Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli vs Al Ain, 23h30 ngày 7/4: Khách tự tin

Ngoại Hạng Anh 2025-04-11 07:06:03 35
ậnđịnhsoikèoShababAlAhlivsAlAinhngàyKháchtựam lich hom nay   Hoàng Ngọc - 07/04/2025 09:52  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/8f990138.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Septemvri Sofia vs Arda Kardzhali, 19h00 ngày 7/4: 3 điểm xa nhà

Trần Thị Thảo, học sinh lớp 12A4, Trường THPT Hàm Nghi (huyện Hương Khê, Hà Tĩnh), đạt 29,25 điểm khối C00, cụ thể môn Ngữ Văn: 9,5 điểm; Lịch sử: 10 và Địa lý: 9,75. Với số điểm này, Thảo trở thành á khoa của cả nước khối C00 và là thí sinh có điểm số cao nhất tỉnh Hà Tĩnh ở khối thi nói trên.

Thảo cho biết: "Em rất bất ngờ với kết quả này. Hoàn cảnh gia đình khá khó khăn nên em muốn nỗ lực học tập để thoát nghèo Bí quyết học tập của em đơn giản là học đều tất cả 3 môn thi, dàn trải đều kiến thức để có kết quả đồng đều nhất.

Phần lớn các đề thi đều nằm trong chương trình học vì vậy em luôn nắm chắc kiến thức cơ bản từ SGK. Mỗi tiết học ở lớp, em tập trung nghe thầy, cô giảng bài để không bỏ lỡ những nội dung quan trọng. Bên cạnh đó, em cũng đọc thêm nhiều sách của thư viện nhà trường, tham khảo thêm tài liệu từ các đề thi những năm trước. Trong giai đoạn nước rút, em chủ yếu hệ thống lại kiến thức và ôn luyện các đề thi".

Nữ sinh Trần Thị Thảo. Ảnh NVCC

Thảo cho hay: "Có được kết quả này ngoài sự dạy dỗ của thầy cô giáo, còn có sự hi sinh thầm lặng của cha mẹ, anh chị. Em rất xúc động và có phần nào đó tự hào vì đã đem niềm vui nhỏ về cho mẹ. Nguyện vọng của em là học khoa Báo chí, Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội. Hoàn cảnh gia đình khó khăn, em sẽ đi làm thêm để trang trải thêm việc học", Thảo nói.

"Mẹ muốn con theo học đến cùng"

Thảo là con út trong gia đình có 3 anh chị em ở xã miền núi Quang Thọ, huyện Vũ Quang, Hà Tĩnh. Mỗi ngày, em phải vượt hơn 40km từ nhà để đến trường học. Sau giờ học, em tranh thủ cùng mẹ lên rừng hái măng để kiếm thêm thu nhập.

"Bố em chậm chạp về trí tuệ nên trước đây được hưởng chế độ của người khuyết tật. Hằng ngày, bố đi bốc vác keo tràm để kiếm sống, còn mẹ đi hái măng rừng. Ngoài giờ học, em tận dụng thời gian rảnh rỗi cùng mẹ vượt đường rừng tìm măng và đem ra chợ bán để gia đình có thêm thu nhập", nữ sinh tâm sự.

Chị gái của Thảo sớm lấy chồng. Hoàn cảnh khó khăn nên anh trai nghỉ học để cùng bố làm nghề bốc vác. Ý thức được sự khó khăn, nữ sinh luôn nỗ lực vươn lên trong cuộc sống và học tập. 

Thảo và mẹ.

Bà Nguyễn Thị Liên, mẹ của nữ sinh Thảo, cho biết: "Hai anh chị của Thảo đều nghỉ học giữa chừng do hoàn cảnh gia đình. Mọi hi vọng tôi đều dồn vào Thảo. Thấy con gái chăm học, ngoan hiền nên tôi luôn động viên con cố gắng. Dẫu có khó khăn thế nào, tôi cũng sẽ cố gắng làm lụng để Thảo vào học đại học và theo con đường học tập đến cùng".

Chia sẻ với VietNamNet, thầy Bùi Xuân Sơn, giáo viên chủ nhiệm lớp 12A4, cho biết: "Thảo luôn nỗ lực học tập. Em đứng top 5 về thành tích học tập trong suốt ba năm cấp 3. Tôi rất tự hào về cô học trò vượt khó này".

Phổ điểm khối C00 thi tốt nghiệp THPT năm 2023

Phổ điểm khối C00 thi tốt nghiệp THPT năm 2023

Bộ GD-ĐT đã công bố điểm thi tốt nghiệp THPT 2023. Sau đây là phổ điểm khối C00 để phụ huynh và thí sinh tham khảo nhằm giúp việc đăng kí nguyện vọng xét tuyển đại học thuận lợi hơn.">

Á khoa khối C tốt nghiệp THPT 2023 sau giờ học đi hái măng rừng kiếm sống

Học sinh Hà Nội bước vào năm học mới. Ảnh minh họa: Thúy Nga

Để giải quyết vấn đề quá tải trường lớp trong nội thành, hầu hết ý kiến đều đề xuất các thành phố lớn cần đẩy nhanh tiến độ chuyển trường đại học ra ngoại thành và các tỉnh lân cận, di dời nhà máy, chung cư bỏ hoang… để nhường chỗ cho các cấp học phổ thông.

Độc giả Thái Bình viết: “Nói Hà Nội thiếu đất là không đúng. Thực tế, quỹ đất đáng ra có thể xây trường học, Hà Nội lại cho xây chung cư, trung tâm thương mại hoặc bỏ hoang nhiều năm. Tốt hơn hết, cần có sự quy hoạch rõ ràng, di chuyển nhà máy, cơ quan, xưởng sản xuất công nghiệp ra khỏi nội đô để nhường chỗ xây trường công lập từ mẫu giáo đến hết THPT”.

Một độc giả khác cũng đề xuất cần nhanh chóng thực hiện chủ trương di dời các trường đại học, cao đẳng, trụ sở các ban ngành và bệnh viện tuyến đầu ra khỏi nội đô. Điều này sẽ góp phần làm giảm ùn tắc giao thông ở các thành phố lớn như Hà Nội và TP.HCM.

Quỹ đất của các cơ sở này sẽ được sửa sang, tái sử dụng thành các trường mầm non, tiểu học, THCS, THPT và các cơ sở hạ tầng xã hội khác.

“Việc di dời các trường đại học ra ngoài nội đô hoặc sang các tỉnh khác cần phải thực hiện khẩn trương, dù kinh phí có lớn tới đâu cũng phải làm.

Thực tế, học sinh từ mầm non đến THPT vẫn cần có sự giám sát của bố mẹ, do đó phải được học tập trong nội thành. Còn với sinh viên phần nhiều đến từ các tỉnh thành khác, vốn không nhất thiết phải ở trong nội đô, hoàn toàn có thể học tập ở bất cứ đâu. Việc giãn dân cho các thành phố lớn sẽ tránh tạo áp lực lên giao thông, gây tổn hại đến kinh tế, sức khỏe và chất lượng sống”, độc giả này viết.

“Di dời các trường đại học, cơ quan nhà nước, bệnh viên ra khỏi nội đô là nhiệm vụ quan trọng nhất lúc này” cũng là giải pháp được độc giả Mạnh Hùng đề xuất để giải quyết bài toán quá tải tại các thành phố lớn.

“Khi nhiều người dân các tỉnh cùng ùa về Hà Nội, TP.HCM để học tập, làm việc, khám chữa bệnh sẽ gây ra tình trạng tắc nghẽn… Do đó, cần thiết phải di dời những đơn vị này (chứ không phải chỉ xây thêm cơ sở ở xa) để giảm mật độ dân số.

Quỹ đất sau khi di dời phải được thu hồi để xây trường mầm non, trường phổ thông, các công trình phúc lợi, công viên cây xanh… thay vì xây chung cư hay các mục đích khác”, độc giả Mạnh Hùng đề xuất.

Hà Nội xin được nâng tầng, xây hầm trường học ở nội thànhThông tin được lãnh đạo UBND TP Hà Nội chia sẻ tại Hội nghị tổng kết năm học 2022-2023 và triển khai nhiệm vụ năm học 2023-2024 do Bộ GD-ĐT tổ chức, chiều 18/8. Sự kiện có sự tham dự của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.">

'Thay vì nâng tầng, xây hầm trường học nên di dời chung cư, ĐH khỏi đất vàng'

Bùi An Huy là thủ khoa kỳ thi Đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia Hà Nội năm 2023 với 133/150 điểm. Ảnh: Thanh Hùng.

Ở kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023, theo tổ hợp A1, Huy cũng đạt 27,2 điểm, trong đó, Toán 8,8; Vật lý 9; Tiếng Anh 9,4.

Huy nhận xét, việc thi Đánh giá năng lực có điểm khác so với thi tốt nghiệp THPT của em là có thêm những kiến thức của các môn xã hội. “Do em học theo khối tự nhiên, nên để tham dự kỳ thi Đánh giá năng lực, em phải học thêm các môn đó”.

Huy cho hay, phần Toán và phần Khoa học khá sát với những điều em được học trên lớp. Nhưng kiến thức những môn khác, câu hỏi có phần “lạ” hơn, tức đòi hỏi tư duy nhiều hơn. 

“Với kỳ thi tốt nghiệp THPT thì thường em sẽ phải học theo từng dạng bài nhất định. Nhưng ở kỳ thi Đánh giá năng lực này, em thấy mình phải tư duy nhiều hơn, để liên kết các kiến thức với nhau để xử lý.

Ví dụ bài Đọc- hiểu, sẽ không phải là những kiến thức học trên lớp thường ngày, phụ thuộc rất lớn vào tư duy đọc và hiểu của mỗi người đến đâu. Song, đề thi tốt nghiệp THPT lại có những câu hỏi khó nhất khó hơn cả so với đề thi Đánh giá tư duy.

Hay như với kỳ thi tốt nghiệp THPT, giai đoạn cuối, thường mọi người sẽ luyện đề. Nhưng em chỉ làm đề để kiểm tra kiến thức và khả năng của bản thân, từ đó có chiến thuật ôn tập phần kiến thức thiếu, chứ không cày đề nhiều”, Huy nói.

Tuy nhiên, Huy cũng cho hay em không có lời khuyên và cũng khó đánh giá việc nên đầu tư cho kỳ thi nào hơn để hướng tới mục tiêu xét tuyển đại học. “Việc lựa chọn kỳ thi nào để đầu tư còn tùy thuộc vào các bạn phù hợp với cách thi của kỳ thi nào hơn và mong muốn theo học trường nào nữa”, Huy nói. 

PGS.TS. Nguyễn Hoàng Hải, Phó Giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội tặng bằng khen và học bổng cho Bùi An Huy.

Nói về bí quyết học tập, Huy nhấn mạnh vai trò tự học và cần phân bố thời gian khoa học cho các môn một cách phù hợp. Trong từng môn, em thường chia nhỏ thành từng phần để ôn tập. 

“Trên lớp, em cố gắng tập trung chú ý thầy cô giảng và luôn cố gắng hoàn thành hết các bài tập được giao. Để hỗ trợ thêm kiến thức, Huy thường xuyên tìm kiếm thêm trên mạng. Em chủ yếu tìm kiếm các kiến thức mới, tài liệu và xem clip bài giảng trên mạng, rất ít khi mua sách tham khảo bởi tài liệu trên mạng vừa nhanh, vừa cập nhật hơn. Tuy nhiên, mình cũng cần tìm các nguồn thông tin, video bài giảng từ các trung tâm, giáo viên uy tín”, Huy chia sẻ. 

Mới đây, với kết quả thủ khoa của kỳ thi Đánh giá năng lực, Huy cũng được Trung tâm Khảo thí ĐH Quốc gia Hà Nội tặng thưởng suất học bổng 10 triệu đồng.

Ngoài học giỏi, nam sinh Hưng Yên cũng gây ấn tượng với chiều cao lên đến 1m90. Sau những giờ học, Huy vẫn thường xuyên tham gia các hoạt động thể thao như bóng đá, bóng chuyền... để giải tỏa căng thẳng.

Sở thích tương tác, tìm tòi và sử dụng máy tính, Bùi An Huy đã quyết định đăng ký và trúng tuyển theo học ngành Công nghệ thông tin của Trường ĐH Công nghệ - ĐH Quốc gia Hà Nội.

ĐH Quốc gia Hà Nội thi Đánh giá năng lực thêm ở 3 tỉnh, giảm số đợt thi

ĐH Quốc gia Hà Nội thi Đánh giá năng lực thêm ở 3 tỉnh, giảm số đợt thi

Thông tin được đưa ra tại Hội nghị tổng kết thi Đánh giá năng lực (HSA) năm 2023 và kế hoạch triển khai năm 2024 do Trung tâm Khảo thí ĐH Quốc gia Hà Nội tổ chức ngày 24/8.">

Gặp thủ khoa kỳ thi Đánh giá năng lực ĐHQGHN năm 2023

Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Real Madrid, 2h00 ngày 9/4

Học sinh TP.HCM Ảnh: Nguyễn Huế

Theo Sở GD-ĐT, tính đến ngày 28/8, TP.HCM đã cung ứng đủ SGK cho học sinh tiểu học và trung học. Đối với học sinh khó khăn, học sinh thuộc hộ nghèo, cận nghèo, Sở đã phối hợp vận động được 21.217 bộ SGK. Đồng thời tặng 10.200 bộ SGK mới (tiểu học 5.500, THCS 3.300, THPT 1.400) cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn.

Năm học 2023-2024, ngành GD-ĐT TP.HCM cần tuyển 4.717 giáo viên. Cũng tính đến ngày 28/8, Sở đã hoàn thành tuyển dụng đợt 1 với 165 vị trí giáo viên. 12 quận, huyện đã hoàn thành tuyển dụng viên chức năm học 2023-2024 với 1.243 thí sinh trúng tuyển vị trí giáo viên. Riêng TP Thủ Đức và một số quận, huyện đang trong thời gian thực hiện quy trình tuyển dụng, chờ báo cáo kết quả. 

Ngày 5/9 tới đây, TP sẽ có thêm 27 dự án trường học đưa vào sử dụng với 441 phòng học mới. Dự kiến sau ngày 5/9, TP.HCM sẽ đưa thêm vào sử dụng 21 dự án với 231 phòng học mới. Tính đến tháng 8/2023, TP.HCM đã đạt 294 phòng học/10.000 dân số trong độ tuổi đi học (từ 3-18 tuổi).

Năm học 2023-2024, TP vẫn đảm bảo 100% học sinh có đủ chỗ học, đồng thời phấn đấu giảm sĩ số học sinh/lớp và tăng tỷ lệ học sinh được học 2 buổi/ngày.

Mới đây, tại buổi làm việc với UBND TP, Ban Tuyên giáo Thành ủy và lãnh đạo Sở GD-ĐT TP.HCM về việc chuẩn bị năm học mới 2023-2024, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên cũng yêu cầu chương trình Lễ khai giảng ngắn gọn, thiết thực, tiết kiệm, phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường.

Chương trình khai giảng cần chú trọng tạo dấu ấn, hấp dẫn đối với học sinh, giúp các em có những trải nghiệm đáng nhớ trong ngày đầu tiên của năm học mới.

">

TP.HCM tổ chức khai giảng trong 45 phút, tất cả học sinh tham gia phần 'hội'

友情链接