Tỷ phú Phạm Nhật Vượng tài trợ gần 3.300 tỷ đồng cho một công tyMai ChiMai Chi

(Dân trí) - Vingroup ghi nhận giao dịch tài trợ 3.277,31 tỷ đồng của ông Phạm Nhật Vượng cho một công ty con và hơn 1.800 tỷ đồng chuyển nhượng cổ phần công ty con.

Công ty cổ phần Tập đoàn Vingroup (mã chứng khoán: VIC) công bố báo cáo tài chính hợp nhất bán niên đã được soát xét. Thuyết minh báo cáo cho thấy, trong nửa đầu năm nay, tỷ phú Phạm Nhật Vượng - Chủ tịch tập đoàn - đã chi 3.277,31 tỷ đồng để tài trợ cho một công ty con.

Mặc dù không thuyết minh cụ thể công ty con nào của Vingroup đã nhận khoản tài trợ trên nhưng nhiều khả năng đây là khoản tài trợ của ông Vượng cho VinFast theo cam kết trước đây.

Tỷ phú Phạm Nhật Vượng tài trợ gần 3.300 tỷ đồng cho một công ty - 1

Ông Phạm Nhật Vượng (Ảnh: Bloomberg/Vingroup).

Bên cạnh khoản tài trợ trên, ông Phạm Nhật Vượng còn có giao dịch chuyển nhượng cổ phần công ty con, giá trị hơn 1.800 tỷ đồng. Trong khi đó, ông tiếp tục không nhận thù lao cho chức vụ Chủ tịch Hội đồng quản trị Vingroup.

Phát biểu tại phiên họp ĐHĐCĐ thường niên diễn ra hồi tháng 4 vừa qua, ông Phạm Nhật Vượng từng khẳng định "tất cả cho VinFast". Ông Vượng nhấn mạnh "tôi đã cam kết dành 1 tỷ USD cho VinFast. Tôi sẽ tiếp tục thu xếp tài sản của mình cho VinFast, ít nhất là 1 tỷ USD nữa".

Chủ tịch Vingroup khẳng định, VinFast không chỉ là dự án kinh doanh mà còn là dự án trách nhiệm xã hội, VinFast không chỉ muốn sản xuất được xe mà còn muốn vào top đầu thế giới.

Trung tuần tháng 6, ông Phạm Nhật Vượng xuất hiện trước truyền thông nước ngoài và một lần nữa khẳng định, sẽ hỗ trợ tài chính cho VinFast "cho đến khi hết tiền thì thôi".

Theo thống kê của Forbes, tại ngày 1/9, ông Phạm Nhật Vượng sở hữu 4,3 tỷ USD tài sản ròng. Ông Vượng hiện sở hữu 691,27 triệu cổ phiếu VIC tương ứng 17,82% vốn điều lệ công ty (theo báo cáo quản trị bán niên của Vingroup). VIC đóng cửa phiên 30/8 tại mức giá 44.200 đồng.

" />

Tỷ phú Phạm Nhật Vượng tài trợ gần 3.300 tỷ đồng cho một công ty

Kinh doanh 2025-05-02 20:39:19 55597

Tỷ phú Phạm Nhật Vượng tài trợ gần 3.300 tỷ đồng cho một công ty

Mai ChiMai Chi

(Dân trí) - Vingroup ghi nhận giao dịch tài trợ 3.277,31 tỷ đồng của ông Phạm Nhật Vượng cho một công ty con và hơn 1.800 tỷ đồng chuyển nhượng cổ phần công ty con.

Công ty cổ phần Tập đoàn Vingroup (mã chứng khoán: VIC) công bố báo cáo tài chính hợp nhất bán niên đã được soát xét. Thuyết minh báo cáo cho thấy, trong nửa đầu năm nay, tỷ phú Phạm Nhật Vượng - Chủ tịch tập đoàn - đã chi 3.277,31 tỷ đồng để tài trợ cho một công ty con.

Mặc dù không thuyết minh cụ thể công ty con nào của Vingroup đã nhận khoản tài trợ trên nhưng nhiều khả năng đây là khoản tài trợ của ông Vượng cho VinFast theo cam kết trước đây.

Tỷ phú Phạm Nhật Vượng tài trợ gần 3.300 tỷ đồng cho một công ty - 1

Ông Phạm Nhật Vượng (Ảnh: Bloomberg/Vingroup).

Bên cạnh khoản tài trợ trên, ông Phạm Nhật Vượng còn có giao dịch chuyển nhượng cổ phần công ty con, giá trị hơn 1.800 tỷ đồng. Trong khi đó, ông tiếp tục không nhận thù lao cho chức vụ Chủ tịch Hội đồng quản trị Vingroup.

Phát biểu tại phiên họp ĐHĐCĐ thường niên diễn ra hồi tháng 4 vừa qua, ông Phạm Nhật Vượng từng khẳng định "tất cả cho VinFast". Ông Vượng nhấn mạnh "tôi đã cam kết dành 1 tỷ USD cho VinFast. Tôi sẽ tiếp tục thu xếp tài sản của mình cho VinFast, ít nhất là 1 tỷ USD nữa".

Chủ tịch Vingroup khẳng định, VinFast không chỉ là dự án kinh doanh mà còn là dự án trách nhiệm xã hội, VinFast không chỉ muốn sản xuất được xe mà còn muốn vào top đầu thế giới.

Trung tuần tháng 6, ông Phạm Nhật Vượng xuất hiện trước truyền thông nước ngoài và một lần nữa khẳng định, sẽ hỗ trợ tài chính cho VinFast "cho đến khi hết tiền thì thôi".

Theo thống kê của Forbes, tại ngày 1/9, ông Phạm Nhật Vượng sở hữu 4,3 tỷ USD tài sản ròng. Ông Vượng hiện sở hữu 691,27 triệu cổ phiếu VIC tương ứng 17,82% vốn điều lệ công ty (theo báo cáo quản trị bán niên của Vingroup). VIC đóng cửa phiên 30/8 tại mức giá 44.200 đồng.

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/907c698511.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Shonan Bellmare vs Avispa Fukuoka, 13h00 ngày 29/4: Kết quả khó đoán

Trên K+ đang có các loạt trận bóng đá đỉnh cao thuộc các giải đấu độc quyền như Ngoại hạng Anh, Champions League, Europa League, cùng AFC Asian Cup với màn trình diễn đầy cảm hứng của đội tuyển Việt Nam và chùm phim Tết Việt. K+ tăng thêm đồng loạt 9 kênh quốc tế trên nền tảng OTT từ tháng 1/2019 bao gồm FOX Sports, AXN, Discovery Cartoon Network… mang lại cho khách hàng cơ hội thưởng thức các chương trình nước ngoài uy tín và chất lượng.

K+ đang sở hữu bản quyền gói truyền hình giải trí và thể thao, nổi bật là các bản quyền giải đấu chất lượng nhất đang có trên thị trường truyền hình trả tiền và chất lượng các chương trình bình luận, đồng hành luôn thỏa mãn nhu cầu của người hâm mộ thể thao cả nước.

Đáng mong đợi nhất trong tháng 1- 2019 phải kể đến là trận đấu giữa Man City -Liverpool (4/1); Tottenham - Manchester United (13/1); Arsenal - Chelsea (20/1); Man United -Burnley (30/1); Newcastle - Man City(30/1); Man City – Arsenal (3/2); Man City – Chelsea (10/2 )trong khuôn khổ giải Ngoại hạng Anh. Cũng không thể không nhắc đến mùa giải AFC Asian Cup, khi trái tim của hàng triệu người dân Việt Nam lại tiếp tục thổn thức với từng trận đấu của đội nhà: Iraq – Việt Nam (08/1); Việt Nam – Iran (12/1); Việt Nam – Yemen (16/1), trực tiếp trên FOX Sports HD và VTV trên hạ tầng K+.

">

K+ tặng miễn phí đầu thu nhân dịp Tết Kỷ Hợi 2019

Nhóm nữ sinh mặc áo dài tạo dáng phản cảm bên bạn nam. Ảnh: Davids Sơn.

Ảnh kỷ yếu nên sáng tạo nhưng phải có ý nghĩa

Thử gõ cụm từ "ảnh kỷ yếu" trên thanh công cụ tìm kiếm, sau chưa đầy một giây đã có hơn 50 triệu kết quả được trả về. Chỉ với thao tác đơn giản, có thể thấy chụp kỷ yếu đang là trào lưu nở rộ trong giới trẻ.

Trong vô vàn bộ ảnh, nhiều tập thể lớp không ngại đầu tư từ tiền bạc đến chất xám để có được các bức hình nổi bật, "để đời". Nếu như một số ảnh kỷ yếu của học sinh, sinh viên nhận được sự tán dương, không ít lại chịu "gạch đá" vì mải mê chạy theo yếu tố độc lạ, không đụng hàng.

Mới đây, bức hình kỷ yếu mặc áo dài với quần ngắn tạo dáng phản cảm của hai nữ sinh ĐH Sư phạm TP.HCM lan truyền trên mạng, nhanh chóng vấp phải sự chỉ trích.

Chup anh ky yeu khong giong ai: Sang tao hay tro lo phan cam? hinh anh 2
Chup anh ky yeu khong giong ai: Sang tao hay tro lo phan cam? hinh anh 3
Hai nữ sinh ĐH Sư phạm TP.HCM bị chỉ trích vì mặc áo dài với quần đùi, chụp ảnh phản cảm. Ảnh: HCMUPer's Confessions.

Đây không phải lần đầu tiên các bức ảnh kỷ yếu gây tranh cãi trên mạng xã hội. Trước đó, bộ ảnh xếp hình phản cảm tại Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội) hay tạo dáng thô tục khi mặc áo dài, đồng phục của nhiều bạn trẻ từng khiến dư luận "dậy sóng".

Ngoài việc bị chỉ trích vì phản cảm trong trang phục hay tạo dáng, các bộ ảnh trên cũng gây nghi ngại khi không thực sự mang ý nghĩa lưu giữ kỷ niệm đẹp bên thầy cô, bạn bè.

"Ảnh kỷ yếu cũng như cuốn nhật ký để lưu lại những gì đẹp nhất trong đời học sinh của mỗi người. Trang phục hay ý tưởng chỉ như lớp vỏ thôi, điều quan trọng là kỷ niệm ở trong đó. Sáng tạo là cần thiết, nhưng nếu chẳng mang lại ý nghĩa gì thì không phải ảnh kỷ yếu", Nguyễn Thị Thảo - sinh viên năm 3, ĐH Công Nghệ TP.HCM - nói.

Chup anh ky yeu khong giong ai: Sang tao hay tro lo phan cam? hinh anh 4
Chup anh ky yeu khong giong ai: Sang tao hay tro lo phan cam? hinh anh 5
Ảnh kỷ yếu phản cảm từng gây tranh cãi. Ảnh: Davids Sơn, FB.

Lưu giữ kỷ niệm đâu cần lố lăng, phản cảm

Sau gần 5 năm tốt nghiệp cấp 3, Thảo Quyên (23 tuổi, Đồng Nai) còn giữ lại nhiều hình chụp chung với lớp và hài hước nhận mình là một trong những thế hệ đầu tiên biết chụp ảnh kỷ yếu.

"Hồi đó, ảnh kỷ yếu chưa phổ biến như bây giờ. Chỉ đơn giản là thuê thợ ảnh tới, mọi người đều mặc đồng phục chụp vài kiểu theo hàng hoặc xếp thành tên lớp", cô chia sẻ.

Các tấm ảnh chụp cùng bạn bè, thầy cô của nhiều năm trước giờ đây hơi nhòe. Nhưng với Thảo Quyên, đó là tài sản vô giá vì nó chứa đựng những kỷ niệm vẫn còn chân thật như mới ngày hôm qua.

Chup anh ky yeu khong giong ai: Sang tao hay tro lo phan cam? hinh anh 6
Chup anh ky yeu khong giong ai: Sang tao hay tro lo phan cam? hinh anh 7
Chup anh ky yeu khong giong ai: Sang tao hay tro lo phan cam? hinh anh 8
Chup anh ky yeu khong giong ai: Sang tao hay tro lo phan cam? hinh anh 9
Bộ ảnh kỷ yếu sau 20 năm ra trường của cực học sinh trường THPT Bùi Hữu Nghĩa (Cần Thơ) từng được nhiều người ngưỡng mộ. Ảnh: Phạm Huy Khánh.

Hiện nay, với sự phát triển của mạng xã hội, chụp ảnh kỷ yếu dường như trở thành trào lưu bị tác động bởi lối "sống ảo" của một bộ phận giới trẻ. Nhiều người đầu tư công phu về chất lượng, trang phục và có ý tưởng độc đáo phác họa lên bức tranh sống động về tuổi trẻ, quãng đời học sinh, sinh viên.

Tuy nhiên, không ít ý tưởng lại chỉ gây phản cảm, lãng phí. Một số ý kiến cho rằng chụp kỷ yếu mà sáng tạo quá mức, vượt qua khuôn khổ trường lớp chỉ để lại kỷ niệm giả tạo, thậm chí trở nên kệch cỡm, phản cảm.

"Nếu thực sự muốn lưu giữ kỷ niệm thì nên chọn cách đơn giản và chân thực nhất. Nhiều bộ ảnh kỷ yếu hiện nay chỉ như chạy theo phong trào, muốn chơi trội, không giống ai", Phạm Anh - sinh viên năm cuối, ĐH Luật TP.HCM - cho biết.

Còn Tú Uyên (22 tuổi) bày tỏ: "Nhiều bạn nghĩ chụp kỷ yếu cuối cấp muốn làm gì thì làm, miễn sao vui. Nhưng khoảng vài năm sau khi ra trường, các bạn nhìn lại sẽ thấy chúng không thực sự có ý nghĩa".

">

Chụp ảnh kỷ yếu không giống ai: Sáng tạo hay trò lố phản cảm?

Soi kèo phạt góc Arsenal vs PSG, 2h00 ngày 30/4

Gần 20% sinh viên PTIT mới ra trường có lương khởi điểm trên 15 triệu đồng/tháng

Rất nhanh sau khi iPhone X lên kệ một cách đình đám, chợ Google Play đã xuất hiện các ứng dụng hứa hẹn cung cấp một tính năng quan trọng của iPhone X: Animoji. Được xây dựng trên phần cứng có Face ID và một bộ “AI engine”, Animoji cho phép ghép các chuyển động của mặt người lên hình nhân vật hoạt họa.

Đáng tiếc rằng tất cả các ứng dụng này đều là... giả mạo hoặc thậm chí có thể chứa mã độc. Và cũng giống như mọi khi, bạn hoàn toàn có thể tránh được rủi ro bảo mật bằng cách tăng cường hiểu biết về công nghệ.

Một kho ứng dụng rác, lừa đảo.

Bởi Animoji là tính năng đòi hỏi camera TrueDepth hoặc các công nghệ TOF tương tự. Nói cách khác, Apple đã sử dụng camera 3D để có thể nhận diện chính xác các chuyển động trên khuôn mặt và tái hiện lên các nhân vật hoạt họa. Tương tự, hiệu ứng trang trí cho khuôn mặt cũng đòi hỏi nhận diện hình mẫu 3D.

Tất cả các mẫu smartphone trên thị trường ngoài iPhone X đều chưa được trang bị công nghệ camera này – bao gồm cả iPhone 8, Galaxy Note8/S8, Google Pixel hay bất kỳ một mẫu nào khác. Giới phân tích còn đưa ra nhận định rằng Qualcomm sẽ phải mất tới 2 năm để tạo ra công nghệ nhận diện tương tự. Hiện tại, công nghệ gần nhất với Face ID là RealSense của Intel (và trước đó là Kinect của Microsoft), vốn đều không hề có mặt trên smartphone.

Đây là Face ID dưới camera hồng ngoại.

Đáng chú ý hơn, người dùng phổ thông thường không nhận ra mức độ tân tiến của Face ID là do công nghệ này bị đánh đồng thành “nhận diện khuôn mặt”. Trước cả Animoji, nhiều ứng dụng vốn đã có thể tạo hiệu ứng áp lên khuôn mặt – điển hình là MSQRD được Facebook mua lại vào năm ngoái. Thế nhưng, tìm ra khuôn mặt trên dữ liệu 2D là một bài toán không hề khó khăn với các lập trình viên có hiểu biết về AI và Machine Learning/Neural Network.

Các gã khổng lồ đã tìm ra khuôn mặt trên hình ảnh được từ rất lâu, song công nghệ của họ vẫn có nhiều thiếu sót so với Face ID. Ví dụ, hãy nhìn bức ảnh dưới đây. Như bạn thấy, Face ID có thể nhận diện ra đúng khuôn mặt người, nhưng là do game vẽ ra chứ không phải là người thật:

Nhận ra hình ảnh giống khuôn mặt (như Facebook), và nhận diện khuôn mặt của từng người (như Face ID) là 2 câu chuyện khác hẳn nhau.

Cả nhận diện Face ID hay hiệu ứng Animoji đều mang bản chất khác hẳn, cao siêu hơn và phức tạp hơn: phân biệt được người A với người B bằng cách so sánh, nhận diện hình ảnh 3D của cả khuôn mặt. Trong khi một số công ty đang nghiên cứu hướng thực hiện nhận diện hình ảnh 3D chỉ dựa vào dữ liệu ánh sáng trên bức ảnh thu được, sự thật hiển hiện là smartphone Android không thể có Animoji hay bảo mật 3D bằng camera trước.

Một số hãng Trung Quốc dám sử dụng các hình ảnh quảng bá như thế này để gợi nhắc người dùng đến Face ID và nhận diện 3D, nhưng thực tế đây chỉ là nhận diện 2D, có thể bị lừa bằng... ảnh chụp.

Do có cả sự khác biệt về phần cứng nên ngay cả siêu sao AI của Android là Google Pixel 2 cũng không có tính năng ngang tầm Face ID.

Bởi vậy, bạn đừng bị lừa bởi những ứng dụng “Animoji” trên Google Play. Trong năm nay và rất có thể là trong cả năm sau, Android vẫn chưa có công nghệ ngang hàng Face ID được đâu.

Theo GenK

">

Tôi không bị lừa cài Animoji từ Google Play, vì Android giờ làm gì có công nghệ ngang tầm Animoji?

友情链接