mã hóa Monero (XMR). Hacker cũng để lại thông tin về một tài khoản Telegram để liên lạc.
Khi liên hệ với phía hacker, người này cho biết sẵn sàng chia sẻ khoảng 10.000 dữ liệu mẫu cho người mua kiểm tra trước khi tiền hành giao dịch. Đồng thời, chấp nhận việc thương lượng giá cả và bán dữ liệu theo từng gói nhỏ.
Tuy vậy, hacker rất cẩn trọng khi yêu cầu người mua phải là một tài khoản có tên tuổi và đã sinh hoạt lâu năm trên diễn đàn của giới hacker. Bài đăng của meli**** thu hút được sự quan tâm ngay sau đó.
Từ các trường dữ liệu, nhiều khả năng chúng thuộc về cùng một tập người dùng là các giáo viên. Thông tin này xuất hiện trong bối cảnh đã có nhiều cảnh báo được đưa ra bởi một số tổ chức trong và ngoài nước về một số vấn đề trong việc bảo vệ dữ liệu cá nhân ở Việt Nam. Theo đó, nhận thức và sự quan tâm của chính quyền về vấn đề bảo vệ dữ liệu cá nhân trên các nền tảng tương tác với người dân vẫn ở mức hạn chế.
Bình luận về câu chuyện trên, chuyên gia bảo mật Ngô Minh Hiếu (Hieupc) cho rằng, việc hacker tuyên bố nắm trong tay 30 triệu dữ liệu người Việt là điều chưa thể xác minh.
“Từ thông tin mà hacker chia sẻ, có khả năng những dữ liệu này là thật. Nếu được xác định là chính xác, đây sẽ là một trong những vụ rò rỉ dữ liệu lớn nhất ở nước ta từ trước đến nay”, anh nói.
Nếu có được những dữ liệu nhạy cảm như đã tuyên bố, kẻ xấu có thể sử dụng chúng nhằm spam quảng cáo, tống tiền, lừa đảo, chiếm đoạt tài sản, bôi nhọ, xâm phạm danh dự, nhân phẩm,... của các cá nhân liên quan.
Trong trường hợp nghi ngờ bản thân bị rò rỉ dữ liệu, người dùng nên liên hệ với Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC, Bộ TT&TT) https://canhbao.ncsc.gov.vn để được hỗ trợ.
Trọng Đạt
" alt="30 triệu dữ liệu người Việt bị hacker rao bán" />Ông Tăng Chí Thượng, Giám đốc Sở Y tế TP.HCM. Ảnh: GL. Với Singapore, có 5 kinh nghiệm mà TP.HCM cần xem xét gồm: Xây dựng cơ sở hạ tầng y tế tiên tiến; Chất lượng giáo dục và đào tạo nhân lực y tế; Đầu tư nghiên cứu và thu hút chuyên gia tầm thế giới; Thu hút các nhà cung cấp dịch vụ y tế hàng đầu mở chi nhánh; Không ngừng cải tiến chất lượng dịch vụ y tế.
Với Malaysia, dù nằm trong top 3 nhưng nhiều năm qua vẫn không thể vượt Thái Lan và Singapore về du lịch y tế. Nguyên nhân được cho là không cạnh tranh bằng hai quốc gia còn lại, chi phí còn cao, gặp khó khăn về tổ chức cung ứng các dịch vụ khám chữa bệnh, thủ tục cho khách quốc tế phức tạp.
Từ những phân tích trên, ngành y tế TP.HCM đã rút ra các bài học kinh nghiệm cho chính mình, xác định điểm mạnh, điểm khác biệt trong phát triển y tế hướng đến là trung tâm chăm sóc sức khỏe khu vực.
Theo đó, TP.HCM cần chú trọng đào tạo nhân lực y tế chất lượng cao, phát triển cơ sở hạ tầng hiện đại và kỹ thuật y tế chuyên sâu, du lịch y tế kết hợp y học hiện đại và cổ truyền, đẩy mạnh chuyển đổi số, đẩy mạnh nghiên cứu phát triển sáng tạo, thu hút nhà đầu tư y tế thế giới. Đồng thời, cần đơn giản hóa các thủ tục hành chính và giá dịch vụ y tế phải cạnh tranh.
Cơ sở hạ tầng mới giúp người bệnh đến TP.HCM điều trị được phục vụ tốt hơn. Ảnh: Thế Sơn Ông Thượng cũng nêu một số hạn chế chủ quan cần điều chỉnh để rút ngắn lộ trình phát triển thành trung tâm y tế ASEAN.
Cụ thể như, ngôn ngữ giao tiếp của nhân viên y tế các bệnh viện công lập còn hạn chế với người bệnh nước ngoài, chưa phát huy thế mạnh mô hình viện trường trong quảng bá làm thế giới thiếu thông tin về sự phát triển của y tế thành phố.
Ngoài ra, lãnh đạo các bệnh viện đầu ngành chưa chú trọng tham gia đánh giá chuẩn quốc tế và xếp hạng bệnh viện hàng đầu trên thế giới. Du lịch y tế dù chủ động nhưng còn manh mún.
TP.HCM hút gần 1/4 người bệnh cả nước
Phát biểu tại hội nghị, ông Phan Văn Mãi, Chủ tịch UBND TP.HCM cho biết năm 2022, số bệnh nhân nội ngoại trú của TP là 35,3 triệu lượt, chiếm 22,8% tổng số bệnh nhân cả nước. Ông Mãi cũng bày tỏ sự tự hào về thành tựu y tế chuyên sâu của TP.
TP.HCM cũng xác định sẽ ưu tiên nguồn lực xây dựng y tế tiên tiến, hiện đại, ứng dụng kỹ thuật công nghệ cao, phát triển một số lĩnh vực tiệm cận trình độ tiên tiến của thế giới, hướng tới mục tiêu là trung tâm chăm sóc sức khỏe khu vực ASEAN, tầm nhìn đến năm 2045.
Với mục tiêu này, TP.HCM sẽ tập trung thực hiện 6 nhiệm vụ trọng tâm. Trong đó, tập trung đầu tư hoàn thiện hệ thống cơ sở y tế theo quy hoạch, phát triển nhân lực, phát triển y tế thông minh, khuyến khích các hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, hoàn thiện chất lượng quản lý nhà nước về y tế...
Đồng thời, tiếp tục đề xuất Bộ Y tế và các cơ quan liên quan hoàn thiện hệ thống mạng lưới liên kết vùng về y tế trong chẩn đoán điều trị và đào tạo nguồn nhân lực.
Người dân TP.HCM được chăm sóc y tế tốt nhất nướcTheo ông Trần Văn Thuấn, Thứ trưởng Bộ Y tế, TP.HCM dẫn đầu cả nước trong phát triển chuyên môn kỹ thuật y tế. TP có 125 bệnh viện với gần 39.000 giường, đạt tỷ lệ 42 giường/vạn dân. Hiện nay, người dân TP.HCM đang có điều kiện chăm sóc y tế tốt hàng đầu cả nước.
Thứ trưởng Trần Văn Thuấn cho hay TP cần tiếp tục đầu tư phát triển các cơ sở y tế hiện đại, tương xứng nhằm hạn chế việc người dân đi nước ngoài chữa bệnh, giữ lại một khoản chi đáng kể cho phát triển kinh tế xã hội.
Tuy nhiên, TP cần có cơ chế chính sách riêng, có thể dưới hình thức thí điểm, đặc biệt là về cơ chế tài chính, cơ chế giá dịch vụ khám chữa bệnh.
Bộ Y tế đang xây dựng thông tư về giá dịch vụ và cần xin ý kiến các Bộ ngành và Chính phủ trước khi ban hành. Trong thời gian chờ thông tư, thành phố cần chủ động có chính sách phù hợp.
" alt="TP.HCM thiếu gì để hút khách đến khám chữa bệnh như Thái Lan và Singapore?" />Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng và Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn NTT Docomo. Tại các buổi làm việc, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng và đoàn công tác đã dành nhiều thời gian trao đổi kinh nghiệm về triển khai 5G theo chuẩn OpenRAN. Hiện nay, các nhà mạng di động của Nhật Bản cơ bản đã triển khai 5G OpenRAN. Đặc biệt, Rakuten khi triển khai 5G OpenRAN đã làm chủ toàn bộ hệ thống phần mềm xử lý trên nền tảng cloud và chỉ mua phần radio, giúp giảm đáng kể chi phí đầu tư.
Cùng tham dự các buổi làm việc, các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam đã thảo luận với các nhà mạng di động của Nhật Bản về khả năng thúc đẩy hợp tác nghiên cứu phát triển công nghệ, dịch vụ và sản phẩm mới, khả năng cùng đầu tư trung tâm dữ liệu, cung cấp các giải pháp 5G theo chuẩn OpenRAN tại cả hai nước. Các doanh nghiệp công nghệ của Việt Nam cũng chia sẻ về kết quả nghiên cứu phát triển thiết bị 5G tại Việt Nam, sẵn sàng cung cấp cho các nhà mạng tại Nhật Bản.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng làm việc với Tổng Giám đốc phụ trách công nghệ Tập đoàn Rakuten. Qua các buổi làm việc với Bộ trưởng các bộ quản lý chuyên ngành và lãnh đạo cấp cao của các tập đoàn viễn thông Nhật Bản, chuyến thăm của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã khai mở các tiềm năng hợp tác giữa doanh nghiệp viễn thông và ICT của hai nước, tạo điều kiện thúc đẩy các dự án hợp tác đầu tư, đặc biệt về phát triển 5G theo chuẩn OpenRAN.
Ấn Độ sẽ phát triển các điểm truy cập 6G cell-free
Trung tâm Phát triển Viễn thông (C-DOT), Viện Công nghệ Ấn Độ Roorkee (IIT Roorkee) và IIT Mandi đặt mục tiêu phát triển các điểm truy cập 6G cell-free." alt="Việt Nam và Nhật Bản tăng cường hợp tác triển khai 5G theo chuẩn OpenRAN" />
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·13 bí quyết dạy trẻ đọc sách
- ·Gần 93% học sinh muốn thầy cô cười nhiều hơn
- ·Khởi động cuộc thi kỹ năng an toàn thông tin dành cho sinh viên ASEAN 2022
- ·Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Perth Glory, 12h00 ngày 4/5: Những người khốn khổ
- ·Cách kiểm tra tài khoản ngân hàng, website nghi ngờ lừa đảo bằng ứng dụng nTrust
- ·Tại sao cần phải dạy kỹ năng sống cho trẻ?
- ·Nhiều đợt tập huấn, bồi dưỡng giáo viên chỉ dừng lại ở việc “điểm danh, ghi tên”
- ·Nhận định, soi kèo Empoli vs Lazio, 17h30 ngày 4/5: Không có bất ngờ
- ·Cuộc đoàn tụ đẫm nước mắt hai mẹ con xa cách 32 năm